1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm giao tiếp của trẻ chậm nói

119 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o BÙI THỊ HẬU ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP CỦA TRẺ CHẬM NÓI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tâm lý học Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o BÙI THỊ HẬU ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP CỦA TRẺ CHẬM NÓI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60310401 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Trần Thu Hƣơng Hà Nội - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHỨNG CHẬM NÓI VÀ ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP CỦA TRẺ CHẬM NÓI 1.1 Tổng quan nghiên cứu chứng chậm nói trẻ em vấn đề giao tiếp trẻ chậm nói 1.1.1 Các nghiên cứu chứng chậm nói vấn đề giao tiếp trẻ chậm nói nƣớc ngồi 1.1.1.1 Các nghiên cứu chứng chậm nói nƣớc ngồi 1.1.1.2 Các nghiên cứu giao tiếp trẻ chậm nói nƣớc ngồi 10 1.1.2 Các nghiên cứu chứng chậm nói trẻ vấn đề giao tiếp trẻ chậm nói nƣớc 15 1.1.2.1 Các nghiên cứu chứng chậm nói nƣớc 15 1.1.2.2 Các nghiên cứu vấn đề giao tiếp trẻ chậm nói nƣớc 16 1.2 Một số vấn đề lý luận đặc điểm giao tiếp trẻ chậm nói 18 1.2.1 Khái niệm giao tiếp 18 1.2.1.1 Định nghĩa giao tiếp 18 1.2.1.2 Đặc điểm giao tiếp 20 1.2.1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến giao tiếp 20 1.2.2 Khái niệm chậm nói trẻ chậm nói 21 1.2.2.1 Khái niệm chứng chậm nói 21 1.2.2.2 Khái niệm trẻ chậm nói 23 1.2.2.3 Các nguyên nhân chậm nói 23 1.2.3.4 Một số đặc điểm phát triển tâm lý trẻ từ 18 tháng tuổi đến tuổi 26 1.2.3 Giao tiếp trẻ chậm nói 32 1.2.3.1 Khái niệm giao tiếp trẻ chậm nói 32 1.2.3.2 Các giai đoạn giao tiếp trẻ chậm nói 32 1.2.3.3 Lí luận đặc điểm giao tiếp trẻ chậm nói 33 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến đặc điểm giao tiếp trẻ chậm nói 36 Tiểu kết chƣơng 38 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Sơ lƣợc địa bàn nghiên cứu 39 2.1.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 39 2.1.2 Vài nét khách thể nghiên cứu 40 2.2 Mẫu nghiên cứu 42 2.2.1 Tiêu chí chọn mẫu 42 2.2.2 Mô tả mẫu nghiên cứu 42 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 46 2.3.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu, văn 46 2.3.