1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số biện pháp trong việc tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi theo quan điểm Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

14 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 526,07 KB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu và thực hiện nhằm đưa ra một số biện pháp trong việc tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi theo quan điểm “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm như Chú trọng bồi dưỡng chuyên môn cho bản thân; Xây dựng kế hoạch lấy trẻ làm trung tâm; Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm;...

ĐỀ TÀI:  “MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG  CHO TRẺ MẪU GIÁO 5­6 TUỔI THEO QUAN ĐIỂM  GIÁO DỤC  LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM ” I. PHẦN MỞ ĐẦU          1. lý do chọn đề tài:  À ơi…Con ơi con ngủ cho ngoan Ngày mai gánh vác giang sơn xây đời Con ơi con ngủ cho muồi Ngày mai khôn lớn nhớ lời mẹ ru Làm mẹ, ai cũng ao ước con thơ khỏe mạnh lớn lên thành những người có   hiếu đạo, có tài cao để  giúp ích cho q hương đất nước. Đó cũng chính là  nhiệm vụ hết sức quan trọng đối với bậc học mầm non.  Giáo dục màm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Giáo  dục mầm non thực hiện nhiệm vụ  ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ  em   Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ  phát triển về  thể  chất, tình cảm  ngơn ngữ, tư duy, thẫm mĩ hình thành những yếu tố đầu tiên nhân cách trẻ Khơng những thế, theo ý kiến  các chun gia tại module mầm non thì các   nhà giáo dục đều phải thừa nhận “Cách tiếp cận tốt nhất để giáo dục trẻ đó là  lấy trẻ làm trung tâm và ứng dụng các phương pháp dạy học tích cực nhằm thúc  đẩy sự phát triển, tính chủ động, khả năng tư duy phản biện và giải quyết vấn   đề của trẻ”.  “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” là một quan điểm giáo dục tiến  bộ về vị trí của trẻ em và vai trị của giáo viên. Nó góp phần định hướng cho q   trình   hoạt   động   và   xây   dựng   môi   trường   giáo   dục     trường   mầm   non.  Chương trình “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” được xây dựng dựa trên hứng  thú, nhu cầu, kinh nghiệm và khả năng của trẻ. Chương trình này sẽ tạo cơ hội   cho trẻ  được phát triển tồn diện, khơng chỉ  chú trọng tới sự  phát triển trí tuệ  mà cịn ni dưỡng tâm hồn, phát triển thể  chất và khả  năng giao tiếp xã hội  của trẻ. Chương trình khơng chỉ quan tâm tới trẻ "Học được cái gì" mà cịn chú  trọng "Học như thế nào", tức là cho trẻ những trải nghiệm học tập tích cực để  phát triển đam mê ham học hỏi của trẻ và khả năng tự học.Với quan điểm “mỗi   đứa trẻ  là một cá thể  riêng biệt” và “mỗi đứa trẻ  đều có cơ  hội được học   bằng nhiều cách khác nhau”, vì vậy dạy cho trẻ mầm non cần được tiếp cận   với phương pháp “Lấy trẻ làm trung tâm”. Đó là phương pháp mà giáo viên cần  chú ý đến hứng thú, nhu cầu, khả năng, thế mạnh của mỗi trẻ để hiểu, đánh giá  đúng và tơn trọng trẻ Việc tổ chức các hoạt động giáo dục theo quan điểm “Lấy trẻ làm trung   tâm”  là u cầu xun suốt trong q trình thực hiện chương trình giáo dục   mầm non trong những năm gần đây Năm học 2017 ­ 2018, nhằm thực hiện có chất lượng, đạt hiệu quả  nội   dung này, Sở, Phịng GD&ĐT đã chỉ đạo các trường mầm non đẩy mạnh việc tổ  chức các hoạt động giáo dục trẻ  theo quan điểm “Giáo dục lấy trẻ  làm trung   tâm” phù hợp với điều kiện thực tế  của trường, lớp và khả  năng của trẻ  theo   các nội dung của Bộ tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm  trung tâm trong trường Mầm non Nhận thức được tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng và hiệu  quả giáo dục trẻ, đáp ứng với u cầu và xu thế hội nhập của tồn ngành Giáo   dục hiện nay; thực hiện chủ  trương đổi mới phương pháp giáo dục trong tồn  ngành nói chung và bậc học  Mầm non nói riêng; cùng với những kinh nghiệm,  hiểu biết của bản thân và mong muốn làm thế nào để tổ chức hoạt động chung   cho trẻ mẫu giáo có hiệu quả, đồng thời phát huy tính sáng tạo trong thiết kế và  tổ chức các hoạt động cho trẻ, tơi đã chọn đề tài "Một số biện pháp trong việc   tổ  chức hoạt động cho trẻ  mẫu giáo 5 ­ 6 tuổi  theo quan điểm “Giáo dục   lấy trẻ làm trung tâm".           2. Phạm vi áp dụng đề tài: Qua thực tế, giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là một nhiệm vụ hết sức quan   trọng trong việc  thực  hiện  chương trình giáo dục  mầm non,  đảm bảo chất  lượng và sự phát triển tồn diện phù hợp với từng cá nhân trẻ. Việc tổ chức các  hoạt động theo hướng lấy trẻ  làm trung tâm đã tạo ra một khơng gian mỡ  cho  trẻ, khuyến khích trẻ phát triển tư duy và phương pháp giải quyết vấn đề.  Đề tài này có thể áp dụng cho các đơn vị khác ở trong huyện, trong tỉnh và  ngoại tỉnh II. PHẦN NỘI DUNG 1. Thực trạng của nội dung cần nghiên cứu Hiện nay u cầu đặt ra là phải đổi mới giáo dục, trong đó đổi mới mục  tiêu, nội dung, phương pháp dạy học.“ Phương pháp giáo dục phải phát huy   tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; Bồi dưỡng cho   người học chính năng lực tự học, khả năng thực hành, lịng say mê học tập và ý   chí vươn lên”. Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của trẻ có nghĩa là phải   thay đổi cách dạy và cách học. Chuyển cách dạy thụ  động, truyền thụ  một  chiều, giáo viên làm trung tâm sang cách dạy lấy trẻ làm trung tâm. Nhưng thực  tế việc dạy trẻ mẫu giáo 5­ 6 tuổi trong trường tơi hiện nay cịn nhiều vấn đề  cần khắc phục như: Sự  am hiểu tính cách độ  tuổi từng trẻ, cách xây dựng kế  hoạch, lựa chọn chỉ  số, lối dẫn dắt lơi cuốn trẻ  đa số  cơ vẫn cịn hướng dẫn  nhiều, nói nhiều, trẻ chưa phát huy hết khả năng, nhu cầu và hứng thú trong các   hoạt động Phải xây dựng kế  hoạch giảng dạy và lựa chọn hình thức hoạt động  nhằm “Lấy trẻ làm trung tâm” thì mới mang lại hiệu quả, sát với thực tế, phù  hợp với tình hình nhận thức của trẻ là việc làm hết sức cần thiết và quan trọng  của mỗi một giáo viên mầm non. Địi hỏi giáo viên phải có trình độ chun mơn  cao, năng động sáng tạo trong giảng dạy, nhằm hình thành và phát triển một   cách tồn diện về  mọi mặt cho trẻ, đồng thời nâng cao chất lượng chăm sóc   giáo dục trẻ phù hợp với tình hình hiện nay.          Trong thời gian nghiên cứu thực hiện đề  tài thì bản thân cịn gặp một số  thuận lợi và khó khăn sau: * Thuận lợi:  ­ Lớp được phân cơng 02 giáo viên phụ trách, các cơ đều có trình độ  trên  chuẩn, có năng lực chun mơn, có kinh nghiệm trong việc chăm sóc ­ giáo dục  trẻ   trong độ  tuổi, tâm   huyết với nghề, có lịng u thương trẻ, tận tình với  cơng việc.  ­ Được sự chỉ đạo sát sao của Phịng giáo dục đào tạo Lệ Thủy  ­ Ban giám hiệu nhà trường luôn  trực tiếp   đạo giáo viên về  chuyên  môn  thường xuyên dự giờ, thăm lớp, nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, đặc  biệt chú trọng giáo dục lấy trẻ  làm trung tâm,ủng hộ  và tạo mọi điều kiện tốt    cho   giáo viên làm việc.   ­ Nhà trường trang bị đầy đủ tài liệu, học liệu, thường xun tổ chức bồi  dưỡng chun mơn cho giáo viên.   ­ Bản thân giáo viên ln trau dồi học hỏi kinh nghiệm thơng qua các bạn  đồng nghiệp, sách báo, phương tiện thơng tin đại chúng.   ­ Qua thực hiện chun đề  , cùng với nhiều năm trong nghề, tơi đã tích   góp được nhiều kinh nghiệm, nắm chắc phương pháp dạy học, lập kế  hoạch  đối với từng hoạt động phù hợp với độ tuổi ­ Cha mẹ học sinh ln quan tâm tới con em, phối kết hợp với nhà trường   trong q trình chăm sóc ni dạy trẻ tốt ­ Trẻ cùng độ tuổi, đi học chun cần, tơn trọng và vâng lời cơ giáo  * Khó khăn: ­ Giáo viên tổ chức một số giờ hoạt động chung cịn gị bó, chưa thực sự  phát huy được hết sự sáng tạo, linh hoạt của trẻ ­ Trẻ trong cùng độ tuổi nhưng khả năng tiếp thu khơng đồng đều ­ Khả năng chú ý, ghi nhớ và khả năng diễn đạt của trẻ cịn hạn chế ­ Trẻ chưa biết giải quyết tình huống có vấn đề cịn dựa vào sự can thiệp  của giáo viên ­ Với đặc điểm sinh lý trẻ cịn chưa ổn định, trẻ chưa phát triển nhiều về  ngơn ngữ mạch lạc. Trẻ gặp khó khăn trong cách diễn đạt ­ Một số gia đình, phụ huynh q quan tâm, cưng chiều trẻ, dẫn đến trẻ ỷ  lại,   khơng chủ động, thiếu tự tin.  ­ Điều kiện kinh tế của gia đình trẻ đa số cịn khó khăn nên chưa quan tâm  nhiều đến việc dạy dỗ trẻ tồn diện, trẻ  ít được tiếp xúc với xã hội nên nhiều  trẻ nhút nhát, thiếu sự hồ đồng. Trẻ chưa tích cực tham gia hoạt động.    * Khảo sát thực trạng    Để  nắm được cụ  thể  nề  nếp thói quen, tính manh dạn tự  tin, linh hoạt   sáng tạo ban đầu của từng trẻ, vào đầu năm học tơi đã phối hợp với giáo viên  các lớp tiến hành khảo sát đánh giá thực trạng  trong mọi hoạt động trên trẻ  ở  trường .  Kết quả cụ thể như sau:  Tỷ lệ TT Nội dung khảo sát % đạt  1 Dám làm điều mình nghĩ      45  2 Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học      47  3 Kỹ năng vận dụng linh hoạt, sang tạo vào thực tế      50  4 Trẻ có kỹ năng sử dụng ngơn ngữ rõ rang mạch lạc      50 Với những kết quả  như  trên, bản thân tơi nhận thấy cơ  bản trẻ  chưa có  tính   mạnh   dạn   tự   tin       trường,   số   trẻ   có   tính   mạnh   dạn   tự   tin,   năng  động,sáng tạo và áp dụng hàng ngày cịn ít.           Từ kết quả khảo sát trên, tơi rút ra nhiều ngun nhân như sau:         * Ngun nhân: + Thực tế hiện nay cho thấy, chúng ta phải thừa nhận là trẻ con ngày nay  đã thơng minh hơn, hoạt  bát hơn, lém lĩnh hơn. Nh ưng khi cháu vào lớp học thì  các cháu khơng dám nói lên những điều trẻ  thích, khơng dám mạnh dạn sinh   hoạt trong tập thể, giao tiếp với người lớn theo suy nghĩ của mình. Chỉ  một số  cháu dám nói lên những suy nghĩ, trị chuyện cùng cơ và khách đến lớp.    + Trong khi dạy, cơ thường dạy rập khn theo giáo án, chưa biết điều   khiển cái thơng minh linh hoạt ở một số trẻ giỏi đang có ở trong lớp của mình + Cơ ít cùng cháu chuyện trị đề tài mới, đàm thoại bàn bạc những vấn đề  xảy ra xung quanh trẻ + Cịn mệnh lệnh ra lệnh cho trẻ. Thậm chí muốn cháu vào nề nếp nhanh   cơ hay la mắng áp đặt trẻ + Trong một số  tiết học như: Tìm hiểu mơi trường xung quanh, văn học,   âm nhạc, vui chơi, ít tạo điều kiện cho trẻ  hỏi nhiều và nêu những thắc mắc   của mình bằng chính ngơn ngữ ngây thơ của trẻ ­ Hình thức, phương pháp tổ  chức các hoạt động của giáo viên chưa phù  hợp, chưa linh hoạt + Sự phối hợp giữa giáo viên và phụ huynh chưa thường xun, thiếu sự  thống nhất trong chăm sóc, giáo dục trẻ + Nhận thức của trẻ trong lớp chưa đồng đều + Đồ dùng đồ chơi chưa thực sự đa dạng, phong phú, chưa thu hút được trẻ ­ Với sự  quyết tâm của bản thân, tơi đã khơng ngừng tìm kiếm, học hỏi,   sáng tạo để tìm ra một số phương pháp nhằm giúp cho việc tổ chức hoạt động  lấy trẻ  làm trung tâm  cho trẻ  mẫu giáo đạt được hiệu quả  cao, giúp trẻ  phát  triển tồn diện nhân cách. Sau đây, tơi xin đưa ra một số biện pháp cụ  thể  như  sau:           2. Các giải pháp:            *Giải pháp 1: Chú trọng bồi dưỡng chun mơn cho bản thân  ­ Tham gia các buổi chun đề cấp cụm, cấp trường tổ chức        ­ Tham gia học tập, tự  học chun đề  bồi dưỡng thường xun và đặc  biệt là học module mầm non trực tuyến        ­ Bản thân được tham gia tiết dạy mẫu cấp cụm và được rút ra những   kinh nghiệm, bài học bổ ích vận dụng phù hợp cho lớp mình phụ trách       ­ Tham gia các hội thi giáo viên dạy giỏi trường, huyện nhằm nâng cao  trình độ chun mơn nghiệp vụ      ­ Tự học và thiết kế giáo án điện tử trong phần mềm power point                Ví dụ:  Chúng ta thiết kế ơ cửa bí mật với các nhân vật, chữ cái hay   các con số chuyển động giúp học sinh nãy sinh sự tị mị, thích khám phá và chú   ý tốt hơn      ­ Tham khảo tài liệu sách báo, cùng trao đổi góp ý về chun đề với đồng   nghiệp để đưa ra những kết quả hay nhất về chun đề dạy học lấy trẻ làm   trung tâm *Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch lấy trẻ làm trung tâm Hoạt động chủ  đạo của trẻ  “ Chơi mà học, học mà chơi” thơng qua các  hoạt động đa dạng phong phú mà trẻ  lĩnh hội tri thức trong cuộc sống xung   quanh trẻ, chương trình giáo dục mầm non mới “Lấy trẻ  làm trung tâm tạo”  điều kiện cho trẻ  được hoạt động tích cực phù hợp với sự  phát triển bản thân  trẻ, đáp ứng được tối đa nhu cầu và hứng thú dựa vào khả năng của mỗi trẻ.  Xây dựng kế hoạch là một biện pháp quan trọng trong q trình thực hiện  những việc cần làm của người giáo viên. Việc lập kế hoạch giáo dục giúp cho   giáo viên thực hiện mục tiêu giáo dục đầy đủ, có hệ  thống, giúp giáo viên dự  kiến trước nội dung, thời gian để tổ chức các hoạt động một cách hiệu quả.  Kế  hoạch là cơ  sở  để  thống nhất mọi hoạt động. Giáo viên phải hình  dung  được rỏ  ràng cơng việc sắp phải làm và hồn tồn chủ  động cơng việc trong  nhóm, lớp, đồng thời đưa các hoạt động vào nề nếp.  Giáo viên cần lập kế hoạch thực hiện lấy trẻ làm trung tâm để  xác định  các nội dung phù hợp nhất đối với trẻ trong nhóm lớp mình. Qua đó, tơi có điều   kiện quan tâm đến trẻ hơn, biết những mặt mạnh, tiến bộ của trẻ để có những  tác động phù hợp.           Để xây dựng được kế hoạch giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” trước hết  cần hiểu rõ:          * Kế hoạch giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” là:          ­ Kế hoạch giáo dục căn cứ vào trẻ nghĩa là căn cứ khả năng, nhu cầu học   tập, kinh nghiệm sống của trẻ để xác định mục tiêu, cụ thể nội dung.          ­ Tổ chức hoạt động ln đặt trẻ vào trung tâm của q trình giáo dục, có  nghĩa là tạo mọi cơ hội cho trẻ được tham gia vào các hoạt động:         + Trải nghiệm: trẻ được học qua thực tế, qua việc làm, qua khám phá tìm   tịi         + Giao tiếp: Chia sẻ với bạn và học từ mọi người         + Suy ngẫm: suy nghĩ và vận dụng những điều đã lĩnh hội được vào việc   giải quyết các tình huống.               + Trao đổi: diễn đạt và chia sẻ  suy nghĩ và mong muốn giáo viên chỉ  là  người tạo cơ hội, hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ được chiếm lĩnh kiến thức. Giáo  dục lấy trẻ  làm trung tâm được xem như  một quan điểm dạy học chi phối cả  mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ  chức và cả  quan điểm dạy học   Do vậy, để  xây dựng được kế  hoạch giáo dục lấy trẻ  làm trung tâm một cách   hiệu quả, tơi đã quan tâm và thực hiện các việc làm sau:           * Xác định mục tiêu:            ­ Xây dựng kế  hoạch lấy trẻ làm trung tâm được thể  hiện ngay từ  việc   xác định mục tiêu và cách viết mục tiêu. Vì vậy khi xác định mục tiêu trong kế  hoạch bản thân tơi đã căn cứ vào những yếu tố sau:            + Khả năng tiếp thu kiến thức, nhu cầu học tập khám phá, sở thích của  từng trẻ trong lớp tơi phụ trách, để có được những kết quả trên tơi đã lựa chọn   từ việc theo dõi, quan sát trẻ hàng ngày, hằng tuần, hằng tháng…            + Nội dung giáo dục cho từng độ tuổi (trong chương trình giáo dục mầm   non) Ngồi ra, tơi căn cứ vào khả năng, hứng thú của trẻ,; điều kiện nhóm lớp;  nhu cầu, mong muốn của cha mẹ trẻ muốn trẻ có những kiến thức, kỹ năng nào  để  phù hợp với điều kiện sống của trẻ  trong cộng đồng để  xác định mục tiêu  phù   hợp   khả   năng,   kinh   nghiệm   sống     trẻ,   đáp   ứng     yêu   cầu   của  chương trình, phù hợp với vùng miền, với trường lớp của tơi.  ­ Việc viết mục tiêu tơi ln hướng vào trẻ, nghĩa là trẻ  sẽ  làm được gì?   như  thế  nào? sau một năm học (kế  hoạch năm), sau   một  tháng (kế  hoạch  tháng) và sau một tuần, ngày (kế  hoạch giáo dục tuần, ngày). Do đó mục tiêu  giáo dục nhất là mục tiêu cho một bài (một nội dung) giáo viên đặt ra cần cụ  thể, đo được, đạt được, thực tế và có giới hạn về  thời gian để  có thể  dễ  dàng  xác định trong một khoảng thời gian nhất định mục tiêu đã đạt được chưa.           * Lựa chọn nội dung giáo dục:  ­ Khi m c ti u gi o d c    c x c  nh t i d a v o m c ti u   c  th   h a n i dung c a t ng l nh v c cho t ng   tu i quy  nh trong ch ng tr nh v   n i dung gi o d c trong ch ng tr nh l  nh ng v n   c t l i, c  b n.  V  d : N i dung trong l nh v c ph t tri n nh n th c ­ ph n kh m ph  khoa  h c:  c  i m, c ng d ng v  c ch s  d ng   d ng,   ch i; so s nh s  kh c  nhau, gi ng nhau c a 2,3   d ng,   ch i;  c  i m c ng d ng m t s  ph ng  ti n giao th ng   d a v o m c ti u gi o vi n c  th  n i dung:  c  i m, c ng  d ng v  c ch s  d ng   d ng hay   ch i n o? So s nh s  kh c nhau v  gi ng  nhau th  ph i x c  nh so s nh   d ng/  ch i n o v i nhau?  c  i m, c ng  d ng c a ph ng ti n giao th ng n o? xe m y hay   t   ­ Nh ng n i dung gi o d c trong k  ho ch l  nh ng n i dung c  th , tr   mu n bi t, g n g i v i tr , ph  h p v i v ng, mi n.  ­ M c ti u v  n i dung li n quan v i nhau do   c  m c ti u th  ph i c   n i dung. M t m c ti u c  th  c  2 ­ 3 n i dung  * L a ch n ho t  ng gi o d c.  ­ Theo Ch ng tr nh gi o d c m m non, ho t  ng gi o d c g m: Ho t  ng ch i, ho t  ng h c, ho t  ng  n, ng , v  sinh c  nh n, ho t  ng lao  ng.  ­ T  ch c c c ho t  ng gi o d c l y tr  l m trung t m th :            + Ng i gi o vi n l  ng i h ng d n, khuy n kh ch, g i m , h  tr  v   t o  c  h i nhi u nh t cho tr   c ho t  ng,  c trao  i chia s  tr nh b y    ki n c a m nh.  ng th i gi o vi n ph i quan s t    p  ng nhu c u ham hi u  bi t, t m t i, kh m ph  qua nh ng c u h i th c m c c a tr   + Tr  lu n t ch c c, ch   ng tham gia c c ho t  ng, th ch l m vi c theo  c p, theo nh m nh m  V  d : Trong ho t  ng cho tr  l m quen v i H  khoan L  Th y, gi o  vi n ph i t  ch c cho c  l p c ng h , c ng x , c ng  nh nh p, sau   cho nh m  h , nh m x , nh m  nh nh p.   tr  n o c ng bi t h , bi t x , bi t  nh nh p,  bi t h a m nh v o ho t  ng c ng c  v  c c b n + Ph ng ph p,   d ng s  d ng, h nh th c t  ch c ph  h p,  ng l c,  ng ch    k ch th ch s  t m t i, ph m ph  c a tr  Ch  tr ng cho tr   c tr i  nghi m, giao ti p v  tr nh b y   ki n  Quan t m  n h  th ng c u h i  C  hai d ng c u h i ch nh: C u h i  ng v  c u h i m :  + Lo i c u h i  ng: c u tr  l i l  c  ho c kh ng ho c ch  c  m t c u tr   l i  ng duy nh t. Ch c n ng c a lo i c u h i n y th ng d ng    nh gi     m c   ghi nh  th ng tin,  i h i t  duy r t  t. Lo i c u h i n y th ng d ng  trong ph n k t lu n ho c gi i thi u b i   ki m tra xem tr    hi u nhi m v   v  h ng d n c n l m trong ph n ph t tri n b i  + Câu hỏi mở là loại câu hỏi có nhiều đáp án cho trả lời. Câu hỏi này địi  hỏi tư duy nhiều thường dùng trong phần giới thiệu và phát triển bài Câu  hỏi tốt tạo ra một thách thức về trí tuệ, tìm kiếm hiểu biết và tạo hứng thú cho  trẻ. Để  có được câu hỏi tốt bản thân tơi đã làm như  sau: Chú ý đến mục đích   của câu hỏi: hỏi để  làm gì? Để  hướng dẫn, gợi mở  hay để  kiểm tra, đánh giá  mức độ hiểu, hỏi cái gì? Câu hỏi phải phù hợp với trình độ, khả năng để trẻ có  thể trả lời được và cố gắng để trả lời. Câu hỏi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến   phức tạp. Phân bổ  câu hỏi cho tất cả  các đối tượng trẻ: trẻ  nhút nhát đến trẻ  tích cực.  ­ Đặt ít câu hỏi hơn, nhưng câu hỏi phải khiến trẻ suy nghĩ, khơng hỏi  tràn lan.  ­ Dành thời gian để trẻ suy nghĩ trả lời.  ­ Khơng nên vội đánh giá, hãy động viên, khuyến khích để nhận được câu  trả lời tốt hơn từ trẻ.  ­ Khuyến khích trẻ đặt câu hỏi.  ­ Trân trọng câu hỏi và câu trả lời của trẻ.  Ví dụ : Một số câu hỏi mở kích thích trẻ suy nghĩ:  + Con nghĩ thể nào?  + Làm sao con biết?  +Tại sao con lại nghĩ như vậy?  + Nếu  thì sao? Nếu khơng… thì sao?  +Theo con thì điều gì/cái gì sẽ xảy ra tiếp theo?  Nói tóm lại khi xây dựng kế hoạch lấy trẻ làm trung tâm là việc tơi đặt ra  các câu hỏi và tìm lời giải đáp để có một kế hoạch hồn chỉnh phù hợp với trẻ.  1. Hiện tại trình độ của trẻ như thế nào ? Khảo sát, tìm hiểu trẻ.  2. Trẻ cần học gì tiếp theo ? Chọn mục tiêu.  3. Trẻ cần làm gì để đạt những mục tiêu, u cầu này ? Dự kiến các cơng  việc, hoạt động cụ  thể  của trẻ  cho trẻ  trải nghiệm nhằm vào các mục  tiêu đã đặt ra.  4. Những học liệu nào được dùng để thực hiện kế hoạch này ? Chọn học   liệu, chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho trẻ và cơ.                 *Giải pháp 3: Xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.            Trong giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, thì mơi trường học tập có ý nghĩa vơ  cùng quan trọng đối với việc học tập và tiếp thu kiến thức của trẻ. Trẻ em vốn   rất hiếu kỳ, chúng tị mị mong muốn được khám phá tất cả mọi vật xung quanh   chúng. Những hình  ảnh, những  ấn tượng mà trẻ  thu nhận được trong những  năm tháng tuổi thơ  sẽ  hằn sâu trong trí nhớ  suốt cả  cuộc đời của trẻ. Những   điều đó ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển sau này của trẻ. Chính vì vậy tơi  ln tâm niệm: Sẽ trang bị  cho trẻ  một thế giới tự nhiên, một mơi trường học  tập tốt nhất ở ngay tại khu vực lớp và trường của trẻ.             Trước hết tơi làm đẹp mơi trường lớp học từ  cách bố  trí, sắp xếp các  góctrong lớp, trưng bày đồ dùng, đồ chơi sao cho hấp dẫn đẹp mắt, lơi cuốn mà  vẫn gọn gàng  ngăn nắp.              Xây dựng các góc hoạt động khác nhau trong lớp nhằm tạo điều kiện cho   trẻ  hoạt động cá nhân hoặc theo nhóm nhỏ  được nhiều hơn, hình thức hoạt  động phong phú, đa dạng hơn .Giúp trẻ  tìm hiểu và khám phá cái mới, hoạt   động với đồ vật và rèn luyện kỹ năng.            ­ Trong lớp tơi đã bố trí các góc như sau:           + Góc n tĩnh xa góc hoạt động ồn ào  Ví dụ: Góc xây dựng và góc phân vai  ở gần nhau và xa góc sách, góc xây dựng   tránh lối đi lại. Góc tạo hình gần nguồn nước, góc thiên nhiên ở ngồi hiên            ­ Các góc có khoảng rộng, cách nhau hợp lý để bảo đảm an tồn và vận  động của trẻ.            ­ Tạo ranh giới giữa các góc hoạt động  Ví dụ : Sử dụng giá dựng đồ chơi quay lại tạo thành ranh giới cho góc chơi.  Ranh giới ở các góc khơng che tầm nhìn của trẻ và khơng cản việc quan sát của  giáo viên             ­ Thay đổi vị trí các góc sau mỗi chủ đề  để  tạo cảm giác mới lạ, kích   thích  hứng thú của trẻ.             ­ Đặt tên các góc phải đơn giản, dễ hiểu và phù hợp với nội dung từng   chủ đề đang thực hiện, tên góc rõ ràng để tích hợp lồng ghép chữ cái.  Ví dụ: Khi thực hiện chủ đề “Gia đình” góc sách có thể đặt “ Thư viện của gia   đình bé” nhưng khi sang chủ đề “ thế giới thực vật” góc sách có thể đặt “ Thư  viện của các loại cây”          ­ Trang trí góc trưng bày sản phẩm của trẻ: Tơi xắp xếp vị trí đủ rộng, dễ  nhìn để làm góc trưng bày sản phẩm của trẻ. Có hình ảnh minh hoạ ngộ nghĩnh,  tên gọi gần gũi, hấp dẫn trẻ. VD: Họa sỹ tý hon, hoặc Ai khéo tay ,bé thích bài  nào.           Tơi bố trí giá sách chủ yếu là sách vẽ con vật, cây cối, hoa lá, quả hạt …  Tranh ảnh vừa tầm với của trẻ để trẻ có thể xem và đọc sách ( có que chỉ cho  việc đọc sách ) Đọc sách theo từng chữ, từng dịng, tơi sắp xếp các hộp đựng vỏ  cây khơ hoa lá ép khơ, các loại hạt … Có ngắn nhãn mác và hình ảnh rõ ràng để  trẻ  dễ  nhận thấy, trẻ  được chơi và làm được những sản phẩm từ  những dồ  chơi Điều quan trọng là giáo viên phải nắm được nhu cầu, hứng thú, khả  năng  của từng trẻ để có cách giảng dạy phù hợp. Và cũng chính sự khác nhau đó, địi   hỏi giáo viên mầm non là phải tạo cho trẻ  có nhiều cơ  hội để  học thơng qua   mơi trường cho trẻ  học tập. Mơi trường   đây khơng chỉ  dừng lại   trong lớp   học mà tận dụng tất cả khơng gian trong và ngồi lớp học nhằm tạo điều kiện  cho trẻ được học, được trải nghiệm, được khám phá mọi lúc, mọi nơi          *Giải pháp 4: Tổ chức hoạt động vui chơi:  Đối với trẻ lứa tuổi này trẻ vui chơi là hoạt động chủ đạo  trong giờ vui  chơi trẻ được thực hành trải nghiệm nhiều vai chơi khác nhau trong cuộc sống   của người lớn, qua đó trẻ được đối thoại, xưng hơ, cách ứng xữ khi sắm vai vào   các nhân vật, nhiều tình huống bất ngờ, hấp dẫn thường xãy ra trong q trình   chơi, qua đó giúp trẻ  rèn luyện sự  sang tạo, tự  tin, mạnh dạn, đồng thời hình  thành thói quen hành vi văn minh giao tiếp của trẻ.  Ví dụ: Qua trị chơi đóng vai : +  Ở  nhóm chơi “y tá ­   bác sĩ”: Bác sĩ biết thăm hỏi bệnh nhân ân cần,  xưng hơ, cơ, chú, bác, cháu đau chỗ  nào? Đau ra sao? Y tá phát thuốc dặn bệnh   nhân uống thuốc ngày mấy lần, bệnh nhân nhận thuốc, nhận đơn thuốc bằng  hai tay và nói lời cảm ơn đối với cơ y tá, bác sĩ.  +  Ở  nhóm chơi bán hàng: Người bán hàng biết cách chào hàng: “Cơ, chú  mua gì ạ?” Người mua biết cách trả giá + Trị chơi vận động: chẳng hạn như  trị chơi Kéo co giúp trẻ  biết đồn   kết, hịa mình cùng nhóm, kiên trì, cố  gắng cùng các bạn trong nhóm mang lại  chiến thắng về đội của mình.   Qua hoạt động vui chơi cháu mạnh dạn dần, thành thạo dần trong giao   tiếp, trong ứng xử, chào hỏi đối với mọi người xung quanh mình          * Giải pháp 5: Giáo dục ở mọi lúc mọi nơi:  Giờ  đón trẻ  hoặc trả  trẻ  tôi giao nhiệm vụ  cho trẻ làm các công việc tự  phục vụ  như: Biết cất đồ  dùng cá nhân đung  nơi quy định, sắp xếp bàn ghế,   dọn dẹp bàn ghế, dụng cụ học tập đúng nơi quy định. Trong giờ chơi tự do, hay    lao động  ai cho gì thì nhận bằng hai tay và nói lời cảm  ơn. Giờ  chơi cháu   đồn kết với bạn bè, khơng tranh giành đồ  chơi. Giờ  dạo chơi sinh hoạt ngồi  trời.  Ví dụ: Tham quan cánh đồng lúa. Trẻ  được tự  do chạy nhảy, thõa thích  ngắm nhìn bầu trời, cảnh vật, thỏa luận trao đổi cùng cơ và các bạn. Trẻ biết tự  nhận xét so sánh những gì trẻ lĩnh hội được, giúp trẻ tự tin mạnh dạn nêu lên ý   kiến của bản thân, nhận xét ý kiến của bạn… Qua đó giúp trẻ  được phát triển   về mọi mặt.         * Giải pháp 6: Xây dựng góc tun truyền: Từng tháng tơi lên kế  hoạch có u cầu nội dung theo từng tháng, góc   được trang trí khoa học đẹp mắt,thường để  ngồi cửa lớp để  phụ  huynh dễ  nhìn, biết được kế  hoạch của nhà trường, của lớp để  có hướng giáo dục cho  con mình. Ở góc này tơi sưu tầm những tranh ảnh có nội dung giáo dục lấy trẻ  làm trung tâm. Tun truyền về vệ sinh cách phịng bênh, đặc biệt là dạy kĩ năng  sống cho trẻ Ví dụ: Bài tun truyền trong tháng 3 “ Phịng tránh đuối nước cho trẻ”  vì  Lệ Thủy là nơi có hệ thống song ngịi, ao hồ  dày đặc nên thường xã ra tai nạn  đuối nước. Để phịng tránh tai nạn đuối nước cho trẻ tơi thường giáo dục tránh   xa song ngồi, ao hồ, đồng thời sưu tầm tranh ảnh, ini bài viết về chs phịng tránh   10 dán ở góc tun truyền để phụ  huynh được theo dõi và có cách phịng tránh cho  con mình.Hàng tháng tơi lên kế hoạch chủ điểm lễ giáo và thay tranh ảnh bài thơ  có nội dung phù hợp với chủ  điểm từng tháng. Ngồi ra, tơi cịn sưu tầm tranh  truyện, sách báo nhi đồng có hình ảnh và nội dung về lễ giáo làm một album có  nội dung và hình ảnh phù hợp với trẻ, để đến giờ hoạt động góc trẻ về góc học   tập có thể mở ra xem.  Từ  đó việc áp dụng với biện pháp này trẻ  lớp tơi trở  nên ngoan, tự  tin,   nhanh nhẹn hơn.        * Giải pháp 7:  Phối hợp giữa nhà trường­giáo viên­phụ huynh trong tổ   chức hoạt động cho trẻ         Nhận thức được tầm quan trọng của việc tổ chức hoạt động chung cho trẻ  Mẫu giáo là tạo tiền đề  cho trẻ  lĩnh hội kiến thức tốt. Ngay từ  đầu năm học,  giáo viên cần phải lên kế hoạch phối hợp giữa gia đình, phụ huynh, nhà trường   để xây dựng cụ thể cho từng chủ đề. Cụ thể:    + Tham gia xây dựng kế  hoạch giáo dục của Nhà trường, của lớp. Phối  kết hợp kiểm tra đánh giá cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ  của nhà trường, của  lớp    + Theo dõi và phát hiện những tiến bộ, thay đổi, những biểu hiện của trẻ  diễn ra hàng ngày, trao đổi kịp thời với giáo viên để  điều chỉnh nội dung và  phương pháp giáo dục trẻ     + Tham gia xây dựng cơ  sở  vật chất: Tham gia lao động vệ  sinh trường  lớp, trồng cây xanh, sưu tầm nguyên vật liệu thiên nhiên, làm đồ  dùng đồ  chơi  phục vụ trẻ chơi và học ­ Hình thức phối hợp:      + Mỗi lớp xây dựng góc tun truyền, thơng báo với phụ huynh các kiến  thức chăm sóc, giáo dục trẻ; những nội dung hoạt động của trẻ ở lớp, chế độ ăn   của trẻ hằng ngày; những u cầu của nhà trường đối với gia đình hoặc những  nội dung mà gia đình cần phối hợp với giáo viên      + Thơng qua những cuộc họp phụ  huynh, giáo viên trao đổi kế  hoạch hoạt   động chăm sóc, giáo dục trẻ  để  phụ  huynh nắm được; đồng thời tun truyền   phụ  huynh cùng tham gia vào cơng tác rèn luyện, giáo dục trẻ, vận động phụ  huynh sưu tầm,  ủng hộ  các ngun vật liệu phục vụ  các hoạt động của trẻ.  Tuyên truyền phụ  huynh biết được các Hội thi sẽ  tổ  chức trong năm để  phụ  huynh nắm bắt, phối hợp cùng cô và trẻ  tham gia Hội thi đạt kết quả. Đây là  một việc làm rất thiết thực thu hút phụ huynh cùng tham gia, cùng chung tay với   nhà trường để giáo dục trẻ nhằm tổ chức tốt hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ  cũng như hướng dẫn trẻ tham gia hoạt động đạt kết quả  III. PHẦN KẾT LUẬN             1.Ý nghĩa của đề tài.    11 “Giáo dục lấy trẻ  làm trung tâm” là một quan điểm giáo dục tiến bộ  về  vị trí của trẻ em và vai trị của giáo viên. Nó góp phần định hướng cho q trình  hoạt động và xây dựng mơi trường giáo dục trong trường mầm non. Chương  trình giáo dục lấy trẻ làm trung tâm được xây dựng dựa trên hứng thú, nhu cầu,   kinh nghiệm và khả năng của trẻ. Chương trình này đã tạo cơ hội cho trẻ được  phát triển tồn diện, khơng chỉ  chú trọng tới sự  phát triển trí tuệ  mà cịn ni  dưỡng   tâm   hồn,   phát   triển   thể   chất     khả     giao   tiếp   xã   hội     trẻ   Chương trình khơng chỉ  quan tâm tới trẻ  "học được cái gì" mà cịn chú trọng   "học như  thế  nào", tức là cho trẻ  những trải nghiệm học tập tích cực để  phát  triển đam mê ham học hỏi của trẻ  và khả  năng tự  học của từng trẻ  trong lớp,   trên cơ  sở  đó lựa chọn được nội dung, phương pháp phù hợp với từng nhóm,  từng cá nhân trẻ. “Mỗi đứa trẻ là một cá thể riêng biệt, chúng khác nhau về thể   chất và tâm lý. Do đó, mỗi trẻ em có hứng thú, cách học và tốc độ học tập khác       chúng     có   thể   thành   cơng”        Qua việc lựa chọn và sử  dụng một số biện pháp lấy trẻ làm trung tâm. Là  một chun đề  thiết thực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ  và trong  q trình thực hiện các biện pháp trên tơi đã thu được một số kết quả sau:           * Đối với bản thân:             ­ Bản thân nắm được mục tiêu của chun đề “Giáo dục lấy trẻ làm  trung  tâm” ở trong trường mầm non.   ­ Biết lựa chọn nội dung, xây dựng kế  hoạch phù hợp với độ  tuổi. Có  khả năng tự thiết kế, kế hoạch giảng dạy để  dạy trẻ  đạt kết quả  tốt nhất. Căn cứ  vào khả năng, nhu cầu học tập, kinh nghiệm sống của trẻ để xác định mục tiêu,   nội dung cụ thể trong từng hoạt động và đảm bảo tốt mục tiêu giáo dục đề ra ­ Có nhiều sáng tạo trong việc đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức  tổ chức hoạt động nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ trong   q trình tham gia các hoạt động giáo dục tại trường. Có nhiều sáng tạo trong  việc làm đồ dùng, đồ  chơi phong phú, đa dạng mang tính giáo dục và thẩm mỹ  cao         ­ Biết đầu tư, bố trí, khai thác sử dụng có hiệu quả mơi trường bên trong và   bên ngồi nhóm lớp. Đặc biệt sự  sáng tạo trong việc thiết kế  mơi trường giáo  dục từ các ngun vật liệu sẵn có của địa phương. Tạo cho trẻ có nhiều cơ hội   học tập *Đối với trẻ:  ­Trẻ  tích cực, chủ  động tham gia các hoạt động, làm việc theo nhóm để  được trải nghiệm, trao đổi, chia sẻ  và trình bày ý kiến của mình; biết suy nghĩ   và vận dụng những điều đã học vào thực tế  cuộc sống, giải quyết các tình  huống mà trẻ  gặp phải… Từ  đó, trẻ  mạnh dạn, tự  tin, tích cực, chủ  động, tư  12 duy, sáng tạo, thích thú tìm tịi, khám phá trong q trình tham gia các hoạt động  giáo dục ở trường, ở lớp.             ­ Những biện pháp trên đã mang lại kết quả tốt sau thời gian áp dụng tại  lớp, chất lượng của trẻ  qua các hoạt động được nâng cao rõ rệt. Ý thức, sự  hứng thú, sáng tạo, tự tin, mạnh dan, ngôn ngữ của trẻ phát triển tốt Kết quả  khảo sát chất lượng cuối năm thể  hiện khác biệt so với kết quả đầu  năm:  TT  1  2  3  4 Nội dung khảo sát Dám làm điều mình nghĩ Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học Kỹ năng vận dụng linh hoạt, sang tạo vào thực tế Trẻ có kỹ năng sử dụng ngơn ngữ rõ rang mạch lạc Tỷ lệ % đạt      95      97      90     100           *Đối với phụ huynh:  ­ Phụ huynh cảm thấy mản nguyện với thành cơng của trẻ, tin tưởng vào  kết quả  giáo dục của nhà trường, khơng chê bai chỉ  trích cơ giáo mà ngược lại   cha mẹ biết thơng cảm, chia sẻ những khó khăn của cơ giáo, cung cấp vật liệu,   phụ giúp cơ giáo trang trí lớp, làm đồ chơi ­ Phụ huynh đã quan tâm, biết hướng dẫn, rèn luyện một số kỹ năng cơ bản cho   trẻ lúc ở nhà. Mối quan hệ giữa cơ, trẻ và phụ huynh ngày càng gắn bó gần gũi     2. Kiến nghị đề xuất: Với những kết quả  đạt được sau khi áp dụng các biện pháp vào tổ  chức  dạy học lấy trẻ làm trung tâm với trẻ mẫu giáo 5­ 6 tuổi bản thân xin có một số  kiến nghị sau:   * Đối với phịng giáo dục:    ­ Tiếp tục tăng cường mỡ các lớp tập huấn chun đề, các giờ thực hành  chun đề mẫu, tăng số lượng giáo viên tham giự chun đề.     ­ Tổ chức các đợt sinh hoạt chun mơn giữa các cụm để giáo viên có điều  kiện trao đổi kinh nghiệm, học tập lẫn nhau   * Đối với nhà trường:     ­ Quan tâm đầu tư  xây dựng cơ  sở  vật chất, trang thiết bị  dạy học, đồ  dùng đồ chơi theo thơng tư cho trẻ có cơ hội phát triển đầy đủ các lĩnh vực     ­ Thường xun mỡ  các đợt chun đề  nhằm nâng cao trình độ  chun  mơn cho các giáo viên    ­ Tạo điều kiện cho giáo viên giao lưu, học hỏi các trường bạn      ­ Tổ  chức hội thi hằng năm có sự  tham gia của giáo viên, trẻ, và phụ  huynh 13 * Đối với giáo viên:  ­ Thực hiện nghiêm túc chương trình “ Giáo dục mầm non mới” và điều  lệ trường mầm non   ­ Nắm vững phương pháp đổi mới truyền thụ  cho trẻ, sáng tạo trong  giảng dạy, linh hoạt trong các hoạt động, tích cực tham khảo tài liệu, học hỏi   chị em đồng nghiệp, giáo viên cần phải tích cực hóa đứa trẻ, tạo hứng thú cho  trẻ trong mọi hoạt động.   ­ Thiết kế, lựa chọn chủ đề phải sát với đặc điểm nhận thức của trẻ lớp   mình giảng dạy. Qua đó hình thành các kỹ  năng, tác phong nghiệp vụ, sáng tạo   trong các hình thức tổ chức các hoạt động cho trẻ           ­ Tích cực  học hỏi để nâng cao trình độ tay nghề., tìm hiểu, sưu tầm các  tài liệu kiến thức về chun đề “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”  Trên đây là một số bài học kinh nghiệm mà bản thân tơi đúc rút ra từ  tình  hình thực tế giảng dạy. Tuy nhiên bài sáng kiến kinh nghiệm của tơi cũng khơng  tránh khỏi những hạn chế, kính mong sự góp ý, giúp đỡ của hội đồng sư  phạm  nhà trường, bạn bè đồng nghiệp, phịng giáo dục đào tạo để  tơi có nhiều kinh   nghiệm  hơn trong cơng tác giảng dạy Tơi xin chân thành cảm ơn!          14 ... tổ? ?chức? ?các? ?hoạt? ?động? ?cho? ?trẻ,  tôi đã chọn đề tài  "Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?trong? ?việc   tổ ? ?chức? ?hoạt? ?động? ?cho? ?trẻ ? ?mẫu? ?giáo? ?5? ?­? ?6? ?tuổi? ?? ?theo? ?quan? ?điểm? ?? ?Giáo? ?dục   lấy? ?trẻ? ?làm? ?trung? ?tâm" .           2. Phạm vi áp dụng đề tài: Qua thực tế,? ?giáo? ?dục? ?lấy? ?trẻ? ?làm? ?trung? ?tâm? ?là? ?một? ?nhiệm vụ hết sức? ?quan. .. hiểu biết của bản thân và mong muốn? ?làm? ?thế nào để? ?tổ? ?chức? ?hoạt? ?động? ?chung   cho? ?trẻ? ?mẫu? ?giáo? ?có hiệu quả, đồng thời phát huy tính? ?sáng? ?tạo? ?trong? ?thiết kế và  tổ? ?chức? ?các? ?hoạt? ?động? ?cho? ?trẻ,  tôi đã chọn đề tài  "Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?trong? ?việc. .. dung này, Sở, Phịng GD&ĐT đã chỉ đạo các trường? ?mầm? ?non đẩy mạnh? ?việc? ?tổ? ? chức? ?các? ?hoạt? ?động? ?giáo? ?dục? ?trẻ ? ?theo? ?quan? ?điểm? ?? ?Giáo? ?dục? ?lấy? ?trẻ ? ?làm? ?trung   tâm? ?? phù hợp với điều kiện thực tế  của trường, lớp và khả  năng của? ?trẻ ? ?theo  

Ngày đăng: 13/03/2021, 09:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w