15 năm thực hiện hợp tác kinh tế toàn diện trung quốc asean 2002 2017

89 8 0
15 năm thực hiện hợp tác kinh tế toàn diện trung quốc asean 2002 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HỒNG VIỆT 15 NĂM THỰC HIỆN HỢP TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN TRUNG QUỐC – ASEAN (2002 – 2017) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HỒNG VIỆT 15 NĂM THỰC HIỆN HỢP TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN TRUNG QUỐC – ASEAN (2002 – 2017) Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI THÀNH NAM Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận văn thạc sĩ ―15 năm thực hợp tác kinh tế toàn diện Trung Quốc – ASEAN (2002 – 2017)‖ cơng trình nghiên cứu riêng Những số liệu sử dụng luận văn trung thực rõ nguồn trích dẫn Kết nghiên cứu chưa công bố cơng trình nghiên cứu từ trước đến Hà Nội, tháng năm 2018 Học viên thực Nguyễn Hồng Việt LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo khoa Quốc tế học – Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS Bùi Thành Nam Tôi xin chân thành cảm ơn, tạo điều kiện giúp đỡ thư viện Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, tháng năm 2018 Học viên thực Nguyễn Hồng Việt MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 12 Chƣơng 1: CƠ SỞ CỦA MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN GIỮA TRUNG QUỐC VÀ ASEAN TRONG 15 NĂM TRỞ LẠI ĐÂY (2002 - 2017) .12 1.1 Bối cảnh kinh tế giới khu vực ASEAN 15 năm trở lại (2002 - 2017) 12 1.1.1 Bối cảnh giới .12 1.1.2 Bối cảnh khu vực .20 1.2 Cơ sở pháp lý hợp tác kinh tế toàn diện Trung Quốc – ASEAN (2002 – 2017) 21 Tiểu kết .25 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN GIỮA TRUNG QUỐC VÀ ASEAN TRONG 15 NĂM QUA (2002 – 2017) .26 2.1 Hiện trạng 26 2.1.1 Quan hệ hợp tác thương mại hàng hóa 28 2.1.2 Quan hệ hợp tác thương mại dịch vụ 30 2.1.3 Quan hệ hợp tác đầu tư 32 2.2 Quan hệ hợp tác kinh tế toàn diện Trung Quốc nƣớc thành viên khối ASEAN 35 2.2.1 Hợp tác kinh tế song phương Trung Quốc – Singapore 37 2.2.2 Hợp tác kinh tế song phương Trung Quốc – Malaysia 39 2.2.3 Hợp tác kinh tế song phương Trung Quốc – Thái Lan 41 2.2.4 Hợp tác kinh tế song phương Trung Quốc – Indonesia 43 2.2.5 Hợp tác kinh tế song phương Trung Quốc – Philippines .45 2.2.6 Hợp tác kinh tế song phương Trung Quốc – Brunei .46 2.3 Quan hệ hợp tác kinh tế toàn diện Trung Quốc nƣớc CLMV khối ASEAN 51 2.3.1 Hợp tác kinh tế song phương Trung Quốc – Việt Nam 53 2.3.2 Hợp tác kinh tế song phương Trung Quốc – Myanmar 55 2.3.3 Hợp tác kinh tế song phương Trung Quốc – Lào 57 2.3.4 Hợp tác kinh tế song phương Trung Quốc – Campuchia .58 Tiểu kết .60 Chƣơng 3: ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH 15 NĂM THỰC HIỆN QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN GIỮA TRUNG QUỐC – ASEAN VÀ TRIỂN VỌNG .61 3.1 Hiệu hợp tác kinh tế toàn diện Trung Quốc ASEAN .61 3.2 Khó khăn thách thức 63 3.2.1 Khó khăn 64 3.2.2 Thách thức .66 3.3 Triển vọng tƣơng lai tác động đến trình hợp tác kinh tế khu vực Việt Nam 68 3.3.1 Triển vọng hợp tác Trung Quốc – ASEAN tương lai .68 3.3.2 Tác động đến Việt Nam 69 Tiểu kết .72 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT ASEAN DỊCH LÀ Association of South East Asian Nations Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á ACFTA ASEAN-China Free Trade Area Khu vực Mậu dịch tự Trung Quốc – ASEAN EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Hiệp định thương mại tự G20 Nhóm kinh tế lớn GATS General Agreement on Trade in Services Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội MPAC Master Plan on ASEAN Connectivity OECD Organization for Economic Co-operation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới RCEP Regional Comprehensive