1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên qua khảo sát tại xã đông lĩnh huyện đông hưng tỉnh thái bình

15 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 398,33 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ PHƢỢNG CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƢỜNG XUYÊN QUA KHẢO SÁT TẠI XÃ ĐÔNG LĨNH, HUYỆN ĐÔNG HƢNG, TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ PHƢỢNG CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƢỜNG XUYÊN QUA KHẢO SÁT TẠI XÃ ĐÔNG LĨNH, HUYỆN ĐƠNG HƢNG, TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC MÃ SỐ: 60 31 03 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trịnh Văn Tùng Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian làm việc tích cực nghiêm túc, luận văn “Chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên qua khảo sát xã Đông Lĩnh, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình” hồn thành Trước tiên tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS,TS.Trịnh Văn Tùng, người tận tình bảo hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Xã hội học dạy dỗ truyền đạt tri thức quý báu suốt năm qua, để tơi hồn thành tốt khóa học Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, trình độ lực thân cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý thầy giáo khoa Xã hội học để rút kinh nghiệm nghiên cứu sau đạt kết tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Học viên Đỗ Thị Phƣợng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Error! Bookmark not defined Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Error! Bookmark not defined 3.1 Ý nghĩa khoa học Error! Bookmark not defined 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Error! Bookmark not defined Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined 4.1 Mục đích nghiên cứu Error! Bookmark not defined 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined 5.1 Đối tượng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 5.2 Khách thể nghiên cứu Error! Bookmark not defined 5.3 Phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined 6.1 Câu hỏi nghiên cứu Error! Bookmark not defined 6.2 Giả thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 7.1 Phân tích tài liệu Error! Bookmark not defined 7.2 Phỏng vấn sâu Error! Bookmark not defined 7.3 Phương pháp trưng cầu ý kiến Error! Bookmark not defined Khung lý thuyết Error! Bookmark not defined NỘI DUNG Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄNError! Bookmark not define 1.1 Cơ sở lý luận Error! Bookmark not defined 1.1.1 Những khái niệm công cụ Error! Bookmark not defined 1.1.2 Một số lý thuyết áp dụng đề tài Error! Bookmark not defined 1.2 Cơ sở thực tiễn nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.2.1 Đặc thù địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.2.2 Chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên áp dụng Error! Bookmark not defined 1.2.3 Đặc điểm kinh tế -xã hội hộ gia đình có người hưởng trợ giúp xã hội thường xuyên Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: THƢ̣C TRẠNG Đ ỜI SỐNG CỦA ĐỐI TƢỢNG HƢỞNG CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƢỜNG XUYÊN TẠI XÃ ĐÔNG LĨNH HIỆN NAY Error! Bookmark not defined 2.1 Tình hình thực sách trợ giúp xã hội thƣờng xuyên Đông Lĩnh Error! Bookmark not defined 