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 46 2.3.2.1 Phƣơng pháp quan sát 46 2.3.2.2 Phƣơng pháp trắc nghiệm 48 2.3.2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp 53 2.3.2.4 Phƣơng pháp xây dựng hồ sơ tâm lý 54 2.3.2.5 Phƣơng pháp vấn sâu 54 2.4 Tiến trình nghiên cứu 54 Tiểu kết chƣơng 55 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP CỦA TRẺ CHẬM NÓI 56 3.1 Nghiên cứu trƣờng hợp bé H.A 56 3.1.1 Các đặc điểm gia đình bé H.A 56 3.1.2 Đặc điểm giao tiếp H.A 57 3.2 Nghiên cứu trƣờng hợp bé M N 60 3.2.1 Các đặc điểm gia đình bé M N 60 3.3.2 Đặc điểm giao tiếp M N 61 3.3 Nghiên cứu trƣờng hợp bé T K 65 3.3.1 Đặc điểm gia đình bé T K 65 3.3.2 Đặc điểm giao tiếp T K 65 3.4 Nghiên cứu trƣờng hợp bé L P 70 3.4.1 Các đặc điểm gia đình bé L P 70 3.4.2 Đặc điểm giao tiếp L P 71 3.5 Khái quát đặc điểm giao tiếp trẻ chậm nói 74 Tiểu kết chƣơng 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Tâm lý học – Trƣờng Đại học Khoa học Xã Hội Nhân Văn thầy cô cộng tác với Khoa tận tình định hƣớng cho đề tài luận văn em thêm hoàn chỉnh Để hoàn thành luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ngƣời thầy tận tâm PGS TS Trần Thu Hƣơng, ngƣời hết lòng giúp đỡ em suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Em xin đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến phụ huynh Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Khoa học Tâm lý – Giáo dục, gia đình có chậm nói hợp tác tạo điều kiện thuận lợi cho em đƣợc quan sát, đƣợc thu thập số liệu mang tính khách quan, chân thực nhất… nhằm phục vụ cho trình nghiên cứu khoa học Để có đƣợc thành nhƣ ngày hôm nay, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ngƣời thầy mẫu mực ngƣời thắp sáng lên em niềm mơ ƣớc khát khao nghiên cứu, giúp em đƣợc tiếp tục say mê với chuyên ngành lựa chọn say mê với nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn bảo PGS TS Trần Thu Hƣơng Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Bùi Thị Hậu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giao tiếp phƣơng thức tồn xã hội lồi ngƣời Con ngƣời khơng thể sống, hoạt động thể giá trị vật chất, tinh thần khơng đƣợc giao tiếp Giao tiếp nhu cầu sớm ngƣời từ tồn đến đi, đâu có tồn ngƣời có giao tiếp ngƣời với ngƣời, giao tiếp chế bên tồn phát triển ngƣời [32] Mặt khác, khả giao tiếp ngơn ngữ khiến ngƣời khác lồi động vật khác Ở đối tƣợng trẻ em, giao tiếp tiền đề, nhu cầu để chúng kết nối với xã hội loài ngƣời: bắt đầu tiếng khóc chào đời, ánh mắt hóng chuyện, phản xạ có tiếng động, âm thanh, đến hành động cử thể ý muốn âm bập bẹ lời nói [4] Tuy nhiên, theo nghiên cứu khoa học, khơng phải trẻ theo tiến trình phát triển Thực tế là, có 10 – 15% dân số có rối nhiễu tâm lý, tập trung nửa đối tƣợng trẻ em [11] Có nhiều mức độ chậm nói khác nguyên nhân khác (có đến 20 dạng rối loạn phát triển tiếng nói) Việc xác định sớm tìm đƣợc ngun nhân chậm nói để can thiệp sớm giúp trẻ phát triển tiếng nói tham gia vào q trình giao tiếp thơng thƣờng quan trọng Ở Việt Nam, năm gần đây, tỷ lệ trẻ đƣợc chẩn đốn chậm nói cao Tại bệnh viện Nhi, số trẻ chậm nói, mắc bệnh tự kỷ tăng động giảm ý phải điều trị bán trú thƣờng xuyên rơi vào tình trạng tải Ở bệnh viện chuyên khoa Tai mũi họng hàng tháng có khoảng 100 trẻ đến khám chậm phát triển ngơn ngữ, 30% chậm nói yếu tố tâm lý Thực trạng chẩn đốn cho trẻ em chậm nói Việt Nam cịn mang tính hình thức, mang tính kinh nghiệm chƣa xác Hiện trẻ chậm nói, cha mẹ thƣờng đƣa trẻ tới sở y tế để thăm khám bệnh lý tự kỷ có hàng chục nguyên nhân chậm nói khác Các phƣơng thức ứng phó tâm lý đƣợc bậc cha mẹ sử dụng nhiều chậm nói: cho trƣớc sau nói đƣợc nên để tự phát triển; mời chuyên gia dạy nói cho trơng cậy tồn vào chun gia; dự đoán quy gán bệnh cho con: nhƣ bị tự kỷ, tăng động Việc chậm nói trẻ ảnh hƣởng nhiều đến phát triển tâm lý trẻ gia đình trẻ Thêm nữa, nghiên cứu trẻ chậm nói, vấn đề giao tiếp trẻ chậm nói chƣa nhiều thƣờng dừng góc độ giáo dục đặc biệt quan niệm trẻ chậm nói trẻ khuyết tật Xuất phát từ lý trên, nhận thấy việc nghiên cứu đặc điểm giao tiếp trẻ chậm nói với nội dung, hình thức cách thức giao tiếp đặc trƣng riêng nhóm đối tƣợng mơi trƣờng gia đình mơi trƣờng khác khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa mặt thực tiễn Do đó, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu “Đặc điểm giao tiếp trẻ chậm nói” (nghiên cứu nhóm trẻ từ 18 tháng tuổi đến tuổi) Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực trạng đặc điểm giao tiếp trẻ chậm nói từ 18 tháng đến tuổi, phân tích yếu tố nguy dẫn tới tình trạng chậm nói trẻ Trên sở đó, đề xuất thực số kỹ cụ thể để thiết lập mối quan hệ giao tiếp tăng cƣờng khả giao tiếp hiệu trẻ chậm nói Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận khái niệm cơng cụ cho đề tài Phân tích thực trạng đặc điểm giao tiếp trẻ chậm nói thơng qua nghiên cứu trƣờng hợp điển hình Phân tích số yếu tố nguy dẫn tới tình trạng chậm nói trẻ Đề xuất thực số kỹ cụ thể để thiết lập mối quan hệ giao tiếp tăng cƣờng khả giao tiếp hiệu trẻ chậm nói Đối tƣợng nghiên cứu Nội dung giao tiếp, hình thức giao tiếp mức độ giao tiếp trẻ từ 18 tháng tuổi đến tuổi đƣợc chẩn đốn chậm nói Khách thể nghiên cứu Trẻ chậm nói từ 18 tháng tuổi đến tuổi không bao gồm rối nhiễu tâm lý khác nhƣ: tự kỷ, tăng động giảm ý, chậm phát triển trí tuệ Phạm vi nghiên cứu 6.1 Khách thể địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu 01 trẻ chậm nói đƣợc đƣa đến trung tâm Nghiên cứu ứng dụng Khoa học Tâm lý – Giáo dục (số ngõ 259/5 Phố Vọng, Hai Bà Trƣng, Hà Nội) để can thiệp Nghiên cứu 03 trẻ chậm nói đƣợc can thiệp nhà địa bàn Hà Nội 6.2 Giới hạn vấn đề nghiên cứu Có nhiều đặc điểm giao tiếp khác trẻ chậm nói Tuy nhiên, đề tài chúng tơi tập trung nghiên cứu đặc điểm sau Thứ nội dung giao tiếp (số lƣợng từ, số lƣợng câu đạt đƣợc so với lứa tuổi) Thứ hai hình thức giao tiếp (tƣơng tác với ngƣời khác thông qua hành vi, cử chỉ, lời nói ) Thứ ba mức độ giao tiếp (sự thể nhu cầu giao tiếp thƣờng xuyên hay không thuwongf xuyên) thông qua việc sử dụng tập đặc biệt Những đặc điểm đƣợc quan sát, phân tích nghiên cứu dựa tiểu chuẩn đánh giá lĩnh vực phát triển tâm vận động trẻ thông thƣờng qua công cụ Denver II, đánh giá sơ Giả thuyết khoa học Nội dung giao tiếp chủ yếu đƣợc thể hạn chế số lƣợng từ câu giao tiếp Hình thức giao tiếp trẻ chậm nói chủ yếu đƣợc thể hành vi cử thay cho lời nói Mức độ giao tiếp trẻ đƣợc thể thông qua nhu cầu mong muốn giao tiếp trẻ Tuy nhiên đặc điểm nội dung đặc điểm hình thức giao tiếp hai đặc điểm trội so với mức độ giao tiếp Nếu thực kỹ bắt chƣớc trƣớc lời nói, kỹ giao tiếp ngang tầm mắt, kỹ tập trung ý cho trẻ trình can thiệp giúp trẻ thiết lập đƣợc mối quan hệ giao tiếp tăng cƣờng khả giao tiếp hiệu Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phát triển hành vi trẻ từ 3-4 tuổi hỏi liên quan đến khối hình với ngƣời khác trẻ) nghe chuyện ngắn, tham gia vào câu chuyện cách lặp lại từ câu Chọn bóng để ném, chơi ném đứng với ngƣời lớn đứng cách mét Thể chủ động đáp ứng nhu cầu mình, lấy đồ vật, bận rộn thời gian ngắn Với giú đỡ ngƣời lớn phân loại đồ vật theo nhóm nhƣ: Đặt vào rổ cốc màu đỏ Nói chuyên chơi với trẻ khác (có thể khơng cần trả lời) Hiểu nói ngƣời đồ vật khơng có trƣớc mặt nhƣ: Bố chợ, Nam chơi Với giúp đỡ nói việc nhìn thấy làm việc xảy Khá độc lập chơi với dụng cụ điền kinh nhƣ trèo, xe đạp, theo chiều dọc ghế dài Tự mặc đƣợc số trang phục: quần áo, tất, giày Tô màu sử dụng bút màu mà không bị bẩn nhiểu Bắt đầu tô màu hình nói tranh Dùng hộp, bàn lớn làm ô tô hay nhà… trò chơi tƣởng tƣợng với trẻ khác Biết 10 hành động/nhóm tay/ số/ giai điệu/ thơ Có thể đọc vào chỗ bỏ ngang Thể nhu cầu mong muốn, lựa chọn cảm xúc cách sử dụng câu cụm từ Ngồi khoanh chân, ngồi nhƣ nhóm trẻ với khoảng 1012 trẻ để Tự cởi quần áo Cắt theo rìa tờ giấy Hợp tác chơi với trẻ khác Chia sẻ, chờ lƣợt (có thể cần động viên) Khơng chen ngang hay trả lời thay bạn Làm