Economic Partnership Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ Hình 1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế giới (2002 – 2017) 134 Hình 2: Giá trị nhập siêu hàng hóa dịch vụ giới (2000 – 2016) (%) .156 Hình 3: Dịng vốn FDI giời (2005 – 2016) 178 Hình 4: Kim ngạch thương mại song phương Trung Quốc – ASEAN (2002 – 2017) 246 Hình 5: Kim ngạch xuất nhập Trung Quốc – ASEAN (2010 – 2017) 292 Hình 6: Đầu tư hai chiều Trung Quốc – ASEAN (2011 – 2017) 346 Hình 7: Biều đồ Kim ngạch thương mại song phương Trung Quốc ASEAN (2014 – 2017) 368 Hình 8: Kim ngạch xuất nhập Trung Quốc – Brunei 2010 – 2016 481 Hình 9: Kim ngạch thương mại song phương Trung Quốc ASEAN (2014 – 2017) 525 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết, ý nghĩa đề tài Hiện nay, phát triển nhanh chóng cơng nghệ thơng tin kỹ thuật đại thúc đẩy toàn cầu hóa kinh tế trở thành xu hướng tất yếu ngày mở rộng Đóng góp cho thành cơng q trình tồn cầu hố phát triển mạnh mẽ hợp tác kinh tế nước khu vực, đó, bật không kể đến mối quan hệ hợp tác kinh tế Trung Quốc Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) Tiếp giáp với Trung Quốc, nằm phía đơng nam Châu Á, Đơng Nam Á cầu nối hai đại dương Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Với vị trí địa lý vậy, khu vực ASEAN có vị trí chiến lược quan trọng vận tải quốc tế Ngoài việc ASEAN khu vực có vị trí chiến lược, có nguồn nhân lực dồi nhân tố đóng góp khơng nhỏ vào tăng trưởng kinh tế nhanh chóng khu vực năm trở lại Cũng lẽ mà ASEAN coi thị trường tiềm giới Cùng với ASEAN, Trung Quốc đặt kinh tế mục tiêu phát triển đất nước Từ năm đầu kỉ XXI, Trung Quốc thể rõ tham vọng trỗi dậy để trở thành kinh tế đứng vị trị độc tôn giới nên Trung Quốc ASEAN khu vực trọng điểm để Trung Quốc phát triển mối quan hệ hợp tác kinh tế tồn diện Cịn ASEAN việc phát triển mối quan hệ hợp tác với nước lớn mục tiêu tích cực mà ASEAN hướng đến Trên sở đó, Trung Quốc nước khối ASEAN trì nâng cao mối quan hệ hợp tác chặt chẽ kinh tế thương mại hợp tác đóng vai trị tích cực phát triển kinh tế khu vực ổn định kinh tế tồn cầu Chính lẽ , vào ngày tháng 11 năm 2002, Hô ̣i nghi ̣cấ p cao Trung Quố c – ASEAN lầ n thứ VI diễn ta ̣i Thủ đô Phnom Penh của Campuchia tướng Trung Quố c Chu Dung Cơ và các nhà Lañ h đa ̣o của , thủ 10 nước ASEAN đã ký kế t "Hiê ̣p đinh ̣ khung hơ ̣p tác kinh tế toàn diê ̣n Trung Quố c – ASEAN", tuyên bớ sẽ hồn thành xây dựng Khu vự c mâ ̣u dich ̣ tự Trung Quố c – ASEAN (ACFTA) vào năm 2010 Xây dựng ACFTA bước mang tính định tiến trình hơ ̣p tác Trung Quốc ASEAN Sự việc này đã thể đầ y đủ nguyê ̣n vo ̣ng tố t đe ̣p mong muố n tăng cường quan ̣ láng giề ng hữu nghi ̣của hai bên , đồng thời thể mong muốn thắt chặt liên kết kinh tế , mở rộng thị trường thúc đẩy hiệu kinh tế giữa Trung Quố c và ASEAN , tạo nên cô ̣t mố c mới việc phát triển quan ̣ Trung Quố c – ASEAN "Hiê ̣p đinh ̣ khung hơ ̣p tác kinh tế toàn diê ̣n Trung Quố c – ASEAN" quan trọng thời điểm đc ký kết mà cịn trì ảnh hưởng việc thực hợp tác kinh tế thương mại song phương Trung Quốc ASEAN nhiều năm trở lại Mối quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại Trung Quốc ASEAN đề tài nghiên cứu hấp dẫn để tìm hiểu khai thác Đối với Việt Nam, nghiên cứu mối quan hệ hợp tác kinh tế toàn diện Trung Quốc – ASEAN 15 năm trở lại đề tài có giá trị thực tiễn cao lẽ Việt Nam nước nằm Hiệp hội nước Đông Nam Á chắn không tránh khỏi nhiều tác động từ mối quan hệ kinh tế Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hợp tác Trung Quốc ASEAN vấn đề nhiều học giả nước giới quan tâm nghiên cứu, mối quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại Trung Quốc – ASEAN vấn đề thu hút nhiều quan tâm học giả giới, Trung Quốc Việt Nam Dưới