GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VĂN 9

59 10 0
GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VĂN 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ I: VĂN THUYẾT MINH Tiết 1-2-3-4: Ôn luyện văn thuyết minh I.Nội dung kiến thức cần ôn tập * Kiểu thuyết minh - thuyết minh phương pháp - thuyết minh danh lam thắng cảnh - thuyết minh tỏc giả tỏc phẩm - Thuyết minh thể loại văn học - Thuyết minh đồ vật, vật ni, lồi cây, lồi hoa… 2, Kiểu văn nghị luận - nghị luận chứng minh (Kết hợp với miêu tả, biểu cảm) * yêu cầu: - Đối với văn thuyết minh: yêu cầu học sinh nắm bố cục kiểu bài; biết vận dụng tri thức từ thực tế, từ sách phương pháp thuyết minh để giới thiệu, trình bày đối tượng - Đối với văn nghị luận: + Học sinh biết cách xác định vấn đề chứng minh Luận điểm, luận trình bày luận điểm, luận văn nghị luận + Rèn luyện kỹ tìm ý, lập dàn ý trước viết +Biết kết hợp đa yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào văn nghị luận cho sinh động , hấp dẫn - Đối với văn thuyết minh kết hợp với nghị luận: Học sinh xác định đề yêu cầu thuyết minh vấn đề gì, nghị luận vấn đền III/ Phơng pháp: - giáoo viên giúp học sinh hệ thống , khái quát dàn ý chung kiểu - Rèn kỹ xác định đề, tìm ý, trình bày luận điểm, luận - Rèn luyện kỹ lập dàn ý, viết đoạn văn, liên kết văn bản, chữa lỗi sai - Luyện số đề Kiểu thuyết minh danh lam thắng cảnh I/ Bố cục chung 1, Mở Giới thiệu tên danh lam thắng cảnh, ý nghĩa khái quát 2, Thân Lần lượt giới thiệu, trình bày đối tượng - Địa điểm vị trí - Q trình hình thành - Quy mô cấu trúc, số phận tiêu biểu - Giá trị ( văn hóa, lịch sử, kinh tế… ) - Một số vấn đề liên quan ( tôn giáo, bảo vệ… ) 3, Kết bài: Nêu ý nghĩa danh lam thắng cảnh, cảm súc, suy nghĩcủa ngời viết II/ Một số đề tham khảo Đề 1: Giới thiệu danh lam thắng cảnh ( di tích lịch sử) tiếng địa phương em Chùa Keo Chùa Keo tên chữ là: Thần Quang Tự thuộc địa phận xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Chùa Keo di tích lịch sử – văn hoá bao gồm hai cụm kiến trúc: Chùa nơi thờ phật Đền thánh thờ đức Dơng Không Lộ-vị đại sư thời Lý có cơng dựng chùa Theo sử sách: Thiền sư họ Dương, huý Minh Nghiêm, hiệu Không Lộ, người làng Giao Thuỷ phủ Hà Thanh, nối đời làm nghề đánh cá Mẹ người họ Nguyễn, người ấp Hán lý, huyện Vĩnh lại, phủ Ninh Giang, tỉnh Hải Dương Thiền sư sinh ngày 14/ năm Bính Thìn(1016), xuất thân làm nghề chài lưới song đức Khơng Lộ người có chí hướng mộ đạo thiền Năm 29 tuổi tu, đến năm 44 tuổi (1059) sư tu chùa Hà Trạch sư Đạo Hạnh, Giác Hải kết bạn chuyên tâm nghiên cứu đạo thiền Năm 1060 ba ông sang Tây Trúc để tu luyện đạo phật Năm 1061 thời vua Lý Thánh Tông, s nớc, dựng chùa Nghiêm Quang – tiền thân chùa Thần Quang ngày Từ ơng chu du khắp vùng rộng lớn châu thổ Bắc Bộ, dựng chùa truyền bá đạo phật suy tôn vị tổ thứ phái thiền Việt Nam Ơng có cơng chữa bệnh cho vua Lý Thánh Tông vua phong làm Quốc sư triều Lý Ngày tháng năm Nhâm Tuất – 1094 (đời vua Lý Nhân Tông), đức Dương Khơng Lộ hố, hưởng thọ 79 tuổi Đến năm 1167 đời vua Lý Anh Tông, nhà vua xuống chiếu đổi tên chùa Nghiêm Quang thành chùa Thần Quang Năm 1611 sông Hồng sạt lở, chùa bị bão lũ làm đổ, nửa làng Dũng Nhuệ phiêu dạt sang tả ngạn sơng Hồng Thời có quan Tuấn Thọ Hầu Hoàng Nhân Dũng vợ bà Lại Thị Ngọc Lễ xin chúa Trịnh Giang cho mời Cường Dũng Hầu Nguyễn Văn Trụ vẽ kiểu, vận động nớc góp cơng, góp xây dựng lại chùa Qua 19 năm chuẩn bị 28 tháng thi công đến tháng 11 năm Nhâm thân (1632) Chùa Keo tái tạo, khánh thành Trải gần 400 năm tồn tại, qua nhiều lần tu bổ, tôn tạo, chùa Keo giữ nguyên sắc kiến trúc độc đáo có từ thời Lê Trung Hng (thế kỷ XVII) Toàn cảnh chùa Keo xây dựng thời gồm 21 cơng trình , với 157 gian khu đất rộng 58.000m2 Hiện toàn kiến trúc chùa Keo cịn 17 cơng trình với 128 gian phân bố trên2022m2 cơng trình kiến trúc như: tam quan, chùa phật, điện thánh, gác chuông, hành lang khu tăng xá, vườn tháp… Từ mặt đê xuống qua bậc tam cấp gặp sân nhỏ lát đá tảng, cơng trình tam quan ngoại Rẽ phải, trái theo đường men theo hồ nước hai bên tả, hữu gặp hai cổng tò vò, tam quan nội Điều đáng quan tâm quan tam nội cánh cửa gian trung quan- kiệt tác chạm khắc gỗ kỷ XVII Từ tam quan nội, qua sân cỏ rộng ta đến khu chùa phật gồm Chùa ơng Hộ, tồ thiêu hơng (ống muống) điện phật Khu chùa phật nơi tập trung nhiều tợng Phật có giá trị nghệ thuật cao vào kỷ XVII, XVIII tượng Tuyết sơn, La Hán, quan âm Bồ Tát…Khu đền thánh nối tiếp với khu thờ Phật gồm giá roi, thiêu hương, phục quốc thượng điện Những cơng trình nối tiếp với tạo thành kết cấu kiểu chữ công Sau gác chuông tầng nguy nga bề Hai dãy hành lang đông, tây nối từ chùa ông Hộ đến gác chuông thẳng tắp, dài hun hút hàng chục gian bao bọc khu chùa làm thành “bốn mặt tờng vây kín đáo” cho kiến trúc “tiền Phật, hậu Thần” Hàng năm chùa Keo diễn hai kỳ hội: Hội xuân hội thu Hội xuân diễn vào ngày tháng giêng âm lịch với trò thi bắt vịt, thi ném pháo, thi nấu cơm…Hội thu: diễn vào ngày 13,14,15 tháng âm lịch, mang đậm tính chất hội lịch sử, gắn liền với đời s Không Lộ Ngo việc tế, lễ, rớc kiệu,hội cịn thi bơi trải sông nghi thức bơi trải cạn chầu thánh,múa ếch vồ… Chúng xin trân trọng giới thiệu với quý khách lịch sử kiến trúc Chùa Keo-một di tich lịch sử-văn hoá đăc biệt tiêu biểu đất nước./ Đề 2: Viết giới thiệu trường em học -Tiết 5-6-7-8: Ôn luyện văn thuyết minh ( tiếp) Kiểu thuyết minh kết hợp với nghị luận Kiểu thường thuyết minh tác giả, hoàn cảnh sáng tác số tác phẩm tiêu biểu gắn với nghị luận vấn đề, khía cạnh nội dung văn I/ Bố cục chung : 1, Mở bài: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, nội dung cần chứng minh 2, Thân bài: a/ Thuyết minh: - Về tác giả: + Tiểu sử: tên, tuổi, quê quán, gia đình + Sự nghiệp: nghiệp hoạt động cách mạng, nghiệp sáng tác + Các giải thưởng, danh hiệu + Một số tác phẩm - Về tác phẩm: Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, nội dung, nghệ thuật đặc sắc b, Chứng minh: Chứng minh nội dung mà đề yêu cầu 3, Kết Đánh giá, nhận định khái qt vai trị, vị trí tác giả, tác phẩm văn học, với độc giả II/ Một số đề tham khảo: Đề 1: Thuyết minh tác phẩm mà em yêu thích Đề 2: Nước Đại Việt ta văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc Hãy viết giới thiệu tác giả, hoàn cảnh đời làm sáng tỏ nhận xét Đề 3:Viết giới thiệu tác giả, hoàn cảnh sáng tác nội dung văn Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn Đề 4: Dựa vào " Khi tu hú" Tố Hữu, viết giới thiệu tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm làm bật vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ cộng sản hoàn cảnh lao tù Kiểu nghị luận chứng minh I/ Các bước làm kiểu văn nghị luận chứng minh 1, Tìm hiểu đề: - xác định thể loại - nội dung cần chứng minh - phạm vi tư liệu 2, Tìm ý: - xác định luận điểm lớn, luận điểm nhỏ - tìm luận 3, Lập dàn ý: a/ mở bài: - giới thiệu tác giả, tác phẩm( hồn cảnh sánh tác, xuất xứ vị trí) - trích dẫn vấn đề cần chứng minh b/ thân bài: - chứng minh luận điểm c/ kết bài: - Khái quát khảng định lại nội dung vừa chứng minh - liên hệ thân ( cảm xúc, suy nghĩ, nhiệm vụ ) 4,Viết 5, Đọc sửa II/ Dàn ý tham khảo: Đề bài: Qua văn bản: Chiếu dời đô ( Lý Công Uẩn); Hịch tớng sĩ (Trần Quốc Tuấn); Nớc Đại Việt ta Nguyễn Trãi) em chứng minh rằng: Nội dung chủ yếu văn học viết từ kỷ XI đến kỷ XV tinh thần yêu nước, tinh thần quật khởi chống xâm lăng Dàn ý 1/ Mở bài: Giới thiệu khái quát lịch sử Việt Nam từ kỷ XI kỷ XV Văn học phản ánh thực lên có nhiều tác phẩm phản ánh tinh thần yêu nước, tinh thần chống xâm lăng… 2.Thân bài: - Luận điểm:Trong tác phẩm văn học trung đại từ kỷ XI đến kỷ XV tinh thần yêu nước, tinh thần quật khởi chống xâm lăng thể sinh động phong phú - Luận 1: o Chiếu dời đô: Nội dung u nớc đợc thể qua mục đích dời đơ…… Việc dời cịn thể tinh thần tự lập, tự cường, sẵn sàng chống lại quân xâm lược triều đại lớn mạnh - Luận 2: o Nam quốc sơn hà: ý thức độc lập chủ quyền dân tộc thể rõ Tác giả khảng định Đại Việt quốc gia độc lập, có chủ quyền, ơng cịn cảnh cáo qn giặc…… thể sức mạnh , ý thức tâm bảo vệ độc lập dân tộc - Luận 3: o Tinh thần yêu nước thể sôi sục qua hào khí Đơng A nhà Trần  Trần Quốc Tuấn căm thù giặc, tố cáo tội ác giặc Mơng Ngun  Quyết tâm chiến đấu, hy sinh dân tộc  Kêu gọi tướng sĩ đoàn kết, cảnh giác, luyện võ nghệ để chuẩn bị chiến đấu chống lại qn thù - Luận 4: o Bình Ngơ đại cáo: ca lòng yêu nớc tự hào dân tộc  Tự hào đật nước có văn hóa riêng, có phong tục tập quán, có truyền thống lịch sử lâu đời  Tự hào vể chiến công hiển hách dân tộc Kết bài: Văn học viết từ kỷ XI đến kỷ XV thể tinh thần yêu nước thiết tha, tinh thần quật khởi chống xâm lăng dân tộc, tinh thần đợc thể cụ thể lòng u nước, thơng dân, lịng căm thù giặc, ý chí tâm chiến đấu… nguồn cổ vũ động viên cho cháu muôn đời Đề luyện tập: Đề 1: Cảm nhận em người Hồ Chí Minh qua thơ Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng; Đi đờng Đề 2: Khao khát tự hai nhân vật trữ tình qua hai thơ Nhớ rừng Thế Lữ Khi tu hú Tố Hữu Đề 3: Đọc thơ Bác, nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét " Thơ Bác đầy trăng" Qua thơ Bác em làm sáng tỏ nhận xét Đề 4: Có ý kiến cho " Hịch tớng sĩ " Trần Quốc Tuấn văn sôi sục nhiệt huyết, tràn đầy khí chiến thắng Đó tác phẩm tiêu biểu cho chủ nghĩa yêu nước cao đẹp thời đại chống Mơng - Ngun Qua đoạn trích học làm sáng tỏ điều Đề 5: Hãy chứng minh phát triển ý thức độc lập tinh thần tự hào dân tộc qua ba văn bản: Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ , Nước Đại Việt ta Đề 6:Dựa vào văn Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta, làm sáng tỏ vai trò người lãnh đạo anh minh vận mệnh đất nước… CHUYÊN ĐỀ II: VĂN NGHỊ LUẬN Tiết 9-10-11: Ôn tập văn nghị luận I Ôn tập văn nghị luận: - Khái quát chung văn nghị luận: đặc điểm văn nghị luận, đề văn nghị luận, lập ý cho văn nghị luận (phần GV hướng dẫn HS tự ôn tập theo kiến thức Ngữ văn 7) - Phương pháp lập luận văn nghị luận: phép lập luận chứng minh, phép lập luận giải thích, xây dựng trình bày luận điểm văn nghị luận…(phần GV hớng dẫn HS tự ôn tập theo kiến thức Ngữ văn 8) - Các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả văn nghị luận - GV ý tiêu chí dẫn chứng văn chứng minh, lí lẽ văn giải thích II Giới thiệu kiểu nghị luận chơng trình Ngữ văn Phần lí thuyết: a GV cung cấp kiến thức lí thuyết kiểu nghị luận: khái niệm, nội dung nghị luận, hình thức - bố cục văn nghị luận, dàn chung kiểu bài: - Nghị luận việc, tợng đời sống - Nghị luận vấn đề t tuởng, đạo lí - Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Nghị luận đoạn thơ, thơ b GV ý phân biệt kiểu nghị luận: - Nghị luận việc, tượng đời sống lấy việc, tượng đời sống làm đối tượng chính; nghị luận vè vấn đề tư tưởng đạo lí lấy tư tưởng đạo lí làm đối tượng Nghị luận việc tượng đời sống từ việc, tượng cụ thể mà nâng lên thành vấn đề tư tưởng đạo đức; nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí từ vấn đề tư tưởng đạo đức mà suy nghĩ sống xã hội sau giải thích, phân tích vận dụng việc, thực tế đời sống để chứng minh nhằm trở lại khẳng định (hay phủ định) tư tưởng - Nghị luận tác phẩm truyện (về nội dung, nghệ thuật, nhân vật, đoạn tích tác phẩm) cần ý tới đặc điểm truyện: kết cấu, tình huống, chi tiết, việc, ngôn ngữ nhân vật… Nghị luận đoạn thơ, thơ cần ý tới đặc điểm thơ: ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu, cảm xúc, vần nhịp, biện pháp tu từ … Kĩ làm văn nghị luận: a Kĩ xác định đề: - Đọc kĩ đề, lu ý từ ngữ quan trọng gợi hướng làm - Xác định kiểu nghị luận để tránh nhầm lẫn phương pháp - Xác định nội dung nghị luận để tránh lạc đề - Xác định phạm vi tư liệu cho viết - GV đặc biệt lưu ý kiểu đề có mệnh lệnh khơng có mệnh lệnh, đề mở để HS làm quen với yêu cầu làm văn nghị luận, đề nghị luận xã hội b Kĩ tìm ý lập dàn ý: - Một văn hay trớc hết phải có ý hay ý ý đúng, sâu, riêng Khi tìm ý cần ý số vấn đề sau: + Có nhận xét khái quát từ vấn đề bật, tiêu