hành động cho hát “Tập tồng vông”Vỗ tay theo nhịp giai điệu hát Tiếp cận ngƣời lớn trẻ khác Tạo liên hệ phù hơp: cƣời, nói xin chào lắng nghe Chạy rẽ vào góc.Phản ứng với phƣơng hƣớng chạy chậm lại, hay nhanh lên Cố gắng kéo khóa cởi/đóng cúc áo Xâu đƣợc hạt to, hay cuộn vào sợi dây có đầu cứng Phối hợp trò chơi mà ngƣời lớn dần: nấu ăn, cắt dán Lấy đƣợc đồ vật lúc đƣợc hỏi Nói chuyện với ngƣời lớn (ít lần trao đổi) Phát triển thăng nhƣ đứng đầu mũi chân, hay đứng chân khoảng 3-4s Ăn uống thành thục với thìa Bắt chƣớc hình đơn giản đƣợc làm với hình khối, bảng hình, hạt… Thử tạo hình riêng Tìm thêm bạn cho trị chơi gia đình với vật dụng: đánh thức, tắm rửa cho búp bê ăn Biết nhiều giới từ (đằng sau, qua) tính từ gồm số từ liên quan đến cảm xúc : buồn, vui, phấn khích Nói câu chuyện hay tranh sử dụng màu sắc, kích cỡ giới từ Nhảy lên phía trƣớc hay lùi lại theo yêu cầu Giúp dọn bàn ăn Chơi lego hay xếp gạch… Nói mà định làm Đồi quyền lợi cá nhân phù hợp đáng với ngƣời lớn trẻ khác Nhận loại nhạc cụ 2-4 nhạc cụ Nhại lại giai điệu với 2-4 nhạc cụ khác nhóm (4+ trẻ) Nói ngƣời khác phải làm gì: Đừng làm nhƣ thế! Hãy đƣa cho con! Làm việc theo đơi với giúp đỡ ví dụ nhƣ đá bóng, chờ bóng trở lại từ bạn khác Sẵn sàng tự đ vệ sinh Có thể đóng hay tháo đồ vật trò chơi xây dựng Dễ dàng phản hồi lại đạo luân lí lời nói Nếu dọn dẹp nhanh, nghe câu chuyện Hiểu câu hỏi “Cái dùng để làm gì? Tại sao? Bắt đầu hiểu đƣợc câu hỏi nào? Thƣờng nói chuyện với ngƣời lớn trẻ khác Nói theo chủ đề chuyển đổi chủ đề cách hợp lý Nhận biết vị trí so với bạn khác: phía trƣớc, đằng sau, bên cạnh, gần… Tự rửa lau tay khơng có giám sát ngƣời lớn Nặn hình trịn, nói việc làm Tham gia trị chơi có tính trật tự nhƣ trốn tìm, nu na nu nống Thể hiểu biết việc gần cách nhận xét trả lời câu hỏi Trong chơi, miêu tả hành động, kiện tƣởng tƣợng với thân hay với trẻ khác Tằng cƣờng hiểu biết không gian nhƣ: chạy, đạp xe tránh ngƣời vật cản Nói tên đầy đủ Có thể hồn thành đƣợc mảnh ghép hình lớn (5 miếng ghép trơn miếng ghép hình khớp) Chấp nhận luật lệ thể hiểu biết sai Thể hiểu biết câu chuyện đƣợc kể cho nhóm từ 10-12 trẻ Liên hệ với kinh nghiệm thân Hỏi câu hỏi: Ai? Cái dùng làm gì? Tại sao? Khi nào? Ném bóng nhỏ với ngƣời lớn đợi đến lƣợt Hợp tác đƣợc cổ vũ: chia đồ chơi, giúp dọn dẹp Vẽ đƣợc đƣờng kẻ ngang, kẻ dọc hình trịn bút màu bút chì Tích cực tham gia trò chơi với trẻ khác Lắng nghe trả lời Chơi với âm từ ngữ trò chơi với hình ảnh đồ Nói chuyện kình nghiệm khứ gần sử dụng số từ vựng thời gian: Vô thay theo nhịp Nắm chặt Phát đƣợc hai triển hành vi tay trẻ từ 4-5 tuổi Đi quanh, dƣới, trèo lên chui qua đƣợc dụng cụ leo trèo thăng vật Ví dụ: mmm… mèo; bbb…bà tói hơm qua, ngày hơm qua… Tự chọn hoạt động chơi một nhóm bạn 20-30’ Chia nhóm đồ vật theo chức (đồ dùng để cắt), màu sắc,kích cỡ thử đếm Đoán trƣớc hành vi ngƣời khác nhận ngƣời khác cần giú đỡ Hiểu trò chuyện việc tƣơng lai; mua sắm cho bữa tối, chuẩn bị đến ngủ Nói chuyện xảy ra: Con Nhờ giúp đỡ cần Chọn đồ dùng: keo dán, bút vẽ, cờ lê… sử dụng chúng cách tƣơng đối thành thạo Chủ động chơi hƣ cấu với đồ chơi nhỏ nhƣ nhà búp bê, xe cộ vật nuôi Làm theo dẫn cách thực hành động bƣớc (làm đất nặn, pha màu) khơng có hƣớng dẫn hình ảnh Nói chuyện với ngƣời lạ Trả lời câu hỏi phù hợp với tình Đi giày chiếc, kéo cởi khóa quần áo Tơ theo hình đơn giản Có thể bắt chƣớc gọi tên : + , O Phản hồi lời nói phù hợp với hồn cảnh với ngƣời quen thuộc Thể hiểu biết câu chuyện đƣợc kể nhóm lớn Trả lời câu hỏi tình kiện mà không thiết miêu tả giải thích Miêu tả kinh nghiệm gần cách rõ ràng theo trật tự dễ hiểu Liên kết ý tƣởng sử dụng cấu trúc: vì, và… Chạy tự tin an toàn, chuyển hƣớng đƣợc yêu cầu Tự mặc cởi quần áo trừ nút thắt khó Cắt theo đƣờng thẳng đƣờng cong Có mối quan hệ tốt với trẻ khác: chia sẻ đồ chơi, chờ đến lƣợt Đƣa miêu tả lời nói ngƣời, đồ vật, vật gọi tên xác Đóng góp kể lại câu chuyện quen thuộc đƣợc dẫn hình ảnh Gợi ý chuyện xảy Tung túi đậu lên cao khoảng 6070 cm bắt lại Biết mặt trƣớc mặt sau quần áo Xếp quần áo chiều để chuẩn bị mặc Bắt chƣớc tiếp tục xếp hình phức tạp hạt/ cúc áo Nói giống khác biệt Duy trì ý tập trung chơi với bảng hình hay thẻ hình nhóm nhỏ Tuân theo luật lệ Hiểu câu hỏi: Tại sao? Thế nào? Bao giờ? Nói cảm xúc nhận vật truyện ví dụ: họ cảm thấy vui vẻ, sợ… Liên hệ với cảm xúc cá nhân Ném bóng to xuống sàn để bật lên bắt lại Tự lau sỉ mũi (cần nhắc nhở) Làm tốt việc tơ màu vào hình đơn giản có sẵn nói kết cơng việc Đảm nhận vai khác trị chơi đóng vai (bệnh viện, cửa hàng, quán café, bà tiên, TV…) ứng biến với đồ vật khác Làm việc theo cặp chuyển thơng điệp (viết nói) chuyển lại câu trả lời cần thiết Chủ động trì nói chuyện cách đặt câu hỏi sao? Nhƣ nào? Bao nhiêu? Liên kết động tác theo trật tự đơn giản nhƣ nhảy, xoay, nhảy cao Chơi trị Dùng đũa Và hiểu ngƣời khác dùng dụng cụ khác ăn Xếp từ 3-4 đồ vật theo thứ tự (ống hút) từ bé đến lớn đếm chắn Điều khiển hay đóng góp vào trị chơi đối thoại Hợp tác dàn xếp với trẻ khác Hiểu câu hỏi : Con nghĩ chuyện xảy sau đây? Chuyện xảy nếu? Giờ nên làm gì? Nhận ngƣời khác khơng hiểu Phản hồi