số sách tài liệu mối quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại Trung Quốc - ASEAN Tình hình nghiên cứu giới: Trong sách “中国 – 东盟经济关系研究” (作者:张恒俊,江西人民出 版社, 2009) Tạm dịch: Trương Hằng Tuấn, ―Quan hệ kinh tế Trung Quốc – ASEAN‖, Nhà xuất nhân dân Giang Tây, 2009 Tác giả đưa dấu hiệu phát triển mối quan hệ kinh tế, thương mại Trung Quốc ASEAN bối cảnh toàn cầu hóa Ơng phân tích lợi bổ sung hai bên từ đưa chiến lược biện pháp cụ thể nhằm phát triển thương mại song khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Năm 2011, Mỹ nêu cao việc thực ―Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương‖ (TPP) với mục tiêu đạt mức thuế với thành viên tham gia, đồng thời tăng cương hợp tác nhiều lĩnh vực giám sát tài chính, sách cạnh tranh, lập pháp kinh tế, minh bạch thị trường tài chống tham nhũng,…TPP phá vỡ mơ hình khu vực mậu dịch tự truyển thống đạt Hiệp định hợp tác toàn diện nhằm thu hút nước khu vực ASEAN tham gia Trong bối cảnh đó, hội nghị cấp cao đặc biệt Mỹ ASEAN diễn vào tháng năm 2016 Sunnylands (Mỹ) góp phần hồn thiện liên kết kinh tế Mỹ ASEAN Sau Mỹ thức rút khỏi TPP tưởng ACFTA xóa bỏ thách thức Mỹ, nhiên, 11 nước lại bao gồm: Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore Việt Nam tiếp tục thúc đẩy đạt thỏa thuận tên gọi Hiệp định TPP Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), ký kết vào ngày tháng năm 2018 Sự thâm nhập CPTPP chắn tạo cạnh tranh thách thức lớn quan hệ hợp tác kinh tế toàn diện việc phát triển ACFTA Trung Quốc ASEAN Thứ hai, tồn phụ thuộc kinh tế nước ASEAN vào Nhật Bản Từ cuối năm 60 kỉ trước, dựa vào lợi kinh tế kỹ thuật công nghệ cao Nhật Bản trở thành đối tác thương mại lớn ASEAN Khi ACFTA thành lập, phụ thuộc kinh tế ASEAN vào Nhật Bản không giảm sút Các nước ASEAN mong muốn Nhật Bản tiếp tục đầu tư hỗ trợ kinh tế cho ASEAN nhằm tăng khả cạnh tranh Trung Quốc với quốc gia khu vực Thứ ba, ―Chính sách hướng Đơng‖ Ấn Độ làm gia tăng khó khăn hợp tác kinh tế toàn diện Trung Quốc ASEAN Ấn Độ kinh tế lớn thứ ba Châu Á, Ấn Độ, ASEAN thị trường quan trọng mà Ấn Độ hướng đến để phát triển kinh tế Với ASEAN, Ấn Độ đối tác thương mại lớn thứ sáu Từ ngày 20 đến ngày 21 tháng 12 năm 2012, Ấn Độ ASEAN tổ chức lễ kỷ niệm 20 năm thiết lập quan hệ đối thoại Ấn Độ - ASEAN Từ quan hệ ASEAN - Ấn Độ nâng cấp lên thành quan hệ đối tác chiến 67 lược, điều giúp quan hệ thương mại song phương ASEAN Ấn Độ tăng đáng kể, theo hai bên dự kiến năm 2015 khối lượng thương mại song phương dự kiến đạt 100 tỷ la Mỹ Chính phát triển hợp tác đem lại nhiều khó khăn cho việc phát triển hợp tác kinh tế ASEAN Trung Quốc khuôn khổ ACFTA 3.3 Triển vọng tƣơng lai tác động đến trình hợp tác kinh tế khu vực Việt Nam 3.3.1 Triển vọng hợp tác Trung Quốc – ASEAN tương lai Năm 2017 dịp kỷ niệm 50 năm thành lập ASEAN, năm Trung Quốc tổ chức thành công Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XIX Sau Đại hội Đảng, chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình lựa chọn Việt Nam Lào – hai nước láng giếng Trung Quốc để bày tỏ tín hiệu muốn xây dựng cộng đồng dân cư phát triển khu vực ASEAN Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc, Lý Khắc Cường đến thủ đô Manila Philippines để tham dự hàng loạt gặp mặt với nhà lãnh đạo Đông Á nhằm thúc đẩy quan hệ Trung Quốc – ASEAN từ lâu dài sang ổn định, bền vững Trong vấn ngày 27 tháng năm 2017, chuyên gia quan hệ Trung Quốc – ASEAN có bình luận tích cực mối quan hệ hợp tác Trung Quốc ASEAN Nhà nghiên cứu Trương Học Cương, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Nam Á Đông Nam Á, Viện Quan hệ Quốc tế đương đại Trung Quốc cho biết: Trong năm 2017, Trung Quốc ASEAN ln hỗ trợ sách ngoại giao nhau, nâng cao tầm quan trọng quan hệ song