1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THUYẾT MINH TIÊU CHUẨN THÔNG TIN ĐỊA LÝ – QUY TẮC CHO LƯỢC ĐỒ ỨNG DỤNG

24 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 267,5 KB

Nội dung

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG THUYẾT MINH TIÊU CHUẨN THÔNG TIN ĐỊA LÝ – QUY TẮC CHO LƯỢC ĐỒ ỨNG DỤNG Hà Nội, 2017 BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG THUYẾT MINH TIÊU CHUẨN THÔNG TIN ĐỊA LÝ – QUY TẮC CHO LƯỢC ĐỒ ỨNG DỤNG HÀ NỘI – 2017 MỤC LỤC Đặt vấn đề 1.1 Tình hình phát triển cơng nghệ GIS giới .4 1.2 Tình hình phát triển công nghệ GIS Việt Nam 1.3 Hiện trạng chuẩn thông tin địa lý giới 1.4 Hiện trạng tiêu chuẩn thông tin địa lý Việt Nam Lý mục đích xây dựng tiêu chuẩn 12 2.1 Lý xây dựng tiêu chuẩn .12 2.2 Mục đích xây dựng tiêu chuẩn 12 2.3 Kết luận .12 Sở khoa học xây dựng tiêu chuẩn Thông tin địa lý – Quy tắc cho lược đồ ứng dụng 13 3.1 Phân tích tài liệu .13 3.1.1 Tài liệu ISO 13 3.1.2 Tài liệu TCVN .14 3.2 Lựa chọn sở 14 Hình thức xây dựng tiêu chuẩn 16 4.1 Sở 16 4.2 Phương pháp xây dựng TCVN 17 4.3 Hình thức thực Tiêu chuẩn 17 Nội dung dự thảo tiêu chuẩn 18 5.1 Tên tiêu chuẩn 18 5.2 Phạm vi tiêu chuẩn 18 5.3 Nội dung dự thảo Tiêu chuẩn 18 5.4 Các sửa đổi dự thảo so với nội dung tài liệu tham chiếu 20 THUYẾT MINH DỰ THẢO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA THÔNG TIN ĐỊA LÝ – QUY TẮC CHO LƯỢC ĐỒ ỨNG DỤNG Đặt vấn đề 1.1 Tình hình phát triển cơng nghệ GIS giới Hệ thống thông tin địa lý (GIS – Geographic Information System) đời vào năm đầu thập kỷ 70 ngày phát triển mạnh mẽ tảng phát triển khoa học công nghệ mà đặc biệt công nghệ thông tin.Trong suốt q trình phát triển, cơng nghệ GIS ln hồn thiện từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chuyên dụng đến đa dụng để phù hợp với tiến độ khoa học kỹ thuật nhằm giải vấn đề ngày đa dạng phức tạp 1.2 Tình hình phát triển cơng nghệ GIS Việt Nam Tại Việt Nam tình hình nghiên cứu ứng dụng GIS năm gần ln quan tâm, ứng dụng có giá trị như: Ứng dụng công nghệ WebGIS để xây dựng sở liệu phục vụ khai thác tiềm du lịch, phục vụ công tác tư vấn địa điểm thi đại học, khai thác thông tin tài nguyên môi trường, Cổng thơng tin Điện tử Chính phủ (http://gis.chinhphu.vn/)… 1.3 Hiện trạng chuẩn thông tin địa lý giới Chuẩn, tiêu chuẩn liên quan đến thông tin địa lý chủ yếu xây dựng phát triển ISO (ISO Technical Mommittee 211 –ISO/TC211) tổ chức Open Geospatial Consortium (OGC) Việc phát triển áp dụng chuẩn cho thông tin địa lý năm 1994 ISO/TC211 OGC thành lập Ngay từ đầu chuẩn thông tin địa lý hình thành dựa chuẩn cơng nghệ thơng tin truyền thơng khác ISO/TC211 OGC có mối cộng tác chặt chẽ có mục tiêu chung thể thỏa thuận hợp tác, hai tổ chức định nghĩa phát triển hai nhóm chuẩn lĩnh vực thơng tin địa lý sau:  Service Invocation Standards: Định nghĩa giao diện cho phép hệ thống khác làm việc  Information Transactional Standards: Được sử dụng để định nghĩa nội dung thơng tin địa lý phương thức mã hóa chúng để trao đổi hệ thống khác Các chuẩn áp dụng rộng rãi khắp giới, chuẩn liên tục cập nhật đồng thời tạo điều kiện cho người dùng tiếp cận tham khảo, quốc gia áp dụng trực tiếp kế thừa để phát triển chuẩn riêng Các phần mềm, hệ thống thông tin địa địa lý thương mại mã nguồn mở hỗ trợ rộng rãi chuẩn hai tổ chức Danh sách chuẩn ISO/TC211 công bố:  ISO 6709:2008 Standard representation of geographic point location by coordinates  ISO 19101:2002 Geographic information Reference model  ISO/DIS 19101-1 Geographic information Reference model - Part 1: Fundamentals  ISO/TS 19101-2:2008 Geographic information Reference model Part 2: Imagery  ISO/TS 19103:2005 Geographic information Conceptual schema         language ISO/TS 19104:2008 Geographic information Terminology ISO 19105:2000 Geographic information Conformance and testing ISO 19106:2004 Geographic information Profiles ISO 19107:2003 Geographic information Spatial schema ISO 19108:2002 Geographic information Temporal schema ISO/CD 19109 Geographic information Rules for application schema ISO 19109:2005 Geographic information Rules for application schema ISO 19110:2005 Geographic information Methodology for feature cataloguing  ISO 19111:2007 Geographic information Spatial referencing by coordinates  ISO 19111-2:2009 Geographic information Spatial referencing by coordinates Part 2: Extension for parametric values  ISO 19112:2003 Geographic information Spatial referencing by     geographic identifiers ISO 19113:2002 Geographic information Quality principles ISO 19114:2003 Geographic information Quality evaluation procedures ISO 19115:2003 Geographic information Metadata ISO/DIS 19115-1 Geographic information Metadata Part 1: Fundamentals  ISO 19115-2:2009 Geographic information Metadata Part 2:        Extensions for imagery and gridded data ISO 19116:2004 Geographic information Positioning services ISO 19117:2005 Geographic information Portrayal ISO 19118:2011 Geographic information Encoding ISO 19119:2011 Geographic information Serives ISO/TR 19120:2001 Geographic information Functional standards ISO/TR 19121:2000 Geographic information Imagery and gridded data ISO/TR 19122:2004 Geographic information/Geomatics Qualification and certification of personnel  ISO 19123:2005 Geographic information Schema for coverage geometry and functions  ISO 19125-1:2004 Geographic information Simple feature access -Part 1: Common architecture  ISO 19125-2:2004 Geographic information Simple feature access -Part 2: SQL option  ISO 19126:2009 Geographic information Feature concept dictionaries and registers  ISO/TS 19127:2005 Geographic information Geodetic codes and parameters  ISO 19128:2005 Geographic information Web map server interface  ISO/TS 19129:2009 Geographic information Imagery, gridded and coverage data framework  ISO/TS 19130:2010 Geographic information - Imagery sensor models for geopositioning  ISO/DTS 19130-2 Geographic information Imagery sensor models for geopositioning Part 2: SAR, InSAR, Lidar and Sonar  ISO 19131:2007 Geographic information Data product specifications  ISO 19132:2007 Geographic information Location-based services -Reference model  ISO 19133:2005 Geographic information Location-based services -Tracking and navigation  ISO 19134:2007 Geographic information Location-based services -Multimodal routing and navigation  ISO 19135:2005 Geographic information Procedures for item registration  ISO/TS 19135-2:2012 Geographic information - Procedures for item registration Part 2: XML schema implementation  ISO 19136:2007 Geographic information Geography Markup Language (GML)  ISO 19137:2007 Geographic information Core profile of the spatial schema  ISO/TS 19138:2006 Geographic information Data quality measures  ISO/TS 19139:2007 Geographic information Metadata XML schema implementation  ISO/DTS 19139-2 Geographic Information Metadata XML Schema     Implementation Part 2: Extensions for imagery and gridded data ISO 19141:2008 Geographic information Schema for moving features ISO 19142:2010 Geographic information Web Feature Service ISO 19143:2010 Geographic information Filter encoding ISO 19144-1:2009 Geographic information Classification systems Part 1: Classification system structure  ISO 19144-2:2012 Geographic information - Classification systems -Part 2: Land Cover Meta Language (LCML)  ISO/DIS 19145 Geographic information Registry of representations of geographic point location  ISO 19146:2010 Geographic information Cross-domain vocabularies  ISO/CD 19147 Geographic information Location based services -Transfer Nodes  ISO 19148:2012 Geographic information Linear referencing  ISO 19149:2011 Geographic information Rights expression language for geographic information GeoREL  ISO/PRF TS 19150-1 Geographic information Ontology Part 1: Framework  ISO/CD 19150-2 Geographic information Ontology Part 2: Rules for developing ontologies in the Web Ontology Language (OWL)  ISO/FDIS 19152 Geographic information Land Administration Domain Model (LADM)  ISO/DIS 19153 Geospatial Digital Rights Management Reference Model (GeoDRM RM)  ISO/WD 19154 Geographic information Ubiquitous public access -Reference model  ISO/PRF 19155 Geographic information Place Identifier (PI) architecture  ISO 19156:2011 Geographic information Observations and measurements  ISO/DIS 19157 Geographic information Data quality  ISO/TS 19158:2012 Geographic information—Quality assurance of data supply'  ISO/DTS 19159-1 Geographic information Calibration and validation of remote sensing imagery sensors and data Part 1: Optical sensors  ISO/WD 19160-1 Addressing Part 1: Conceptual model 1.4 Hiện trạng tiêu chuẩn thông tin địa lý Việt Nam Hiện tiêu chuẩn GIS Việt Nam xây dựng, cụ thể Bộ Tài nguyên & Môi trường xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chuẩn Thông tin Địa lý Cơ sở (Ban hành kèm theo Thông tư Số 02 /2012/TTBTNMT năm 2012) Trong Quy chuẩn đưa chuẩn đối tượng địa lý liệu địa lý nói chung Danh sách QCVN TCVN mà Bộ Tài nguyên Môi trường thực TT Hiện trạng Tiêu chuẩn, quy Số hiệu TCVN, Năm ban Ghi chuẩn quốc gia, quy QCVN, QĐKT định kỹ thuật hành dự kiến ban hành Lĩnh vực QCVN Quy định Quy Đã ban hành chuẩn kỹ thuật quốc QCVN 12/18/2008 11:2008/BTNMT gia xây dựng lưới độ cao Quy chuẩn kỹ thuật Đã ban hành QCVN 6/18/2009 quốc gia xây dựng 04:2009/BTNMT lưới tọa độ Quy chuẩn kỹ thuật Đã ban hành QCVN 12/18/2008 quốc gia phân định 12:2008/BTNMT địa giới hành lập hồ sơ địa giới hành cấp Quy chuẩn kỹ thuật Đã ban hành quốc gia chuẩn hóa QCVN 7/6/2011 37:2011/BTNMT địa danh phục vụ công tác thành lập đồ Quy chuẩn kỹ thuật Đã ban hành QCVN quốc gia chuẩn 2012/BTNMT 42: 19/3/2012 thông tin địa lý sở Lĩnh vực TCVN Thông tin địa lý – Mơ Đã hình quy chiếu thành hồn 2014 dự thảo Thơng tin địa lý – Đã hồn 10 2014 Thuật ngữ thành dự thảo Thông tin địa lý – Đã Phương pháp lập danh thành mục đối tượng nguyên tắc chất thành hình tham chiếu, phần thành dự hoàn 2014 dự thảo Thông tin địa lý: - Mô Đã - Ảnh 2014 thảo Thông tin địa lý - Các Đã lượng hồn hồn 2014 dự thảo Thơng tin địa lý: Thủ Đã tục đánh giá chất lượng thành hoàn 2014 dự thảo Thông tin địa lý - Siêu Đã liệu thành hoàn 2014 dự thảo Lý mục đích xây dựng tiêu chuẩn 2.1 Lý xây dựng tiêu chuẩn Việc ứng dụng rộng rãi máy tính hệ thống thơng tin địa lý dẫn đến việc gia tăng việc sử dụng liệu địa lý nhiều lĩnh vực Với công nghệ nay, phụ thuộc xã hội liệu địa lý ngày gia tăng, liệu địa lý gia tăng việc chia sẻ trao đổi liệu Để chắn hệ thống máy tính người dùng hiểu liệu cấu trúc liệu cho việc truy cập trao đổi phải lưu đầy đủ Việc xây dựng lược đồ ứng dụng liệu thông tin địa lý cần thiết việc lưu trữ, sử dụng, chia sẻ liệu, giúp hệ thống GIS làm việc cách hiệu 11 2.2 Mục đích xây dựng tiêu chuẩn - Cung cấp diễn tả liệu để máy tính hiểu việc xác định cấu trúc liệu, nhằm tạo nên chế quản lý liệu tự động; - Đưa hiểu biết chung xác liệu việc tài liệu hóa nội dung liệu lĩnh vực ứng dụng cụ thể; - Hỗ trợ trao đổi liệu địa lý 2.3 Kết luận Công nghệ GIS (hệ thông tin địa lý) phát triển nhanh chóng năm gần đây.Việc xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật GIS cần thiết việc lưu trữ, sử dụng, chia sẻ liệu, giúp hệ thống GIS làm việc cách hiệu quả, cung cấp sở pháp lý kỹ thuật để phát triển dịch vụ liệu địa lý, hỗ trợ sở khoa học để phát triển chuẩn sở liệu địa lý Việt Nam Sở khoa học xây dựng tiêu chuẩn Thông tin địa lý – Quy tắc cho lược đồ ứng dụng 3.1 Phân tích tài liệu 3.1.1 Tài liệu ISO Các tài liệu tham khảo dùng làm xây dựng tiêu chuẩn lấy từ nguồn tổ chức ISO lý sau: Đây tổ chức có uy tín hàng đầu giới GIS, cung câp yêu cầu, đặc tả, hướng dẫn đặc trưng sử dụng cách quán để đảm bảo sản phẩm, dịch vụ phù hợp với mục đích cụ thể.ISO ban hành 19500 chuẩn quốc tế Bộ ISO/TC 211 chuẩn lĩnh vực thông tin địa lý, chuẩn đặc tả cho thông tin địa lý, phương thức, công cụ dịch vụ cho việc quản lý liệu (bao gồm định nghĩa mô tả), yêu cầu, xử lý, phân tích, truy cập, biểu diễn chuyển đổi liệu dạng số/điện tử người dùng khác nhau, hệ thống 12 khác quốc gia khác nhau.Cung cấp khung cho phát triển ứng dụ cụ thể sử dụng liệu địa lý Hình bên cấu trúc tiêu chuẩn ISO/TC211 Hình - Cấu trúc tiêu chuẩn ISO/TC211 3.1.2 Tài liệu TCVN Các tài liệu tham khảo dùng làm xây dựng tiêu chuẩn từ Bộ Tài nguyên Mơi trường Tiêu chuẩn Quốc gia (TCVN), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) Quy định kỹ thuật (QĐKT) xây dựng hệ thống tọa độ, độ cao quốc gia;chuẩn thông tin địa lý;cơ sở liệu thông tin địa lý… để phục vụ công tác xây dựng sở liệu địa lý, hệ thống thông tin địa lý 13 3.2 Lựa chọn sở Trong tiêu chuẩn thơng tin địa lý ISO/TC211 cơng bố có chuẩn “ISO 19109 : 2005, Geographic information — Rules for application schema” Tiêu chuẩn đưa quy tắc xây dựng lược đồ ứng dụng liệu thông tin địa lý (sau gọi lược đồ ứng dụng), quy tắc biểu diễn thành phần lược đồ, mối quan hệ thành phần lược đồ ứng dụng ngơn ngữ UML nhằm mục đích trao đổi chia sẻ liệu địa lý Lược đồ ứng dụng nằm phần chuẩn mơ hình liệu thơng tin địa lý phần quan trọng tiêu chuẩn ISO/TC211 Hình - Vị trí tiêu chuẩn ISO 19109 tiêu chuẩn ISO/TC211 GIS lĩnh vực liên quan nhiều đến công nghệ thơng tin cần phải mang tính hội nhập quốc tế cao Sự liên kết ngày chặt chẽ giới phẳng đòi hỏi kế thừa tối đa tiêu chuẩn quốc tế nhằm thuận tiện cho người làm việc lĩnh vực Như việc bổ sung thêm tiêu chuẩn vào hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam lĩnh vực thông tin địa lý cần thiết 14 Kết hợp lý mục đích xây dựng tiêu chuẩn cộng với việc nghiên tìm hiểu tình hình phát triển công nghệ GIS gới Việt Nam trạng chuẩn thông tin địa lý giới, Việt Nam, nhóm thực lựa chọn tài liệu : ISO 19109 : 2005, Geographic information — Rules for application schema Làm tài liệu tham chiếu Các nội dung tài liệu: Phạm vi áp dụng Tính phù hợp Tài liệu tham khảo Thuật ngữ định nghĩa 5.Biểu diễn từ viết tắt 6.Bối cảnh 7.Nguyên tắc cho việc định nghĩa đối tượng địa lý 8.Các quy tắc cho lược đồ ứng dụng Phụ lục A (Quy định) Phụ lục B (Quy định) Hướng tiếp cận mơ hình hóa mơ hình đối tượng địa lý tổng quát Phụ lục C (Tham khảo) Lược đồ ứng dụng mô tả Phụ lục D ( Tham khảo) Các ví dụ lược đồ ứng dụng Thưc mục tài liệu tham khảo Hình thức xây dựng tiêu chuẩn 4.1 Sở - TCVN 1-1: 2008 & TCVN 1-2: 2008 “Xây dựng tiêu chuẩn – Phần 1: Quy trình xây dựng tiêu chuẩn quốc gia ban kỹ thuật tiêu chuẩn thực 15 & Phần 2: Quy định trình bày thể nội dung tiêu chuẩn quốc gia” - TCVN 6709-1: 2007 ISO/IEC GUIDE 21-1:2005 “Chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế tài liệu khác ISO IEC thành tiêu chuẩn quốc gia hoạc tiêu chuẩn khu vực – Phần 1: Chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế ISO IEC” - TCVN 6709-2: 2007 ISO/IEC GUIDE 21-2:2005 “Chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế tài liệu khác ISO IEC thành tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn khu vực – Phần 2: Chấp nhận tài liệu khác ISO IEC” - Thông tư 03/2011/TT-BTTTT “Quy định hoạt động xây dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiêu chuẩn quốc gia thuộc Bộ Thông tin Truyền thông” Bộ Thông tin Truyền thông ban hành ngày 04/01/2011 4.2 Phương pháp xây dựng TCVN - Thông tư 03/2011/TT-BTTTT “Quy định hoạt động xây dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiêu chuẩn quốc gia thuộc Bộ Thông tin Truyền thông” Bộ Thông tin Truyền thông ban hành ngày 04/01/2011 - TCVN 6709-1: 2007 ISO/IEC GUIDE 21-1:2005 - Mức độ tương đương: tương đương có sửa đổi - Phương pháp chấp nhận: xuất lại (biên dịch) 4.3 Hình thức thực Tiêu chuẩn Bộ Tiêu chuẩn thực theo hình thức biên dịch chuẩn quốc tế theo phương thức chấp nhận nguyên vẹn nội dung có chỉnh sửa lại bố cục cho phù hợp với quy định Việt Nam Nội dung dự thảo tiêu chuẩn 5.1 Tên tiêu chuẩn Tên tiêu chuẩn: “Thông tin địa lý – Quy tắc cho lược đồ ứng dụng” 16 5.2 Phạm vi tiêu chuẩn Phạm vi tiêu chuẩn bao gồm: - Mơ hình hóa khái niệm đối tượng địa lý cá thuộc tính đối tượng địa lý từ vũ trụ luận; - Định nghĩa lược đồ ứng dụng liệu thông tin địa lý; - Sử dụng ngôn ngữ lược đồ khái niệm cho lược đồ ứng dụng; - Chuyển đổi khái niệm mơ hình khái niệm sang kiểu liệu lược đồ ứng dụng; - Tích hợp lược đồ chuẩn hóa từ chuẩn khác với lược đồ ứng dụng 5.3 Nội dung dự thảo Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn đưa quy tắc xây dựng lược đồ ứng dụng liệu thông tin địa lý, quy tắc biểu diễn thành phần, mối quan hệ thành phần lược đồ ứng dụng ngôn ngữ UML Nội dung tiêu chuẩn có phần sau: - Phần 1: Tổng quan lược đồ ứng dụng liệu thông tin địa lý - Phần 2: Quy tắc xác định đối tượng địa lý Phần trình bày đối tượng địa lý, mơ hình đối tượng địa lý tổng quát cho lược đồ ứng dụng, đưa khái niệm kiểu đối tượng địa lý, thuộc tính, mối quan hệ đối tượng địa lý sử dụng lược đồ ứng dụng - Phần 3: Quy tắc biểu diễn lược đồ ứng dụng Phần trình bày cách xác định lực đồ ứng dụng, tài liệu lược đồ ứng dụng, tích hợp lược đồ ứng dụng với lược đồ chuẩn khác, quy tắc biểu diễn lược đồ ứng dụng ngơn ngữ UML, đưa quy tắc thêm thông tin cho lược đồ, quy tắc giản lược lược đồ cho phù hợp với ứng dụng cụ thể 17 - Phần 4: Quy tắc biểu diễn thành phần sử dụng lược đồ ứng dụng Phần trình bày quy tắc biểu diễn thành phần sử dụng lược đồ ứng dụng, quy tắc không gian, thời gian, chất lượng liệu, siêu liệu - Phần 5: Phụ lục Phần bao gồm phụ lục quy định Các đề mục cụ thể sau: Phạm vi áp Tài liệu viện dẫn 3.Thuật ngữ định nghĩa 4.Ký hiệu thuật ngữ viết tắt 5.Tổng quan lược đồ ứng dụng liệu thơng tin địa lý 5.1 Mục đích lược đồ ứng dụng liệu thông tin địa lý 5.2 Lược đồ ứng dụng hỗ trợ trao đổi liệu Quy tắc biểu diễn lược đồ ứng dụng UML 6.1 Đối tượng địa lý 6.2.Đối tượng địa lý lược đồ ứng dụng 6.3 Mơ hình đối tượng địa lý tổng quát (GFM) 7.Quy tắc biểu diễn lược đồ ứng dụng 7.1 Quy trình mơ hình hóa ứng dụng 7.2 Lược đồ ứng dụng 7.3 Quy tắc cho lược đồ ứng dụng ngơn ngữ mơ hình hóa UML 7.4 Hồ sơ lược đồ chuẩn 8.Quy tắc biểu diễn thành phần sử dụng lược đồ ứng dụng 18 8.1.Quy tắc cho việc sử dụng từ lược đồ siêu liệu 8.2.Quy tắc chất lượng liệu 8.3.Quy tắc không gian 8.4.Quy tắc thời gian 8.5.Quy tắc danh mục 8.6.Tham chiếu không gian sử dụng định danh địa lý Phụ lục A (Quy định) –Bộ kiểm thử lý thuyết Phụ lục B (Quy định) –Kiến trúc 4-lớp thuật ngữ “đối tượng địa lý” 5.4 Các sửa đổi dự thảo so với nội dung tài liệu tham chiếu - Việt hóa tất hình ảnh dự thảo - Lược bỏ 5.1 Presentation - Lược bỏ phụ lục B (normative) The modelling apporach and the General feature model, giữ lại mục B.2 The term feature tài liệu tham chiếu ISO 19109 (2005) biên soạn lại thành phụ lục B (Quy định) –Kiến trúc 4-lớp thuật ngữ “đối tượng địa lý”, dự thảo tiêu chuẩn - Lược bỏ phụ lục C (normative) Application schema in EXPRESS - Lược bỏ phụ lục D (informative) Application schema examples Bảng mô tả đối chiếu nội dung tài liệu tham khảo nội dung tiêu chuẩn 19 Nội dung tiêu chuẩn Tài liệu tham Sửa đổi, bổ Giải thích khảo: ISO 19109 : sung lý sửa 2005, Geographic đổi, bổ information — sung Rules for application schema, ISOTC211 I QUI ĐỊNH CHUNG 1.Phạm vi áp dụng ISO 19109,(2005), Chấp 1.Scope 2.Tài liệu viện dẫn nhận nguyên vẹn ISO 19109,(2005), Chấp nhận 3.Normative nguyên vẹn references 3.Thuật ngữ định nghĩa ISO 19109,(2005), Chấp nhận 4.Terms and nguyên vẹn definitions 4.Ký hiệu thuật ngữ viết ISO 19109,(2005), Chấp nhận tắt 5.2 Abbreviations nguyên vẹn II QUI ĐỊNH KỸ THUẬT 5.Tổng quan lược đồ ứng ISO 19109,(2005), Chấp nhận dụng liệu thông tin địa lý 6.Context nguyên vẹn 5.1.Mục đích lược đồ ISO 19109,(2005), Chấp nhận 6.1 Purpose of an ứng dụng liệu thông tin nguyên vẹn application schema địa lý 5.2.Lược đồ ứng dụng hỗ trợ ISO 19109,(2005), Chấp nhận 6.3 Application trao đổi liệu nguyên vẹn schema supporting data interchange 6.Quy tắc xác định đối ISO 19109,(2005), Chấp tượng địa lý 7.Principles 20 for nguyên vẹn nhận Nội dung tiêu chuẩn Tài liệu tham Sửa đổi, bổ Giải thích khảo: ISO 19109 : sung lý sửa 2005, Geographic đổi, bổ information — sung Rules for application schema, ISOTC211 defining features ISO 19109,(2005), Chấp 6.1 Đối tượng địa lý nhận 7.1 Features nguyên vẹn 6.2.Đối tượng địa lý lược ISO 19109,(2005), Chấp nhận 7.2 Features and đồ ứng dụng nguyên vẹn the application schema 6.3 Mơ hình đối tượng địa ISO 19109,(2005), Trong phần 7.3 The General lý tổng quát (GFM) gộp Feature Model phần từ 7.4 đến 7.7 tài liệu ISO 19109, (2005) 7.Quy tắc biểu diễn lược đồ ISO 19109,(2005), Chấp nhận Rules for ứng dụng nguyên vẹn application schema 7.1 Quy trình mơ hình hóa ISO 19109,(2005), Chấp ứng dụng 8.1 The application nguyên vẹn nhận modelling process 7.2 Lược đồ ứng dụng ISO 19109,(2005), Chấp nhận 8.2 The application nguyên vẹn schema 7.3 Quy tắc cho lược đồ ứng ISO 19109,(2005), Chấp dụng ngôn ngữ mô 8.3 Rules 21 for nguyên vẹn nhận Nội dung tiêu chuẩn Tài liệu tham Sửa đổi, bổ Giải thích khảo: ISO 19109 : sung lý sửa 2005, Geographic đổi, bổ information — sung Rules for application schema, ISOTC211 hình hóa UML application schema in UML 7.4 Hồ sơ lược đồ chuẩn ISO 19109,(2005), Chấp 8.4 nhận Domain nguyên vẹn profiles of standard schema in UML 8.Quy tắc biểu diễn Thêm Tách riêng thành phần sử dụng quy tắc lược đồ ứng dụng cho lược đồ ứng dụng quy tắc sử dụng phần thành từ chuẩn khác 8.1.Quy tắc cho việc sử dụng ISO 19109,(2005), Chấp từ lược đồ siêu liệu 8.5 Rules for use nguyên vẹn of nhận metadata schema 8.2.Quy tắc chất lượng ISO 19109,(2005), Chấp liệu 8.5.3 Data quality nguyên vẹn , bổ rules nhận sung thành 22 Nội dung tiêu chuẩn Tài liệu tham Sửa đổi, bổ Giải thích khảo: ISO 19109 : sung lý sửa 2005, Geographic đổi, bổ information — sung Rules for application schema, ISOTC211 phần sử dụng lược đồ ứng dụng 8.3.Quy tắc không gian ISO 19109,(2005), Chấp 8.7 Spatial rules 8.4.Quy tắc thời gian ISO nhận nguyên vẹn 19109, Chấp (2005),8.6 nhận nguyên vẹn Temporal rules 8.5.Quy tắc danh mục ISO 19109,(2005), Chấp 8.8 nhận Cataloguing nguyên vẹn rules 8.6.Tham chiếu không gian ISO 19109,(2005), Chấp sử dụng định danh địa lý 8.9 nhận Spatial nguyên vẹn referencing using geographic indentifiers QUI ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN TỔ CHỨC THỰC HIỆN Phụ lục A (Quy định) –Bộ ISO 19109,(2005), Sửa 23 đổi Nội dung tiêu chuẩn Tài liệu tham Sửa đổi, bổ Giải thích khảo: ISO 19109 : sung lý sửa 2005, Geographic đổi, bổ information — sung Rules for application schema, ISOTC211 kiểm thử lý thuyết Annex A tham chiếu (normative) tương ứng với Abstract test suite mục dự thảo tiêu chuẩn Phụ lục B (Quy định) – ISO 19109,(2005), Chỉ giữ lại B.2 Kiến trúc 4-lớp thuật Annex ngữ “đối tượng địa lý” (normative) B The term ”feature” Themodelling approach and the General Feature Model Bảng - Đối chiếu nội dung tiêu chuẩn với tài liệu tham khảo 24

Ngày đăng: 12/03/2021, 23:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w