phù hợp với câu hỏi với yêu cầu thêm thông tin “Theo lệnh tôi” Cố gắng tƣơng đối trò chơi nhảy chân sáo Giúp ngƣời lớn dọn dẹp dọn phịng ngủ, đốn trƣớc đƣợc ngƣời khác cần giúp đỡ Phân nhóm đồ vật, tranh ảnh, hình khối theo màu sắc kích thƣớc, hình dạng, chất liệu…nhƣ xe tải màu đỏ, xe màu xanh Đặt tên cho nhóm Sử dụng lấp ý tƣởng trẻ khác hay ngƣời lớn vào trò chơi cách sáng tạo hƣ cấu Có chút hiểu biết giai điệu Có thể điền vào chỗ trống với giai điệu, hát hay thơ quen thuộc Sắp xếp theo thứ tự từ 2-4 ảnh kể theo câu chuyện Chơi nhạc cụ (trống, xúc xắc nhịp với hát) Nói đƣợc địa chỉ, nói nhà ở, hàng xóm nhƣ thứ thích khơng thích Hồn thành ghép hình với 12 mảnh Sẵn sàng chơi với trẻ lạ Giúp đỡ trẻ khác Tham gia vào trò chơi trí nhớ: hơm tơi chợ tơi mua đƣợc… (gọi tên 35 đồ vật) Miểu tả đồ vật, vật, cối (ít đặc điểm) Thể điều khiển/ phối hợp: nhảy qua dây cao khoảng 10cm, trèo lên khung, nhảy lên 2-3 bậc thang Tự tin thử hoạt động Tô theo mẫu viết đơn giản (từ trái qua phải) Chọn sách, nhìn tranh, thử đọc cho hay cho trẻ khác nghe Vỗ tay theo số tiếng từ: động vật, bàn ghế Nói chuyện sẽ, xảy tiếp theo: thói quen, câu chuyện Đóng góp để triển khai kế hoạch hoạt động kiện lại nhảy dây Thể hiểu biết khơng gian ngƣời khác: trong… Tn theo luật lệ thói quen: nhận lúc cần phải dùng hay thay đổi hoạt động trƣờng, biết chờ lƣợt chơi Làm đƣợc mơ hình, tranh, tơ màu dễ nhìn đồ vật, vật, ngƣời gồm đặc điểm Nhận viết lên Khi chơi giả vờ viết danh sách đồ cần mua: chữ cái, nhãn hiệu Có cách đọc cho cách viết đọc lại đƣợc Chơi trị chơi: Điệp viên, sử dụng đồ vật, tranh ảnh Có thể tìm đƣợc dãy từ bắt đầu với tiếng đầu giống Sử dụng ngôn ngữ nhƣ Tại sao? Bởi vì, Nếu… sau đó… để giải vấn đề PHỤ LỤC HỒ SƠ TÂM LÝ THÔNG TIN CHUNG Họ tên trẻ? Ngày tháng năm sinh? Giới tính Địa Điện thoại (cố định di động) Email (nếu có) Ai đƣa trẻ đến? Họ tên bố mẹ đẻ? Tên bố: tuổi Tên mẹ: tuổi 1.9 Nghề bố 1.10 Nghề mẹ 1.11 Trình độ học vấn mẹ trẻ? 1.12 Trình độ học vấn bố trẻ? 1.13 Trẻ có học khơng? Có [ ]1 Khơng [ ]2 1.14 Nếu không, sao? 1.15 Trẻ học trƣờng Lớp 1.16 Kết học tập trƣờng nhƣ nào? (nếu khơng cịn học ghi kết học tập trƣớc đây, bị bệnh thời gian học ghi rõ kết trƣớc sau bị bệnh) 1.1 1.2 1.3 1.4 1.4 1.5 1.7 1.8 LÝ DO ĐẾN KHÁM 2.1 Lý trẻ đến khám gì? Chậm nói Hay nghịch ngợm, hiếu động mức Tập trung ý vào công việc học tập kém/giảm sút Mệt mỏi Buồn rầu/chán nản Lo lắng/sợ hãi Căng thẳng Vấn đề khác (ghi rõ 2.2 Mong đợi gia đình trẻ? ĐẶC ĐIỂM GIA ĐÌNH 3.1 Trẻ có anh chị em? 3.2 Trẻ thứ gia đình 3.3 Tình trạng nhân bố mẹ trẻ? Sống chung Ly dị/ly thân Góa Khác (ghi rõ) 3.4 Hiện ngƣời chăm sóc chính? 