phương hỗ trợ vững Trung Quốc vị trí trung tâm ASEAN hợp tác khu vực Từ tháng đến tháng 10 năm 2017, kim ngạch thương mại song phương Trung Quốc ASEAN tăng 18,5% so với kỳ, thể rõ hợp tác thương mại hai bên có thay đổi rõ rệt Trung Quốc đẩy mạnh xuất sang ASEAN với tốc độ nhanh thị trường khác ASEAN thành công việc xuất đa dạng mặt hàng công nghiệp sang Trung Quốc Thương mại điện tử phát triển nhanh Đông Nam Á, phát triển đem lại 68 nhiều lợi ích cho doanh nghiệp vừa nhỏ Trung Quốc nước thành viên ASEAN Nhìn lại 15 năm qua, Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện Trung Quốc – ASEAN Hiệp định mà Trung Quốc ASEAN xác định hợp tác với nhiều lĩnh vực Việc triển khai hiệp định mang lại nhiều hiệu đồng thời kéo theo nhiều lợi ích cho bên doanh nghiệp nước Tuy nhiên, trình xây dựng phát triển quan hệ hợp tác hai bên đối mặt với số vấn đề thách thức cần giải quyết, đặc biệt, với hoạt động đầu tư song phương ngày tăng doanh nghiệp, hai bên cần tạo môi trường đầu tư ổn định cởi mở hơn, khắc phục hạn chế kiểm soát không hợp lý đầu tư song phương tạo thêm hội hợp tác đầu tư cho doanh nghiệp Trong tương lai, với việc củng cố liên tục tăng cường hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN – Trung Quốc với thực hiệu sách biện pháp khác "phiên nâng cấp" Khu vực mậu dịch tự Trung Quốc – ASEAN khu vực thương mại tự ASEAN chuyển hướng tới mức độ hội nhập cao đạt phát triển nhảy vọt Với nỗ lực chung tất bên, hai bên tin mục tiêu thương mại song phương năm 2020 đạt mục tiêu 1000 tỷ đô la, Trung Quốc cam kết đầu tư 150 tỷ la Mỹ năm tới Chính hi vọng đóng vai trị tích cực cho Trung Quốc nước ASEAN đạt lợi bổ sung, phát triển bền vững đạt lợi ích lâu dài 3.3.2 Tác động đến Việt Nam Trong 15 năm thực hợp tác kinh tế toàn diện phát triển ACFTA Trung Quốc ASEAN giúp Việt Nam tăng cường hợp tác kinh tế khu vực, mở rộng thêm nhiều hội hợp tác toàn diện với nước lớn Trung Quốc Đồng thời góp phần thúc đẩy Việt Nam cải cách tái cấu kinh tế cho phù hợp với hợp tác kinh tế khu vực Ngoài việc Trung Quốc thực chiến lược ―Vành đai đường‖ giúp Việt Nam có hội phát triển hệ thống hạ tầng, thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển nguồn nhân lực Đặc biệt, Việt Nam phát huy vai 69 trị ―đầu cầu‖ quan hệ hợp tác Trung Quốc với nước thành viên ASEAN để thu hút lợi ích kinh tế, thương mại, trở thành nững trung tâm trung chuyển hàng hóa Trung Quốc với nước ngược lại Tuy nhiên việc thúc đẩy hợp tác kinh tế toàn diện Trung Quốc – ASEAN việc ủng hộ chiến lược ―Vành đai đường‖ Trung Quốc có nguy tăng phụ thuộc Việt Nam vào Trung Quốc lĩnh vực kinh tế Mặc dù mang lại nhiều lợi ích kinh tế Trung Quốc trở thành nguồn đầu tư chủ yếu vào hạ tầng sở Việt Nam Hơn nữa, hoạt động thương mại Việt Nam với nước khu vực nhiều phụ thuộc chịu chi phối Trung Quốc, từ làm gia tăng phụ thuộc Việt Nam vào Trung Quốc kinh tế Đồng thời, Việt Nam chịu nhiều sức ép điều chỉnh sách kinh tế từ bên ngồi Để thu lợi ích kinh tế, Việt Nam phải điều chỉnh sách cấu kinh tế cho phù hợp với chiến lược ―Vành đai đường‖, với tồn tại, yếu nay, thách thức không nhỏ Việt Nam Hơn việc mở rộng quan hệ thương mại, đầu tư làm gia tăng phụ thuốc kinh tế Việt Nam với nước, ―mắt xích‖ chiến lược bị trục trặc kinh tế Việt Nam không tránh khỏi bị tác động Bên cạnh đó, Việt Nam đồng thuận với ASEAN Trung Quốc hợp tác kinh tế toàn diện đồng nghĩa với Việt Nam phải thúc đẩy toàn kinh tế phát triển Tuy nhiên, sở hạ tầng Việt Nam chưa đáp ứng điều kiện hợp tác kinh tế tồn diện hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đường xá, vận tải,…ở Việt Nam đa số có quy mơ nhỏ bé, chưa đồng chưa tạo kết nối liên hoàn, khả đáp ứng nhu cầu giao thơng an tồn giao thơng cịn hạn chế So với số nước phát triển khu vực, hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông Việt Nam mức trung bình Tiếp đến việc thiếu hụt nguồn nhân lực vấn đề ảnh hưởng đến hợp tác kinh tế toàn diện khu vực Việt Nam Ngồi ra, máy móc, thiết bị quy trình cơng nghệ cịn nhiều hạn chế so với nước phát triển khu vực Hiện nay, sản phẩm khoa học công nghệ Việt Nam, dù cải tiến đổi nhiều, song phần lớn sử dụng công nghệ cũ, lạc 70 hậu Việc đổi công nghệ so với mặt chung chậm nguyên nhân khiến hợp tác kinh tế tồn diện Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn Để đối phó với khó khăn đó, Việt Nam cần đẩy mạnh hội nhập quốc tế, khu vực Theo đó, tích cực hội nhập khn khổ ASEAN, nước khối ASEAN hoàn thành mục tiêu xây dựng MPAC 2025 Đẩy mạnh tái cấu kinh tế theo hướng công nghiệp, cấu lại doanh nghiệp nhà nước, tập trung xây dựng tập đồn có thực lực ưu cạnh tranh quốc tế Đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực tiềm công nghiệp công nghệ cao, công nghệ xanh,…Tuy nhiên phải giữ vững phát triển mạnh truyền thống đất nước Tiếp theo cần đầu tư phát triển nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua đẩy mạnh đào tạo kỹ năng, lực thực hành; tiếp tục đẩy mạnh xã hội hoá, đa dạng nguồn lực nhằm cung cấp nguồn nhân lực đủ trí tài đáp ứng với nhu cầu kinh tế mở cửa hội nhập, đặc biệt tập trung vào chống chảy máu chất xám, có sách thu hút nguồn nhân lực ngồi nước Cuối cùng, Việt Nam cần phải phát triển khoa học công nghệ nhằm tạo động lực quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất Phấn đấu đến năm 2020, khoa học công nghệ Việt Nam đạt trình độ phát triển nhóm nước dẫn đầu ASEAN; đến năm 2030, có số lĩnh vực đạt trình độ tiên tiến giới 71 Tiểu kết Trải qua 15 năm trở thành quan hệ đối tác chiến lược nhau, ASEAN Trung Quốc có mối quan hệ sâu sắc toàn diện lĩnh vực trị, kinh tế, thương mại văn hóa Trong tình hình kinh tế giới nay, Trung Quốc ASEAN cần bảo vệ vững chủ nghĩa đa phương thương mại tự do, thúc đẩy hợp tác khu vực RCEP để đạt tiến thực chất Đối với quốc gia khối ASEAN cần tăng cường hợp tác kinh tế thương mại với Trung Quốc, thường xuyên tiến hành hoạt động giao lưu nhân dân hai bên, bảo vệ hệ thống thương mại đa phương dựa quy tắc, ủng hộ việc sớm ký kết RCEP, qua mang lại nhiều lợi ích cho người dân Trung Quốc nước ASEAN, đóng góp vào thịnh vượng ổn định khu vực giới Bên cạnh đó, nước trao đổi sâu rộng phương hướng đẩy mạnh hợp tác liên kết ASEAN nhiều lĩnh vực ưu tiên Theo đó, cần trọng tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư nội khối, mở rộng liên kết kinh tế khu vực hợp tác với đối tác, tiếp tục nỗ lực thuận lợi hóa mơi trường kinh doanh hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp khởi nghiệp… phát triển, thúc đẩy kết nối thu hẹp khoảng cách phát triển khu vực Đối với Việt Nam, để tranh thủ điều kiện thuận lợi khắc phục khó khăn q trình thực Khu vực thương mại tự ASEAN – Trung Quốc, cần thực đồng giải pháp tầm vĩ mô vi mơ Nhà nước cần xây dựng chiến lược, sách thị trường với đối tác Trung Quốc, tăng cường xúc tiến thương mại đầu tư, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có điều kiện nắm bắt thơng tin thị trường Trung Quốc, đào tạo phát triển nguồn nhân lực Về phía doanh nghiệp, thuận lợi nắm vững đáp ứng quy tắc xuất xứ tham gia vào chuỗi cung ứng sản xuất khu vực, tồn cầu, cần phải tìm hiểu để nắm thơng tin hội lợi ích hiệp định ký kết, tìm giải pháp kỹ thuật để tận dụng ưu đãi song song với việc quan quản lý nhà nước tiến hành đàm phán thuế quan đàm phán quy tắc xuất xứ doanh nghiệp cần phải phấn đấu đáp ứng quy tắc xuất xứ hàng hóa 72 KẾT LUẬN Trong q trình thiết lập mối quan hệ hợp tác, Trung Quốc ASEAN gặt hái nhiều thành tựu, bật quan hệ hợp tác kinh tế toàn diện Dưới tác động tình hình kinh tế giới khu vực có nhiều biến động 15 năm qua, Trung Quốc nước khối ASEAN đẩy mạnh hợp tác kinh tế sâu rộng Để đảm bảo nước ASEAN Trung Quốc đạt lợi ích phát triển kinh tế, hai bên kí kết ―Hiệp định khung phát triển kinh tế toàn diện Trung Quốc – ASEAN‖ Việc kí kết Hiệp định biểu thị mối quan hệ kinh tế thương mại song phương Trung Quốc ASEAN đứng điểm khởi đầu bước vào giai đoạn phát triển Qua cho thấy việc hợp tác kinh tế khu vực Trung Quốc ASEAN không phù hợp với định hướng phát triển kinh tế giới, mà phản ánh lợi ích chung hai bên Để góp phần tìm hiểu thêm trình hợp tác Trung Quốc ASEAN, luận văn “ 15 năm thực quan hệ hợp tác kinh tế toàn diện Trung Quốc – ASEAN (2002 – 2017)” hệ thống hóa số liệu hợp tác bật quan hệ thương mại song phương hợp tác đầu tư hai bên Trên sở pháp lý tình hình kinh tế giới nói đến chương 1, luận văn tiến hành phân tích tình hình hợp tác kinh tế khu vực ASEAN Trung Quốc 15 năm qua Từ hiệu khó khăn hai bên tiến hành hợp tác kinh tế toàn diện Dựa phương pháp tổng hợp, phân tích so sánh số liệu thu thập được, luận văn nêu ba hiệu 15 năm thực hợp tác kinh tế lĩnh vực thương mại song phương, hợp tác đầu tư hội nhập kinh tế quốc tế; khó khăn q trình hợp tác kinh tế tồn diện thách thức hai bên nước lớn thúc đẩy phát triển hợp tác với khu vực ASEAN Muốn thúc đẩy phát triển hợp tác kinh tế toàn diện Trung Quốc ASEAN, ngồi việc phát huy lợi có sẵn tiếp tục phát huy thành tựu hai bên đạt được, Trung Quốc ASEAN cần phải thực việc đổi nhằm cải thiện mặt hạn chế, yếu kém, đồng thời phải biết tận dụng hội thuận lợi cho phát triển hợp tác song phương thời gian tới 73 Do khuôn khổ thời gian nghiên cứu hạn chế hiểu biết, kinh nghiệm nên luận văn nhiều điểm thiếu sót như: nội dung phân tích cịn chưa sâu, vài số liệu chưa cập nhật, Tuy vậy, với nghiên cứu có được, luận văn hi vọng đem lại nhìn tổng quát trình hợp tác kinh tế tồn diện Trung Quốc ASEAN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC BÀI BÁO VÀ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Bộ cơng thương, Hợp tác kinh tế Việt Nam với ASEAN ASEAN mở rộng, NXB Bộ công thương, 2010 Cổ Tiêu Tùng, “Một trục hai cánh” xây dựng cục diện hợp tác khu vực Trung Quốc – ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 1(68), tr.41-54 Đỗ Tiến Sâm, Hợp tác Trung Quốc – ASEAN tác động đến tiến trình xây dựng cộng đồng ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, 2007, số 6(76), tr.35-40 Hoàng Khắc Nam, Cơ hội thách thức ASEAN bối cảnh hợp tác Đông Á, Hội thảo ASEAN: Bốn mươi năm nhìn lại hướng tới, 2007, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội Hứa Ninh Ninh, Nguyễn Chí Thành (dịch), Tổng kết 15 năm hợp tác kinh tế thương mại Trung Quốc ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, 2007, số 4(74), tr.38-46 Lê Tuấn Thanh, Tác động Khu mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc tới quan hệ Việt – Trung, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, 2007, số 4(74), tr.47-56 Mai Thúy Bảo Hạnh, Quan hệ kinh tế Trung Quốc – ASEAN (2002 – 2012), Tạp chí Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế, 2016, tập 5, số Nguyễn Quốc Hùng, Tổng quan kinh tế giới 2010: Phục hồi chưa bền vững, Bài nghiên cứu NC-23, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thùy Linh, Tổng quan kinh tế Thế giới 2001 – 2010, Phòng nghiên cứu quốc tế, 07/01/2011 10 Nguyễn Tiến Minh, Hợp tác kinh tế ASEAN – Trung Quốc, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, 2015, số 10(95), tr.43-51 11 Nguyễn Thu Mỹ, “25 năm quan hệ ASEAN – Trung Quốc: trình, thành tựu vấn đề”, Nhà xuất Thế giới 75 12 Phạm Hồng Yến, Quan hệ thương mại Trung Quốc – ASEAN bối cảnh hình thành Khu vực Mậu dịch tự Trung Quốc – ASEAN (CAFTA) triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, 2008, số 2(81), tr.54-68 13 Trần Đình Thiên, Liên kết ASEAN: Kinh tế triển vọng, NXB Thế giới, 2005 14 Trần Văn Thọ, ―Biến động kinh tế Đông Á đường công nghiệp hóa Việt Nam‖, Nhà xuất Trẻ, 2010 15 Võ Đại Lược, Khu vực Thương mại tự ASEAN – Trung Quốc (CACEC), Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, 2006, số 1(65), tr.14-17 16 Võ Hồ Bảo Hạnh, Nhìn lại tình hình kinh tế giới năm qua số triển vọng năm 2014, Tạp chí Phát triển Kinh tế - xã hội Đà Nẵng, tr.62-67 17 陆建人, 范文衣, 祚军 , ―中国-东盟合作发展报告.2014-2015 平装‖, 中国社 会科学出版社, 2015 18 Tạm dịch: Lục Kiến Nhân, Phạm Văn Y, Tô Quân ―Báo cáo phát triển hợp tác Trung Quốc – ASEAN năm 2014 – 2015‖, Nhà xuất Khoa học xã hội Trung Quốc, 2015 19 张恒俊,―中国 – 东盟经济关系研究‖,江西人民出版社 20 Tạm dịch: Trương Hằng Tuấn, ―Quan hệ kinh tế Trung Quốc – ASEAN‖, Nhà xuất nhân dân Giang Tây 21 賀聖达,―中国 – 东盟自由贸易区的建构与我们面临的机遇和挑战‖,东南 亚纵横,第 期,页 1-8 22 Hạ Thánh Đạt, ―Khu mậu dịch tự Trung Quốc – ASEAN: hội thách thức‖, Tạp chí Đơng Nam Á, Kỳ 7, Tr.1-8 23 郑国富,―一带一路‖建设背景下中国与文莱双方贸易合作发展的提升路 径‖,东南亚纵横,4/2016,页 55-59 76 24 Trịnh Quốc Phú, ―Lộ trình phát triển hợp tác thương mại song phương Trung Quốc – Brunei bối cảnh thực chiến lược ―Vành đai đường‖, Tạp chí Đơng Nam Á, 4/2016, Tr.55-59 25 沈名辉,仇莉娜,―中国 – 东盟经贸关系 40 年:回顾与展望‖,海外投资 与出口信货,2016,1 期,页 23-27 26 Thẩm Minh Huy, Cửu Li Na, ―Nhìn lại 40 năm quan hệ Trung Quốc – ASEAN triển vọng‖, Báo đầu tư xuất hải ngoại, 2016, Kỳ 1, Tr.23-27 27 中国发展和改革委员会,―中国对外投资报告‖,中国人民出版社,11/2017 28 Ủy ban cải cách phát triển Trung Quốc, ―Báo cáo đầu tư nước Trung Quốc‖, Nhà xuất nhân dân Trung Quốc, 11/2017 29 郑国富,―中国与泰国双方贸易合作发展的状况,问题与对策‖,经济论 坛,9/2014,页 139-145 30 Trịnh Quốc Phú, ―Phát triển hợp tác song phương Trung Quốc – Thái Lan: Hiện trạng, vấn đề đối sách‖, Diễn đàn kinh tế, 9/2014, Tr.139-145 31 许利平,―中国 – 印尼合作关系:现状与挑战‖ 32 Hứa Lợi Bình, ―Quan hệ hợp tác Trung Quốc – Indonesia: Hiện trạng thách thức‖ 33 黄日涵,海佳伟,――一带一路‖投资风险研究之菲律宾‖,26/3/2015 34 Hoàng Nhật Hàm, Hải Giai Vỹ, ―Thác thức đầu tư Philippines chiến lược ―Vành đai đường‖, 26/3/2015 35 罗海峰,―印尼与中国贸易现状及存在的问题分析‖,国际经贸,2016 年, 期,页 29-31 36 La Hải Phong, ―Phân tích quan hệ thương mại Trung Quốc – Indonesia: Hiện trạng vấn đề tồn tại‖, Báo kinh tế quốc tế, Kỳ 4, 2016, Tr.29-31 77 37 于 瑾 , ― 冷 战 后 中 国 与 东 盟 国 家 经 济 关 系 的 建 构 ‖ , 硕 士 学 位 论 文 , 11/2007,国际关系与外交事务研究院 38 Vu Cẩn, ―Kết cấu quan hệ kinh tế Trung Quốc – ASEAN sau chiến tranh Lạnh‖, Luận văn Thạc sỹ, 11/2007, Học viện quan hệ quốc tế 39 蒋兴红, ―走向 21 世纪的中国与东盟经贸关系分析研究‖,研究生学位论 文,4/2003,西南财经大学 40 Tưởng Hưng Hồng, ―Nghiên cứu phân tích quan hệ hợp tác kinh tế Trung Quốc – ASEAN năm đầu kỷ 21‖, Luận văn Tiến sỹ, 4/2003, Đại học tài Tây Nam 41 杨荣国, ―一带一路‖公共外交战略研究‖,研究生学位论文,6/2017,兰 州大学 42 Dương Vinh Quốc, ―Nghiên cứu chiến lược ngoại giao công chúng ―Vành đai đường‖, Luận văn Tiến sỹ, 6/2017, Đại học Lan Châu 43 单红,―中国与缅甸经贸合作发展趋势分析‖,硕士学位论文,5/2014,广 西大学 44 Thiền Cơng, ―Phân tích xu phát triển hợp tác kinh tế Trung Quốc – Myanmar‖, Luận văn Thạc sỹ, 5/2014, Đại học Quảng Tây 45 李光辉,―中国-东盟战略伙伴关系与经贸合作十年回顾与前景展望‖,9/2013 46 Lý Quang Huy, ―Nhìn lại 10 năm hợp tác kinh tế mối quan hệ chiến lược Trung Quốc – ASEAN triển vọng‖, 9/2013 47 刘慧玲,―中国-东盟经贸合作:成效,挑战,对策‖,2013,12 期,页 51-55 48 Lưu Huệ Linh, ―Hợp tác kinh tế Trung Quốc – ASEAN: Thành quả, thách thức đối sách‖, kỳ 12, 2013, 51-55 78 49 李灿, ―中国对越南直接投资现状及动因分析‖, 海南师范大学经济与管理学 院, 2016, 页 72-73 50 Lý Can, ―Phân tích trạng nguyên nhân Trung Quốc đầu tư trực tiếp Việt Nam‖, Học viên Kinh tế Quản lý Đại học Hải Nam, 2016, Tr.72-73 51 上海国际问题研究院, ―中国与老挝发展合作的评估与展望‖ 2016 52 Học viện quan hệ quốc tế Thượng Hải, ―Đánh giá triển vọng phát triển hợp tác Trung Quốc Lào‖, 2016 53 李冬冬, ―中国与文莱经贸关系研究‖, 2017, 硕士学位论文, 