Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
672 KB
Nội dung
TCVN TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN ISO 19109:2016 ISO 19109:2005 Xuất lần THÔNG TIN ĐỊA LÝ – QUY TẮC CHO LƯỢC ĐỒ ỨNG DỤNG HÀ NỘI – 2017 Mục lục 1Phạm vi áp dụng 10 2Tài liệu viện dẫn 10 3Thuật ngữ định nghĩa .10 4Ký hiệu thuật ngữ viết tắt 12 5Tổng quan lược đồ ứng dụng liệu thông tin địa lý 13 5.1Mục đích lược đồ ứng dụng liệu thông tin địa lý 13 5.2Lược đồ ứng dụng hỗ trợ trao đổi liệu 13 5.2.1.Giới thiệu 13 5.2.2.Trao đổi liệu việc chuyển đổi 14 5.2.3.Trao đổi liệu giao dịch .14 6Quy tắc xác định đối tượng địa lý 15 6.1Đối tượng địa lý 15 6.2Đối tượng địa lý lược đồ ứng dụng 15 6.3Mơ hình đối tượng địa lý tổng quát (GFM) 17 6.3.1.Mục đích GFM 17 6.3.2.Cấu trúc GFM 17 6.3.3.Các kiểu đối tượng địa lý, kiểu thuộc tính đối tượng địa lý, mối quan hệ kiểu đối tượng địa lý, ràng buộc 18 7Quy tắc biểu diễn lược đồ ứng dụng 25 7.1Quy trình mơ hình hóa ứng dụng 25 7.2Lược đồ ứng dụng 25 7.2.1.Ngôn ngữ khái niệm cho lược đồ ứng dụng 25 7.2.2.Các quy tắc 25 7.2.3.Xác định lược đồ ứng dụng .25 7.2.4.Tài liệu lược đồ ứng dụng 26 7.2.5.Tích hợp lược đồ ứng dụng lược đồ chuẩn khác 26 7.2.6.Sử dụng lược đồ ứng dụng để xây dựng lược đồ ứng dụng 27 7.3Quy tắc cho lược đồ ứng dụng ngơn ngữ mơ hình hóa (UML) 27 7.4Hồ sơ lược đồ chuẩn ngơn ngữ mơ hình hóa 29 7.4.1.Quy tắc thêm thông tin cho lược đồ chuẩn 29 7.4.2.Quy tắc giản lược lược đồ chuẩn 29 8Quy tắc biểu diễn thành phần sử dụng lược đồ ứng dụng 30 8.1Quy tắc cho việc sử dụng từ lược đồ siêu liệu 30 8.2Quy tắc chất lượng lượng liệu 30 8.2.1.Quy tắc báo cáo thông tin chất lượng cho thể liệu 30 8.2.2.Quy tắc báo cáo thêm thông tin chất lượng 31 8.2.3.Báo cáo thơng tin chất lượng cho thuộc tính thể đối tượng địa lý 31 8.3Quy tắc thời gian 32 8.3.1.Quy tắc chung 32 8.3.2.Thuộc tính thời gian 32 8.3.3.Quan hệ thời gian 32 8.4 Quy tắc không gian 34 8.4.1.Quy tắc chung 34 8.4.2.Thuộc tính khơng gian 34 8.4.3.Sử dụng kết tập hình học phức hợp khơng gian để biểu diễn giá trị thuộc tính không gian đối tượng địa lý .35 8.4.4.Quan hệ không gian đối tượng địa lý 37 8.5Quy tắc danh mục .38 8.6Tham chiếu không gian sử dụng định danh địa lý .38 PHỤ LỤC A 39 Bộ kiểm thử lý thuyết 39 A.1 Các kiểu đối tượng địa lý lược đồ ứng dụng 39 A.2 Xác định đối tượng địa lý 39 A.3 Tạo lược đồ ứng dụng UML .40 PHỤ LỤC B 44 Kiến trúc - ớp thuật ngữ “đối tượng địa lý” .44 45 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Danh mục hình vẽ Hình - Trao đổi liệu sử dụng lược đồ ứng dụng phương pháp chuyển đổi 14 Hình - Trao đổi liệu sử dụng lược đồ ứng dụng phương pháp giao dịch 15 Hình - Từ giới thực tới liệu địa lý 16 Hình - Chiết xuất từ mơ hình đối tượng địa lý tổng quát 18 Hình - Thuộc tính đối tượng địa lý 22 Hình - Mối quan hệ kiểu đối tượng địa lý 23 Hình - Hành vi đối tượng địa lý 24 Hình - Ví dụ việc tích hợp lược đồ ứng dụng 27 Danh mục bảng biểu Bảng 1- Kiểu DQ_Element .31 Bảng - Danh sách đối tượng địa lý thời gian lược đồ ứng dụng 32 Bảng - Danh sách đối tượng địa lý không gian lược đồ ứng dụng 34 Bảng - Thuật ngữ “đối tượng địa lý” sử dụng mức khác 44 Lời nói đầu TCVN-xxx: 201x biên soạn dựa sở chấp thuận áp dụng chuẩn ISO 19109:2005 – Geographic information – Rules for application schema TCVN-xxx: 201x Trung tâm Công nghệ phần mềm GIS – Trung tâm Chuyển giao công nghệ biên soạn, Bộ Thông tin Truyền thông đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lượng Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN xxx: 2017 Lược đồ ứng dụng liệu thông tin địa lý Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn đưa quy tắc xây dựng lược đồ ứng dụng liệu thông tin địa lý (sau gọi lược đồ ứng dụng), quy tắc biểu diễn thành phần, mối quan hệ thành phần lược đồ ứng dụng ngơn ngữ mơ hình hóa (UML) Phạm vi tiêu chuẩn bao gồm: - Định nghĩa lược đồ ứng dụng liệu thông tin địa lý - Sử dụng ngôn ngữ lược đồ khái niệm cho lược đồ ứng dụng - Chuyển đổi khái niệm mô hình khái niệm sang kiểu liệu lược đồ ứng dụng - Tích hợp lược đồ chuẩn hóa từ chuẩn khác với lược đồ ứng dụng Tài liệu viện dẫn [1] ISO/TS 19103, Geographic information — Conceptual schema language (Thông tin địa lý – Ngôn ngữ lược đồ khái niệm) [2] ISO 19107:2003, Geographic information — Spatial schema (Thông tin địa lý - Lược đồ không gian) [3] ISO 19108:2002, Geographic information — Temporal schema (Thông tin địa lý - Lược đồ thời gian) [4] ISO 19112:2003, Geographic information — Spatialreferencing by geographic identifiers (Thông tin địa lý – Tham chiếu sử đụng định danh địa lý) [5] ISO 19113:2002, Geographic information —Quality principles (Thông tin địa lý – Các nguyên tắc chất lượng) [6] ISO 19115:2003, Geographic information — Metadata (Thông tin địa lý – Siêu liệu) [7] ISO/IEC 19501, Information technology — Open Distributed Processing — Unified Modeling Language (UML) Version 1.4.2 (Cơng nghệ thơng tin – Quy trình phân phối mở - Ngơn nữ mơ hình hóa) Thuật ngữ định nghĩa 3.1 Bộ liệu (dataset) 10 2.2 2.3 TCVN xxx:2017 4) Thuộc tính chất lượng có kiểu giá trị kiểu lớp DQ_Element danh sách Bảng sau Bảng 1- Kiểu DQ_Element Phần tử chất Phần tử chất lượng Kiểu DQ_Element lượng Chính xác tuyệt đối mở rộng Độ xác Chính xác tương đối nội vị trị Chấn chia vạch liệu DQ_AbsoluteExternalPositionalAccuracy DQ_RelativeInternalPositionalAccuracy DQ_GriddedDataPositionalAcuracy xác Chính xác đơn vị thời gian Độ xác Nhất quán thời gian thời gian DQ_AccuracyOfATimeMeasurement DQ_TemporalConsistencyAccuracy Hiệu lực thời gian DQ_TemporalValidityAccuracy Phân loại xác DQ_ThematicClassificationCorrectness Độ xác Thuộc tính khơng định lượng DQ_ThematicNonQuantitativeAttributeAccu chủ đề xác racy Thuộc tính định lượng DQ_ThematicQuantitativeAttributeAccuracy xác Định dạng qn Tính Tơ pơ quán DQ_FormatConsistency DQ_TopologicalConsistency quán logic 5) Thuộc tính chất lượng sử dụng thuộc tính thuộc tính, trường hợp áp dụng theo quy tắc attributeOfAttribute, xem 7.3 Quy tắc báo cáo thêm thông tin chất lượng Quy tắc: Các phần tử chất lượng người dùng định nghĩa biểu diễn lớp, lớp có kiểu kiểu DQ_Element kiểu đưa bảng mục 8.2.1 Báo cáo thơng tin chất lượng cho thuộc tính thể đối tượng địa lý Quy tắc: Các đặc trưng chất lượng thuộc tính đối tượng địa lý biểu diễn theo quy tắc attributeOfAttribute mục 7.3 31 TCVN xxx:2017 8.3 Quy tắc thời gian Quy tắc chung Bất kỳ mơ tả khía cạnh thời gian áp dụng cho liệu địa lý tuân theo quy định đưa ISO 19108 Thuộc tính thời gian Các quy tắc: 1) Một đặc trưng thời gian kiểu đối tượng địa lý định nghĩa thuộc tính thời gian Nghĩa kiểu thuộc tính đối tượng địa lý; 2) Việc biểu diễn thuộc tính thời gian UML theo quy tắc việc tích hợp lược đồ ứng dụng với lược đồ khác , xem mục 7.2.6, tham chiếu lược đồ chuẩn; 3) Một thuộc tính thời gian biểu diễn lược đồ ứng dụng thuộc tính lớp UML.Trong trường hợp thuộc tính thuộc tính đối tượng địa lý thời gian định nghĩa lược đồ thời gian, tương ứng với kiểu giá trị nó; 4) Một thuộc tính thời gian biểu diễn lớp UML áp dụng cho trường hợp a Trường hợp 1: thuộc tính có nhiều thành phần; b Trường hợp 2: kiểu liệu thuộc tính đối tượng địa lý thời gian cần giản lược; c Trường hợp 3: thao tác từ giao diện định nghĩa lược đồ thời gian cần tham chiếu rõ ràng 5) Thuộc tính thời gian sử dụng thuộc tính thuộc tính, xem mục 7.3, trường hợp thuộc tính kiểu đối tượng địa lý thời gian định nghĩa lược đồ thời gian [3]; 6) Các đối tượng địa lý thời gian hợp lệ áp dụng đưa bảng sau: Bảng - Danh sách đối tượng địa lý thời gian lược đồ ứng dụng Hình học thời gian nguyên Tô pô thời gian nguyên thủy Phức hợp thời gian thủy TM_Instant TM_Node TM_Period TM_Edge TM_TopologicalComplex Quan hệ thời gian Theo GFM, quan hệ thời gian (GF_TemporalAssociation) kiểu quan hệ đối tượng địa lý (GF_AssociationType) Có hai kiểu quan hệ thời gian: quan hệ thời gian đơn giản quan hệ đối tượng địa lý nối tiếp 32 TCVN xxx:2017 a Quan hệ thời gian đơn giản Một quan hệ thời gian đơn giản bắt nguồn việc áp dụng thao tác định nghĩa cho giao diện lớp TM_Primitives lược đồ thời gian tới hình học thời gian nguyên thủy Quan hệ sử dụng kiểu liệu cho thuộc tính thời gian Quy tắc: Quan hệ thời gian đơn giản biểu diễn lược đồ ứng dụng hai trường hợp - Trường hợp 1: Thời gian nguyên thủy sử dụng kiểu liệu thuộc tính triển khai từ giao diện TM_Order thao tác TM_RelativePosition - Trường hợp 2: Quan hệ thời gian đơn giản đối tượng địa lý biểu diễn lược đồ ứng dụng liên kết ( ASSOCIATION) UML, xem 7.3 b Quan hệ đối tượng địa lý nối tiếp Đối tượng địa lý nối tiếp chuỗi thay đổi theo thời gian liên quan đến việc thay đổi nhiều thể đối tượng địa lý thể đối tượng địa lý khác - Việc thay đối tượng địa lý việc thay thể đối tượng địa lý thể đối tượng địa lý khác, thiết lập mối quan hệ 1-1 hai thể đối tượng địa lý - Việc phân chia đối tượng địa lý xảy thể đối tượng địa lý đơn tách thành hai nhiều thể đối tượng địa lý, thiết lập quan hệ - nhiều đối tượng địa lý - Việc kết hợp đối tượng địa lý xảy hai nhiều thể đối tượng địa lý kết hợp thể đối tượng địa lý, thiết lập quan hệ nhiều - thể đối tượng địa lý; Cả hai khía cạnh khơng gian thời gian có đối tượng địa lý nối tiếp, trường hợp đối tượng địa lý chiếm vị trí khơng gian giống nhau, thời điểm khác theo thứ tự cụ thể; Mối quan hệ đối tượng địa lý liên tiếp bắt nguồn từ thuộc tính khơng gian thời gian đối tượng địa lý Tuy nhiên điều yêu cầu, kiểu đối tượng địa lý phải có thuộc tính thời gian, thuộc tính xác định giai đoạn tồn đối tượng địa lý Đối tượng địa lý nối tiếp bắt nguồn từ việc xác định đối tượng địa lý chia sẻ không gian nguyên thủy sau xác định lớp TM_RelativePositions giai đoạn tồn đối tượng địa lý ; Đối tượng địa lý nối tiếp không phụ thuộc vào kiểu Kiểu thể đối tượng địa lý kiểu dự báo thể đối tượng địa lý thay Đối tượng địa lý nối tiếp mơ hình hóa mức đối tượng địa lý tổng quát, không thiết phải mức kiểu đối tượng địa lý Các quy tắc: 33 TCVN xxx:2017 1) Đối tượng địa lý nối tiếp kiểu đối tượng địa lý nối tiếp biểu diễn lược đồ ứng dụng liên kết lớp đối tượng địa lý ; 2) Đối tượng địa lý nối tiếp kiểu đối tượng địa lý nối tiếp biểu diễn lược đồ ứng dụng tự liên kết lớp đối tượng địa lý tổng quát; 3) Các tên, vai trò đa tính thích hợp cho kiểu đối tượng địa lý nối tiếp 8.4 Quy tắc không gian Quy tắc chung Miền giá trị kiểu thuộc tính không gian phải phù hợp với đặc tả đưa lược đồ không gian định nghĩa ISO 19107, lược đồ cung cấp lược đồ khái niệm cho việc mơ tả đặc tính khơng gian đối tượng địa lý tập thao tác không gian thống với lược đồ; Lược đồ không gian bao gồm liệu vector, có hình học tơ pơ ngun thủy sử dụng để xây dựng đối tượng địa lý, đối tượng địa lý diễn tả đặc tính khơng gian Thuộc tính khơng gian Các quy tắc: 1) Các đặc trưng không gian đối tượng địa lý biểu diễn nhiều thuộc tính khơng gian Trong lược đồ ứng dụng, thuộc tính khơng gian kiểu thuộc tính đối tượng địa lý việc phân loại giá trị định nghĩa lược đồ không gian 2) Một thuộc tính khơng gian biểu diễn lược đồ ứng dụng theo hai trường hợp sau: - Trường hợp 1: thuộc tính lớp UML Trong trường hợp này, thuộc tính lấy đối tượng địa lý không gian định nghĩa lược đồ không gian làm kiểu liệu cho giá trị; - Trường hợp 2: liên kết UML lớp đối tượng địa lý với đối tượng địa lý không gian định nghĩa lược đồ không gian; 3) Một thuộc tính khơng gian lấy đối tượng địa lý khơng gian làm giá trị Các đối tượng địa lý không gian phân loại đối tượng địa lý hình học đối tượng địa lý tô pô, hai lớp lớp nguyên thủy, phức hợp kết tập Danh sách đối tượng địa lý không gian sử dụng lược đồ ứng dụng giá trị cho thuộc tính khơng gian: Bảng - Danh sách đối tượng địa lý không gian lược đồ ứng dụng 34 4.3 TCVN xxx:2017 Đối tượng địa lý hình học Đối tượng địa lý tô pô Đối tượng Đối tượng địa lý hình Đối tượng địa lý Đối tượng địa lý Đối tượng địa lý hình học phức hợp hình học kết tập tô pô nguyên địa lý tô pô thủy phức hợp học nguyên thủy (cơ bản) GM_Point GM_CompositePoint GM_Aggregate TP_Node GM_Curve GM_CompositeCurve GM_MultiPoint TP_Edge GM_Surface GM_CompositeSurface GM_MultiCurve TP_Face GM_Solid GM_CompositeSolid GM_MultiSurface TP_Solid GM_Complex GM_MultiSolid TP_DirectedNode GM_MultiPrimitive TP_DirectedEdge TP_Complex TP_DirectedFace TP_DirectedSolid Sử dụng kết tập hình học phức hợp khơng gian để biểu diễn giá trị thuộc tính khơng gian đối tượng địa lý Cấu hình khơng gian nhiều đối tượng địa lý không biểu diễn đối tượng địa lý hình học mà tập hợp đối tượng địa lý hình học Các kiểu GM_Aggregate GM_Complex hỗ trợ biểu diễn đối tượng địa lý tập hợp đối tượng địa lý hình học a Kết tập hình học GM_Aggregates tập hợp tùy biến GM_Objects mà không yêu cầu bổ sung thêm cấu trúc hình học GM_Aggregates bao gồm kết tập khác; GM_MultiPrimitives tập hợp tùy biến GM_Primitives lại không bao gồm kết tập khác; Các kiểu GM_MultilPoint, GM_MultilCurve, GM_MultiSurface GM_MultiSolid kết tập “type_safe”, mà bao gồm thể lớp GM_Point, GM_Curve, GM_Surface, GM_Solid tương ứng Các quy tắc: 1) GM_Aggregate biểu diễn giá trị cho thuộc tính không gian đối tượng địa lý , đối tượng địa lý tập hợp khơng có cấu trúc GM_Objects 35 TCVN xxx:2017 - Trường hợp 1: GM_Aggregate biểu diễn giá trị cho thuộc tính khơng gian đối tượng địa lý , đối tượng địa lý tập hợp không cấu trúc kiểu GM_Objects,khơng có giới hạn kiểu đối tượng địa lý chứa; - Trường hợp 2: GM_MultiPoint, GM_MultiCurve, GM_Multisurface, GM_MultiSolid sử dụng giá trị thuộc tính khơng gian mà biểu diễn đối tượng địa lý tập hình học nguyên thủy kiểu 2) Một thành phần cụ thể ràng buộc định nghĩa thuộc tính khơng gian biểu diễn lược đồ ứng dụng lớp mới, lớp bao gồm cấu hình khơng gian người dùng định nghĩa với tất ràng buộc kiểu GM_MultiPrimitive b Phức hợp hình học Phức hợp hình học sử dụng để biểu diễn đặc trưng không gian đối tượng địa lý tập hình học nguyên thủy kết nối với Các thể lớp GM_Complex cho phép hình học nguyên thủy chia sẻ thuộc tính khơng gian đối tượng địa lý khác Khơng có liên kết rõ ràng lớp GM_Primitives lớp GM_Complex; liên kết GM_Primitives bắt nguồn từ liệu kết hợp Các quy tắc: 1) Một GM_Complex sử dụng giá trị cho thuộc tính khơng gian đối tượng địa lý, đối tượng địa lý tập hợp kết nối đối tượng địa lý GM_Object, trừ việc phân chia ranh giới.Các lớp GM_Complex đặc tả ràng buộc cấu trúc GM_Complex để thể cấu hình khơng gian; 2) Các đối tượng địa lý chia sẻ phần tử hình học biểu diễn lớp GM_Complex lớp GM_Complex lớn c Tổng hợp hình học Một tổng hợp hình học phức hợp hình học có tất thuộc tính hình học nguyên thủy trừ tổng hợp hình học nguyên thủy loại nhỏ Tổng hợp hình học sử dụng để biểu diễn đối tượng địa lý phức hợp cấu tạo từ đối tượng địa lý hình học nguyên thủy nhỏ hơn, đối tượng địa lý có kiểu hình học Quy tắc: Lớp GM_Composite sử dụng để biểu diễn đối tượng địa lý phức hợp có thuộc tính hình học đối tượng địa lý hình học nguyên thủy d Phức hợp hình học tổng quan (global geometric complexes) Các đối tượng địa lý phức hợp sử dụng đồng thời đối tượng địa lý nguyên thủy, nhằm tạo đối tượng địa lý lớn hơn, chủ đề, lớp đồ 36 4.4 TCVN xxx:2017 Quy tắc: 1) Đối tượng địa lý tổng quan (global feature) bao gồm đối tượng địa lý hình học, đối tượng địa lý sử dụng để biểu diễn giá trị nhiều thuộc tính nhiều lớp đối tượng địa lý, lớp biểu diễn thể lớp GM_Complex thuộc tính biểu diễn phức hợp đối tượng địa lý Các đối tượng địa lý tổng quan có tên liệu 2) Thuộc tính đối tượng địa lý phức hợp đối tượng địa lý tổng quan có tên tên đối tượng địa lý tổng quan chứa thuộc tính e Phức hợp tơ pơ Phức hợp tô pô mô tả rõ ràng kết nối tô pô nguyên thủy cấu tạo nên chúng Một sử dụng phức hợp tô pô cho phép áp dụng phương thức tính tốn tơ pơ tới phức hợp hình học.Việc yêu cầu biểu diễn mối quan hệ TP_Complex GM_Complex; Sử dụng khác phức hợp tô pô cho phép mô tả liên kết gữa đối tượng địa lý độc lập cấu hình hình học Các quy tắc: 1) Một TP_Complex biểu diễn thuộc tính khơng gian đối tượng địa lý ứng dụng yêu cầu biểu diễn rõ ràng kết nối hình học nguyên thủy đối tượng địa lý TP_Complex liên kết quan hệt liên kết (Realization) tới GM_Complex biểu diễn cấu hình hình học đối tượng địa lý TP_Complex phức hợp TP_Complex lớn để biểu diễn nhiều đối tượng địa lý; 2) TP_Complex biểu diễn thuộc tính đối tượng địa lý theo thứ tự, để kết nối mà không phụ thuộc vào cấu hình hình học đối tượng địa lý Trong trường hợp TP_Complex không thành viên quan hệ liên kết liên kết (Realization); Quan hệ không gian đối tượng địa lý Theo GFM quan hệ không gian đối tượng địa lý kiểu liên kết đối tượng địa lý Ví dụ vài liên kết khơng gian như: trong, giao nhau, tiếp xúc, liên quan đến tơ pơ đối tượng địa lý mô tả cấu trúc tô pô Các quy tắc: 1) Một quan hệ không gian đối tượng địa lý mô tả việc biểu diễn đối tượng địa lý đối tượng địa lý hình học tơ pơ, đối tượng địa lý kết hợp với phức hợp hình học tơ pơ; 37 TCVN xxx:2017 2) Một quan hệ không gian không mô tả quan hệ hình học ngun thủy tơ pô nguyên thủy định nghĩa lược đồ ứng dụng liên kết (ASSOCIATION) đối tượng địa lý 8.5 Quy tắc danh mục Quy tắc: Thông tin danh mục đối tượng địa lý phù hợp với ISO 19110 sử dụng việc tạo lược đồ ứng dụng việc sử dụng quy tắc mục 7.3 8.6 Tham chiếu không gian sử dụng định danh địa lý Các quy tắc: 1) Miền giá trị thuộc tính sử dụng tham chiếu không gian định danh địa lý tương ứng với đặc tả ISO 19112 2) Đinh danh địa lý tham chiếu từ lược đồ ứng dụng thông qua thuộc tính (là thể cụ thể lớp GF_LocationttributeType), đem theo giá trị tham chiếu không gian 3) Một thể cụ thể GF_LocationttributeType biểu diễn lược đồ ứng dụng thuộc tính lớp UML (UML CLASS) để biểu diễn đối tượng địa lý Các thuộc tính từ lớp SL_LocationInstance định nghĩa ISO 19112 xem giá trị cho kiểu liệu 38 TCVN xxx:2017 PHỤ LỤC A (Quy định) Bộ kiểm thử lý thuyết A.1 Các kiểu đối tượng địa lý lược đồ ứng dụng Kiểm thử kiểu đối tượng địa lý sau: a) Mục đích kiểm thử Tất kiểu đối tượng địa lý sử dụng lược đồ ứng dụng xác định thực theo quy tắc đưa tiêu chuẩn này; b) Phương thức kiểm thử Tất kiểu đối tượng địa lý lược đồ mô tả mục A.2 A.3; c) Tham chiếu Chương chương7 chương d) Kiểu kiểm thử Khả (capability) A.2 Xác định đối tượng địa lý A.2.1 Tổng quan a) Mục đích kiểm thử Các yếu tố đối tượng địa lý lược đồ ứng dụng xác định tương ứng với mơ hình đối tượng địa lý tổng quát b) Phương thức kiểm thử Kiểm tra quy tắc xác định kiểu đối tượng địa lý (A.2.2), kiểu thuộc tính đối tượng địa lý (A.2.3), kiểu liên kết đối tượng địa lý (A.2.4), kiểu thao tác đối tượng địa lý (A.2.5); c) Tham chiếu Chương 6; d) Kiểu kiểm thử Khả (capability) A.2.2 Xác định kiểu đối tượng địa lý a) Mục đích kiểm thử Xác định kiểu đối tượng địa lý tương ứng với mơ hình đối tượng địa lý tổng quát; b) Phương thức kiểm thử Các kiểu đối tượng địa lý tương ứng với phần tử quy tắc mục c) A.2.2; 39 TCVN xxx:2017 c) Tham chiếu Mục 6.3.3 chương d) Kiểu kiểm thử Khả (capability) A.2.3 Xác định kiểu thuộc tính đối tượng địa lý a) Mục đích kiểm thử Xác định kiểu thuộc tính đối tượng địa lý tương ứng với mơ hình đối tượng địa lý tổng quát; b) Phương thức kiểm thử Các kiểu thuộc tính đối tượng địa lý tương ứng với phần tử quy tắc mục c) A.2.3; c) Tham chiếu Mục 6.3.3 chương d) Kiểu kiểm thử Khả (capability) A.2.4 Xác định kiểu liên kết đối tượng địa lý a) Mục đích kiểm thử Xác định kiểu liên kết đối tượng địa lý tương ứng với mơ hình đối tượng địa lý tổng quát; b) Phương thức kiểm thử Các kiểu liên kết đối tượng địa lý tương ứng với phần tử quy tắc mục c) A.2.4; c) Tham chiếu Mục 6.3.3 chương d) Kiểu kiểm thử Khả (capability) A.2.5 Xác định thao tác đối tượng địa lý a) Mục đích kiểm thử Xác định kiểu thao tác đối tượng địa lý tương ứng với mơ hình đối tượng địa lý tổng quát; b) Phương thức kiểm thử Các kiểu thao tác đối tượng địa lý tương ứng với phần tử quy tắc mục c) A.2.5; c) Tham chiếu Mục 6.3.3 chương d) Kiểu kiểm thử Khả (capability) A.3 Tạo lược đồ ứng dụng UML A.3.1.Tổng quan 40 TCVN xxx:2017 a) Mục đích kiểm thử Kiểm tra lược đồ ứng dụng tạo tương ứng với quy tắc đưa tiêu chuẩn b) Phương thức kiểm thử Kiểm tra việc tuân theo quy tắc tích hợp lược đồ ứng dụng (A.3.2), triển khai đối tượng địa lý lược đồ ứng dụng (A.3.3), sử dụng lược đồ khái niệm lược đồ ứng dụng: siêu liệu (A.3.4), chất lượng (A.3.5), thời gian (A.3.6), không gian (A.3.7), danh mục (A.3.8), định danh địa lý (A.3.9) yếu tố có mặt lược đồ ứng dụng c) Tham chiếu Chương d) Kiểu kiểm thử Khả (capability) A.3.2 Tạo lập tích hợp lược đồ ứng dụng a) Mục đích kiểm thử Kiểm tra việc tạo lập tích hợp lược đồ ứng dụng với lược đồ khái niệm khác có liên quan nằm tiêu chuẩn ISO 19100 tương ứng với quy tắc tiêu chuẩn b) Phương thức kiểm thử Kiểm tra việc tuân theo quy tắc mục c) A.3.2 cho việc tạo lập tích hợp lược đồ ứng dụng c) Tham chiếu Mục 7.2 thuộc chương d) Kiểu kiểm thử Khả (capability) A.3.3 Triển khai đối tượng địa lý lược đồ ứng dụng a) Mục đích kiểm thử Kiểm tra đối tượng địa lý triển khai lược đồ ứng dụng tương ứng với quy tắc đặc tả tiêu chuẩn b) Phương thức kiểm thử Kiểm tra việc tuân theo quy tắc mục c) A.3.3 việc triển khai đối tượng chi tiết, tổng quát kết tập c) Tham chiếu Mục 7.3 thuộc chương d) Kiểu kiểm thử Khả (capability) A.3.4 Sử dụng lược đồ khái niệm siêu liệu lược đồ ứng dụng 41 TCVN xxx:2017 a) Mục đích kiểm thử Kiểm tra xem lược đồ ứng dụng sử dụng phần tử từ lược đồ khái niệm siêu liệu có tương ứng với quy tắc đưa tiêu chuẩn b) Phương thức kiểm thử Kiểm tra việc tuân theo quy tắc mục c) A.3.4 việc sử dụng phần từ từ lược đồ siêu liệu c) Tham chiếu Mục 8.1 chương d) Kiểu kiểm thử Khả (capability) A.3.5 Sử dụng lược đồ khái niệm chất lượng lược đồ ứng dụng a) Mục đích kiểm thử Kiểm tra xem lược đồ ứng dụng sử dụng phần tử từ lược đồ khái niệm chất lượng liệu có tương ứng với quy tắc đưa tiêu chuẩn b) Phương thức kiểm thử Kiểm tra việc tuân theo quy tắc mục c) A.3.5 việc sử dụng phần từ từ lược đồ chất lượng liệu c) Tham chiếu Mục 8.2 chương d) Kiểu kiểm thử Khả (capability) A.3.6 Sử dụng lược đồ khái niệm thời gian lược đồ ứng dụng a) Mục đích kiểm thử Kiểm tra xem lược đồ ứng dụng sử dụng phần tử từ lược đồ khái niệm thời gian có tương ứng với quy tắc đưa tiêu chuẩn b) Phương thức kiểm thử Kiểm tra việc tuân theo quy tắc mục c) A.3.6 việc sử dụng phần từ từ lược đồ thời gian c) Tham chiếu Mục 8.3 chương d) Kiểu kiểm thử Khả (capability) A.3.7 Sử dụng lược đồ khái niệm không gian lược đồ ứng dụng a) Mục đích kiểm thử Kiểm tra xem lược đồ ứng dụng sử dụng phần tử từ lược đồ khái niệm khơng gian có tương ứng với quy tắc đưa tiêu chuẩn 42 TCVN xxx:2017 b) Phương thức kiểm thử Kiểm tra việc tuân theo quy tắc mục c) A.3.7 việc sử dụng phần từ từ lược đồ thời gian c) Tham chiếu Mục 8.4 chương d) Kiểu kiểm thử Khả (capability) A.3.8 Sử dụng lược đồ khái niệm danh mục đối tượng địa lý lược đồ ứng dụng a) Mục đích kiểm thử Kiểm tra xem lược đồ ứng dụng sử dụng phần tử từ lược đồ khái niệm danh mục đối tượng địa lý có tương ứng với quy tắc đưa tiêu chuẩn b) Phương thức kiểm thử Kiểm tra việc tuân theo quy tắc mục c) A.3.7 việc sử dụng phần từ từ lược đồ danh mục đối tượng địa lý c) Tham chiếu Mục 8.5 chương d) Kiểu kiểm thử Khả (capability) A.3.9 Sử dụng định danh địa lý lược đồ khái niệm từ điển địa lý lược đồ ứng dụng a) Mục đích kiểm thử Kiểm tra xem lược đồ ứng dụng sử dụng định danh địa lý có tương ứng với quy tắc đưa tiêu chuẩn b) Phương thức kiểm thử Kiểm tra việc tuân theo quy tắc mục c) A.3.7 việc sử dụng định danh địa lý c) Tham chiếu Mục 8.6 chương d) Kiểu kiểm thử Khả (capability) 43 TCVN xxx:2017 PHỤ LỤC B (Quy định) Kiến trúc - ớp thuật ngữ “đối tượng địa lý” Bảng - Thuật ngữ “đối tượng địa lý” sử dụng mức khác Mức kiến trúc Ý nghĩa thuật ngữ “đối tượng địa lý” Mức meta meta Đối tượng địa lý hiểu khái niệm tổng quát, không đặc tả kiểu hay thể Mức meta Đối tượng địa lý lớp UML biểu diễn mô hình GFM với tên xác định Ví dụ: “GF_FeatureType” Mức ứng dụng Kiểu đối tượng địa lý cụ thể biểu diễn lớp giới thực Ví dụ: Lớp “Đường” Thể lớp “GF_FeatureType” GFM diễn tả lược đồ ứng dụng ngôn ngữ UML với tên lớp “Đường” Mức liệu Thể đối tượng địa lý biểu diễn tập liệu cho thể kiểu đối tượng địa lý Ví dụ: “Tuyến đường 32” 44 TCVN xxx:2017 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ISO 19109:2005, Geographic information — Rules for application schema 45