3.5 Ngƣời chăm sóc trẻ làm nghề gì? 3.6 Ngƣời chăm sóc trẻ học hết cấp học nào? 3.7 Thời gian dành cho chăm sóc trẻ hàng ngày 3.8 Trẻ u q nhất? Khơng Bố/mẹ đẻ Ơng/bà Anh chị em ruột Khác (ghi rõ) 3.9 Trẻ sợ nhất? [ [ [ [ [ [ [ [ ]1 ]2 ]3 ]4 ]5 ]6 ]7 ]8 [ [ ]1 ]1 [ [ [ [ ]1 ]2 ]3 ]4 [ [ [ [ [ ]1 ]2 ]3 ]4 ]5 3.10 Trong tháng qua, bố mẹ trẻ gặp trẻ lần? Hàng ngày Hàng tuần Hàng tháng Hơn tháng lần tháng không gặp lần Lý 3.11 Gia đình trẻ có bị rối loạn tâm thần khơng? Có (ghi rõ) Khơng TIỀN SỬ 4.1 Thời kỳ mang thai trẻ nhƣ nào? 4.2 Trẻ đƣợc sinh nhƣ nào? Đẻ thƣờng Mổ đẻ Khác (ghi rõ) 4.3 Cân nặng lúc sinh? .gam 4.4 Trẻ có bị sốt cao co giật khơng? Có (ghi rõ) Khơng 4.5 4.6 Trẻ có bị chấn thƣơng vào đầu khơng? Có (ghi rõ) Khơng Khả thích nghi, hịa nhập với môi trƣờng nhƣ nào? Tốt Gặp mẹ [ ]1 [ ]2 [ ]3 [ ]4 [ ] [ [ [ ]1 ]2 ]3 [ [ ]1 ]2 [ [ ]1 ]2 [ [ ]1 ]2 Gặp bố [ ]1 [ ]2 [ ]3 [ ]4 [ ]5 Trung bình [ ]3 Kém [ ]4 4.7 Trẻ có chơi mơn thể thao khơng? Có (ghi rõ tên, mức độ chơi có thƣờng xun hay khơng) [ ] Khơng [ ]2 4.8 Sở thích trẻ gì? 4.9 Trẻ có khiếu đặc biệt học tập, làm việc, vui chơi? 4.10 Đặc điểm tính cách trẻ? Hiền lành, nói, ngoan ngoãn [ ]1 Nghịch ngợm, hiếu động [ ]2 Bƣớng bỉnh, nghe lời [ ]3 Vui vẻ, cởi mở, hoạt bát, động [ ]4 Khác (ghi rõ) [ ]5 4.11 Đặc điểm sức khỏe thể chất trẻ? 4.12 Đặc điểm mơi trƣờng gia đình trẻ (có ảnh hƣởng nhƣ trẻ) 4.13 Đặc điểm mơi trƣờng học tập trẻ (có ảnh hƣởng nhƣ trẻ) 4.14 Quan hệ bạn bè, quan hệ khác trẻ (có ảnh hƣởng nhƣ trẻ CÁC VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ 5.1 5.2 5.3 5.3 Trẻ có vấn đề gì? Biểu từ Từ phát trẻ có vấn đề, gia đƣợc can thiệp đâu? Trẻ có tiến triển gì? Có kiện khứ ảnh hƣởng đến trẻ không? ... CHỨNG CHẬM NÓI VÀ ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP CỦA TRẺ CHẬM NÓI 1.1 Tổng quan nghiên cứu chứng chậm nói trẻ em vấn đề giao tiếp trẻ chậm nói 1.1.1 Các nghiên cứu chứng chậm nói. .. tiện giao tiếp nội dung giao tiếp Hình thức giao tiếp Xét theo tính chất tiếp xúc giao tiếp cịn đƣợc phân thành hai loại: giao tiếp trực tiếp giao tiếp gián tiếp Giao tiếp trực tiếp loại giao tiếp. .. dụng giao tiếp chiều (xem tivi, ipad) 5h/ngày…) CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHỨNG CHẬM NÓI VÀ ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP CỦA TRẺ CHẬM NÓI 1.1 Tổng quan nghiên cứu chứng chậm nói trẻ em vấn đề giao tiếp trẻ chậm

Ngày đăng: 13/03/2021, 10:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w