华中师范大学政 治与国际关系学院 54 Lý Đơng Đơng, ―Phân tích quan hệ kinh tế, thương mại Trung Quốc – Brunei‖, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị Quan hệ quốc tế Đại học Hoa Trung, Tr.22-23 55 Tang Y Hong, Wang wei wei, An Analysis of Trade Potential between China and ASEAN within China – ASEAN FTA, University of International Business and Economics (UIBE), China, 2006 56 Swee-Hock Saw, ASEAN-China Economic Relations, Institute of Southeast Asian Studies, 2007 57 徐洪才 Bộ trưởng Trung tâm giao lưu kinh tế quốc tế Trung Quốc, , , Tr.239 – 256 58 Hội nghị Liên Hợp Quốc phát triển thương mại, , 59 Báo thương mại Vũ Hán, , , 2016-07, Tr.38 – 40 60 张宇燕,徐秀军, , < Phân tích triển vọng tình hình kinh tế giới từ năm 2013 đến năm 2014>, Tr.20 – 24 79 WEBSITE 61 Framework Agreement on Comprehensive Economic Co-Operation Between ASEAN and the People's Republic of China Phnom Penh, November 2002 http://asean.org/?static_post=framework-agreement-on-comprehensiveeconomic-co-operation-between-asean-and-the-people-s-republic-of-chinaphnom-penh-4-november-2002-4 62 Agreement on Dispute Settlement Mechanism of the Framework Agreement on Comprehensive Economic Co-Operation Between the Association of Southeast Asian Nations and the People’s Republic of China http://asean.org/?static_post=agreement-on-dispute-settlement-mechanism-ofthe-framework-agreement-on-comprehensive-economic-co-operation-betweenthe-association-of-southeast-asian-nations-and-the-people-s-republic-of-china-5 63 Agreement on Trade in Goods of the Framework Agreement on Comprehensive Economic Co-operation between the Association of Southeast Asian Nations and the People’s Republic of China http://asean.org/?static_post=agreement-on-trade-in-goods-of-the-frameworkagreement-on-comprehensive-economic-co-operation-between-the-associationof-southeast-asian-nations-and-the-people-s-republic-of-china-4 64 Agreement on Trade in Services of the Framework Agreement on Comprehensive Economic Co-operation between the Association of Southeast Asian Nations and the People’s Republic of China http://asean.org/?static_post=agreement-on-trade-in-services-of-the-frameworkagreement-on-comprehensive-economic-co-operation-between-the-associationof-southeast-asian-nations-and-the-people-s-republic-of-china-2 65 Agreement on investment of the Framework Agreement on Comprehensive Economic Co-operation between the Association of Southeast Asian Nations and the People’s Republic of China http://www.asean.org/storage/images/archive/22974.pdf 66 http://www.imf.org 80 67 http://www.mofcom.gov.cn/ 68 http://www.oecd.org/ 69 http://world.people.com.cn/ 70 http://iefi.mof.gov.cn/ 71 http://www.caexpo.org/ 72 http://www.gov.cn/ 73 http://asean.mofcom.gov.cn/ 74 http://www.sohu.com 75 http://yzs.mofcom.gov.cn 76 http://www.xinhuanet.com 77 http://www.malaysiaeconomy.net/ 78 http://www.cn-asean.org 79 http://www.gxswt.gov.cn 80 http://www.worldbank.org/ 81 http://www.imf.org/external/index.htm 82 http://unctad.org 81 ... phương Trung Quốc ASEAN để khái quát mối quan hệ hợp tác kinh tế toàn diện Trung Quốc – ASEAN - Chương 2: Thực trạng 15 năm quan hệ hợp tác kinh tế toàn diện Trung Quốc ASEAN (2002 – 2017) Đây... 3: ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH 15 NĂM THỰC HIỆN QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN GIỮA TRUNG QUỐC – ASEAN VÀ TRIỂN VỌNG .61 3.1 Hiệu hợp tác kinh tế toàn diện Trung Quốc ASEAN .61 3.2 Khó khăn... vọng hợp tác kinh tế toàn diện Trung Quốc – ASEAN vòng năm tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trình 15 năm thực hợp tác kinh tế toàn diện Trung Quốc – ASEAN (2002 – 2017) Phạm

Ngày đăng: 13/03/2021, 08:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan