1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐÔ THỊ HÓA VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM

29 47 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 522,51 KB

Nội dung

I.Cơ sở lý thuyết1.Khái niệm : Đô thị :Là điểm tập trung dân cư với mật độ cao , chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, có cơ sở hạ tầng thích hợp , là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của cả nước, của 1 miền lãnh thổ, 1 tỉnh , 1 huyện hoặc 1 vùng trong tỉnh hoặc trong huyệnCụ thể đô thị là các thành phố , thị xã , thị trận có quy mô dân số từ 2000 người trở lên và mật độ trên 300 người km² trong đó trên 60% số dân phi nông nghiệp Đô thị hoá: Đô thị hóa chứa đựng nhiều hiện tượng và biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, vì vậy có thể nêu khái niệm dưới nhiều góc độKhái niệm : Đô thị hóa là quá trình biến đổi và phân bố lại lực lượng sản xuất trong nền kinh tế quốc dân, bố trí lại dân cư, hình thành, phát triển các hình thức và điều kiện sống theo kiểu đô thị đồng thời phát triển đô thị hiện có theo chiều sâu trên cơ sở hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật, tăng quy mô và mật độ dân số. Đô thị hóa là sự quá độ từ hình thức sống nông thôn lên hình thức đô thị.2. Đặc điểm của Đô thị hóa : Đô thị hóa mang tính xã hội và lịch sử Đô thị hoá là sự phát triển về quy mô, số lượng, nâng cao vai trò của đô thị trong khu vực và hình thành các chùm đô thị. Đô thị hóa gắn liền với sự biến đổi sâu sắc về kinh tế xã hộiĐô thị hoá gắn liền với một thể chế kinh tế xã hội nhất định, gắn liền với sự biến đổi về kinh tế xã hội của đô thị và nông thôn, sự biến đổi ấy thể hiện ở sự phát triển công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, dịch vụ…  Đô thị hóa không thể tách rời một chế độ kinh tế xã hội.Phương hướng, điều kiện phát triển của đô thị hoá phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.+ Ở các nước phát triển, đô thị hoá đặc trưng cho sự phát triển các nhân tố theo chiều sâu, tạo điều kiện để điều tiết và khai thác tối đa các ích lợi, hạn chế bất lợi của quá trình đô thị hoá, nâng cao điều kiện sống và làm việc, công bằng xã hội, xóa bỏ khoảng cách thành thị và nông thôn…+ Ở các nước đang phát triển, như Việt Nam, biểu hiện của đô thị hoá là sự bùng nổ về dân số, sự phát triển công nghiệp tỏ ra yếu kém, sự gia tăng dân số không dựa trên cơ sở phát triển công nghiệp và phát triển kinh tế. Mâu thuẫn giữa thành thị và nông thôn có biểu hiện gia tăng do sự mất cân đối trong các cơ hội phát triển…+ Công nghiệp hoá là cơ sở cho sự phát triển của đô thị hoá. Đô thị hóa trên thế giới bắt đầu từ cách mạng thủ công nghiệp ( tượng trưng là cái sa quay ); sau đó là cách mạng công nghiệp (tượng trưng là máy hơi nước) đã thay thế lao động thủ công bằng lao động máy móc với năng suất lao động cao hơn và đã phân công lại lao động xã hội, làm thay đổi cơ cấu lao động xã hội, đồng thời, cách mạng công nghiệp đã tập trung hoá lực lượng sản xuất ở mức độ cao dẫn đến hình thành đô thị mới, mở rộng quy mô đô thị cũ.=> Mỗi nền văn minh đều tạo ra một phong cách sống, làm việc thích hợp, một hình thái phân bố dân cư, một cấu trúc đô thị thích hợp 3. Các hình thức đô thị hoá– Đô thị hoá nông thôn: là xu hướng bền vững có tính quy luật. Là quá trình phát triển nông thôn và phổ biến lối sống thành phố cho nông thôn ( cách sống, hình thức nhà cửa, phong cách sinh hoạt…), đây là sự tăng trưởng đô thị theo xu hướng bền vững.– Đô thị hoá ngoại vi: là quá trình phát triển mạnh vùng ngoại vi của thành phố do kết quả phát triển công nghiệp, cơ sở hạ tầng … tạo ra các cụm đô thị, liên đô thị… góp phần đẩy nhanh đô thị hoá nông thôn.– Đô thị hoá giả tạo: là sự phát triển thành phố do tăng quá mức dân cư đô thị và do dân cư từ các vùng khác đến, đặc biệt là nông thôn … dẫn đến tình trạng thất nghiệp, giảm chất lượng cuộc sống…4.Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình đô thị hóa– Điều kiện tự nhiên: trong thời kỳ kinh tế chưa phát triển mạnh mẽ thì đô thị hóa phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên. Những vùng có khí hậu thời tiết tốt, có nhiều khoáng sản, giao thông thuận lợi và những lợi thế khác sẽ thu hút dân cư mạnh hơn và do đó sẽ được đô thị hóa sớm hơn, quy mô lớn hơn.Ngược lại những vùng khác sẽ đô thị hóa chậm hơn, quy mô nhỏ hơn. Từ đó dẫn đến sự phát triển không đồng đều hệ thống đô thị giữa các vùng.– Điều kiện xã hội: mỗi phương thức sản xuất sẽ có một hình thái đô thị tương ứng và do đó quá trình đô thị hóa có những đặc trưng riêng của nó. Kinh tế thị trường đã mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh. Sự phát triển của lực lượng sản xuất là điều kiện để công nghiệp hóa, hiện đại hóa và là tiền đề cho đô thị hóa.Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản của nền kinh tế sẽ tạo ra quá trình đô thị hóa nông thôn và các vùng ven biển.– Văn hóa dân tộc: mỗi dân tộc có một nền văn hóa riêng của mình và nền văn hóa đó có ảnh hưởng đến tất cả các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội…nói chung và hình thái đô thị nói riêng.– Trình độ phát triển kinh tế: phát triển kinh tế là yếu tố có tính quyết định trong quá trình đô thị hóa. Bởi vì nói đến kinh tế là nói đến vấn đề tài chính. Để xây dựng, nâng cấp, cải tạo đô thị đòi hỏi nguồn tài chính lớn. Nguồn đó có thể từ trong nước hay từ nước ngoài.Trình độ phát triển kinh tế thể hiện trên nhiều phương diện: quy mô, tốc độ tăng trưởng GDP, cơ cấu ngành của nền kinh tế, sự phát triển các thành phần kinh tế, luật pháp kinh tế, trình độ hoàn thiện của kết cấu hạ tầng, trình độ văn hóa giáo dục của dân cư, mức sống dân cư.– Tình hình chính trị: ở Việt Nam từ sau năm 1975, tốc độ đô thị hóa ngày càng cao, các khu đô thị mới mọc lên nhanh chóng… Đặc biệt trong thời kỳ đổi mới, với các chính sách mở cửa nền kinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần thì đô thị hóa đã tạo ra sự phát triển kinh tế vượt bậc.5.Hình thái biểu hiện của đô thị hóa– Mở rộng quy mô diện tích các đô thị hiện có trên cơ sở hình thành các khu đô thị mới, các quận, phường mới là hình thức phổ biến với các đô thị của Việt Nam trong điều kiện kinh tế còn nhiều hạn chế. Việc hình thành các khu đô thị mới, các quận, phường mới được xem là hình thức đô thị hóa theo chiều rộng và là sự mở đường của quan hệ sản xuất cho lực lượng sản xuất phát triển.Với hình thức này dân số và diện tích đô thị tăng nhanh chóng. Sự hình thành các đô thị mới để phát triển đồng đều các khu vực, các đô thị mới được xây dựng trên cơ sở xây dựng các khu công nghiệp và các vùng kinh tế là xu hướng tất yếu của sự phát triển.– Hiện đại hóa và nâng cao trình độ các đô thị hiện có là quá trình thường xuyên và tất yếu của quá trình tăng trưởng và phát triển. Các nhà quản lý đô thị và các thành phần kinh tế trên địa bàn đô thị thường xuyên vận động nhằm làm giàu thêm cho đô thị của mình. Quá trình đó đòi hỏi họ phải điều tiết, tận dụng tối đa những tiềm năng sẵn có và hoạt động có hiệu quả cao trên cơ sở hiện đại hóa trong mọi lĩnh vực kinh tế xã hội ở đô thị. 6. Qúa trình đô thị hóa ở Việt Nam Thế kỉ thứ 3 TCN, thành Cổ Loa là đô thị đầu tiên ở nước ta. Dưới thời phong kiến hình thành nên một số đô thị ở những nơi có vị trí thuận lợi với chức năng hành chính, thương mại, quân sự : Thăng Long, Phú Xuân, Hội An, Đà Nẵng, Phố Hiến. Thời kì Pháp thuộc hình thành một số đô thị lớn : Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định. Thời kì kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) quá trình đô thị hóa diễn ra chậm, các đô thị thay đổi và còn bị tàn phá. Thời kì chống Mĩ (1954 – 1975) đô thị phát triển theo hai hướng : Miền Bắc tiến hành xây dựng XHCN gắn với công nghiệp hóa và hình thành một số đô thị :Thái Nguyên, Việt Trì, Vinh… ; miền Nam chính quyền Sài Gòn dùng “ đô thị hóa” để dồn dân phục vụ chiến tranh làm tăng số dân đô thị Thời kì 1975 – nay : đô thi hóa diễn ra tích cực hơn, nhưng cở sở hạ tầng còn chưa phát triển. Việt Nam là một nước đang phát triển, vừa thoát khỏi nước có thu nhập thấp, bước vào nhóm các quốc gia có mức thu nhập trung bình. Do Việt Nam phát triển từ nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu, chậm phát triển nên tốc độ đô thị hóa ở Việt Nam diễn ra chậm chạp. Chỉ từ khi đất nước đổi mới, quá trình đô thị hóa mới thật sự khởi sắcNếu như trước thời kỳ Đổi mới, tốc độ đô thị hóa diễn ra chậm, thì từ khi Đổi mới, tốc độ phát triển đô thị diễn ra nhanh hơn. Theo các chuyên gia của Ngân hàng Thế giới, tốc độ đô thị hóa bình quân của Việt Nam trong giai đoạn 19992009 là 3,4% năm. Tính đến cuối năm 2013, tỷ lệ đô thị hóa toàn quốc đạt khoảng 33,47%, tương ứng với 29,72 triệu người, so với năm 2012 tăng khoảng 1% (tương đương với 1,35 triệu người) . Tỷ lệ đô thị hóa Việt Nam năm 2019 là 38,4% và ước đạt khoảng 40% vào năm 2020. Hệ thống đô thị Việt Nam không ngừng phát triển; từ 629 đô thị (năm 1999) đã tăng lên tới 755 đô thị (năm 2010) và cho đến năm 2020, cả nước có 862 đô thị, trong đó bao gồm 2 đô thị đặc biệt, 22 đô thị loại I, 31 đô thị loại II, 48 đô thị loại III, 90 đô thị loại IV và 669 đô thị loại V.. Về cấp quản lý hành chính đô thị, tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2020, có 5 thành phố trực thuộc Trung ương (0,6%), 61 thành phố thuộc tỉnh (7,9%), 51 thị xã (5,7%) và 608 thị trấn (80,4%), một số điểm dân cư nông thôn được công nhận là đô thị loại V nhưng chưa được cấp quản lý hành chính.Tuy nhiên với việc tốc độ đô thị hóa diễn ra quá nhanh hiện nay , có thể làm vượt qua khả năng điều hành của chính quyền địa phương,khiến cho việc phát triển diễn ra không đồng bộ giữa hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội, dịch cư thiếu kiểm soát, chênh lệch giàu nghèo, liên kết đô thị nông thôn, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên...

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Bộ môn: Kinh Tế Đơ Thị Lớp học phần: 06 BÀI TẬP NHĨM ĐƠ THỊ HĨA VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM Thành viên: Nguyễn Thu Khánh – 11192574 - nhóm trưởng Lê Công Tuấn Giang – 11191402 Trần Thị Hiền – 11191883 Nguyễn Thị Huyền Na – 11193538 Nguyễn Thị Mai Hương – 11192302 Hoàng Thị Ngọc Lan – 11192682 Đào Thị Bích Hồng – 11192123 Trịnh Thị Vân Anh - 11190580 MỤC LỤC A ĐƠ THỊ HĨA I Cơ sở lý thuyết 4 Khái niệm Đặc điểm thị hóa Các hình thức thị hóa Các nhân tố ảnh hưởng đến q trình thị hóa Hình thái biểu thị hóa Qúa trình thị hóa Việt Nam II Thực trạng Đơ thị hóa Việt Nam Thực trạng thị hóa năm gần Xu hướng thị hóa giai đoạn tới 11 Thách thức 11 III Giải pháp 12 B TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 15 I Cơ sở lý thuyết 15 Khái niệm 15 Các yếu tố làm tăng trưởng kinh tế 15 Những nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế đô thị 17 II Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam 18 1.Khái quát chung kinh tế Việt Nam 18 Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam 18 a Thành tựu 18 b Hạn chế 21 III Giải pháp 23 IV Thực trạng tăng trưởng kinh tế thành phố Hà Nội 24 Thực trạng 24 a Thành tựu 24 b Hạn chế 26 Giải pháp A ĐÔ THỊ HÓA TẠI VIỆT NAM 26 I Cơ sở lý thuyết Khái niệm : - Đô thị : Là điểm tập trung dân cư với mật độ cao , chủ yếu lao động phi nơng nghiệp, có sở hạ tầng thích hợp , trung tâm tổng hợp hay trung tâm chun ngành có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước, miền lãnh thổ, tỉnh , huyện vùng tỉnh huyện Cụ thể đô thị thành phố , thị xã , thị trận có quy mơ dân số từ 2000 người trở lên mật độ 300 người / km² 60% số dân phi nơng nghiệp - Đơ thị hố: Đơ thị hóa chứa đựng nhiều tượng biểu nhiều hình thức khác nhau, nêu khái niệm nhiều góc độ  Khái niệm : Đơ thị hóa trình biến đổi phân bố lại lực lượng sản xuất kinh tế quốc dân, bố trí lại dân cư, hình thành, phát triển hình thức điều kiện sống theo kiểu đô thị đồng thời phát triển thị có theo chiều sâu sở đại hoá sở vật chất kỹ thuật, tăng quy mô mật độ dân số Đô thị hóa q độ từ hình thức sống nơng thơn lên hình thức thị Đặc điểm Đơ thị hóa : - Đơ thị hóa mang tính xã hội lịch sử - Đơ thị hố phát triển quy mô, số lượng, nâng cao vai trị thị khu vực hình thành chùm thị - Đơ thị hóa gắn liền với biến đổi sâu sắc kinh tế - xã hội Đơ thị hố gắn liền với thể chế kinh tế xã hội định, gắn liền với biến đổi kinh tế xã hội đô thị nông thôn, biến đổi thể phát triển công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, dịch vụ…  Đơ thị hóa tách rời chế độ kinh tế - xã hội - Phương hướng, điều kiện phát triển thị hố phụ thuộc vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất + Ở nước phát triển, thị hố đặc trưng cho phát triển nhân tố theo chiều sâu, tạo điều kiện để điều tiết khai thác tối đa ích lợi, hạn chế bất lợi q trình thị hố, nâng cao điều kiện sống làm việc, cơng xã hội, xóa bỏ khoảng cách thành thị nông thôn… + Ở nước phát triển, Việt Nam, biểu thị hố bùng nổ dân số, phát triển công nghiệp tỏ yếu kém, gia tăng dân số không dựa sở phát triển công nghiệp phát triển kinh tế Mâu thuẫn thành thị nơng thơn có biểu gia tăng cân đối hội phát triển… + Cơng nghiệp hố sở cho phát triển thị hố Đơ thị hóa giới cách mạng thủ công nghiệp ( tượng trưng sa quay ); sau cách mạng cơng nghiệp (tượng trưng máy nước) thay lao động thủ công lao động máy móc với suất lao động cao phân công lại lao động xã hội, làm thay đổi cấu lao động xã hội, đồng thời, cách mạng cơng nghiệp tập trung hố lực lượng sản xuất mức độ cao dẫn đến hình thành đô thị mới, mở rộng quy mô đô thị cũ => Mỗi văn minh tạo phong cách sống, làm việc thích hợp, hình thái phân bố dân cư, cấu trúc thị thích hợp Các hình thức thị hố – Đơ thị hố nơng thơn: xu hướng bền vững có tính quy luật Là q trình phát triển nơng thơn phổ biến lối sống thành phố cho nông thôn ( cách sống, hình thức nhà cửa, phong cách sinh hoạt…), tăng trưởng đô thị theo xu hướng bền vững – Đơ thị hố ngoại vi: trình phát triển mạnh vùng ngoại vi thành phố kết phát triển công nghiệp, sở hạ tầng … tạo cụm đô thị, liên thị… góp phần đẩy nhanh thị hố nơng thơn – Đơ thị hố giả tạo: phát triển thành phố tăng mức dân cư đô thị dân cư từ vùng khác đến, đặc biệt nơng thơn … dẫn đến tình trạng thất nghiệp, giảm chất lượng sống… Các nhân tố ảnh hưởng đến q trình thị hóa – Điều kiện tự nhiên: thời kỳ kinh tế chưa phát triển mạnh mẽ thị hóa phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Những vùng có khí hậu thời tiết tốt, có nhiều khống sản, giao thông thuận lợi lợi khác thu hút dân cư mạnh thị hóa sớm hơn, quy mơ lớn Ngược lại vùng khác thị hóa chậm hơn, quy mơ nhỏ Từ dẫn đến phát triển không đồng hệ thống đô thị vùng – Điều kiện xã hội: phương thức sản xuất có hình thái thị tương ứng q trình thị hóa có đặc trưng riêng Kinh tế thị trường mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh Sự phát triển lực lượng sản xuất điều kiện để cơng nghiệp hóa, đại hóa tiền đề cho thị hóa Cơng nghiệp hóa, đại hóa khu vực nơng, lâm nghiệp, thủy sản kinh tế tạo q trình thị hóa nơng thơn vùng ven biển – Văn hóa dân tộc: dân tộc có văn hóa riêng văn hóa có ảnh hưởng đến tất vấn đề kinh tế, trị, xã hội…nói chung hình thái thị nói riêng – Trình độ phát triển kinh tế: phát triển kinh tế yếu tố có tính định q trình thị hóa Bởi nói đến kinh tế nói đến vấn đề tài Để xây dựng, nâng cấp, cải tạo thị địi hỏi nguồn tài lớn Nguồn từ nước hay từ nước ngồi Trình độ phát triển kinh tế thể nhiều phương diện: quy mô, tốc độ tăng trưởng GDP, cấu ngành kinh tế, phát triển thành phần kinh tế, luật pháp kinh tế, trình độ hồn thiện kết cấu hạ tầng, trình độ văn hóa giáo dục dân cư, mức sống dân cư – Tình hình trị: Việt Nam từ sau năm 1975, tốc độ thị hóa ngày cao, khu thị mọc lên nhanh chóng… Đặc biệt thời kỳ đổi mới, với sách mở cửa kinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển kinh tế nhiều thành phần thị hóa tạo phát triển kinh tế vượt bậc Hình thái biểu thị hóa – Mở rộng quy mơ diện tích thị có sở hình thành khu thị mới, quận, phường hình thức phổ biến với đô thị Việt Nam điều kiện kinh tế cịn nhiều hạn chế Việc hình thành khu đô thị mới, quận, phường xem hình thức thị hóa theo chiều rộng mở đường quan hệ sản xuất cho lực lượng sản xuất phát triển Với hình thức dân số diện tích thị tăng nhanh chóng Sự hình thành thị để phát triển đồng khu vực, đô thị xây dựng sở xây dựng khu công nghiệp vùng kinh tế xu hướng tất yếu phát triển – Hiện đại hóa nâng cao trình độ thị có trình thường xuyên tất yếu trình tăng trưởng phát triển Các nhà quản lý đô thị thành phần kinh tế địa bàn đô thị thường xuyên vận động nhằm làm giàu thêm cho thị Q trình địi hỏi họ phải điều tiết, tận dụng tối đa tiềm sẵn có hoạt động có hiệu cao sở đại hóa lĩnh vực kinh tế xã hội thị Qúa trình thị hóa Việt Nam - Thế kỉ thứ TCN, thành Cổ Loa đô thị nước ta - Dưới thời phong kiến hình thành nên số thị nơi có vị trí thuận lợi với chức hành chính, thương mại, quân : Thăng Long, Phú Xuân, Hội An, Đà Nẵng, Phố Hiến - Thời kì Pháp thuộc hình thành số thị lớn : Hà Nội, Hải Phịng, Nam Định - Thời kì kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) q trình thị hóa diễn chậm, thị thay đổi cịn bị tàn phá - Thời kì chống Mĩ (1954 – 1975) thị phát triển theo hai hướng : Miền Bắc tiến hành xây dựng XHCN gắn với cơng nghiệp hóa hình thành số thị :Thái Ngun, Việt Trì, Vinh… ; miền Nam quyền Sài Gịn dùng “ thị hóa” để dồn dân phục vụ chiến tranh làm tăng số dân thị - Thời kì 1975 – : thi hóa diễn tích cực hơn, cở sở hạ tầng chưa phát triển Việt Nam nước phát triển, vừa thoát khỏi nước có thu nhập thấp, bước vào nhóm quốc gia có mức thu nhập trung bình Do Việt Nam phát triển từ sản xuất nông nghiệp lạc hậu, chậm phát triển nên tốc độ thị hóa Việt Nam diễn chậm chạp Chỉ từ đất nước đổi mới, q trình thị hóa thật khởi sắc Nếu trước thời kỳ Đổi mới, tốc độ thị hóa diễn chậm, từ Đổi mới, tốc độ phát triển đô thị diễn nhanh Theo chuyên gia Ngân hàng Thế giới, tốc độ thị hóa bình qn Việt Nam giai đoạn 19992009 3,4%/ năm Tính đến cuối năm 2013, tỷ lệ thị hóa tồn quốc đạt khoảng 33,47%, tương ứng với 29,72 triệu người, so với năm 2012 tăng khoảng 1% (tương đương với 1,35 triệu người) Tỷ lệ thị hóa Việt Nam năm 2019 38,4% ước đạt khoảng 40% vào năm 2020 Hệ thống đô thị Việt Nam không ngừng phát triển; từ 629 đô thị (năm 1999) tăng lên tới 755 đô thị (năm 2010) năm 2020, nước có 862 thị, bao gồm thị đặc biệt, 22 thị loại I, 31 đô thị loại II, 48 đô thị loại III, 90 đô thị loại IV 669 thị loại V Về cấp quản lý hành thị, tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2020, có thành phố trực thuộc Trung ương (0,6%), 61 thành phố thuộc tỉnh (7,9%), 51 thị xã (5,7%) 608 thị trấn (80,4%), số điểm dân cư nông thôn công nhận đô thị loại V chưa cấp quản lý hành Tuy nhiên với việc tốc độ thị hóa diễn q nhanh , làm vượt qua khả điều hành quyền địa phương,khiến cho việc phát triển diễn không đồng hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội, dịch cư thiếu kiểm sốt, chênh lệch giàu nghèo, liên kết thị- nơng thôn, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên II Thực trạng thị hóa Việt Nam: Thực trạng thị hóa năm gần đây: (Một số thành tựu đạt được) - Tại năm 2018, thứ trưởng Bộ Xây dựng Lê Quang Hùng cho biết, tỷ lệ thị hóa nước vào năm 2018 đạt 38% tăng 0,9% so với năm 2017, đạt xấp xỉ cận tiêu theo Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII + Cả nước có 819 thị (tăng thị so với năm 2017) Tỷ lệ phủ kín quy hoạch chung xây dựng đô thị đạt 100%, quy hoạch phân khu đạt khoảng 78% (tăng 1% so với năm 2016), quy hoạch chi tiết đạt khoảng 39% (tăng 2% so với năm 2017), quy hoạch xây dựng nông thôn đạt 100% (tăng 0,6% so với năm 2017) + Sự gia tăng q trình thị hóa năm 2018 giúp cho thị trường bất động sản vật liệu xây dựng đạt tốc độ tăng trưởng khả quan Diện tích bình qn nhà tồn quốc đạt khoảng 24 m2 sàn/người, tăng 0,6 m2 sàn/người so với năm 2017; tổng sản lượng xi măng tiêu thụ khoảng 95 triệu tấn, tăng 17% so với năm 2017, đạt 113 % kế hoạch năm + Cùng với đó, hạ tầng đô thị đầu tư bước đồng Bộ mặt đô thị ngày khang trang, đại Nhiều khu đô thị mới, nhiều khu nhà có chất lượng, nhiều cơng trình tầm vóc khu vực quốc tế  Với kết đó, thị hóa khẳng định động lực cho phát triển kinh tế-xã hội Kinh tế đô thị chiếm 70-80% tổng quy mô kinh tế Riêng TP.HCM Hà Nội, GRDP năm 2018 đạt 2.4 triệu tỷ, chiếm 40% GDP nước - Sang đến năm 2019, tỷ lệ thị hóa nước đạt khoảng 39,2%, tăng 0,8% so với năm 2018 + Kết Tổng điều tra dân số 2019 cho thấy Việt Nam quốc gia có mật độ dân số cao so với nước giới khu vực Năm 2019, mật độ dân số Việt Nam 290 người/km2, tăng 31 người/km2 so với năm 2009 Hà Nội TP.HCM hai địa phương có mật độ dân số cao nước, tương ứng 2.398 người/km2 4.363 người/km2 + Phân bố dân cư vùng kinh tế-xã hội có khác biệt đáng kể, vùng Đồng sông Hồng nơi tập trung dân cư lớn nước với 22,5 triệu người, chiếm gần 23,4%; tiếp đến vùng Bắc Trung Duyên hải miền Trung với 20,2 triệu người, chiếm 21,0% Tây Ngun nơi có dân cư sinh sống với tổng dân số 5,8 triệu người, chiếm 6,1% dân số nước “Trong 10 năm qua, trình thị hóa diễn nhanh rộng khắp nhiều địa phương tác động làm gia tăng dân số khu vực thành thị”, Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương thơng cáo báo chí phát ngày hơm nêu nhận xét + Theo số thực tế năm 2019, dân số khu vực thành thị Việt Nam 33.059.735 người, chiếm 34,4%; khu vực nông thôn 63.149.249 người, chiếm 65,6% “Từ năm 2009 đến nay, tỉ trọng dân số khu vực thành thị tăng 4,8 điểm phần trăm”, thơng cáo báo chí cho biết  Số liệu cho thấy, Việt Nam nước có tốc độ thị hóa cao Đơng Nam Á, hàng năm có triệu dân trở thành dân cư đô thị, dự báo đến năm 2025, dân số đô thị Việt Nam chiếm khoảng 50% dân số nước Xu hướng thị hóa giai đoạn tới: - Tăng trưởng kinh tế : tăng lên quy mô, sản lượng kinh tế thời kỳ định Đó kết tất hoạt động sản xuất dịch vụ kinh tế tạo - Tăng trưởng kinh tế thị q trình tích tụ, tập trung lớn lên quy mô kinh tế, xã hội thị Qúa trình tăng trưởng tập trung kinh tế đô thị diễn theo hướng Theo chiều rộng thị hóa – mở rộng quy mơ hành tăng dân số đô thị Theo chiều sâu tăng tổng việc làm đô thị, thay đổi cấu kinh tế đô thị nâng cao khả hiệu qủa sản xuất - Biểu Tăng trưởng kinh tế đô thị : Thay đổi cấu kinh tế đô thị, Nâng cao khả hiệu kinh tế đô thị, Tăng tỷ trọng dân số đô thị tổng dân Các yếu tố làm tăng trưởng kinh tế : - Các yếu tố kinh tế + Nguồn nhân lực Chất lượng đầu vào lao động yếu tố quan trọng tăng trưởng kinh tế Chất lượng lao động đánh giá dựa kỹ năng, kiến thức kỷ luật đội ngũ lao động Các yếu tố thiết bị máy móc, nguyên vật liệu hay cơng nghệchỉ phát huy tối đa hiệu có tham gia đội ngũ lao động có sức khỏe, trình độ kỷ luật lao động tốt + Tài nguyên thiên nhiên Đây yếu tố tài nguyên thiên nhiên sử dụng để làm yếu tố đầu vào trình sản xuất Những tài nguyên quan trọng đất đai, nguồn nước,khoáng sản Các yếu tố có vai trị quan trọng khơng phải thiết yếu kinh tế Điển hình số nước thiên nhiên ưu đãi với sản lượng dầu mỏ lớn nên có mức thu nhập đầu người cao Ả Rập Xê Út + Vốn tư Tư nhân tố tạo tiền đề cho việc tối ưu suất lao động thương mại phát triển Đó sở vật chất, trang thiết bị sử dụng q trình sản xuất Yếu tố có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển dài hạn Những quốc gia có tỷ lệ đầu tư tư tính GDP cao thường có tăng trưởng bền vững Tư không tư nhân đầu tư cho sản xuất, cịn tư cố định xã hội tạo tiền đề cho phát triển kinh tế đất nước Tư cố định xã hội thường dự án có quy mơ lớn phủ thực Ví dụ dự án thủy lợi, sức khỏe cộng đồng, dự án hạ tầng sản xuất (hệ thống giao thông, mạng lưới điện quốc gia ) + Tri thức cơng nghệ Trong suốt lịch sử lồi người, tăng trưởng kinh tế không chép đơn giản mà q trình khơng ngừng thay đổi công nghệ sản xuất Tri thức công nghệ yếu tố giúp tăng hiệu sản xuất tạo sản lượng cao với mức chi phí tối ưu Công nghệ ngày phát triển mạnh mẽ Đặc biệt công nghệ thông tin,công nghệ vật liệu mới, cơng nghệ sinh học có bước tiến mạnh mẽ góp phần gia tăng hiệu sản xuất Trí tuệ cơng nghệ khơng thể hiệnđơn việc tìm tịi, nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ Nó cịn trìcơ chế cho phép phát minh bảo vệ trả tiền cách xứng đáng - Yếu tố phi kinh tế Bên cạnh yếu tố kinh tế tăng trưởng kinh tế bị ảnh hưởng yếu tố phi kinh tế như: Thể chế trị, Văn hóa-xã hội, Dân tộc, Tơn giáo, Các quy định pháp luật khung phổ pháp lý Những nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế đô thị • Đơ thị hố tăng quy mơ dân số thị: Đơ thị hóa mang tính xã hội lịch sử Đơ thị hóa gắn liền với chế độ kinh tế - xã hội Đơ thị hóa nâng cao điều kiện sống làm việc , nâng cao dân chủ công xã hội, rút ngắn khoảng cách thành thị nông thôn Tăng dân số đô thị nhân tố làm tăng trưởng kinh kế đô thị : Tăng dân số dẫn đến tăng cầu hàng hóa , khuyến khích sản xuất phát triển… • Chuyển đổi cấu ngành kinh tế thị : q trình phân bố lại lực lượng sản xuất làm tăng trưởng kinh tế đô thị theo chiều sâu , tổng việc làm khơng đổi Cơ sở q trình áp dụng tiến khoa học – kỹ thuật , hình thành ngành , tăng suất lao động ngành đại tồn xã hội • Mở rộng thu hẹp quy mô sản xuất : xây dựng mở rộng sản xuất ngành , thu hẹp hay làm giảm số việc làm tương đối, áp dụng sách đầu tư nước ngồi biện pháp vừa làm tăng tổng việc làm ( theo chiều rộng) vừa làm thay đổi cấu ki nh tế kinh tế thị • Các sách kinh tế nhắm : phát huy hết lực sẵn có , tăng sức hấp dẫn nhà đầu tư thành phố , tăng khả cạnh tranh có tác dụng mở rộng quy mơ kinh tế, nâng cao suất lao động xã hội • Nâng cao trình độ cơng nghệ, áp dụng kỹ thuật mới: làm nâng cao hiệu sản xuất • Quy mơ thị hợp lý: Hợp lý hóa quy mơ thị làm thay đổi cấu tổng việc làm Việc lựa chọn quy mô , địa điểm hợp lý doanh nghiệp , ngành tạo quy mô hợp lý đô thị nhằm khai thác hết lợi đô thị II Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam : Khái quát chung kinh tế Việt Nam: - Kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang phát triển, phụ thuộc lớn vào nơng nghiệp, du lịch, xuất khẩu thơ và đầu tư trực tiếp nước ngồi - Tuy nhiên ngày nay, kinh tế Việt Nam phát triển, công nghệ cao, kĩ thuật đại điểm mạnh lớn giúp kinh tế phát triển Nhà nước hướng đến Tăng trưởng kinh tế khu đô thị, công nghiệp lớn sau tăng trưởng dần vùng quê Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản lượng quốc dân (GNP) quy mô sản lượng quốc gia tính bình qn đầu người (PCI) thời gian định Tăng trưởng kinh tế cách nhanh để kinh tế Việt Nam phát triển mạnh Tại khu đô thị, thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng… có kinh tế tăng trưởng vượt trội hẳn so với khu đô thị khác Những thành phố đầu mặt đặc biệt kinh tế Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam a Thành tựu : Sự phát triển Việt Nam 30 năm qua đáng ghi nhận Đổi kinh tế trị từ năm 1986 thúc đẩy phát triển kinh tế, nhanh chóng đưa Việt Nam từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp - Từ 2002 đến 2018, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt 2.700 USD năm 2019, với 45 triệu người thoát nghèo Tỉ lệ nghèo giảm mạnh từ 70% xuống 6% (3,2 USD/ngày theo sức mua ngang giá) Đại phận người nghèo lại Việt Nam dân tộc thiểu số, chiếm 86% - Năm 2019, kinh tế Việt Nam tiếp tục cho thấy có tảng mạnh khả chống chịu cao, nhờ nhu cầu nước sản xuất định hướng xuất mức cao GDP thực tăng ước khoảng 7% năm 2019, tương tự tỉ lệ tăng trưởng năm 2018, quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao khu vực - Theo Tổng cục Thống kê, vào năm 2020 + Khu vực công nghiệp xây dựng tăng 3,98% + Khu vực dịch vụ tăng 2,34% + Khu vực công nghiệp xây dựng, ngành cơng nghiệp tăng 3,36% Trong đó, cơng nghiệp chế biến, chế tạo đóng vai trị dẫn dắt tăng trưởng kinh tế với mức tăng 5,82% + Sản xuất phân phối điện tăng 3,92%; + Cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải tăng 5,51% + Xây dựng tăng 6,76%, cao tốc độ tăng năm 2011, 2012 năm 2013 giai đoạn 10 năm gần + Xuất nhập đánh giá điểm sáng, với tổng kim ngạch năm ước tính đạt 543,9 tỷ USD, tăng 5,1% so với năm trước, xuất hàng hóa đạt 281,5 tỷ USD, tăng 6,5%, nhập 262,4 tỷ USD, tăng 3,6% - Cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 19,1 tỉ USD, mức cao năm xuất siêu kể từ năm 2016 - Năng suất lao động toàn kinh tế theo giá hành ước đạt 117,9 triệu đồng lao động, tương đương 5.081 USD tăng 290 USD so với năm 2019 + Xây dựng tăng 6,76%, cao tốc độ tăng năm 2011, 2012 năm 2013 giai đoạn 10 năm gần + Xuất nhập đánh giá điểm sáng, với tổng kim ngạch năm ước tính đạt 543,9 tỷ USD, tăng 5,1% so với năm trước, xuất hàng hóa đạt 281,5 tỷ USD, tăng 6,5%, nhập 262,4 tỷ USD, tăng 3,6% - Do hội nhập kinh tế sâu rộng, cộng thêm việc kinh tế tồn giới nói chung hay Việt Nam nói riêng phải chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch COVID-19, số phát triển kinh tế thể sức chống chịu mạnh mẽ đáng nể Việt Nam Tác động y tế ban đầu dịch bệnh không nghiêm trọng nhiều quốc gia khác, nhờ có biện pháp đối phó chủ động cấp trung ương địa phương Kinh tế vĩ mơ tài khóa ổn định với mức tăng trưởng GDP ước đạt 1,8% nửa đầu năm 2020, dự kiến đạt 2,8% năm Việt Nam số quốc gia giới khơng dự báo suy thối kinh tế, tốc độ tăng trưởng dự kiến năm thấp nhiều so với dự báo trước khủng hoảng 6-7% Tuy nhiên, tác động khủng hoảng COVID-19 diễn khó dự đốn, tùy thuộc vào quy mô thời gian kéo dài dịch bệnh Sức ép lên tài cơng gia tăng thu ngân sách giảm xuống chi ngân sách tăng lên gói kích cầu kích hoạt để giảm thiểu tác động đại dịch hộ gia đình doanh nghiệp - Nhờ có tảng tốt tình hình dịch bệnh COVID-19 kiểm soát Việt Nam giới, kinh tế Việt Nam hồi phục vào năm 2021 COVID-19 cho thấy cần phải cải cách mạnh mẽ để - - - - giúp kinh tế phục hồi trung hạn, cải thiện môi trường kinh doanh, thúc đẩy kinh tế số, nâng cao hiệu đầu tư công, nội dung mà Việt Nam cần cân nhắc để cải cách nhanh mạnh Việt Nam chứng kiến thay đổi nhanh cấu dân số xã hội Dân số Việt Nam lên đến khoảng 96,2 triệu vào năm 2019 (từ khoảng 60 triệu năm 1986) dự kiến tăng lên 120 triệu dân tới năm 2050 Theo kết Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2019, 55,5% dân số có độ tuổi 35, với tuổi thọ trung bình gần 76 tuổi, cao nước có thu nhập tương đương khu vực Nhưng dân số bị già hóa nhanh Tầng lớp trung lưu hình thành – chiếm 13% dân số dự kiến lên đến 26% vào năm 2026 Từ năm 2010 đến năm 2020, số vốn nhân lực Việt Nam tăng từ 0,66 lên 0,69 Một em bé Việt Nam sinh thời điểm lớn lên đạt mức suất 69% so với đứa trẻ học tập chăm sóc sức khỏe đầy đủ Việt Nam quốc gia có Chỉ số Vốn người cao số quốc gia có thu nhập trung bình, nhiên cịn tồn khoảng cách địa phương, đặc biệt nhóm dân tộc thiểu số Đồng thời Việt Nam cần nâng cao trình độ lực lượng lao động để tạo việc làm có suất cao quy mô lớn tương lai Y tế đạt nhiều tiến lớn mức sống ngày cải thiện Từ năm 1993 đến 2017, tỷ suất tử vong trẻ sơ sinh giảm từ 32,6 xuống 16,7 (trên 1.000 trẻ sinh) Tuổi thọ trung bình tăng từ 70,5 lên 76,3 tuổi thời gian từ năm 1990 đến 2016 Chỉ số bao phủ chăm sóc sức khỏe tồn dân 73 - cao mức trung bình khu vực giới – với 87% dân số có bảo hiểm y tế Tuy nhiên tỉ lệ chênh lệch giới tính sinh mức cao ngày tăng (115 năm 2018) cho thấy tình trạng phân biệt giới tính cịn tồn Bên cạnh đó, Việt Nam quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất, dự báo đến năm 2050 nhóm tuổi 65 tăng gấp 2,5 lần Trong vòng 30 năm qua, việc cung cấp dịch vụ có nhiều thay đổi tích cực Khả người dân tiếp cận hạ tầng sở cải thiện đáng kể Tính đến năm 2016, 99% dân số sử dụng điện chiếu sáng, so với tỉ lệ 14% năm 1993 Tỉ lệ tiếp cận nước nông thôn cải thiện, từ 17% năm 1993 lên 70% năm 2016, tỉ lệ thành thị 95% Tuy nhiên, năm gần đây, đầu tư sở vật chất tính theo phần trăm GDP Việt Nam nằm nhóm thấp khu vực ASEAN Điều tạo thách thức phát triển liên tục dịch vụ sở hạ tầng đại cần thiết cho giai đoạn tăng trưởng (Việt Nam xếp thứ 89 số 137 quốc gia chất lượng sở hạ tầng) b Hạn chế : Bên cạnh thành tựu kinh tế Việt Nam tiềm ẩn nhiều khó khăn: - Thu nhập bình qn đầu người Việt Nam khoảng 40% so với thu nhập bình qn giới, nên cịn chặng đường dài nhiều chơng gai để có thể” sánh vai với cường quốc năm châu” Trong năm tới nhu cầu phát triển nhanh chắn còn, nhiên mức thấp, thể việc suy giảm mức độ khác suất, lực lượng tăng trưởng lao động đầu tư Dù nhiều nước khác ghen tị phát triển kinh tế phát triển chưa cao để Việt Nam hướng tới mục tiêu trở thành quốc gia có thu nhập trung bình vào năm 2035 Đặc biệt, việc tăng trưởng chậm lại Việt Nam dường xảy trước so với kinh tế Đông Á khác - Tăng suất lao động – động lực cho tăng trưởng GDP giai đoạn đầu trình chuyển đổi Việt Nam – thấp Tăng suất lao động phục hồi phần năm gần nhờ vào mở rộng khu vực FDI, việc người lao động chuyển từ lĩnh vực nông nghiệp sang lĩnh vực dịch vụ sản xuất Tuy nhiên, việc tăng suất yếu, thể việc thiếu hiệu thường xuyên phân bổ nguồn lực kinh tế Hạch toán tăng trưởng loạt giả định cho thấy tranh tỷ lệ tăng suất nhân tố tổng hợp thập kỷ qua nhìn chung thấp Năng suất lao động kéo tăng trưởng GDP xuống, có nhiều khác biệt mức suất tốc độ tăng trưởng lĩnh vực, công ty - Dân số Việt Nam trẻ, nhiên lại phải đối mặt với trở ngại lớn Dân số đông, tăng nhanh tạo áp lực vô lớn lên sản lượng tiềm Mặc dù dân số độ tuổi lao động lực lượng lao động tiếp tục tăng hai thập kỷ tới, tỷ lệ tăng giảm xuống khoảng 1%/năm, thấp hẳn so với mức tăng trung bình 2,5% giai đoạn từ năm 1990 đến 2013 Nếu nhìn tổng thể, dân số độ tuổi lao động bắt đầu giảm Phạm vi Việt Nam tối đa hố lợi nhuận thu từ lợi tức dân số cịn lại có ý nghĩa vơ quan trọng Việc Việt Nam sử dụng thiếu niên cơng việc có hiệu suất cao định không tốc độ tăng trưởng tổng hợp mà ảnh hưởng trực tiếp tới sinh kế người dân - Mặc dù Việt Nam tăng cường đạt nhiều thành tích đầu tư vào người, nhiên suất lao động chưa cao Một đứa trẻ sơ sinh Việt Nam có suất lao động đời thấp đứa trẻ học chăm sóc sức khỏe đầy đủ khoảng 67% Mặc dù nhà nước trọng việc phát triển giáo dục cấp, nâng cao sở vật chất kỹ thuật, đồng thời tạo điều kiện cách tối ưu cho phát triển trẻ nhỏ mức độ kỹ chưa thật tương xứng yêu cầu kinh tế đà phát triển - Mức tăng trưởng tín dụng nhanh, đòn bẩy ngày tăng khu vực tư nhân nợ cơng cao tiềm ẩn nguy kìm hãm làm ổn định kinh tế Mặc dù kinh tế Việt Nam năm gần giữ mức tương đối ổn định, lớp đệm kinh tế vĩ mơ cịn mỏng Di sản thể chế chưa thật hoàn chỉnh môi trường đầu tư rắc rối cản trở vô lớn đến việc phân bổ nguồn lực kinh tế Đồng thời vai trò nhà nước thị trường cần tiếp tục thay đổi, hoàn thiện để giúp máy phát triển bền vững, nâng cao giá trị - Việt Nam - Tăng trưởng bị gián đoạn quý III/2020 + Đại dịch Covid-19 kéo dài toàn cầu nguy lớn nhất; căng thẳng thương mại toàn cầu, dẫn tới gia tăng bảo hộ thương mại rủi ro tài trầm trọng thêm đại dịch kéo dài Tiêu dùng nội địa tiếp tục mức thấp thu nhập hộ gia đình DN giảm, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng thêm nhiều DN tạm ngừng hoạt động Triển vọng đầu tư không đồng đều, đầu tư tư nhân yếu đầu tư nước liên quan đến thương mại tiếp tục giảm (ADO, 2020) + Vấn đề kinh tế nằm việc thiếu nhu cầu vay vốn bối cảnh kinh tế bất ổn + Phụ thuộc nhiều vào xuất nhập làm cho kinh tế trở nên mong manh trước cú sốc đến từ bên III Giải pháp : Giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam : - Triển khai đồng bộ, liệt Nghị Đảng, Nghị Quốc hội Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đạo tập trung kiểm sốt lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô, tháo gỡ khó khăn sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao đời sống nhân dân - Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, thực hiệu sách, nghị quyết, luật mà Nhà Nước ban hành Nghị số 19 Chính phủ cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh Nghị tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Thực nghiêm Luật đầu tư Luật Doanh nghiệp, kiên xóa giấy phép điều kiện kinh doanh không cần thiết - Đẩy mạnh sản xuất công nghiệp, tập trung phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo, sản xuất hàng nhập Thúc đẩy tiêu dùng nước, mở rộng mạng lưới tiêu thụ phân phối sản phẩm, giảm bớt khâu trung gian, nâng cao chất lượng dịch vụ, trọng phát triển du lịch - Thực giải pháp thúc đẩy xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu, chủ động khai thác hội, thuận lợi, hạn chế tác động bất lợi từ Hiệp định thương mại tự do, Hiệp định TPP, Việt Nam - EU,… - Đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân nguồn vốn đầu tư; khuyến khích nhà đầu tư nước xây dựng sở hạ tầng kinh tế xã hội hình thức hợp tác cơng tư (PPP) phù hợp - Tăng cường tra, kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm an toàn thực phẩm, sử dụng chất cấm trồng trọt, chăn ni Đồng thời, hỗ trợ khuyến khích đầu tư vùng sản xuất cung ứng thực phẩm cho người tiêu dùng (1) Tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, xuất nông, lâm, thủy sản; (2) Tăng cường tận dụng hội từ Hiệp định thương mại tự do, CPTPP, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, giảm nhập siêu; (3) Thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, theo dõi sát tình hình hoạt động DN, dự án lớn để tháo gỡ kịp thời vướng mắc; (4) Đẩy mạnh phát triển dịch vụ, ngành dịch vụ bán buôn, bán lẻ, logistics, du lịch, công nghệ thơng tin, tài chính, ngân hàng; (5) Đẩy nhanh tiến độ, phấn đấu giải ngân 100% vốn đầu tư công; (6) Tiếp tục cải thiện mạnh mẽ, thực chất môi trường đầu tư, kinh doanh, số văn quy định pháp luật gây vướng mắc, ảnh hưởng đến phát triển IV Thực trạng tăng trưởng kinh tế thành phố Hà Nội: 1.Thực trạng : - - - a) Thành tựu : Những năm qua, lãnh đạo Thành ủy, Đảng bộ, quyền nhân dân Thủ đô phát huy truyền thống đoàn kết, thống nhất, chủ động, sáng tạo, lĩnh, tâm vượt khó xây dựng, phát triển thành phố Nhờ vậy, Hà Nội tiếp tục trì phát triển toàn diện kinh tế - xã hội, tạo lập sở vững để bước vào giai đoạn phát triển tầm cao Trong giai đoạn 2015-2020; tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) thành phố ước tăng 7,39%; Năm 2020, quy mô GRDP Hà Nội ước đạt 1,06 triệu tỷ đồng, tương đương 45 tỷ USD; GRDP bình quân đầu người ước đạt 5.420 USD/người/năm, tăng 1,5 lần so với năm 2015, gấp 1,8 lần bình quân nước +  Theo hướng đại, tỷ trọng khu vực công nghiệp dịch vụ tăng mạnh; khu vực nơng nghiệp giảm cịn 2,09% +  Tăng trưởng khu vực dịch vụ bình quân đạt 7,12%/năm + Tổng kim ngạch xuất, nhập năm 2020 ước đạt 48,47 tỷ USD, tăng 1,34 lần so với năm 2015 +  Thu ngân sách nhà nước địa bàn giai đoạn 2016-2020 liên tục tăng vượt dự toán, ước đạt gần 1.200.000 tỷ đồng, tăng 11,1%/ năm, gấp 1,64 lần giai đoạn 2011-2015 + Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội giai đoạn 2016-2020 ước đạt 1,74 triệu tỷ đồng, gấp 1,65 lần giai đoạn trước, 39,2% GRDP + Giải ngân vốn đầu tư cơng có chuyển biến tích cực, khởi cơng số cơng trình lơn đẩy nhanh tiến độ, số cơng trình hạ tầng giao thơng hồn thành, đưa vào sử dụng phát huy hiệu + Thành phố thực tốt kích cầu thương mại, triển lãm, hội chợ, hoạt động liên kết vùng, hỗ trợ quảng bá, kết nối cung Cầu hàng hóa giữa thành phố Hà Nội và các tỉnh, thành phố Như ta so sánh tăng trưởng kinh tế từ 2015-2020 mạnh, đặc biệt vào năm 2020 vướng phải dịch Covid-19 kinh tế Hà Nội - - đạt tỷ lệ tăng trưởng cao Theo Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 thành phố, tính chung GRDP năm 2020 so với năm 2019 ước tăng 3,98%, trong dịch vụ tăng 3,29%, công nghiệp tăng 4,91%, xây dựng tăng 8,9%, nông nghiệp tăng 4,2%, thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng 3,09%  Tăng trưởng kinh tế Hà Nội mang lại nhiều lợi ích cho nhân dân kinh tế Việt Nam nói chung + Nâng cao chất lượng đời sống nhân dân: đời sống nhân dân giả hơn, thu nhập ổn định nâng cao kinh tế nước nhà Nhất khu vực Hà Nội, giá thành sản phẩm tăng lên với mức thu nhập người dân địa bàn + Góp phần tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Hà Nội khu thị tiềm đóng góp nhiều vào ngân sách nhà nước, mang lại nhiều lợi nhuận cho kinh tế Việt Nam Nên việc tăng trưởng kinh tế riêng khu vực Hà Nội góp phần cống hiến vào kinh tế nước nhà + Tăng trưởng kinh tế dẫn đến chất lượng ngành khác nâng cao: ví dụ: ngành Y học, nguồn vốn tăng giúp trang bị trang thiết ị cần thiết, có khóa học để tiếp tục bồi dưỡng nâng cao trình độ nhân lực,… b) Hạn chế : Bên cạnh tác động tích cực, tăng trưởng kinh tế gây nhiều khó khăn cho kinh tế người: Tăng trưởng kinh tế đôi với ô nhiễm môi trường: Khi nhà máy “mọc” lên ngày với số lượng lớn, lượng rác thải như: khói bụi, rác… nhiều gây tình trạng nhiễm mơi trường nặng ảnh hưởng đến đời sống người dân địa bàn Hà Nội Chi ngân sách nhà nước cho lĩnh vực văn hóa chưa có đột phá ưu tiên: lệch lạc hệ giá trị vấn đề lo ngại Gây lạm phát Gia tăng khoảng cách giàu nghèo Bùng nổ dân số: người dân đổ xô HN để có hội kiếm việc làm Hiện nay, tình hình dịch bệnh Covid gây nên thách thức cho việc tăng trưởng kinh tế Giải pháp : Giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế TP Hà Nội : - Một là, đạo, điều hành liệt có trọng tâm, trọng điểm; triển khai thực tốt hai Nghị Quốc hội thí điểm mơ hình quyền thị chế tài chính, ngân sách đặc thù thành phố; tổ chức thành công công tác bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp Tập trung triển khai thực nhiệm vụ Trung ương Thành ủy đề ra, trọng tâm Nghị Đại hội Đảng lần thứ XIII, Nghị Đại hội Đảng thành phố lần thứ 17; xây dựng, phê duyệt 10 chương trình cơng tác tồn khóa Thành ủy quý I-2021 triển khai thực - Hai là, tập trung phục hồi, lấy lại đà tăng trưởng, đẩy nhanh cấu lại ngành kinh tế Thực nghiêm túc, hiệu biện pháp phòng, chống giảm thiểu thiệt hại đại dịch Covid-19 Tiếp tục thực hiệu “mục tiêu kép” - vừa phòng, chống dịch bệnh, vừa phục hồi phát triển kinh tế Chủ động bố trí nguồn lực thực giải pháp phù hợp để tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp, người dân bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid-19 Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh; thúc đẩy khởi nghiệp, thu hút đầu tư, đẩy mạnh tăng trưởng; thăng hạng số PCI, PARIdex Hoàn thiện hệ sinh thái khởi nghiệp, thúc đẩy đổi sáng tạo, phát triển doanh nghiệp tư nhân, xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch; thúc đẩy xuất Tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thủ tục đầu tư, đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân vốn đầu tư từ đầu năm, dự án lớn, trọng điểm Triển khai thực quy trình giải phóng mặt rút gọn Thủ tướng Chính phủ chấp thuận Thực giải pháp thu ngân sách bền vững Hình thành, phát triển số mơ hình kinh tế mới: Kinh tế số, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ…Đẩy mạnh sản xuất theo chuỗi liên kết, chuỗi giá trị Phát triển mạng lưới kinh doanh thương mại, hệ thống chợ, thương mại dịch vụ, thương mại điện tử, hoạt động logistics; kết hợp kinh doanh truyền thống với kinh doanh môi trường mạng Đẩy mạnh hoạt động liên kết vùng; tốn khơng dùng tiền mặt Xây dựng kịch phục hồi, phát triển ngành du lịch theo diễn biến dịch Covid-19 Phát triển vùng nông nghiệp tập trung quy mô lớn, sản xuất theo hướng hàng hóa, ứng dụng cơng nghệ cao Thực tốt chương trình “Liên kết nhà”; phát triển làng nghề, sản phẩm OCOP - Ba là, thực tốt giải pháp thu ngân sách bền vững Xây dựng, ban hành sửa đổi Nghị 13/2016/NQ-HĐND HĐND thành phố phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp ngân sách giai đoạn 2022-2025, kế hoạch tài trung hạn năm 2021-2025 Tiếp tục rà soát, sửa đổi Quyết định số 41/QĐ-UBND UBND thành phố quy định phân cấp kinh tế, xã hội nhiệm vụ thu, chi ngân sách Tiếp tục cấu lại chi ngân sách theo hướng giảm tỷ trọng chi thường xuyên dành nguồn chi đầu tư phát triển Đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế, xã hội Quản lý, sử dụng, khai thác hiệu tài sản công, quỹ đất, quỹ nhà chuyên dùng, tăng cường huy động nguồn lực xã hội bảo đảm nguồn vốn thực nhiệm vụ chi quan trọng, xúc, dự án trọng điểm, quan trọng Đẩy mạnh đấu giá quyền sử dụng đất, tạo nguồn vốn đầu tư phát triển Xây dựng Kế hoạch đấu giá quyền sử dụng đất năm 2021 năm năm 2021-2025 - Bốn là, nâng cao chất lượng sử dụng có hiệu nguồn nhân lực gắn với đổi sáng tạo, ứng dụng phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ Tập trung thực tốt Chương trình đổi giáo dục phổ thông Chiến lược phát triển giáo dục 10 năm 2021-2030 Xây dựng triển khai thực kế hoạch, chương trình, đề án Xây dựng thành phố thơng minh, Chính quyền điện tử, Chuyển đổi số, Ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước - Năm là, phát triển văn hóa, xã hội, bảo đảm an sinh, phúc lợi, nâng cao đời sống người dân Tiếp tục vận động xây dựng “Người Hà Nội lịch, văn minh”; thực phong trào tồn dân xây dựng đời sống văn hóa hai quy tắc ứng xử cán bộ, công nhân viên chức người lao động ứng xử nơi công cộng Bảo tồn phát huy di sản văn hóa, tơn tạo di tích, quản lý tốt vật Tiếp tục bố trí vốn đầu tư, giải dứt điểm tình trạng thiếu nhà văn hóa thơn địa bàn toàn Thành phố Chuẩn bị tốt sở vật chất phục vụ tổ chức Sea Games 31 đội ngũ huấn luyện viên, vận động viên phấn đấu đạt thành tích cao Đại hội - Sáu là, tăng cường xây dựng quản lý quy hoạch, phát triển đô thị, khai thác tài nguyên, bảo vệ mơi trường phịng, chống thiên tai, ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu Hồn thành phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch thành phố Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 theo Luật Quy hoạch; nhiệm vụ rà soát, báo cáo cấp thẩm quyền xem xét điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây dựng Thủ Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050 Hoàn thành quy hoạch xây dựng vùng huyện quan trọng; tăng cường tỷ lệ phủ kín quy hoạch phân khu đô thị vệ tinh, khu chức năng, quy hoạch chi tiết thuộc thẩm quyền phê duyệt Xây dựng quy chế quản lý kiến trúc theo quy định Luật Kiến trúc Đẩy nhanh tiến độ xây dựng hạ tầng giao thông; đưa hai tuyến đường sắt: Cát Linh - Hà Đông, Nhổn - Ga Hà Nội (đoạn cao) vào vận hành Tiếp tục thực đề án giảm ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường phát triển hệ thống vận tải hành khách công cộng khối lượng lớn Rà soát, xử lý khoảng 10 điểm ùn tắc giao thông Đẩy mạnh tuyên truyền, vận động, xử lý nghiêm tình trạng xe vỉa hè Xây dựng thực Kế hoạch sử dụng đất TP Hà Nội giai đoạn 20212025, kế hoạch đấu giá quyền sử dụng đất năm 2021 Hồn thành cơng tác xây dựng hồ sơ địa chính, sở liệu quản lý đất đai Đầu tư xây dựng hệ thống thu gom nhà máy xử lý nước thải theo quy hoạch Xây dựng lộ trình thực phân loại rác nguồn Đưa nhà máy xử rác thải sinh hoạt đốt phát điện công suất 4.000 tấn/ngày-đêm khu xử lý Nam Sơn, huyện Sóc Sơn vào vận hành quý I-2021 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường, thu hút nguồn lực để xử lý ô nhiễm môi trường - Bảy là, tiếp tục cải cách hành chính; tăng cường cơng tác tra cơng chức, công vụ, kiểm tra, giám sát cấp ủy ủy ban kiểm tra cấp; trọng công tác tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo; đẩy mạnh cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí Siết chặt kỷ luật, kỷ cương hành chính, nâng cao trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị - Tám là, bảo đảm quốc phòng địa phương, an ninh trị, trật tự an tồn xã hội; nâng cao hiệu công tác đối ngoại hội nhập quốc tế Xây dựng thực phương án, kế hoạch bảo vệ tuyệt đối an ninh, an toàn mục tiêu, cơng trình trọng điểm, kiện trị, quốc tế, văn hóa, xã hội đối ngoại quan trọng, hoạt động lãnh đạo Đảng, Nhà nước đoàn khách quốc tế đến Việt Nam diễn địa bàn Thủ đô, trọng tâm kiện: Đại hội lần thứ XIII Đảng, bầu cử Quốc hội HĐND cấp, Đại hội thể thao Sea Games 31 - Chín là, tích cực thông tin tuyên truyền, nâng cao hiệu công tác dân vận, cung cấp đầy đủ thông tin, công khai, minh bạch hoạt động, chủ trương, sách thành phố để nhân dân Thủ đô biết giám sát trình tổ chức thực hiện, tạo đồng thuận cao xã hội Căn vào kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội thành phố năm 2021 với mục tiêu giải pháp nêu để xây dựng dự toán ngân sách địa phương, phân bổ ngân sách, bố trí vốn đầu tư công năm 2021 bảo đảm theo nguyên tắc ưu tiên tốn nợ đọng xây dựng bản, hồn trả vốn ứng trước kế hoạch, vốn cho dự án hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng chưa bố trí đủ vốn, dự án sử dụng vốn ODA, dự án chuyển tiếp, bố trí vốn cho dự án bảo đảm đủ điều kiện theo quy định; triệt để tiết kiệm thêm 5% chi thường xuyên phấn đấu tiết giảm 10% tổng mức đầu tư dự án; tăng thu từ lĩnh vực dư địa đấu giá quyền sử dụng đất, thu nội địa, phấn đấu tăng bình quân 12%/năm để dành nguồn lực thực nhiệm vụ, chương trình, dự án có tính cấp bách, phát huy hiệu vốn ngân sách thành phố ... trưởng kinh tế 15 Những nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế đô thị 17 II Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam 18 1.Khái quát chung kinh tế Việt Nam 18 Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam. .. ngành tạo quy mô hợp lý đô thị nhằm khai thác hết lợi đô thị II Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam : Khái quát chung kinh tế Việt Nam: - Kinh tế Việt Nam? ??là nền? ?kinh tế thị trường định hướng... hành tăng dân số đô thị Theo chiều sâu tăng tổng việc làm đô thị, thay đổi cấu kinh tế đô thị nâng cao khả hiệu qủa sản xuất - Biểu Tăng trưởng kinh tế đô thị : Thay đổi cấu kinh tế đô thị,

Ngày đăng: 12/03/2021, 23:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w