2.1.1 Nhận thức đối tượng hưởng TGXHTX nhóm đối tượng hưởng sách TGXHTX Error! Bookmark not defined 2.1.2 Tình trạng tun truyền phổ biển sách trợ giúp xã hội thường xuyên Đông Lĩnh Error! Bookmark not defined 2.1.3 Quy trình xét duyệt, cơng nhận triển khai sách trợ giúp xã hội thường xuyên Đông Lĩnh Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng đời sống nhóm ngƣời cao tuổi Error! Bookmark not defined 2.2.1 Đặc điểm nhân học nhóm Người Cao tuổi Error! Bookmark not defined 2.2.2 Thực trạng đời sống đối tượng Người cao tuổi thông qua trợ giúp thường xuyên tiền mặt hàng tháng Error! Bookmark not defined 2.2.3 Thực trạng đời sống đối tượng Người cao tuổi thông qua trợ giúp chăm sóc sức khỏe Error! Bookmark not defined 2.3 Thực trạng đời sống nhóm Ngƣời khuyết tật Error! Bookmark not defined 2.3.1 Đặc điểm nhân học Nhóm Người Khuyết tật Error! Bookmark not defined 2.3.2 Thực trạng đời sống người khuyết tật thông qua trợ giúp tiền mặt hàng tháng Error! Bookmark not defined 2.3.3 Thực trạng đời sống người khuyết tật thông qua trợ giúp dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe Error! Bookmark not defined 2.3.4 Thực trạng đời sống người khuyết tật thông qua trợ giúp giáo dục – đào tạo – việc làm cho người khuyết tật Error! Bookmark not defined Tiểu kết Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ NHU CẦU CỦA ĐỐI TƢỢNG ĐƢỢC HƢỞNG TRỢ GIÚP THƢỜNG XUYÊN TẠI ĐÔNG LĨNH HIỆN NAY Error! Bookmark not defined 3.1 Một số yếu tố tác động đến đời sống đối tƣợng hƣởng sách trợ giúp thƣờng xun Đơng Lĩnh Error! Bookmark not defined 3.1.1 Nhóm yếu tố mang tính chủ quan Error! Bookmark not defined 3.1.2 Nhóm ́ u tớ mang tính khách quan Error! Bookmark not defined 3.2 Nhu cầu đối tƣợng đƣợc hƣởng trợ giúp xã hội thƣờng xuyên Error! Bookmark not defined 3.2.1 Nhu cầu người cao tuổi Error! Bookmark not defined 3.2.2 Nhu cầ u của nhóm người khuyế t tâ ̣t Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT An sinh xã hội ASXH Bộ LĐTB&XH Bộ Lao động Thương binh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BTXH Bảo trợ xã hội NCT Người cao tuổi NKT Người khuyết tật PV Phỏng vấn TCXH Trợ cấp xã hội TGXH Trợ giúp xã hội 10 TGXHTX Trợ giúp xã hội thường xuyên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Cơ cấu mẫu Error! Bookmark not defined Bảng 1.1: Quy mơ hộ gia đình người hưởng TGXHTXError! Bookmark not define Bảng 1.2: Thu nhập hộ gia đình có người hưởng TGXHTXError! Bookmark not Bảng 1.3: Tương quan quy mơ hộ gia đình thu nhập trung bình hộ gia đình/tháng Error! Bookmark not defined Bảng 1.4: Chi tiêu bình quân hộ gia đình thángError! Bookmark not defined Bảng 1.5: Kiểu nhà hộ gia đình có đối tượng hưởng TGXHTXError! Bookmark Bảng 1.6: Tài sản hộ gia đình có đối tượng hưởng TGXHTXError! Bookmark not Bảng 1.7: Tuổi chủ hộ có người hưởng TGTXError! Bookmark not defined Bảng 1.8: Tương quan trình độ học vấn chủ hộ thu nhập chung hộ gia đình có người hưởng TGXHTXError! Bookmark not defi Bảng 1.9: Đánh giá đối tượng sức khỏe thânError! Bookmark not def Bảng 2.1: Nhận thức đối tượng sáchError! Bookmark not defined Bảng 2.2: Hình thức tiế p câ ̣n thông tin tuyên truyề n về chính sách TGXHTX Error! Bookmark not defined Bảng 2.3: Thủ tục cần thiết để xét duyệt đối tượng thuộc sáchError! Bookmark n Bảng 2.4: Đánh giá đối tượng hưởng sách TGXHTX quan tâm quan, đoàn thể xã việc hỗ trợ làm thủ tục hồ sơ Error! Bookmark not defined Bảng 2.5: Học vấn người cao tuổi Error! Bookmark not defined Bảng 2.6: Sức khỏe Người cao tuổi Error! Bookmark not defined Bảng 2.7: Thu nhập bình quân người dân Thái Bình (Tính theo nguồn thu từ sản xuất nơng, lâm, thủy sản)Error! Bookmark not defined Bảng 2.8: Nguồn chi phí khám chữa bệnh Error! Bookmark not defined Bảng 2.9: Hệ số trợ cấp đối tượng thuộc nhóm NKTError! Bookmark not d Bảng 2.10: Mức trợ cấp hàng tháng nhóm người khuyết tậtError! Bookmark not de Bảng 2.11: Hình thức khám chữa bệnh NKTError! Bookmark not defined Bảng 2.12: Nguồn chi phí khám chữa bệnh đối tượng NKTError! Bookmark not de Bảng 3.1: Mong muốn nhận TGXH Error! Bookmark not defined Bảng 3.2: Nhu cầu nhận trợ cấp xã hội thường xuyên NCTError! Bookmark not de Bảng 3.3: Nhu cầu nhận TGXHTX nhóm đối tượng NKTError! Bookmark not def DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu 1.1: Giới tính chủ hộ Error! Bookmark not defined Biểu 1.2: Trình độ học vấn chủ hộ Error! Bookmark not defined Biểu 2.1: Hình thức khám chữa bệnh Error! Bookmark not defined Biểu 2.2: Cơ cấu độ tuổi Người khuyết tật Error! Bookmark not defined Biểu 2.3: Trình độ học vấn người khuyết tật Error! Bookmark not defined Biểu 2.4: Số người khuyết tật dạy nghề giai đoạn 2006-2010 Error! Bookmark not defined Biểu 3.1: Nguồn sống người cao tuổi Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau gần 30 năm thực công đổi mới, Việt Nam bước vào nhóm nước phát triển có thu nhập trung bình tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức Trong văn kiện đại hội Đảng khóa XI nêu rõ: phát triển kinh tế nhanh, bền vững, đồng thời “ thực có hiệu tiến công xã hội, bảo đảm an sinh xã hội bước sách phát triển” Bởi vậy, an sinh xã hội trở thành vấn đề trung tâm chiến lược phát triển đất nước Điều phù hợp với mục tiêu phát triển đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa, đất nước “của dân, dân, dân” Cuộc cách mạng cơng nghiệp kỷ thứ 19 khiến sống người lao động gắn chặt với thu nhập bán sức lao động đem lại Chính mà rủi ro sống ốm đau bệnh tật, tuổi già sức yếu, nạn khả lao động…đã trở thành mối lo ngại người lao động Thế người muốn tồn phát triển phải đảm bảo nhu cầu cần thiết sống Vậy người khả lao động họ khó tự lo cho sống họ khơng nhận trợ giúp từ phía xã hội nhà nước Xã hội muốn phát triển tất tầng lớp, nhóm người cần phải có phát triển cách đồng Trong gần 30 năm qua, đạt nhiều thành tựu tăng trưởng kinh tế công xã hội.Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt đứng trước loạt vấn đề cần giải Điều địi hỏi phải giải ngày tốt mối quan hệ tăng trưởng công xã hội Những chuyển biến mang tính cách mạng đưa lại tăng trưởng chưa có kinh tế nước Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm từ 1986 đến 2000 đa ̣t 6,3% Trong tốc độ tăng GDP năm 1986-1991 có dao động lớn Từ 1992-1997 tốc độ tăng trưởng GDP mức cao ổn định (1992 đạt 8,6%; 1993:8,1%; 1994: 8,8%; 1995: 9,5%; 1996: 9,3%; 1997: 8,2%) Do tác động khủng hoảng tài – tiền tệ khu vực từ năm 1997-1999 tốc độ tăng GDP nước ta suy giảm theo Tuy vậy, tốc độ tăng trưởng GDP từ 2000 đến 2003 khơi phục đạt mức tăng bình qn 6,97%/năm Đến năm 2005 tốc độ tăng trưởng đạt 8,4%/năm Với tốc độ tăng trưởng đó, nước đứng vào hàng nước có mức tăng trưởng cao so với khu vực Những thành tựu đạt tăng trưởng kinh tế tạo sở vật chất để thực công xã hội [16] Bên cạnh tranh kinh tế với màu sắc tăng trưởng tươi thấy màu sắc ảm đạm nhóm người gặp nhiều rủi ro sống nhóm chịu ảnh hưởng chiến tranh, nhóm người bị khuyết tật Bản thân tăng trưởng để lại tác động khơng mong muốn tạo chênh lệch xã hội phải kể đến nhóm bị loại trừ xã hội Đó nhóm khơng đủ lực để thích nghi, để vươn lên sống đương nhiên họ trở thành người bị động, không làm chủ việc làm, thu nhập tiếp cận giáo dục đào tạo Chính thế, cần có sách điều chỉnh phù hợp để tạo nên công xã hội, giảm thiểu rủi ro khơng đáng có nhóm người “thiệt thịi” Trong hệ thống sách mà Đảng Nhà nước ta xây dựng phải kể tới hệ thống an sinh xã hội Một trụ cột hệ thống an sinh xã hội sách trợ giúp xã hội thường xuyên Trong lĩnh vực nghiên cứu có nhiều nghiên cứu diễn nhiều cấp độ vi mô vĩ mô với nhiều góc nhìn khác nhằm đưa nhìn đa chiều sách, đánh giá độ hiểu sách triển khai đến người dân Nhưng chưa có nghiên cứu cụ thể thực Thái Bình sách trợ giúp xã hội thường xuyên Dưới góc độ xã hội học, người dân đánh sách trợ giúp xã hội thường xuyên? Dưới tác động sách đời sống đối tượng diễn nào? So với mong muốn mức độ hài lịng sách nào? Để giải tất vấn đề cấp bách chúng tơi định lựa chọn nghiên cứu vấn đề “Chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên qua khảo sát xã Đông Lĩnh, huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình” TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quốc Anh, Thực trạng khuyết tật kết thực chăm sóc người khuyết tật, Tổng cục thống kê 2010 Ban điều phối hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam, Báo cáo năm 2010 hoạt động trợ giúp người khuyết tật Việt Nam, năm 2010 Ban điều phối hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam, Báo cáo năm 2012 hoạt động trợ giúp người khuyết tật Việt Nam, năm 2012 Ban điều phối hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam, Báo cáo năm 2013 hoạt động trợ giúp người khuyết tật Việt Nam, năm 2014 Bùi Thế Cường, 2005, Trong miền an sinh: Nghiên cứu tuổi già Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Thế Cường, 2003, Phúc lợi xã hội Việt Nam: Hiện trạng, vấn đề điều chỉnh, Báo cáo đề tài nghiên cứu cấp bộ, Trung tâm khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Xã hội học Bộ Lao động - Thương binh Xã hội,(2007), Tài liệu tập huấn chăm sóc người tàn tật năm 2005, Nxb Lao động xã hội,Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2008), Báo cáo sơ kết kỳ chương trình hành động quốc gia NCT 2006 -2010, Nxb Lao động xã hội,Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2008), Báo cáo sơ kết kỳ chương trình hành động quốc gia NCT 2006 -2010, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Chiện, 2012, Trợ giúp xã hội Việt Nam thập kỷ qua: Từ góc nhìn xã hội học, Kỷ yếu Hội thảo “An sinh xã hội cho khu vực phi thức: Vấn đề triển vọng”, Dự án “Phát triển hệ thống an sinh xã hội cho khu vực phi thức Việt Nam”, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Misereor 11 Luận văn tiến sĩ Nguyễn văn Chiều (2013), Chính sách an sinh xã hội vai trị nhà nước q trình thực sách an sinh xã hội Việt Nam, Viện khoa học xã hội Việt Nam 12 Lê Đăng Doanh – Lê Minh Tú, 1999, Khung sách xã hội q trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường (Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam), Nxb Thống kê, Hà Nội 13 Lê Bạch Dương – Đăng Nguyên Anh – Khuất Thu Hồng – Lê Hoài Trung – Robert Leroy Bach, 2006, Bảo trợ xã hội cho nhóm thiệt thịi Việt Nam, Nxb Thế Giới 14 Nguyễn Hải Hữu, 2007, Giáo trình Nhập môn an sinh xã hội, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Quang Hà, 2001 Các lý thuyết xã hội học, tập Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Lê Ngọc Hùng, 2009 Lịch sử lý thuyết Xã hội học Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, 2001 Phương pháp nghiên cứu Xã hội học Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Bế Quỳnh Nga, 2012, Bảo hiểm y tế Việt Nam giai đoạn 2000-2011: Thực trạng vấn đề, kỷ yế Hội thảo “An sinh xã hội cho khu vực phi thức: Vấn đề triển vọng”, Dự án “Phát triển hệ thống an sinh xã hội cho khu vực phi thức Việt Nam”, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Misereor 19 Nguyễn Thị Nga (2006), Tăng trưởng kinh tế với công xã hội nước ta nay, Tạp chí Cộng sản số116, tr 9-13 20 Vũ Ngọc Lân (2005), Những xu hướng ảnh hưởng đến sách xã hội chế thị trường lựa chọn đắn, Tạp chí Bảo hiểm số năm 2005 21 PGS.TS Nguyễn Tiệp, Phạm Hồng Trang, Nguyễn Lê Trang, 2011, Giáo trình sánh xã hội, Nxb lao động- xã hội 22 Nguyễn Ngọc Toản (2010), Chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên cộng đồng Việt Nam, tr 72-81, tr 85-87 23 Nhiều tác giả, Một phân tích tổng quan sách xã hội Việt Nam, năm 1998 24 Khoa Xã hội học, 2011 Những vấn đề Xã hội học biến đổi xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Ủy ban nhân dân xã Đông Lĩnh, Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội năm 2012 26 Viện Khoa học Lao động Xã hội, 2011, Thuật ngữ An sinh xã hội Việt Nam, Nxb Viện khoa học Lao động xã hội 27 Viện Nghiên cứu Phát triển xã hội, 2009, Người khuyết tật Việt Nam: Kết điều tra xã hội Thái Bình, Quảng Nam, Đà Nẵng Đồng Nai, Nxb Chính trị Quốc gia 28 Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (2013), Đặc điểm kinh tế nông thôn Việt Nam: Kết điều tra hộ gia đình nơng thơn năm 2012 29 Padiodeau, 2013, Lý thuyết sách cơng, dịch PGS Trịnh Văn Tùng, tr82-140 30 Joseph H Fichter, 1974 Xã hội học nhập môn, dịch Trần Văn Đĩnh, Sài Gòn 31 http://www.kinhtetrunguong.vn/BaiViet/muc-song-giua-thanh-thi-vanong-thon-van-cach-biet-lon-b1447-m60, truy cập ngày 28/08/2014 32.http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A1p_nhu_c%E1%BA%A7u_c%E1 %BB%A7a_Maslow, truy cập ngày 07/11/2014 ... HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ PHƢỢNG CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƢỜNG XUYÊN QUA KHẢO SÁT TẠI XÃ ĐÔNG LĨNH, HUYỆN ĐÔNG HƢNG, TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH XÃ... CỦA ĐỐI TƢỢNG HƢỞNG CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƢỜNG XUYÊN TẠI XÃ ĐÔNG LĨNH HIỆN NAY Error! Bookmark not defined 2.1 Tình hình thực sách trợ giúp xã hội thƣờng xuyên Đông Lĩnh Error! Bookmark... sách, đánh giá độ hiểu sách triển khai đến người dân Nhưng chưa có nghiên cứu cụ thể thực Thái Bình sách trợ giúp xã hội thường xuyên Dưới góc độ xã hội học, người dân đánh sách trợ giúp xã hội

Ngày đăng: 13/03/2021, 10:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w