biểu nội dung nghị luận + Đề xuất luận điểm từ so sánh nội dung, đối tượng loại + Xây dựng ý từ ý kiến phản đề + Đặt câu hỏi tìm ý, kiểu nghị luận xã hội… - Lập dàn ý, xếp ý theo trình tự hợp lí c Kĩ dựng đoạn: - Viết đoạn mở bài: + Mở theo cách trực tiếp + Mở theo cách gián tiếp (chú ý rèn kĩ HSG) - Viết đoạn phần thân bài: + Các cách lập luận: diễn dịch, quy nạp, tổng hơp - phân tích… + Kĩ liên kết đoạn văn: sử dụng từ ngữ, câu để liên kết - Viết đoạn kết bài: + Xây dựng đoạn kết tơng ứng với mở + Các cách kết mở… * Trong trình dựng đoạn, ý kĩ dùng từ, đặt câu, phát triển ý để tăng chất văn độ sâu sắc cho viết Kết hợp kiến thức GV cung cấp, ví dụ minh hoạ, cần dành thời gian cho HS luyện viết chấm chữa, phát huy tính sáng tạo HS làm văn Tiết 12-13-14: Đặc trưng kiểu nghị luận xã hội II Đặc trưng kiểu nghị luận xã hội Văn nghị luận tạo lập nhằm giải vấn đề đặt sống Người viết trình bày tư tưởng, quan điểm vấn đề đặt nhằm thuyết phục người đọc tán thành làm theo Vấn đề có ý nghĩa xã hội sâu rộng, văn nghị luận có giá trị Nghệ thuật nghị luận sắc bén, chặt chẽ, văn có tác dụng rộng rãi mạnh mẽ Nghị luận xã hội lĩnh vực rộng lớn, từ bàn bạc việc, tợng đời sống đến bàn luận vấn đề trị, sách, từ vấn đề đạo đức, lối sống đến vấn đề có tầm chiến lược, vấn đề tư tưởng triết lí Hình thức nghị luận thứ nghị luận việc tượng đời sống Vốn sống học sinh nhận thức việc đời sống hàng ngày: vụ cãi lộn, đánh nhau, vụ đụng xe dọc đờng, việc quay cóp làm bài, tợng nói tục, chửi bậy, thói ăn vặt xả rác, trẻ em hút thuốc lá, đam mê trò chơi điện tử, bỏ bê học tập… Các việc, tượng học sinh nhìn thấy ngày xung quanh có dịp suy nghĩ, phân tích, đánh giá chúng mặt - sai, lợi - hại, tốt - xấu… Bài nghị luận việc, tợng xung quanh mà em không xa lạ, từ suy nghĩ thân mà viết văn nghị luận nêu tư tưởng, quan niệm, đánh giá đắn Đó coi hình thức nghị luận phù hợp với kinh nghiệm lứa tuổi trình độ suy luận học sinh Hình thức nghị luận thứ hai nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí bàn tư tưởng, đạo đức, lối sống có ý nghĩa quan trọng sống người Các tư tưởng thường đúc kết câu tục ngữ, danh ngôn, ngụ ngôn, hiệu khái niệm Những tư tưởng, đạo lí thường đựơc nhắc đến đời sống song hiểu cho rõ, cho sâu, đánh giá ý nghĩa chúng yêu cầu cần thiết ngời Bài nghị luận t tởng, đạo lí có phần giống với nghị luận về việc, tợng đời sống chỗ: sau phân tích việc, tượng, ngời viết rút tư tưởng đạo lí đời sống Nhng hai kiểu khác xuất phát điểm lập luận Về xuất phát điểm, nghị luận việc, tợng đời sống xuất phát từ thực đời sống mà nêu t tởng, bày tỏ thái độ Bài nghị luận vấn đề t tởng đạo lí, sau giải thích, phân tích vận dụng thật đời sống để chứng minh nhằm trở lại khẳng định (hay phủ định) t tởng Đây nghị luận nghiêng t tởng, khái niệm, lí lẽ nhiều hơn; phép lập luận giải thích, chứng minh, tổng hợp thờng đợc sử dụng nhiều Như vậy, kiểu nghị luận xã hội trước hết dùng để bàn luận, đánh giá, nhận xét vấn đề xã hội, tượng, việc vấn đề tư tưởng đạo lí đời sống xã hội, đời sống tinh thần ngời Như ra, tác phẩm văn học trở thành nguồn đề tài vơ phong phú, có nhiều nội dung trở thành đối tợng kiểu nghị luận Trong chơng trình Ngữ văn 9, nhiều tác phẩm tái sống đất nước hình ảnh người Việt Nam suốt thời kì lịch sử từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 Đất nước người Việt Nam hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ với nhiều gian khổ, hi sinh nhng anh hùng, công lao động xây dựng đất nước quan hệ tốt đẹp ngời Những điều chủ yếu mà tác phẩm thể tâm hồn, tình cảm, tư tưởng người thời kì lịch sử có nhiều biến động lớn lao, đổi thay sâu sắc: tình yêu quê hương đất nước, tình đồng chí, gắn bó với cách mạng, lịng kính u Bác Hồ, tình cảm gần gũi bền chặt người tình bà cháu, tình mẹ thống chung tình cảm rộng lớn Dưới số ví dụ cụ thể để minh chứng coi tư liệu vận dụng trình giảng dạy nhằm mục đích củng cố sâu sắc kiến thức đọc hiểu học sinh, khả liên hệ đến thực tế rèn thêm kĩ làm văn nghị luận xã hội cho em III Từ văn đến văn nghị luận xã hội Yêu cầu chung văn nghị luận xã hội lấy đề tài từ văn a Mục đích kiểu bài: - Củng cố kiến thức văn cho học sinh, giúp em hiểu thêm ý nghĩa văn chơng đời sống xã Khẳng định tính giáo dục, tính tư tưởng tác phẩm, bồi đắp thêm tình cảm cho học sinh với văn học, tình cảm với sống, người xung quanh - Rèn luyện kĩ làm văn, khả liên hệ đánh giá vấn đề văn học mang tính xã hội b Xác định kiểu bài: Nghị luận xã hội (Phần lớn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí) c Xác định nội dung nghị luận đề yêu cầu: - Đề yêu cầu rõ, nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí xác định nội dung học Ví dụ: lí tưởng niên ngày (được gợi ý từ văn “Lặng lẽ Sa Pa”), ý nghĩa gia đình quê hương đời sống người (được gợi ý từ văn “Nói với con”), mối quan hệ cá nhân tập thể (đợc gợi ý từ kịch “Tôi chúng ta”, “Mùa xuân nho nhỏ”)… - Đề mở để học sinh chọn lựa nội dung nghị luận, bàn sâu vào vấn đề gợi ý từ văn học Ví dụ: vẻ đẹp đức tính khiêm nhường em học ý thơ Thanh Hải “Mùa xuân nho nhỏ”, chọn nội dung nghị luận khác quan niệm cống hiến cá nhân với quê hương, với đời chung… d Các nội dung viết: - Trước hết học sinh hiểu phải trình bày ý hiểu nội dung mà tác phẩm đề cập đến Đây ý phụ viết nhng thiếu không làm kĩ dễ lạc sang kiểu nghị luận văn học Học sinh phân tích để đến khái quát nội dung xã hội cần nghị luận - Nội dung viết em cần trình bày hiểu biết thân vấn đề xã hội đợc nhắc đến văn vốn kiến thức thực tế sống, thực trạng vấn đề với mặt tốt - xấu, - sai, cũ - mới… Từ bày tỏ thái độ, quan điểm đa giải pháp, liên hệ mở rộng vấn đề , giải vấn đề sâu sắc thuyết phục e Hình thức viết: - Bài viết đảm bảo bố cục thông thường văn nghị luận: mở bài, thân kết luân Các đoạn văn có tính liên kết chặt chẽ nội dung hình thức - Diễn đạt hình thức lập luận văn nghị luận: giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp Dẫn chứng kiểu có phạm vi rộng, nhiều đời sống xã hội văn học, lịch sử… - Tiết 13-14-15: Luyện đề kiểu nghị luận xã hội Một số đề văn nghị luận xã hội từ văn Đề số 1: Trong thơ “Con cò” nhà thơ Chế Lan Viên có viết: “Con dù lớn mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ theo con” ý thơ gợi cho em suy nghĩ tình mẹ đời ngời Học sinh biết làm nghị luận xã hội: ý tứ rõ ràng, mạch lạc, lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục, dẫn chứng cụ thể, sinh động Khơng mắc lỗi diễn đạt, tả Về kiến thức: Đây dạng đề mở, học sinh trình bày cách suy nghĩ khác xung quanh vấn đề cần nghị luận Có thể có cách lập luận khác nhau, nhng phải hướng đến ý sau: - Bằng hình ảnh đẹp, Bác Hồ dặn: + “Công học tập” học sinh hôm ảnh hởng đến tương lai đất nước + Động viên, khích lệ học sinh sức học tập tốt - Lời dặn Bác nói lên tầm quan trọng việc học tập tương lai đất nước, bởi: + Học sinh người chủ tương lai đất nước, nguười kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước cha ơng + Một hệ học sinh tích cực học tập rèn luyện hôm hứa hẹn hệ công dân tốt, có đủ lực, phẩm chất làm chủ đất nước tương lai Vì vậy, việc học tập cần thiết + Để tiến kịp phát triển mạnh mẽ giới, “sánh vai với cờng quốc năm châu”, nớc Việt Nam không vươn lên mạnh mẽ khoa học kĩ thuật Do vậy, học tập tiền đề quan trọng tạo nên phát triển + Việc học tập hệ trẻ có ảnh hưởng đến tương lai đất nước thực tế chứng minh (nêu gương xưa nay) - Để thực lời dặn Bác, học sinh phải xác định động học tập, nỗ lực phấn đấu vươn tới chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức - Thực lời dặn Bác thể tình cảm kính u với người cha già dân tộc thể trách nhiệm đất nước B Cách cho điểm: - Điểm 3: Đáp ứng hầu hết yêu cầu nói trên, mắc vài lỗi nhỏ - Điểm 2: Đáp ứng 2/3 u cầu nói trên, cịn mắc số lỗi, cha ý dẫn chứng, lập luận vụng - Điểm 1: Đáp ứng 1/3 yêu cầu nêu trên, mắc nhiều lỗi, chưa biết lập luận - Điểm 0: Khơng viết viết khơng liên quan đến đề Câu (3,0 điểm) A Yêu cầu: Về kĩ năng: Học sinh biết cách làm nghị luận văn học thơ Văn viết trôi chảy, cảm xúc, thể đợc t chất văn chơng Không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, tả Về kiến thức: Học sinh có cách trình bày khác nhau, phải cảm nhận vẻ đẹp riêng biệt hai câu thơ Về bản, viết phải: - Giới thiệu vị trí hai câu thơ Truyện Kiều - Chỉ nét tơng đồng: hai câu thơ mở tranh phong cảnh với không gian mênh mông từ mặt đất đến chân mây, ngập tràn sắc cỏ - Chỉ nét riêng biệt: + Câu thơ: Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa * Là tranh mùa xuân tơi đẹp, sáng, hài hòa, tràn đầy sức sống (màu xanh cỏ gợi sức sống, màu trắng hoa gợi sáng) Đằng sau tranh tâm trạng vui tơi Thúy Kiều * Nghệ thuật thể hiện: bút pháp chấm phá, kế thừa tinh hoa văn học cổ, từ ngữ giàu chất tạo hình + Câu thơ: Buồn trơng nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh * Là tranh thiên nhiên mêng mang, héo úa, đơn điệu (“rầu rầu” thể héo úa cảnh, “xanh xanh” gợi mêng mang, mờ mịt) Đằng sau tranh tâm trạng cô đơn, hoảng loạn Thúy Kiều * Bút pháp tả cảnh ngụ tình, từ ngữ giàu sức gợi - Giải thích lí tạo nên khác biệt ấy: + câu đầu: * Thiên nhiên đối tợng miêu tả * Thiên nhiên cảm nhận qua mắt người gái tài sắc, sống tháng ngày tươi đẹp + câu sau: * Thiên nhiên phơng tiện, cách thức để thể tâm trạng nhân vật * Thiên nhiên đợc cảm nhận qua mắt người tâm trạng kẻ tha hương, biết bị lừa bán vào chốn lầu xanh B Cách cho điểm: - Điểm 3: Đạt đợc hầu hết yêu cầu - Điểm 2: Đạt đợc 2/3 yêu cầu, mắc số lỗi - Điểm 1: Đạt đợc dới 1/2 yêu cầu, mắc nhiều lỗi - Điểm 0: Không nhận thức đề khơng viết Câu (4,0 điểm) A u cầu: Về kĩ năng: Học sinh biết cách làm nghị luận văn học truyện Văn viết trôi chảy, cảm xúc, thể đợc t chất văn chơng Không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, tả Về kiến thức: Học sinh có cách trình bày khác nhau, phải: - Giải thích sơ lợc tinh thần đoạn văn Nguyễn Đình Thi: + Nội dung tác phẩm nghệ thuật thực sống khám phá, phát riêng người nghệ sĩ + Những khám phá, phát điều mẻ góp phần quan trọng tạo nên giá trị tác phẩm nghệ thuật mang theo thông điệp người nghệ sĩ - Truyện ngắn Làng Kim Lân thể điều mẻ “lời nhắn nhủ” riêng nhà văn sở “vật liệu mợn thực tại” + “Vật liệu mợn thực tại” tác phẩm Làng thực kháng chiến chống Pháp đời sống tình cảm nhân dân kháng chiến + Điều mẻ: * Nhà văn phát vẻ đẹp tâm hồn người nông dân sau cách mạng tháng Tám: Tình yêu làng quê hịa quyện với tình u đất nước tinh thần kháng chiến Tình cảm nhà văn gửi gắm qua hình tượng ơng Hai (có thể so sánh với hình tượng người nơng dân trước cách mạng: Lão Hạc) * Điều mẻ thể nghệ thuật xây dựng tình tâm lí, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ nhân vật quần chúng + Lời nhắn nhủ (Đây tư tởng chủ đề tác phẩm): Tình yêu làng quê vốn tình cảm truyền thống người nơng dân Việt Nam Nhng người nông dân sau cách mạng, tình u làng hịa quyện sâu sắc với tình yêu đất nước, niềm tin yêu lãnh tụ tinh thần ủng hộ kháng chiến B Cách cho điểm: - Điểm 4: Đáp ứng hầu hết yêu cầu nói Văn viết linh hoạt, giàu cảm xúc, hình ảnh Có thể mắc vài lỗi nhỏ - Điểm 3: Đáp ứng 2/3 u cầu nói Cịn mắc số lỗi - Điểm 2: Đáp ứng 1/2 yêu cầu nói trên, cịn mắc nhiều lỗi - Điểm 1: Tỏ khơng hiểu đề, sa vào phân tích nhân vật ông Hai phân tích truyện Làng - Điểm 0: Khơng viết viết linh tinh khơng liên quan đến đề ĐỀ 2: Câu 1: (8,0 điểm) Nhận xét vai trò chi tiết nghệ thuật truyện, có ý kiến cho rằng: "Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn" Chi tiết bóng tác phẩm "Chuyện ngời gái Nam Xơng" Nguyễn Dữ thể rõ điều Em trình bày hiểu biết em vấn đề Câu 2: (12,0 điểm) Cảm nhận em hình tợng anh đội cụ Hồ hai tác phẩm "Đồng chí" Chính Hữu "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" Phạm Tiến Duật (Ngữ văn - tập 1) Từ đó, em có suy nghĩ dấu ấn sáng tạo nghệ thuật tác giả? ĐÁP ÁN I Yêu cầu chung: - Đáp án nêu số ý có tính chất gợi ý; giám khảo cần chủ động, linh hoạt đánh giá, cho điểm; khuyến khích viết sáng tạo, có sức thuyết phục, "có giọng điệu riêng", tránh máy móc đếm ý cho điểm - Cho điểm 20, chi tiết đến 0,5 điểm II Yêu cầu cụ thể: Câu 1: (8 điểm) Về kiến thức: Nêu đợc vai trò chi tiết nghệ thuật truyện: - Chi tiết yếu tố nhỏ tạo nên tác phẩm ( ), để làm tiết nhỏ có giá trị địi hỏi nhà văn phải có thăng hoa cảm hứng tài nghệ thuật - Nghệ thuật lĩnh vực đặc thù: Tầm vóc người nghệ sỹ đợc làm nên từ yếu tố nhỏ Nhà văn lớn có khả sáng tạo chi tiết nhỏ nhng giàu giá trị biểu đạt, góp phần đắc lực việc thể chủ đề tư tưởng tác phẩm Đánh giá giá trị chi tiết "chiếc bóng" "Chuyện người gái Nam Xương": a Giá trị nội dung: - "Chiếc bóng" tơ đậm thêm nét đẹp phẩm chất Vũ Nơng vai trò ngời vợ, ngời mẹ Đó nỗi nhớ thơng, thuỷ chung, ớc muốn đồng "xa mặt nhng không cách lịng" với người chồng nơi chiến trận; lòng người mẹ muốn khoả lấp trống vắng, thiếu hụt tình cảm người cha lịng đứa thơ bé bỏng - "Chiếc bóng" ẩn dụ cho số phận mỏng manh người phụ nữ chế độ phong kiến nam quyền Họ gặp bất hạnh nguyên nhân vô lý mà không lờng trước Với chi tiết này, ngời phụ nữ lên nạn nhân bi kịch gia đình, bi kịch xã hội - "Chiếc bóng" xuất cuối tác phẩm "Rồi chốc lát, bóng nàng loang lống mờ nhạt dần mà biến mất": Khắc hoạ giá trị thực - nhân đạo sâu sắc tác phẩm - Chi tiết cịn học hạnh phúc mn đời: Một đánh niềm tin, hạnh phúc bóng hư ảo b Giá trị nghệ thuật: - Tạo hoàn chỉnh, chặt chẽ cho cốt truyện: Chi tiết "chiếc bóng" tạo nên nghệ thuật thắt nút, mở nút mâu thuẫn bất ngờ, hợp lý: + Bất ngờ: Một lời nói tình mẫu tử lại bị đứa ngây thơ đẩy vào vòng oan nghiệt; bóng tình chồng nghĩa vợ, thể nỗi khát khao đoàn tụ, thuỷ chung son sắt lại bị người chồng nghi ngờ "thất tiết" + Hợp lý: Mối nhân duyên khập khiễng chứa đựng nguy tiềm ẩn (Vũ Nơng kết duyên Trơng Sinh thất học, đa nghi, ghen tng, độc đốn) cộng với cảnh ngộ chia ly chiến tranh  nguy tiềm ẩn bùng phát - Tạo kịch tính, tăng sức hấp dẫn cho tác phẩm - Chi tiết sáng tạo Nguyễn Dữ (so với chuyện cổ tích "Miếu vợ chàng Trương" ) tạo nên vẻ đẹp lung linh cho tác phẩm kết thúc tưởng có hậu lại nhấn mạnh bi kịch người phụ nữ Về kỹ năng: - Sử dụng linh hoạt phép lập luận, tạo hệ thống luận điểm chặt chẽ, giàu sức thuyết phục - Dùng từ, đặt câu xác, trình bày đoạn văn logic - Văn viết sáng, giàu cảm xúc Thang điểm: + Đạt tất ý trên, kỹ tốt  điểm + Chỉ đạt ý 2, ý 3, kỹ tốt  điểm + Chỉ đạt ý 2, ý 3, mắc lỗi kỹ  điểm + Sa vào thuật chuyện, ý mơ hồ, sai sót nhiều kỹ 2 điểm Câu 2: (12 điểm) Về kiến thức: Cảm nhận hình tợng anh đội cụ Hồ qua hai tác phẩm: a Sự gặp gỡ: - Đó người mộc mạc, bình dị, chân chất, đời thường từ cách cảm, cách nghĩ song họ toát lên phẩm chất cao đẹp: Tình đồng chí, đồng đội keo sơn, tinh thần lạc quan, lòng cảm, đức hy sinh lịng u nớc nồng nàn - Họ mang phẩm chất chung anh đội cụ Hồ qua thời kỳ: Bình dị mà vĩ đại; sống có lý tưởng; cao vĩ đại bắt nguồn từ bình dị b Nét riêng: - Ngời lính "Đồng chí": + Đậm chất mộc mạc, bình dị, chất phác, từ luống cày, ruộng; từ miền quê nghèo khó +Theo tiếng gọi thiêng liêng tổ quốc, ngời nơng dân mặc áo lính vợt lên gian khổ, thiếu thốn; khám phá tình cảm mẻ, đáng trân trọng: Tình đồng chí  Vẻ đẹp ngời lính bớc lên từ đồng ruộng, tiêu biểu cho vẻ đẹp anh đội cụ Hồ kháng chiến chống Pháp - Người lính "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính": + Đậm chất ngang tàng, ngạo nghễ; tâm hồn phóng khống, trẻ trung, tinh nghịch, yêu đời; người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn khói lửa với nét + Sự hồ quyện phong thái người nghệ sỹ tinh thần người chiến sỹ  Nét riêng thể phát triển nhận thức, khám phá nhà thơ hình tượng anh đội cụ Hồ Đó trưởng thành người lính qua hai trường chinh lớn lên tầm vóc dân tộc tơi luyện lửa đạn chiến tranh Dấu ấn sáng tạo nhà thơ: a Chính Hữu với "Đồng chí": - Ngơn từ: Mộc mạc, bình dị, quen thuộc, khơng phải thơ sơ mà đợc tinh lọc từ lời ăn tiếng nói dân gian - Hình ảnh: Đậm chất thực nhng giàu sức biểu cảm, hàm súc cô đọng - Giọng điệu: Tâm tình, thủ thỉ, thấm thía, sâu lắng  Phong cách thiên khai thác nội tâm, tình cảm, có chuyện đùng đồng súng đạn (ý Chính Hữu) b Phạm Tiến Duật với "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính": - Ngơn từ: Giàu tính ngữ, tự nhiên, khoẻ khoắn mang đậm phong cách ngời lính lái xe - Hình ảnh: Chân thực nhng độc đáo, giàu chất thơ - Giọng điệu: Lạ, ngang tàng, tinh nghịch, dí dỏm, vui tơi Những câu thơ nh câu văn xuôi, nh lời đối thoại thông thờng  Phong cách: tìm khám phá vẻ đẹp diễn biến sinh động, phát triển không ngừng sống; cách nhìn, cách khai thác thực, khai thác chất thơ từ khốc liệt chiến tranh Về kỹ năng: - Làm thể loại cảm nhận (suy nghĩ, đánh giá, cảm xúc ) - Có kỹ so sánh đói chiếu phơng diện, khơng sa vào phân tích tồn tác phẩm - Xây dựng hệ thống lập luận chặt chẽ, logic - Văn viết sáng, giàu cảm xúc Thang điểm: + Đạt tất ý (1a, 1b,2a, 2b), kỹ tốt  12 điểm + Đạt 3/4 số ý trên, kỹ tốt  10 điểm + Đạt 3/ số ý trên, kỹ  điểm + Đạt 2/ số ý trên, mắc lỗi kỹ  điểm + Đạt 1/ số ý trên, mắc nhiều lỗi kỹ  4điểm + Kiến thức mơ hồ, kỹ yếu  điểm Lu ý: Học sinh theo tác phẩm sở so sánh, đối chiếu để làm bật yêu cầu đề./ Tiết 49-50-51: Luyện đề ( tiếp) ĐỀ Câu 1:(6 điểm) Trình bày cảm nhận em hai câu thơ sau a.Miệng cời buốt giá (Chính Hữu) b.Nhìn mặt lấm cời ha (Phạm Tiến Duật) Câu 2: (14 điểm) Phân tích tâm thầm kín Nguyễn Duy qua thơ “ánh trăng” Dàn ý Câu 1: H/s phân tích điểm giống khác hai câu thơ - Giống : Đều miêu tả âm vang tiếng cười người chiến sĩ ý nghĩa tiếng cười biểu niềm lạc quan vợt khó khăn nguy hiểm, nét đẹp phẩm chất cuả người chiến sĩ kháng chiến - Khác nhau: Trong câu thơ Chính Hữu “buốt giá” gợi cho người đọc cảm nhận đợc thời tiết khắc nghiệt, tiếng cười nguười chiến sĩ sưởi ấm không gian, thể tình đồng chí đồng đội gắn bó Trong câu thơ Phạm Tiến Duật “cời ha” cời to, sảng khối, trẻ trung, lấy khó khăn vất vả “mặt lấm” để vui đùa -> nét riêng thơ Phạm Tiến Duật - Đánh giá: Cả hai nhà thơ tạo nên nét trẻ trung sôi lạc quan yêu đời người chiến sĩ qua tiếng cười -> sức mạnh làm nên chiến thắng Câu 2: I Mở - Ánh trăng đề tài quen thuộc thi ca, cảm hứng sáng tác vô tận cho nhà thơ - Nguyễn Duy, nhà thơ tiêu biểu cho hệ trẻ sau năm 1975 gúp vào mảng thơ thiên nhiên “Ánh trăng” - Với Nguyễn Duy, ánh trăng khơng niềm thơ mà cịn biểu đạt hàm nghĩa mới, mang dấu ấn tỡnh cảm thời đại: Ánh trăng biểu tượng cho khứ đời người - Đối diện trước vầng trăng, người lính giật vơ tình trước thiên nhiên, vơ tình với kỉ niệm nghĩa tình thời qua Bài thơ “Ánh trăng” giản dị niềm ân hận tâm sâu kín nhà thơ II Thân Cảm nghĩ vầng trăng khứ - Ánh trăng gắn với kỉ niệm sống thời thơ ấu làng quê: “Hồi nhỏ sống với rừng Với sông với biển” - Con người sống giản dị, cao, chân thật hoà hợp với thiên nhiên lành: “trần trụi với thiên nhiên - hồn nhiên cỏ” - ánh trăng gắn bó với kỉ niệm quên chiến tranh ác liệt người lính rừng sâu “Hồi chiến tranh rừng Vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên ->Trăng đú ánh sáng đêm tối chiến tranh, niềm vui bầu bạn người lính gian lao kháng chiến - vầng trăng tri kỉ Nhân vật trữ tình gắn bú với trăng năm dài kháng chiến Trăng thuỷ chung, tình nghĩa Cảm nghĩ vầng trăng Từ hồi thành phố Quen ánh điện cửa gương Vầng trăng qua ngừ Như người dưng qua đường - Vầng trăng tri kỉ ngày trở thành “người dưng” - người khách qua đường xa lạ + Sự thay đổi hoàn cảnh sống- không gian khác biệt, thời gian cách biệt, điều kiện sống cách biệt + Hành động “vội bật tung cửa sổ” cảm giác đột ngột “nhận vầng trăng trũn”, cho thấy quan hệ người trăng khơng cịn tri kỉ, tình nghĩa xưa người lúc thấy trăng vật chiếu sáng thay cho điện sáng mà + Câu thơ dưng dưng - lạnh lùng - nhức nhối, xót xa miêu tả điều gỡ bội bạc, nhẫn tâm thường xảy sống => Từ xa lạ người với trăng ấy, nhà thơ muốn nhắc nhở : đừng để giá trị vật chất điều khiển c Niềm suy tư tác giả lòng vầng trăng - Trăng người gặp giây phút tình cờ + Vầng trăng xuất tình cảm tràn đầy, khơng mảy may sứt mẻ + “Trăng trịn”, hình ảnh thơ hay, tình cảm trọn vẹn, chung thuỷ năm xưa +Tư “ngửa mặt lên nhìn mặt” tư đối mặt: “mặt” vầng trăng trịn Con người thấy mặt trăng thấy người bạn tri kỉ ngày Cách viết thật lạ sâu sắc! - Ánh trăng thức dậy kỉ niệm khứ tốt đẹp, đánh thức lại tình cảm bạn bố năm xưa, đánh thức lại người lãng quên + Cảm xúc “rưng rưng” biểu thị tâm hồn rung động, xao xuyến, gợi nhớ gợi thương gặp lại bạn tri kỉ + Nhịp thơ hối dâng trào tình người dạt Niềm hạnh phúc nhà thơ sống lại giấc chiêm bao - Ánh Trăng lên đáng giá biết bao, cao thượng vị tha biết chừng nào: “Trăng trũn vành vạnh đủ cho ta giật mỡnh” + Trăng tròn vành vạnh diện cho khứ đẹp đẽ phai mờ Ánh trăng người bạn nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ chúng ta: người vơ tình, cú thể lãng qn thiên nhiên, nghĩa tình khứ bất diệt +“Giật mình” cảm giác phản xạ tâm lí cú thật người biết suy nghĩ, nhận vô tình, bạc bẽo, nơng cách sống Câu “giật mình” ăn năn, tự trách, tự thấy phải đổi thay cách sống Cái “giật mình” tự nhắc nhở thân khơng làm người phản bội khứ, phản bội thiên nhiên, sùng bái mà coi rẻ thiên nhiên => Câu thơ thầm nhắc nhở đồng thời nhắc nhở chúng ta, người sống hồ bình, hưởng tiện nghi đại, đừng quên công sức đấu tranh cách mạng người trước III Kết luận: Cỏch 1: - Bài thơ “Ánh trăng” lần “giật mình” Nguyễn Duy vơ tình trước thiên nhiên, vơ tình với kỉ niệm nghĩa tình thời qua - Nó gợi lịng nhiều suy ngẫm sâu sắc cách sống, cách làm người, cách sống ân nghĩa thuỷ chung đời - Ánh trăng thật gương soi để thấy gương mặt thực Dàn ý I Mở Cách - Giới thiệu đôi nét nhà thơ Nguyễn Duy: gương mặt tiêu biểu lớp nhà thơ trẻ thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ - Giới thiệu đôi nét thơ “Ánh Trăng” + In tập “Ánh Trăng”- tập thơ giải A Hội nhà văn Việt Nam + Thể thơ chữ kết hợp kết hợp chặt chẽ tự với trữ tình + Viết vào thời điểm kháng chiến khộp lại năm, Nguyễn Duy viết “Ánh trăng” lời tâm sự, lời nhắn nhủ chân tình với mình, với người lẽ sống chung thuỷ, nghĩa tình Cách 2: Thơ xưa nay, thiên nhiên nguồn cảm hứng sáng tác vô tận cho nhà văn, nhà thơ Đặc biệt ánh trăng Xưa, Lý Bạch đối diện với vầng trăng giật mỡnh thảng nhớ cố hương Nay, Nguyễn Duy, nhà thơ tiêu biểu cho hệ trẻ sau năm 1975 góp vào mảng thơ thiên nhiên ánh trăng.Và đối diện trước vầng trăng, người lính giật vơ tình trước thiên nhiên, vơ tình với kỉ niệm nghĩa tình thời qua Bài thơ “Ánh trăng” giản dị niềm ân hận tâm sâu kín nhà thơ Cách 3: Ta gặp ngòi bút tài hoa Nguyễn Duy tác phẩm : “Tre Việt Nam”, “Hơi ấm ổ rơm” Nhưng hoà bình lập lại, chuyển sang trang viết chuyển òinh đất nước, người sống đời thường che lấp dần điều đáng quý mà họ vốn ố Bài thơ “Ánh trăng” thơ tiêu biểu cho chủ đề Bài thơ lời tự nhắc nhở tác giả năm tháng gian lao qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên đất nước đồng thời thức dậy tâm hồn người lính lịng trung hiếu trọn vẹn với nhân dân II Thân Đề tài “Ánh trăng” - Đây đề tài quen thuộc thơ ca xưa đặc biệt thơ lãng mạn: (Thuyền đậu bến sông trăng Có chở trăng kịp tối (Hàn Mạc Tử); khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền (HCM); Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương (Lý Bạch) - Với Nguyễn Duy, ánh trăng không niềm thơ mà biểu đạt hàm nghĩa mới, mang dấu ấn tình cảm thời đại: Ánh trăng biểu tượng cho khứ đời người Phân tích tâm sâu kín Nguyễn Duy qua thơ “Ánh trăng” a Cảm nghĩ vầng trăng khứ Trước hết hình ảnh vầng trăng tình nghĩa, hiền hậu, bình dị gắn liền với kỉ niệm thời qua, thời nhà thơ gắn bó - Ánh trăng gắn với kỉ niệm sáng thời thơ ấu làng quê: “Hồi nhỏ sống với rừng Với sông với biển” - Nhớ đến trăng nhớ đến không gian bao la Những “đồng, sông, bể” gọi vùng không gian quen thuộc tuổi ấu thơ, có lúc sung sướng đến chan hoà, ngụp lặn mát lành quê hương dòng sữa - Những năm tháng gian lao nơi chiến trường, trăng thành người bạn tri kỉ, gắn với kỉ niệm quên chiến tranh ác liệt người lính rừng sâu: trăng treo đầu súng, trăng soi sáng đường hành quân Vầng trăng “quầng lửa” theo cách gọi nhà thơ Phạm Tiến Duật Trăng thành người bạn chia sẻ bùi, đồng cảm cộng khổ mát hi sinh, vầng trăng trở thành người bạn tri kỉ với người lính “Hồi chiến tranh rừng Vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên Hồn nhiên cỏ Ngỡ không quên Cái vầng trăng tình nghĩa” - Con người sống giản dị, cao, chân thật hoà hợp với thiên nhiên lành: “trần trụi với thiên nhiên - hồn nhiên cỏ” Cuộc sống sáng đẹp đẽ lạ thường - Hôm nay, vầng trăng tri kỉ, tình nghĩa khứ kỉ niệm người Đó khứ đẹp đẽ, ân tình, gắn với hạnh phúc gian lao người đất nước - Lời thơ kể khơng tả mà có sức gợi nhớ, âm điệu lời thơ trùng xuống mạch cảm xúc bồi hồi b Cảm nghĩ vầng trăng * Vầng trăng - người dưng qua đường - Sau tuổi thơ chiến tranh, người lính từ giã núi rừng trở thành phố nơi đô thị đại Khi chuyện bắt đầu đổi khác: Từ hồi thành phố Quen ánh điện cửa gương Vầng trăng qua ngõ Như người dưng qua đường - Vầng trăng tri kỉ ngày trở thành “người dưng” - người khách qua đường xa lạ, người đâu son sắt thuỷ chung? => Một thay đổi phũ phàng khiến người ta khơng khỏi nhói đau Tình cảm xưa chia lìa - NT đối lập với khổ 1,2, giọng thơ thầm trị chuyện tâm tình, giãi bày tâm với Tác giả lí giải thay đổi mối quan hệ tình cảm cách lơ gíc - Vì lại có xa lạ, cách biệt này? + Sự thay đổi hoàn cảnh sống- không gian khác biệt, thời gian cách biệt, điều kiện sống cách biệt: Từ hồi thành phố, người lính xưa bắt đầu quen sống với tiện nghi đại “ánh điện, cửa gương” Cuộc sống công nghiệp hoá, đại hoá điện gương làm át sức sống ánh trăng tâm hồn người Trăng lướt nhanh sống đại gấp gáp, hối khơng có điều kiện để người nhớ khứ Và anh lính quên ánh trăng đồng cam cộng khổ người lính, qn tình cảm chân thành, q khứ cao đẹp đầy tình người Câu thơ dưng dưng - lạnh lùng - nhức nhối, xót xa miêu tả điều bội bạc, nhẫn tâm thường xảy sống Có lẽ biến đổi kinh tế, điều kiện sống tiện nghi lại kéo theo thay đổi lòng? (liên hệ: mà ca dao lên tiếng hỏi: “Thuyền có nhớ bến chăng?”; Tố Hữu, nhân dân Việt bắc lại băn khoăn tâm trạng tiễn đưa cán xi: Mình thành thị xa xơi Nhà cao cịn thấy núi đồi chăng? Phố đơng cịn nhớ làng Sáng đêm cịn nhớ mảnh trăng rừng? ) => Từ xa lạ người với trăng ấy, nhà thơ muốn nhắc nhở: đừng để giá trị vật chất điều khiển * Niềm suy tư tác giả lòng vầng trăng - Sự xuất trở lại vầng trăng thật đột ngột, vào thời điểm khơng ngờ Tình điện đột ngột đêm khiến người vốn quen với ánh sáng, khơng thể chịu cảnh tối om nơi phịng buyn đinh đại Ba động từ “vội, bật, tung” đặt liền diễn tả khó chịu hành động khẩn trương, hối tác giả để tìm nguồn sáng Và hình ảnh vầng trăng trịn tình cờ mà tự nhiên, đột ngột vằng vặc trời, chiếu vào phòng tối om kia, chiếu lên khn mặt ngửa lên nhìn trời, nhìn trăng => Tình gặp lại trăng bước ngoặt tạo nên chuyển biến mạnh mẽ tình cảm suy nghĩ nhân vật trữ tình với vầng trăng Vầng trăng đến đột ngột làm sáng lên góc tối người, đánh thức ngủ quên điều kiện sống người hoàn toàn đổi khác - Bất ngờ đối diện với vầng trăng, người có cử chỉ, tâm trạng: Ngửa mặt lên nhìn mặt Có rưng rưng - Tư “ngửa mặt lên nhìn mặt” tư đối mặt: “mặt” vầng trăng trịn Con người thấy mặt trăng thấy người bạn tri kỉ ngày Cách viết thật lạ sâu sắc! - Cảm xúc “rưng rưng” biểu thị tâm hồn rung động, xao xuyến, gợi nhớ gợi thương gặp lại bạn tri kỉ Ngôn ngữ nước mắt hàng mi Một tình cảm chừng nén lại trào đến thổn thức, xót xa Cuộc gặp gỡ khơng tay bắt mặt mừng lắng xuống độ sâu cảm nghĩ Trăng phóng khống, vơ tư, độ lượng biết bao, “bể”, “rừng” mà người phụ tình, phụ nghĩa - Trước nhìn sám hối nhà thơ, vầng trăng lần gợi lên bao “còn” mà người tưởng chừng Đó kỉ niệm khứ tốt đẹp sống nghèo nàn, gian lao Lúc người với thiên nhiên vầng trăng bạn tri kỉ, tình nghĩa Nhịp thơ hối dâng trào tình người dạt Niềm hạnh phúc nhà thơ sống lại giấc chiêm bao - Bài thơ khép lại hình ảnh: “Trăng tròn vành vạnh đủ cho ta giật mình” - Trăng lên đáng giá biết bao, cao thượng vị tha Ở có đối lập “trịn vành vạnh” “kẻ vơ tình”, im lặng ánh trăng với “giật mình” thức tỉnh người + Trăng trịn vành vạnh, trăng im phăng phắc khơng giận hờn trách móc mà nhìn thơi, nhìn thật sâu soi tận đáy tim người lính đủ để giật nghĩ sống hồ bình hơm Họ qn mình, qn đẹp đẽ, thiêng liêng khứ để chìm đắm sống xơ bồ, phồn hoa mà nhiều tốt đẹp + Trăng trịn vành vạnh diện cho khứ đẹp đẽ phai mờ Ánh trăng người bạn nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ chúng ta: người vơ tình, lãng qn thiên nhiên, nghĩa tình q khứ ln trịn đầy, bất diệt - Sự khơng vui, trách móc lặng im vầng trăng tự vấn lương tâm dẫn đến “giật mình” câu thơ cuối Cái “giật mình” cảm giác phản xạ tâm lí có thật người biết suy nghĩ, nhận vơ tình, bạc bẽo, nơng cách sống Cái “giật mình” ăn năn, tự trách, tự thấy phải đổi thay cách sống Cái “giật mình” tự nhắc nhở thân khơng làm người phản bội khứ, phản bội thiên nhiên, sùng bái mà coi rẻ thiên nhiên Câu thơ thầm nhắc nhở đồng thời nhắc nhở chúng ta, người sống hồ bình, hưởng tiện nghi đại, đừng quên công sức đấu tranh cách mạng người trước III Kết luận: Cách 1: Bài thơ “Ánh trăng” lần “giật mình” Nguyễn Duy vơ tình trước thiên nhiên, vơ tình với kỉ niệm nghĩa tình thời qua Thơ Nguyễn Duy không khai thác đẹp trăng, ánh trăng thơ ông làm day dứt người đọc - day dứt điều mất, nên không, sống đời Vẻ đẹp vẻ đẹp văn chương cách mạng thơ không ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, người mà “dạy” ta cách học làm người Thì học sâu sắc đạo lí làm người đâu phải tìm sách hay từ khái niệm trừu tượng xa xôi Ánh trăng thật gương soi để thấy gương mặt thực mình, để tìm lại đẹp tinh khôi mà tưởng ngủ ngon quên lãng Cách 2: Bài thơ khép lại để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc Nguyễn Duy - phong cách giản dị mang triết lí sâu xa Nó gợi lòng nhiều suy ngẫm sâu sắc cách sống, cách làm người “uống nước nhớ nguồn” ân nghĩa thuỷ chung khứ

Ngày đăng: 13/03/2021, 01:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Ôn tập văn nghị luận:

  • II. Giới thiệu các kiểu bài nghị luận trong ch­ơng trình Ngữ văn 9.

  • II. Đặc trư­ng của kiểu bài nghị luận xã hội.

  • III. Từ văn bản đến bài văn nghị luận xã hội.

  • 1. Yêu cầu chung của bài văn nghị luận xã hội lấy đề tài từ các văn bản.

  • Một số đề văn nghị luận xã hội từ các văn bản.

  • Một mùa xuân nho nhỏ

  • Lối tả cảnh diễm tình .

  • Lối tả chân.

  • Lối tả cảnh tượng trưng:

  • Lối tả cảnh dùng màu sắc.

  • Lối dùng chữ trang nhã và bình dân trong tả cảnh.

  • Kết luận .

  • . GV khái quát các kiến thức cơ bản về các tác giả, tác phẩm đ­ợc học trong ch­ơng trình. Luyện đề trong phạm vi của tác phẩm.

  • 2. Một số vấn đề có thể gặp trong làm văn:

  • a. Sự kết hợp hài hoà giữa hiện thực và lãng mạn trong thơ văn hiện đại VN.

  • b. Hình ảnh ng­ời lính trong những năm tháng kháng chiến.

  • c. Vẻ đẹp tâm hồn của con ng­ời VN trong thơ văn hiện đại: tình cảm gia đình, tình yêu quê h­ơng, tình yêu đất n­ớc, tình đồng chí, tình yêu thiên nhiên…

  • d. Vẻ đẹp của ng­ời lao động.

  • e. Hình ảnh ng­ời phụ nữ.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan