Chèo tân thời trong tiến trình hiện đại hóa văn học sân khấu việt nam

128 13 0
Chèo tân thời trong tiến trình hiện đại hóa văn học sân khấu việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HUẾ CHÈO TÂN THỜI TRONG TIẾN TRÌNH HIỆN ĐẠI HĨA VĂN HỌC SÂN KHẤU VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HUẾ CHÈO TÂN THỜI TRONG TIẾN TRÌNH HIỆN ĐẠI HĨA VĂN HỌC SÂN KHẤU VIỆT NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Trần Ngọc Vƣơng Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực luận văn Cao học, nhận nhiều dẫn nhiệt tình thầy - giáo khoa Văn học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) Tôi vô quý trọng, biết ơn bảo xin chân thành gửi lời tri ân đến toàn thể thầy - cô giáo Đặc biệt, xin ngỏ lời cám ơn sâu sắc đến GS TS Trần Ngọc Vương - người thầy nhiệt tình hướng dẫn, dạy, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Và hết, q trình làm luận văn, tơi học tập thầy tinh thần nghiên cứu khoa học nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ thái độ làm việc Xin gửi đến thầy biết ơn lịng kính trọng chân thành Cảm ơn gia đình người thân yêu tin tưởng, động viên ủng hộ Cảm ơn bạn bè đồng nghiệp người sẵn sàng giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Nguyễn Thị Huế MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Bố cục luận văn 11 Chƣơng SỰ RA ĐỜI CỦA CHÈO TÂN THỜI VÀ TÁC GIẢ NGUYỄN ĐÌNH NGHỊ - NGƢỜI CHỦ SỐI CỦA CHÈO TÂN THỜI 12 1.1 Sự đời chèo tân thời 12 1.1.1 Điều kiện lịch sử xã hội cách tân chèo tân thời 12 1.1.2 Mục đích cách tân chèo tân thời 27 1.2 Tác giả Nguyễn Đình Nghị - ngƣời chủ sối chèo tân thời 28 1.3 Xác định khái niệm 31 Tiểu kết 36 Chƣơng NHỮNG YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỰ CÁCH TÂN KỊCH BẢN CHÈO TÂN THỜI 37 2.1 Về âm nhạc chèo tân thời 37 2.2 Múa chèo tân thời 43 2.3 Mỹ thuật chèo tân thời 47 2.4 Sân khấu sàn diễn chèo tân thời 54 2.5 Diễn xuất chèo tân thời 57 Tiểu kết 61 Chƣơng NHỮNG CÁCH TÂN VỀ KỊCH BẢN CHÈO TÂN THỜI VÀ Ý NGHĨA CỦA CỦA NĨ ĐỐI VỚI TIẾN TRÌNH HIỆN ĐẠI HĨA VĂN HỌC SÂN KHẤU VIỆT NAM (CHÈO) 62 3.1 Những cách tân kịch chèo tân thời 62 3.1.1 Đề tài nội dung chèo tân thời 62 3.1.2 Chủ đề tư tưởng chèo tân thời 64 3.1.3 Tích trị kịch chèo tân thời 66 3.1.4 Nhân vật trung tâm kịch chèo tân thời 67 3.1.5 Bố cục màn, lớp ngôn ngữ 72 3.2 Ý nghĩa kịch chèo tân thời tiến trình đại hóa văn học chèo 76 Tiểu kết 79 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 91 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chèo hình thức nghệ thuật sân khấu mang đậm sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Trải qua hàng trăm năm, nghệ thuật chèo không ngừng vận động kế thừa phát triển Bên cạnh đóng góp mặt nghệ thuật biểu diễn sân khấu chèo cịn có vai trị vơ lớn việc phân định phát triển kịch chèo, mà gọi văn học sân khấu chèo nói riêng, nằm văn học sân khấu nói chung Thực tế tiến trình phát triển sân khấu truyền thống Việt Nam, có kịch văn học từ cổ trung đại nay, lúc hưng thịnh, lúc ngấp thấy ln có tìm tịi, đổi Sự đổi nằm yêu cầu chung, trì, kế thừa phát triển sân khấu truyền thống Nhất ngày hôm nay, mà “thời giá trị cũ tính tuyệt đối Các giá trị lịe nhịe Nó giá trị buổi giao thời, phải qua gạn lọc trở thành giá trị thực để chấn hưng dân tộc” (Nguyễn Khải - Hà Nội mắt tôi) Chúng nghiên cứu Chèo tân thời tiến trình đại hóa văn học sân khấu Việt Nam với mục đích nhằm tái lại diện mạo trình phát triển văn học sân khấu chèo từ có biến đổi từ chiếu chèo (chèo sân đình) sang sân khấu chèo văn minh, chèo cải lương mà tạm gọi chèo tân thời Sở dĩ chọn giai đoạn chèo tân thời để nghiên cứu nhận thấy mốc quan trọng tiến trình phát triển chèo Kể từ đây, chủ nghĩa thực dần xâm nhập làm biến đổi chèo (nhất mặt kịch bản), xã hội thực dân nửa phong kiến Ở đó, chèo khơng chịu bó “khn vàng thước ngọc” mà trái lại chèo ln hướng tới tìm tịi sáng tạo làm nhằm đáp ứng nhu cầu công chúng thời kỳ khác Cơng mà nói, tìm tịi sáng tạo (cách tân) có điểm điểm chưa được, khơng phải hồn tồn tốt hồn tồn xấu Ở giai đoạn chèo tân thời, bối cảnh xã hội rối ren, phức tạp mà chèo gắng tồn tại, mà không tồn tại, cịn có nhiều cách tân đáng lưu ý kịch chèo tân thời khơng nằm ngồi vấn đề Cho nên chọn đề tài với hy vọng luận văn nhìn nhận đánh giá nhiều chèo tân thời mà chủ yếu mặt kịch - thành tố quan trọng diễn chèo Thông qua đề tài Chèo tân thời tiến trình đại hóa văn học sân khấu Việt Nam chúng tơi muốn đóng góp tiếng nói nhỏ bé việc bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật chèo đời sống văn hóa đương đại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu xuất chèo tân thời, mô tả tái lại lịch sử phát triển từ chèo sân đình sang sân khấu chèo tân thời; yếu tố có liên quan đến cách tân chèo tân thời; cách tân kịch chèo tân thời so với chèo cổ Nêu ý nghĩa bước chuyển từ chèo cổ đến cách tân chèo tân thời, làm cho chèo tân thời mang tính chất thời kỳ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Dựng lại diện mạo chèo tân thời năm đầu kỷ XX Xét phương diện đại hóa kịch chèo giai đoạn chèo tân thời Có thể nói rằng, xét đại hóa kịch chèo tân thời thực chất xét bước chuyển (kế thừa biến đổi) từ truyền thống với cách tân so với kịch chèo cổ Chính bước chuyển làm cho kịch chèo tân thời có diện mạo mẻ mang tính chất thời đại Vì thế, để làm sáng tỏ vấn đề tiến hành phân tích so sánh số yếu tố cần thiết, có liên quan đến cách tân kịch chèo tân thời như: xuất sàn diễn - rạp hát, âm nhạc, múa, mỹ thuật, diễn xuất Và phân tích phần kế thừa biến đổi tạo nên cách tân chèo tân thời mặt: đề tài, chủ đề tư tưởng, bố cục, nhân vật, ngôn ngữ so với kịch chèo cổ truyền thống Nêu số ý nghĩa việc giữ gìn truyền thống cách tân chèo tân thời, mang tính chất thời kì Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến ngày hôm nay, vấn đề nghiên cứu chèo khơng giới nghiên cứu khoa học xã hội, giới nghiên cứu sân khấu dân tộc tập trung Viện Sân khấu (nay Viện Sân khấu - Điện ảnh), Hội nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam Tuy nhiên, lĩnh vực văn học mảng nghiên cứu văn học sân khấu nói chung văn học chèo nói riêng cịn chưa dành vào nhiều quan tâm, giai đoạn văn học sân khấu chèo đầu kỳ XX, mà văn hóa - văn học bị ảnh hưởng trực tiếp trước đời chữ quốc ngữ - hệ thống tri thức Tây học số loại hình văn hóa khác du nhập đặc biệt sân khấu Pháp Có thể dẫn số tư liệu có liên quan đến đề tài sau: Đầu kỉ XX, với phong trào chèo văn minh, chèo cải lương xuất số viết cơng trình tác giả như: Nguyễn Học Đạo, Lê Kim Giang, Chu Ngọc Phi, Paulus Của, Nguyễn Thúc Khiêm Những cơng trình chủ yếu sưu tầm, sáng tác giới thiệu tác phẩm chèo Nổi bật cơng trình Khảo cứu hát tuồng chèo Nguyễn Thúc Khiêm đăng tải Tạp chí Nam Phong từ năm 1928 Cơng trình bước đầu đưa tìm tịi nghiên cứu kiến giải nguồn gốc hình thành tuồng chèo Bên cạnh xuất tác giả Nguyễn Đình Nghị với cải cách ông như: kỹ thuật biên kịch, kỹ thuật đạo diễn, diễn viên làm cho chèo có chuyển biến mặt Nguyễn Đình Nghị - từ người làm hậu đài → nhắc → ông trùm lớn ngành chèo nửa đầu kỳ XX, ông để lại 60 kịch chèo cải lương (tân thời) gồm soạn lại ông sáng tác Sau Cách mạng tháng Tám thành cơng cơng việc nghiên cứu chèo nói chung, có chèo tân thời lưu ý nhiều Các tác giả nghiên cứu chèo kể đến giai đoạn là: Hoàng Ngọc Phách, Huỳnh Lý, Đỗ Bằng Đoàn, Đỗ Trọng Huề, Lộng Chương, Cao Kim Điển, Trần Huyền Trân, Trần Bảng, Hà Văn Cầu, Hoàng Kiều, Trần Việt Ngữ, Tất Thắng, Trần Trí Trắc, Phạm Duy Kh, Trần Minh Phượng, Trần Đình Ngơn số cơng trình tiêu biểu họ: Cơng trình Chèo tuồng xuất 1958 tác giả Huỳnh Lý Hoàng Ngọc Phách Hai tác giả có nhìn nhận chèo góc độ tượng Văn học cụ thể ông tập trung vào ba điểm chính: Thứ sơ lược trình hình thành phát triển nghệ thuật chèo Thứ hai tính chất giá trị nghệ thuật chèo Thứ ba giới thiệu bốn chèo cổ: Quan Âm Thị Kính, Lưu Bình - Dương Lẽ, Tống Trân Cúc Hoa, Trương Viên Ngoài tác giả đề cập đưa năm tính chất chèo có bàn số nét văn bản, nghệ thuật diễn xuất như: “chèo với tính chất diễn tích, tính trào lộng, hý kịch, tính chất phê phán thực, chèo gây nhiều cảm xúc mạnh mẽ, văn chương chèo có đặc sắc ca dao dân ca” [54] Tuy dung lượng viết hai tác giả chèo chưa nhiều phần làm bật phát giá trị văn học chèo Tú Mỡ với cơng trình Bước đầu viết chèo xuất năm 1960, tác giả đặt vấn đề tìm hiểu chèo với nội dung sau: “Nguồn gốc tính chất chèo, phần tác giả tập chung giải câu hỏi như: Chèo sinh từ đâu?, người viết chèo?, trình phát triển chèo, cách soạn chèo” Ngoài ra, sách đưa bốn đặc điểm chèo cổ là: “Trước diễn có hát dạo đầu, có vai giáo đầu trước vào tích, chèo diễn theo lối kể chuyện, tích chèo có vai hề” [58] Trong cơng trình đóng góp Tú Mỡ, thành công dừng lại số vấn đề mang tính khái quát Bài viết Chèo - tượng sân khấu dân tộc đăng tạp chí Phê bình Pháp vào tháng năm 1963, sử dụng nhiều đài phát Tiếng nói Việt Nam Ngồi ra, Giáo sư Trần Bảng cịn có nhiều viết, nghiên cứu chuyên sâu chèo đăng Tạp chí văn hóa - Nghệ thuật, cuối ông tổng hợp lại thành Chèo - tượng sân khấu dân tộc năm 1963 Năm 1999, sách lại Viện Sân khấu tái với tên gọi Khái luận chèo Cuốn sách bao gồm có chương với tiêu đề: “Chèo - Một tượng sân khấu dân tộc, chèo - sân khấu tự sự, chèo - sân khấu ước lệ, chèo - nghệ thuật ngẫu hứng, chèo - phương pháp xây dựng xử lí chuyển hóa mơ hình, chèo - vấn đề bảo tồn phát triển” [6] Khái luận chèo không cung cấp cho người đọc kiến thức nghệ thuật chèo - hình thức nghệ thuật quý giá dân tộc mà nêu lên vấn đề mang tính lí luận có giá trị người học, nghiên cứu quản lí Hiện Khái luận chèo cán trường Sân khấu điện ảnh chọn làm giáo trình trình giảng dạy Tác giả Trần Việt Ngữ Hồng Kiều với cơng trình nghiên cứu Tìm hiểu sân khấu chèo xuất năm 1964, chọn liệu lịch sử chọn so sánh số hình thức diễn xướng dân gian người Việt đồng Bắc Bộ đưa giả thuyết nguồn gốc nghệ thuật chèo: “Bắt nguồn từ hình thức cổ sơ có trước thời Đinh, Lê, Lý Bao gồm dân ca, điệu vũ đầy màu sắc sức sống (hãy mang dấu tích tơn giáo) hát nói kể chuyện phong phú, sinh động đội hát rong, chèo hình thành với hai tính chất chủ yếu tính tích diễn tính ứng diễn, để trở thành loại sân khấu độc đáo, cịn thơ sơ, vào khoảng kỉ XIV cuối đời Trần” [70, tr 54] Đóng góp tác giả cơng trình nhìn nhận đối tượng nghiên cứu mở rộng Cơng trình Qúa trình hình thành phát triển nghệ thuật chèo Hà Văn Cầu in thành sách năm 1964 trở thành cơng trình nghiên cứu chèo đươc đánh giá cao Có nhiều ý kiến, quan Còn Lý Tâm bị quyền lực áp chế, Hai Bà Trưng chưa đời, nên phong hóa đảo điên Soạn giả NĐN, kép Thịnh, đào Tửu, đào Tiêm đóng vai 30 31 15/11/1928 Tây sương quanh quý theo quẩn điệu chèo Lối tình Thê 16/11/1928 cải lương ơng hiền tử Nguyễn Văn quý 32 33 Tây 17/11/1928 Tốn Vĩnh Nguyễn Yên sương Văn - quý Tốn 20/11/1928 nhà sành 25/11/1928 diễn kịch Hợp phố hồn cổ kim soạn, châu thật tình 109 34 5/12/1928 Tử rư tứ éo le, văn chương tao nhã, diễn lần đầu kép Nghị, kép Thịnh, đào Tửu, đào Tiêm sắm vai Có thể nhận thấy đời sàn diễn - rạp hát giúp cho nghiệp trấn hưng nghệ thuật chèo bước phát triển công chúng tiếp nhận cách hồ hởi TÁC GIẢ CHÈO TÂN THỜI NGUYỄN ĐÌNH NGHỊ - NGƢỜI CHỦ SOÁI CỦA CHÈO TÂN THỜI 110 111 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA KỊCH BẢN CHÈO TÂN THỜI ĐÃ ĐƢỢC TRÌNH PHỦ THỐNG NHẤT TRƢỚC KHI DIỄN 112 113 114 HÌNH ẢNH VỀ RẠP HÁT CỦA THỜI KỲ CHÈO TÂN THỜI (1913 - 1945) Rạp hát Sán Nhiên Đài 115 Sân khấu ngày thời kì chèo tân thời 116 BÀI QUẢNG CÁO VỀ MỘT VỞ CHÈO CỦA SÁN NHIÊN ĐÀI TRÊN BÁO THỰC NGHIỆM 117 HÌNH ẢNH NHỮNG NGHỆ NHÂN, TRANG PHỤC, BIỂU DIỄN, DIỄN VIÊN CỦA SÂN KHẤU CHÈO TÂN THỜI (1913 - 1945) 118 119 Vở chèo: Tuần Ty Đào Huế Biểu diễm Tuần Ty: kép Thịnh Đào Huế: cụ Cả Tam Thiệt Thê: Minh Phẩm Băng tư liệu Mrs Nguyễn Bích Hợp - cháu gái NSND Minh Lý mến tặng! 120 Vở chèo: Mảnh Gương Nhân Sự Biểu diễn: Kép Thịnh Đào Tửu Băng tư liệu Mrs Nguyễn Bích Hợp - cháu gái NSND Minh Lý mến tặng! 121 Vở chèo: Quan Âm Thị Kính Biểu diễn: Sùng Thiện Sĩ: Kép Thịnh Thị Kính: Đào Lan Băng tư liệu Mrs Nguyễn Bích Hợp - cháu gái NSND Minh Lý mến tặng! 122 Vở chèo: Tú Bà đánh Kiều Biểu diễn: Tú Bà: cụ Đinh Thị Sửu Kiều: cụ Trần Thị Dịu Băng tư liệu Mrs Nguyễn Bích Hợp - cháu gái NSND Minh Lý mến tặng! 123 ... Chèo tân thời tiến trình đại hóa văn học sân khấu Việt Nam với mục đích nhằm tái lại diện mạo trình phát triển văn học sân khấu chèo từ có biến đổi từ chiếu chèo (chèo sân đình) sang sân khấu chèo. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HUẾ CHÈO TÂN THỜI TRONG TIẾN TRÌNH HIỆN ĐẠI HĨA VĂN HỌC SÂN KHẤU VIỆT NAM Luận văn. .. hiểu xuất chèo tân thời, mô tả tái lại lịch sử phát triển từ chèo sân đình sang sân khấu chèo tân thời; yếu tố có liên quan đến cách tân chèo tân thời; cách tân kịch chèo tân thời so với chèo cổ

Ngày đăng: 13/03/2021, 09:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan