1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo chí với việc bảo tồn và phát triển dân ca xoan ghẹo

231 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 231
Dung lượng 6,2 MB

Nội dung

ĐẠI HOC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÀ HỘI NHÂN VĂN NGU Y ỀN THỊ THU HA * v » '' ✓ / ■> /Nv V * BÁO CHÍ VỚI VIỆC BẢO TỔN VÀ PHÁT TRIỂN DAN CA XOAN GHẸO CHUYÊN NGÀNH MẤ ố LUẬN VÁN thạc Sĩ : BÁO CHÍ HỌC : 04 k h o a học d o chí Người dán khoa hực: TS Triin Đãng Thao ĐAI HO C Q U Ố C GIA HẢ NỘI TRUNG TÂM THÕNG TIN THƯ VIÊN V- L /( ,te HÀ NỘI - 2005 LỜ I CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình khoa học cá nhân Các SC liệu kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác MỤC LỤC Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: Dân ca Xoan, Ghẹo đại gia đình vãn hố Việt Nam 1.1 Phác thảo diện mạo văn hoá vùng Phú Thọ 1.1.1 Đặc điểm vị trí tự nhiên 1.1.2 Kinh tế - xã hội 1.1.3.Văn hoá dân gian vùng Phú Thọ 1.1.3.1 Lễ hội 1.1.3.2 Tín ngưỡng 1.1.3.3 Văn học nghệ thuật dân gian 1.2 Hát Xoan 1.2.1 Nguồn gốc hát Xoan 1.2.2 Đặc điểm hát Xoan 1.2.2.1 Tổ chức phường Xoan vai trò ông trùm 1.2.2.2 Tục giữ cửa đình tục kết nghĩa 1.2.2.3 Không gian thời gian diễn xướng 1.2.2.4 Trang phục nhạc cụ phường Xoan 1.2.3 Quá trình diễn xướng hát Xoan 1.2.3.1 Chặng nghi thức 1.2.3.2 Chặng thứ hai: Trình diễn cách 1.2.3.3 Chặng thứ ba trình diễn xướng 1.3 Hát Ghẹo 1.3.1 Nguồn gốc hát Ghẹo 1.3.2.Tên gọi hát Ghẹo 1.3.3 Đặc điểm hát Ghẹo 1.3.3.1 Không gian thời gian diễn xướng 1.3.3.2 Cách ăn mặc xưng hơ 1.3.4 Q trình diễn xướng hát Ghẹo 1.3.4.1 Ví đãi trầu 1.3.4.2 Giọng sổng 1.3.4.3 Sang giọng 1.3.4.4 Ví tiễn chân ỈA Mối quan hệ hát Xoan, hát Ghẹo với dân ca đồng Bắc 1.4.1 Hát Xoan với dân ca lễ nghi phong tục đồng Bắc 14.1.1 Hát Dô ~ 1.4.1.2 Hát Chèo tàu 1.4.1.3 Hát Dậm 1.4.2 Hát Ghẹo với dân ca sinh hoạt giao duyên vùng đồng Bắc 1.4.2.1 Vài nét dân ca Quan họ 1.4.2.2 Mối quan hệ hát Ghẹo với hát Quan họ Chương 2: Nội dung phản ánh báo chí công tác bảo tồn phát huy dân ca Xoan, Ghẹo 2.1 Những vấn đề bảo tồn phát huy dân ca Xoan, Ghẹo phản ánh báo chí 2.1.1 Về loại hình dân ca Xoan, Ghẹo phản ánh báo chí 2.1.1.1 Về nguồn gốc hát Xoan, hát Ghẹo đề cập báo chí 2.1.1.2 Về đặc điểm hát Xoan, hát Ghẹo đề cập báo chí 2.1.2 Những thành tựu công tác bảo tồn phát huy dân ca Xoan, Ghẹo ghi nhận báo chí 2.1.3 Những khó khăn, hạn chế cơng tác bảo tồn phát huy dân ca Xoan, Ghẹo phản ánh báo chí 2.2 Một số đề xuất giải pháp báo chí cơng tác bảo tồn phát huy dân ca Xoan, Ghẹo 2.3 Đánh giá nội dung phản ánh đóng góp báo chí cơng tác bảo tồn phát huy dân ca Xoan, Ghẹo Chương 3: Nghệ thuật phản ánh báo chí cơng tác bảo tồn phát huy dân ca Xoan, Ghẹo 3.1 Một số thể loại sử dụng 3.1.1 Tin 3.1.2 Bài phản ánh 3.1.3 Ghi chép 3.1.4 Phóng 3.1.5 Bài nghiên cứu 3.2 Ngơn ngữ thể 3.2.1 Ngơn ngữ tít báo 3.2.1.1 Tít 3.2.1.2 Tít phụ 3.2.1.3 Tít dẫn 3.2.2 Ngơn ngữ thể nội dung 3.2.2.1 Ngôn ngữ trần thuật 3.2.2.2 Ngôn ngữ văn học Kết luận PHẨN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dân ca loại hình nghệ thuật thuộc lĩnh vực văn hố tinh thần Theo đề nghị UNESCO lĩnh vực nước thành viên trí gọi “văn hố phi vật thể” Đặc trưng loại hình vãn hố chỗ, thể đời sống tinh thần, tư tưởng, tình cảm người cộng đồng người Vãn hoá phi vật thể lưu truyền từ hệ sang hệ khác dạng tri thức, kinh nghiệm, bí truyền phương pháp truyền miệng Độ bền vững lâu dài nằm ý thức người Nhưng mà có số phận mỏng manh trước biến đổi xã hội lịch sử Nền kinh tế thị trường, với hội nhập, mở cửa giao lưu với nước tư khiến cho nghệ thuật truyền thống có dân ca nước ta đứng trước nguy cơ, thách thức, khủng hoảng xuống cấp nghiêm trọng Nhiều điệu dân ca bị mai thất truyền Sự thống trị nhạc trẻ, nhạc quốc tế đời sống âm nhạc năm gần đẩy dân ca đến bờ vực diệt vong Có thể nói, chưa nhiệm vụ bảo tồn phát huy âm nhạc truyền thống nói chung dân ca nói riêng lại đặl cấp bách giai đoạn Hát Xoan, hát Ghẹo Phú Thọ phận văn hố cấu thành nên khc tàng văn hóa truyền thống quí báu người Việt, sản phẩm văn hoá tinh thần sinh thành mảnh đất cội nguồn dân tộc, đất tổ Hùnị Vương Trải qua nhiều thời kỳ lịch sử, hệ tiếp nối say mê sánị tạo, mài dũa, chắt lọc lưu truyền lại để Xoan, Ghẹo trở thành loại hìrứ ca hát độc đáo mang nhiều giá trị Hiện nay, hình thức hát Xoan, hát Ghẹ( xưa giá trị bị mai nhiều Bảo tồn phát huy dân ca Xoan, Ghẹo cơng việc địi hỏi nhiều thời gian cơng sức Đó khơng đơn cơng việc ngành vãn hoá, ngành khảo cổ, ngành văn học dân gian, âm nhạc mà cơng việc địi hỏi phải có tham gia nhiệt tình cấp ngành có báo chí Là loại hình hoạt động đặc thù, đời nhu cầu khách quan xã hội, báo chí mang tiềm có ý nghĩa to lớn xã hội Trong công bảo tồn phát huy dân ca Xoan, Ghẹo báo chí có ý nghĩa định Trước ý nghĩa vấn đề chúng tơi chọn đề tài “Báo chí với việc bảo tồn phát huy dân ca Xoan, Ghẹo” để làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề nghiên cứu Hát Xoan, hát Ghẹo Phú Thọ bắt đầu biết đến từ năm 1957 với quan tâm nhiều nhạc sĩ, nhà nghiên cứu âm nhạc dân gian, văn hoá dân Cho đến có số cơng trình nghiên cứu có giá trị hai loại hình dân ca cơng bố như: “Bước đầu tìm hiểu hát Xoan” Tú Ngọc, Ty Văn hoá Vĩnh Phú xuất bản; “Bước đầu tìm hiểu hát Ghẹo Phú Thọ” Nguyễn Đăng Hoè Ty Văn hoá Vĩnh Phú xuất bản; “Hát Xoan, hát Ghẹo Vĩnh Phú” Nguyễn Khắc Xương Dương Huy Thiện, Hội Văn học nghệ thuật Vĩnh Phú xuất bản; “Hát Xoan” Tú Ngọc Viện âm nhạc xuất bản; “Thử tìm hiểu điệu thức hát Ghẹo” (luận văn tốt nghiệp Hứa Đông Hải, Nhạc viện Hà Nội); “Tìm hiểu việc tiếp nhận chất liệu dân ca Xoan, Ghẹo ca khúc số nhạc sĩ Việt Nam” (luậr văn tốt nghiệp Ngô Thị Xuân Hương, Nhạc viện Hà Nội); “Dân ca Xoan Ghẹo” (kỷ yếu) Sở Văn hố thơng tin Vĩnh Phú ấn hành Những cơng trình nghiên cứu trên, tác giả chủ yếu sâu vào phâr tích thành tố cấu trúc âm nhạc, sưu tầm, ghi âm điệu Tu} có đề cập đến vấn đề bảo tồn phát huy chiếm phần nhc hồn tồn đứng góc độ người nghiên cứu âm nhạc thuầi tuý Cũng xây dựng đề tài dựa hai loại hình dân ca độc đáo tỉnh Phi Thọ, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Báo chí với việc bảo tồn phát hir dân ca Xoan, Ghẹo” Mục tiêu luận văn vào tìm hiểu phản ánh, đóng góp báo chí cơng bảo tồn phát huy dân ca Xoan, Ghẹo Là luận văn đề cập đến phản ánh báo chí dân ca Xoan, Ghẹo, chúng tơi gặp khơng khó khăn vấn đề tài liệu, thời gian đặc biệt khả am hiểu âm nhạc dân ca luận văn khơng tránh khỏi hạn chế Những vấn đề luận văn đặt cơng trình nghiên cứu bước đầu, mong nhận góp ý thầy bạn đồng nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn vào tìm hiểu hai loại hình dân ca Xoan, Ghẹo tỉnh Phú Thọ, so sánh chúng với loại hình dân hệ phong tục tín ngưỡng hay sinh hoạt giao duyên Trên luận vãn sâu vào tìm hiểu hoạt động báo chí việc bảo tồn phát huy dân ca Xoan, Ghẹo thời gian qua Chính vậy, chúng tơi vào nghiên cứu vấn đề tờ báo Văn hố, Phú Thọ tờ tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Văn hố dân gian Nguồn sáng dân gian để có nhìn xác, cụ thể vấn đề Thời gian nghiên cứu giới hạn cụ thể 15 năm từ nãm 1990 đến hết tháng năm 2005 báo tạp chí nêu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Tun hiểu nguồn gốc, đặc điểm, trình diễn xướng hát Xoan, hát Ghẹo - Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ hát Xoan, hát Ghẹo với loại hình dân ca khác khu vực đồng Bắc qua làm rõ vị trí, ý nghĩa hát Xoan, hát Ghẹo đời sống âm nhạc dân gian người Việt - Tìm hiểu nội dung tin, qua khảo sát để xác định mức độ tham gia báo chí công tác bảo tồn phát huy dân ca Xoan, Ghẹo - Giới thiệu phân tích nghệ thuật phản ánh báo chí thơng qua loại tin, đăng báo Văn hoá, Phú Thọ tạp chí Văn hố nghệ thuật, Văn hố dân gian Nguồn sáng dân gian - Bằng khả người làm công tác nghiên cứu, hi vọng đưa ưu, nhược điểm cụ thể nội dung hình thức thể nội dung phản ánh công tác bảo tồn phát huy dân ca Xoan Ghẹo, đồng thời đưa kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiệnhơn thể nội dung hình thức đề đề tài 5.Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp như: Sưu tầm (Sưu tầm tài liệu, sách, báo ) Phương pháp điền dã: Tìm hiểu địa phương, nghệ nhân Phương pháp hệ thống liên nghành: Hát Xoan, hát Ghẹo hình thức sinh hoạt văn hố có liên quan đến phong tục tập quán, dân tộc học, văn học, âm nhạc nên phải nghiên cứa hệ thống liên ngành Ngoài luận văn sử dụng số phương pháp như:logic lịch sử, phân tích tổng hợp thống kê, so sánh, quy nạp diễn dịch Cấu trúc luận văn Luận văn gồm 131 trang, không kể phụ lục mục lục, gồm chương sau đây: Chương 1: Dân ca Xoan, Ghẹo đại gia đình vãn hố Việt Nam (Trang đến trang 57) 1.1 Phác thảo diện mạo văn hoá vùng Phú Thọ (Trang7 đến trang 11) 1.1.1 Đặc điểm vị trí tự nhiên (trang - 8) 1.1.2 Kinh tế - xã hội (Trang 8) 1.1.3.Văn hoá dân gian vùng Phú Thọ (trang 8- 11) 1.2 Hát Xoan (Trang 16-31) 1.2.1 Nguồn gốc hát Xoan (trang 16- 18) 1.2.2 Đặc điểm hát Xoan (Trang 18- 23) 1.2.3 Quá trình diễn xướng hát Xoan (Trang 23- 31) 1.3 Hát Ghẹo (Trang 31- 41) 1.3.1 Nguồn gốc hát Ghẹo (Trang 31 - 35) 1.3.2 Tên gọi hát Ghẹo (Trang 35) 1.3.3 Đặc điểm hát Ghẹo (Trang 36 - 37) 1.3.4 Quá trình diễn xướng hát Ghẹo (Trang 38- 41) 1.4 Mối quan hệ hát Xoan, hát Ghẹo với dân ca đồng Bắc (Trang 42- 51) 1.4.1 Hát Xoan dân ca lễ nghi phong tục đồng Bắc (Trang 43- 46) 1.4.2 Hát Ghẹo với dân ca sinh hoạt, giao duyên vùng đồng Bắc (Trang 49- 51) Chương Nội dung phản ánh báo chí cơng tác bảo tồn phát huy dân ca Xoan, Ghẹo 2.1 Những vấn đề bảo tồn phát huy dân ca Xoan, Ghẹo phản ánh báo chí (Trang 57- 84) 2.1.1 Về loại hình dân ca Xoan, Ghẹo phản ánh báo chí (Trang 59- 71) 2.1.2 Những thành tựu công tác bảo tồn phát huy dân ca Xoan, Ghẹo ghi nhận báo chí (Trang 71- 78) 2.1.3 Những khó khăn hạn chế công tác bảo tồn phát huy dân ca Xoan, Ghẹo phản ánh báo chí (Trang 78- 84) 2.2 Một số đề xuất giải pháp báo chí cơng tác bảo tồn phát huy dân ca Xoan, Ghẹo (Trang 84- 89) 2.3 Đánh giá nội dung phản ánh đóng góp báo chí cơng tác bảo tồn phát huy dân ca Xoan, Ghẹo (Trang 89- 93) Chương 3.Nghệ thuật phản ánh báo chí cơng tác bảo tồn phá huy dân ca Xoan, Ghẹo 3.1 Một số thể loại sử dụng (Trang 94- 111) 3.1.1 Tin (Trang 111- 126) 3.1.2 Bài phản ánh (Trang 97- 102) 3.1.3 Ghi chép (Trang 102- 105) 3.1.4 Phóng (Trang 105- 108) 3.1.5 Bài nghiên cứu (Trang 108- 111) 3.2 Ngôn ngữ thể (Trang 111- 126) 3.2.1 Ngơn ngữ tít báo (Trang 111- 119) 3.2.2 Ngơn ngữ thể nội dung (Trang 119- 126) Kết luận: Đưa ưu điểm, nhược điểm tờ báo tờ tạp chí việc thể nội dung hình thức vấn đề Phụ lục: Đây phần để giới thiệu báo thu thập được, hát dân ca Xoan, Ghẹo, hình ảnh hát Xoan, hát Ghẹo, để phần cuối luận văn ... ánh báo chí công tác bảo tồn phát huy dân ca Xoan, Ghẹo 2.1 Những vấn đề bảo tồn phát huy dân ca Xoan, Ghẹo phản ánh báo chí (Trang 57- 84) 2.1.1 Về loại hình dân ca Xoan, Ghẹo phản ánh báo chí. .. việc bảo tồn phát hir dân ca Xoan, Ghẹo? ?? Mục tiêu luận văn vào tìm hiểu phản ánh, đóng góp báo chí cơng bảo tồn phát huy dân ca Xoan, Ghẹo Là luận văn đề cập đến phản ánh báo chí dân ca Xoan, Ghẹo, ... tác bảo tồn phát huy dân ca Xoan, Ghẹo ghi nhận báo chí 2.1.3 Những khó khăn, hạn chế cơng tác bảo tồn phát huy dân ca Xoan, Ghẹo phản ánh báo chí 2.2 Một số đề xuất giải pháp báo chí cơng tác bảo

Ngày đăng: 13/03/2021, 08:52

w