1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 8

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 32 - Năm học 2007-2008 - Lò Điệp Hồng

20 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 243,46 KB

Nội dung

Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: - Thấy được Bức thư của người thủ lĩnh da đỏ đã đặt ra được một vấn đề bức xúc, ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống hiện nay là bảo vệ môi trường; - Thấy đư[r]

(1)Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn TUẦN 32 NGỮ VĂN - BÀI 30 Kết cần đạt - Thấy Bức thư người thủ lĩnh da đỏ đã đặt vấn đề xúc, ý nghĩa to lớn sống là bảo vệ môi trường; thấy tác dụng số biện pháp nghệ thuật đã tạo nên hấp dẫn mạnh mẽ thư - Nhận và biết khắc phục các lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ và không phản ánh đúng mối quan hệ ngữ nghĩa các phận câu - Biết nhận các lỗi và cách sửa chữa lỗi viết đơn Ngày soạn: 18/4/2008 Ngày giảng: 21/4/2008 Tiết 125, 126 Văn bản: BỨC THƯ CỦA NGƯỜI THỦ LĨNH DA ĐỎ A Phần chuẩn bị I Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: - Thấy Bức thư người thủ lĩnh da đỏ đã đặt vấn đề xúc, ý nghĩa to lớn sống là bảo vệ môi trường; - Thấy tác dụng số biện pháp nghệ thuật đã tạo nên hấp dẫn mạnh mẽ thư việc diễn đạt ý và biểu hiện, đặc biệt là biện pháp nhân hoá, đối lập và điệp ngữ - Bước đầu rèn luyện kĩ tìm hiểu, phân tích thư có nội dung chính luận - Giáo dục tình yêu thiên nhiên; ý thức bảo vệ môi trường II Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung (SGK, SGV), soạn giáo án - Học sinh: Học bài và chuẩn bị bài theo yêu cầu giáo viên B Phần thể * Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số học sinh: + Lớp A: ./19 + Lớp B: /18 I Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Miệng * Câu hỏi: Lß §iÖp Hång - Trường THCS Tô Hiệu Lop6.net 67 (2) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn Nêu nghệ thuật và nội dung văn Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử? * Đáp án - biểu điểm: (5 điểm) - Phép nhân hoá dùng để gọi cầu long Biên cùng với lối viết giàu cảm xúc bắt nguồn từ hiểu biết và kỉ niệm cầu đã tạo nên sức hấp dẫn bài văn (5 điểm) - Hơn kỉ qua, cầu Long Biên đã chững kiến bao kiện lịch sử hào hùng, bi tráng Hà Nội Hiện nay, đã rút vị trí khiêm nhường cầu Long Biên mãi mãi trở thành chứng nhân lịch sử, không riêng Hà Nội mà nước II Dạy bài * Giới thiệu: (1 phút) - Học sinh: Hát bài “Trái đất này là chúng mình” - GV: (Dẫn dắt) Trái đất và bầu trời là ngôi nhà chung nhân loại, người dù thuộc màu da nào, châu lục nào có trách nhiệm với việc bảo vệ ngôi nhà chung đó Một văn xem là hay viết việc bảo vệ môi trường sống đó chính là văn mà hôm chúng ta tìm hiểu: Bức thư người thủ lĩnh da đỏ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG I Đọc và tìm hiểu chung (8 phút) HS - Đọc chú thích * (SGK,T.1138) Vài nét tác phẩm: ? KH * Trình bày hiểu biết em văn bản? HS - Trình bày GV - Cùng học sinh nhận xét, bổ sung: + Đây là thư thủ lĩnh da đỏ có tên là Xi-át-tơn gửi tổng thống thứ 14 nước Mĩ năm 1854 sau tổng thống ngỏ ý muốn mua đất người da đỏ + Đây là thư tiếng nhiều người xem là văn hay thiên nhiên và môi trường - Văn là thư thủ lĩnh da đỏ có tên là Xi-át-tơn gửi tổng thống thứ 14 nước Mĩ năm 1854 sau tổng thống ngỏ ý muốn mua đất người da đỏ Đọc văn bản: GV 68 - Hướng dẫn đọc: Giọng tình cảm tha thiết nói đến thiên nhiên, đất nước, mỉa mai kín đáo, nói với tổng thống Mĩ Chú ý các câu hỏi, câu giả định, các kết cấu câu, điệp Lò Điệp Hồng - Trường THCS T« HiÖu Lop6.net (3) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn ngữ GV - Đọc mẫu đoạn đầu từ “Đối với đồng bào tôi” đến “là tiếng nói cha ông chúng tôi” HS - Đọc tiếp từ “Dòng nước óng ánh”  “hoang mạc” HS - Nhận xét cách đọc bạn và đọc tiếp từ “Tôi HS - Nhận xét cách đọc bạn và đọc tiếp phần văn còn lại GV - Theo dõi, nhận xét, uốn nắn cách đọc học sinh biết cách sống chúng tôi”  “như người anh em” ? KH * Giải nghĩa các từ “thủ lĩnh, người da đỏ, người da trắng, lăng mạ, trâu rừng, ngựa sắt nhả khói”? HS - Giải thích theo sách giáo khoa GV - Cùng HS theo dõi, bổ sung ? TB * Theo em, văn này thuộc kiểu văn nào? HS - Văn nhật dụng GV - Đây là văn nhật dụng viết hình thức là thư nội dung là văn chính luận đậm chất trữ tình Và đây là văn trích, người biên soạn đã bớt số đoạn nên nội dung thư không thật liên tục, liền mạch Do đó các em cần nắm lô-gíc lập luận và các luận điểm chính người viết quá trình tìm hiểu văn ? KH * Căn vào nội dung, hãy xác định bố cục văn bản? Cho biết nội dung chính của phần? HS - Văn chia làm phần: Từ đầu đến “là tiếng nói cha ông chúng tôi”: Những điều thiêng thiêng kí ức Lß §iÖp Hång - Trường THCS Tô Hiệu Lop6.net 69 (4) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn người da đỏ (Quan hệ người da đỏ với đất, môi trường) Tiếp đến “ràng buộc”: Những lo âu người da đỏ đất đai, môi trường, thiên nhiên người da trắng chiếm đóng (Đối lập hai cách sống, thái độ với đất, môi trường) Còn lại: Kiến nghị người da đỏ việc bảo vệ môi trường GV Chuyển: Chúng ta cùng tìm hiểu văn theo bố cục trên II Phân tích văn (26 phút) HS ? TB - Đọc lại đoạn văn * Nhắc lại nội dung chính đoạn văn này? HS - Những điều thiêng thiêng kí ức người Quan hệ người da da đỏ (Quan hệ người da đỏ với đất, thiên đỏ với đất, thiên nhiên nhiên) ? TB * Tìm chi tiết nói mối quan hệ người da đỏ với đất, môi trường? HS - Đất với đồng bào tôi, tấc đất là thiêng, lá thông óng ánh, bờ cát, hạt sương long lanh cánh rừng rậm rạp, bãi đất hoang và tiếng thì thầm côn trùng là điều thiêng liêng kí ức và kinh nghiệm đồng bào tôi Những dòng nhựa chảy cây cối mang kí ức người da đỏ - Mảnh đất này là bà mẹ người da đỏ [ ] bông hoa ngát hương là người chị, người em chúng tôi Những mỏm đá, vũng nước [ ] ấm chú ngựa và người tất cùng chung gia đình - Dòng nước óng ánh ánh, êm ả trôi [ ] là máu tổ tiên chúng tôi [ ] Tiếng thì thầm dòng nước chính là tiếng nói cha ông chúng tôi ? KH * Cách diễn đạt tác giả đoạn văn này có gì đặc sắc? - Trong đoạn văn này, tác giả đã sử dụng 70 Lò Điệp Hồng - Trường THCS T« HiÖu Lop6.net (5) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn nhiều điệp ngữ, từ ngữ giàu sức gợi tả cùng với loạt hình ảnh so sánh, nhân hoá độc đáo ?Giỏi * Phân tích hình ảnh sắc trên để thấy giá trị biểu đạt đoạn văn? HS - Tác giả sử dụng loạt hình ảnh so sánh tạo nên điệp trùng cách diễn đạt (tấc đất [ ] là điều thiêng liêng[ ] mảnh đất này là mẹ người da đỏ Chúng tôi là phần mẹ [ ] Đó chính là hình ảnh gần gũi, cụ thể và giàu sức biểu cảm lại hàm chứa ý nghĩa sâu sắc, tạo nên lời văn đẹp chính sống người da đỏ thiên nhiên đất đai mà họ gắn bó máu thịt với tình yêu kì lạ Từ tấc đất, bờ cát, lá thông, hạt sương bãi đất hoang và tiếng thì thầm côn trùng, là điều thiêng liêng kí ức họ - Phép nhân hoá sử dụng thành công đoạn văn, loạt vật, hình ảnh thiên nhiên gọi người, các từ thành viên gia đình sử dụng nhiều: Người mẹ, người con, gia đình, tổ tiên, cha ông, anh em, mẹ đất, anh em bầu trời, đứa đất [ ] đã nói lên ý nghĩa gắn bó tới mức hoà đồng tất chung gia gia đình ? KH * Qua phân tích, em hiểu gì dụng ý tác giả đoạn văn này? HS - Với cách diễn đạt mình, tác giả đã cho thấy mối quan hệ mật thiết gắn bó người da đỏ với “đất” với thiên nhiên Họ coi thiên nhiên máu thịt, thành viên gia đình vì đó là gì thiêng liêng tình yêu người với nơi mình sống GV Nhận xét, bổ sung và chốt nội dung GV - Như vậy, điều thiêng liêng kí ức - Điều thiêng liêng kí ức người da đỏ đó là tình yêu thương gắn bó máu thịt mảnh đất quê hương và thiên nhiên môi trường nơi họ sinh sống Lß §iÖp Hång - Trường THCS Tô Hiệu Lop6.net 71 (6) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn người da đỏ chính là tình yêu thương gắn bó máu thịt mảnh đất quê hương và thiên nhiên môi trường nơi họ sinh sống Chính tình cảm đó khiến cho họ cảm thấy lo lắng người da trắng xuất trên mảnh đất họ Những điều lo lắng đó còn xuất phát từ sở nào nữa? Tiết sau chúng ta tìm hiểu rõ vấn đề này HS - Đọc lại toàn đoạn văn từ đầu đến “là * Luyện tập tiết 1: tiếng nói cha ông chúng tôi” (3 phút) GV - Cùng học sinh theo dõi, nhận xét uốn nắn cách đọc III Hướng dẫn học bài nhà (1 phút) - Đọc lại toàn văn bản, tập phân tích lại nội dung đã tìm hiểu; nắm nội dung đoạn văn đã phân tích - Chuẩn bị tiếp phần còn lại, tiết sau học tiếp ====================================== 72 Lò Điệp Hồng - Trường THCS T« HiÖu Lop6.net (7) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn Ngày soạn: 21/4/2008 Ngày giảng: 23/4/2008 Tiết 126 Văn bản: BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ (tiếp theo) A Phần chuẩn bị I Mục tiêu bài dạy: Tiếp tục giúp học sinh: - Thấy Bức thư người thủ lĩnh da đỏ đã đặt vấn đề xúc, ý nghĩa to lớn sống là bảo vệ môi trường; - Thấy tác dụng số biện pháp nghệ thuật đã tạo nên hấp dẫn mạnh mẽ thư việc diễn đạt ý và biểu hiện, đặc biệt là biện pháp nhân hoá, đối lập và điệp ngữ - Bước đầu rèn luyện kĩ tìm hiểu, phân tích thư có nội dung chính luận - Giáo dục tình yêu thiên nhiên; ý thức bảo vệ môi trường II Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội SGK, SGV; soạn giáo án - Học sinh: Học và chuẩn bị bài theo yêu cầu giáo viên B Phần thể trên lớp * Ổn định tổ chức: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A: /19 Lớp 6B: /18 I Kiểm tra bài cũ: (3 phút) * Câu hỏi: Trong phần đầu văn Bức thư thủ lĩnh da đỏ cho thấy mối quan hệ người da đỏ với đất đai, thiên nhiên nào? Em hãy tìm chi tiết tiêu biểu thể điều đó? * Đáp án - biểu điểm: - Trong phần đầu văn Bức thư thủ lĩnh da đỏ cho thấy mối quan hệ người da đỏ với đất đai, thiên nhiên đó là tình yêu thương gắn bó máu thịt Thiên nhiên là thiêng liêng, là thở là sống người da đỏ - Ví dụ: - Mảnh đất này là bà mẹ người da đỏ [ ] bông hoa ngát hương là người chị, người em chúng tôi Những mỏm đá, vũng nước [ ] ấm chú ngựa và người tất cùng chung gia đình Lß §iÖp Hång - Trường THCS Tô Hiệu Lop6.net 73 (8) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn - Dòng nước óng ánh ánh, êm ả trôi [ ] là máu tổ tiên chúng tôi [ ] Tiếng thì thầm dòng nước chính là tiếng nói cha ông chúng tôi II Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: (1 phút) Điều thiêng liêng kí ức người da đỏ chính là tình yêu thương gắn bó máu thịt mảnh đất quê hương và thiên nhiên môi trường nơi họ sinh sống Chính tình cảm đó khiến cho họ cảm thấy lo lắng người da trắng xuất trên mảnh đất họ Những điều lo lắng đó còn xuất phát từ sở nào nữa? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp tiết học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV NỘI DUNG - Ghi các đề mục đã tìm hiểu lên bảng (2 phút) I Đọc và tìm hiểu chung Vài nét tác phẩm Đọc văn II Phân tích văn Mối quan hệ của người da đỏ với “Đất”, thiên nhiên HS1 - Đọc lại toàn văn HS2 - Đoạn Từ “Tôi biết người da trắng không hiểu cách sống ” đến “ràng buộc” ? TB * Nêu nội dung đoạn vừa đọc? ? TB * Tìm chi tiết nói khác biệt cách cư xử đất, với thiên nhiên người da đỏ và người da trắng? HS Người da trắng Sự đối lập cách sống thái thộ “Đất” với thiên nhiên Người da đỏ - Đất đai: + ? KH * Cách giới thiệu cây cầu đoạn có gì đặc sắc? - Dùng pháp nhân hoá (gọi cây cầu là chứng nhân lịch sử), trình bày ngắn gọn, khái quát và đầy sức thuyết phục nguồn gốc và 74 Lò Điệp Hồng - Trường THCS T« HiÖu Lop6.net (9) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn giá trị lịch sử cây cầu ? TB HS * Em hiểu chứng nhân là gì? - Chứng nhân: người làm chứng, người chứng kiến ? KH * Với chi tiết trên, cây cầu đã chứng kiến kiện lịch sử nào dân tộc ta? HS - Cầu Long Biên là chứng nhân cho: + Thành tựu kĩ thuật gắn liền với khai thác thuộc địa thực dân Pháp + Những năm tháng hoà bình Thủ đô Hà Nội + Cuộc chiến tranh đau thương, anh dũng dân tộc + Thời kỳ đổi đất nước và hội nhập ? TB * Qua cách giới thiệu khái quát trên, em nhận thấy điều gì vai trò chứng nhân lịch sử cây cầu? HS - Cây cầu tồn suốt kỷ, qua chiều dài lịch sử đất nước, thực là chứng nhân lịch sử dân tộc GV Nhận xét, bổ sung và chốt nội dung GV Chuyển: Vai trò chứng nhân lịch sử tác tả khẳng định rõ dẫn chứng cụ thể nào? Chúng ta cùng tìm hiểu phần tiếp Cầu Long Biên qua theo chặng đường lịch sử: HS - Đọc đoạn văn từ “Cầu Long Biên ? TB * Em hãy cho biết nội dung chính đoạn vừa đọc? HS - Cây cầu tồn suốt kỷ, qua chiều dài lịch sử đất nước - chứng nhân lịch sử dân tộc khánh thành”  “trong quá trình làm cầu” - Nói cầu Long Biên từ trước năm 1945 a) Cầu Long Biên trước năm 1954 Lß §iÖp Hång - Trường THCS Tô Hiệu Lop6.net 75 (10) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn ? TB * Tìm chi tiết nói cầu Long Biên trước năm 1945? - Cầu Long Biên khánh thành, mang tên Toàn quyền pháp Đông Dương lúc là Đu-me - Chiều dài cầu là 2290 m - Nhìn từ xa, cầu giống dải lụa vắt ngang sông Hồng, thực “dải lụa” nặng tới 17 nghìn tấn![ ] - Nó xây dựng không mồ hôi mà còn xương máu bao người [ ] ? KH * Em có nhận xét gì cách diễn đạt tác giả qua chi tiết trên? - Bằng dẫn chứng, số liệu cụ thể kết hợp với so sánh, ẩn dụ (cầu giống dải lụa vắt ngang sông Hồng, thực “dải lụa” nặng tới 17 nghìn tấn), ( Nó xây dựng không mồ hôi mà còn xương máu bao người) cho ta thấy cây cầu đẹp, xây dựng với quy mô lớn, là thành tựu quan thời văn minh cầu sắt việt Nam, nó là kết đau thương mát của người dân Việt Nam thuộc địa 76 Lò Điệp Hồng - Trường THCS T« HiÖu Lop6.net (11) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn III Hướng dẫn học bài nhà (1 phút) - Học bài, nắm ghi nhớ (SGK,T.118) - Đọc kĩ và chuẩn bị nội dung bài Câu trần thuật đơn không có từ là tiết sau học ==================================== Ngày soạn: 09/ 3/2008 Ngày giảng: 12/3/2008 Tiết 118 Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ A Phần chuẩn bị Lß §iÖp Hång - Trường THCS Tô Hiệu Lop6.net 77 (12) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn I Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: - Nắm kiểu câu trần thuật đơn không có từ là - Nắm tác dụng kiểu câu này II Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, SGV - soạn giáo án - Học sinh: Chuẩn bị bài theo yêu cầu giáo viên (trả lời các câu hỏi sách giáo khoa) B Phần thể trên lớp * Ổn định tổ chức: (1phút) - Kiểm tra sĩ số học sinh: + Lớp A: ./19 + Lớp B: /18 I Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Miệng * Câu hỏi: II Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: (1 phút) Các em đã làm quen với thể thơ bốn chữ, đây là thể thơ xuất nhiều tục ngữc ca dao, đặc biệt là vè Trong tiết học hôm chúng ta tìm hiểu thêm số đặc điểm thể thơ này tiết Tập làm thơ bốn chữ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV - Tiết trước cô giáo đã hướng dẫn các em nhà làm bài tập (SGK,T.84, 85, 86) Sau đây chúng ta cùng kiểm tra lại các bài tập đã chuẩn bị nhà, sau đó thực hành trên lớp phần làm thơ bốn chữ - Cùng học sinh chữa nhanh các bài tập: GV ? TB HS * Ngoài bài thơ lượm đã học, em còn biết thêm bài thơ, đoạn thơ nào khác viết theo thể thơ bốn chữ? - Các bài vè bốn chữ: Vè thằng nhác; đồng dao; Mười tròn; Kể cho bé nghe, Ví dụ: bài thơ Kể cho bé nghe Trần Đăng Khoa: Hay nói ầm ĩ 78 Lò Điệp Hồng - Trường THCS T« HiÖu Lop6.net NỘI DUNG I Kiểm tra phần chuẩn bị nhà học sinh (10 phút) Bài tập1: (SGK,T.84) (13) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn Là vịt bầu Hay hỏi đâu đâu Là chó vện Hay dây điện Là nhện Ăn no quay tròn Là cối xay lúa Mồm thở gió Là cái quạt tròn Không thèm cỏ non Là trâu sắt Rồng phun nước bạc Là máy bơm Dùng miệng nầu cơm Là cua là cáy * Nêu chữ cùng vần bài thơ? - Những chữ cùng vần: ? TB Bầu - đâu, vện - điện, - tròn, bơm - cơm, HS ? KH * Vần chân là vần gieo vào cuối dòng thơ, vần lưng là vần gieo dòng thơ Hãy vần chân, vần lưng đoạn thơ Bài tập 2: (SGK,T.84, 85) Mây lưng chừng hàng Về ngang lưng núi Ngàn cây nghiêm trang Mơ màng theo bụi - Vần lưng: chừng - lưng, hàng - ngang, trang màng - Vần chân: hàng - trang, núi - bụi HS ? TB * Vần liền là vần gieo liên tiếp các dòng thơ, vần cách là vần không gieo liên tiếp mà thường cách dòng thơ Trong hai đoạn thơ sau, đoạn nào gieo vần liền, đoạn nào gieo vần cách: Cháu đường cháu Nghé hành nghé hẹ Chú lên đường Nghé chẳng theo mẹ Lß §iÖp Hång - Trường THCS Tô Hiệu Lop6.net Bài tập 3: (SGK,T.85) 79 (14) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn Đến tháng sáu Thì nghé theo đàn Chợt nghe tin nhà Nghé càn (Tố Hữu) Kẻ gian bắt nó (Đồng dao) - Khổ thơ Tố Hữu gieo vần cách (cháu - sáu, nhà); đoạn đồng dao, gieo vần liền (hẹ - mẹ, đàn càn) HS * Chỉ hai chữ viết sai đoạn thơ và thay vào đó hai chữ sông, cạnh cho phù hợp ? KH Em bước vào đây Nay chị lấy chồng Gió hôm lạnh Ở mãi Giang Đông Chị đốt than lên Dưới làn mây trắng Để em ngồi sưởi Cách đò - Trong đoạn thơ trên có hai chữ viết viết sai: sưởi và đò - Thay chữ thứ chữ cạnh; thay chữ thứ hai HS chữ sông. tạo thành đoạn thơ có gieo vần cách: lạnh - cạnh; Đông - sông * Làm bài thơ (hoặc đoạn thơ) bốn chữ có nội dung kể chuyện miêu tả việc hay người theo vần tự chọn ?BT5 - Kiểm tra việc thực bài tập nhà học sinh sau đó nhận xét, đánh giá ý thức cách làm bài thơ bốn chữ học sinh Ví dụ: GV Xuân đến Mùa xuân đến Trăm hoa đua nở Cành cây đâm chồi Chim ca lảnh lót Trên cao vót Ánh ngắng chan hoà Lan toả khắp nơi Đón chào năm * Căn vào bài thơ Lượm và bài tập đã làm, 80 Lò Điệp Hồng - Trường THCS T« HiÖu Lop6.net Bài tập 4: (SGK,T.85) (15) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn em có nhận xét gì thể thơ chữ? - Trình bày ?Giỏi Nhận xét và lưu ý đặc điểm thơ bốn chữ: - Một bài thơ thờng có nhiều dòng, Mỗi dòng bốn HS chữ, nhịp nắn, thường ngắt nhịp 2/2 thích hợp với lối kể, tả GV - Cách gieo vần: + Vần lưng: Vần gieo dòng thơ + Vần chân: Vần giao cuối dòng thơ + Vần liền: Vần liên tiếp giống cuối câu + Vần cách: Vần không gieo liên tiếp mà thường cách dòng thơ - Căn vào dàn ý đã chuẩn bị, chúng ta cùng luyện nói theo hình thức sau: nói trước tổ và nói trước lớp GV II Tập làm thơ bốn - Gọi học sinh trình bày đoạn thơ đã chuẩn bị nhà, chữ trên lớp yêu cầu nội dung, vần, nhịp có đoạn thơ - Nhận xét ưu - nhược điểm bài thơ bạn trình bày; góp ý, cá nhân sửa chữa bài - Nhận xét, đánh giá kết tập làm thơ bốn chữ học sinh (dựa vào đặc điểm thơ bốn chữ) III Hướng dẫn học bài nhà (1 phút) - Xem lại đặc điểm thơ bốn chữ; tập sáng tác bài thơ bốn chữ - Sưu tầm các bài thơ bốn chữ, ghi vào sổ tay văn học - Đọc và chuẩn bị văn Cô Tô theo câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu sách giáo khoa ================================ Ngày soạn:10/4/2008 Ngày giảng: 12/4/2008 Tiết 120 Tiếng Việt: CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ - VỊ NGỮ Lß §iÖp Hång - Trường THCS Tô Hiệu Lop6.net 81 (16) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn A Phần chuẩn bị I Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: - Hiểu nào là câu sai chủ ngữ - vị ngữ - Tự phát câu sai chủ ngữ - vị ngữ - Có ý thức nói, viết câu đúng II Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu kĩ SGK, SGV; soạn giáo án - Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài theo yêu cầu giáo viên B Phần thể trên lớp * Ổn định tổ chức: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A: /19 Lớp 6B: /18 I Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Miệng * Câu hỏi: - Nêu đặc điểm câu trần thuật đơn không có từ là? Câu miêu tả, câu tồn tại? Cho ví dụ, nói rõ đó là kiểu câu nào? * Đáp án - Biểu điểm: ( điểm) - Câu trần thuật đơn không có từ là: + Vị ngữ thường động từ (cụm động từ), tính từ (cụm tính từ) tạo thành + Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các từ không, chưa (3 điểm) - Những câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm vật nêu chủ ngữ gọi là câu miêu tả Trong câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước vị ngữ (3 điểm) - Những câu dùng để thông báo xuất hiện, tồn tiêu biến vật gọi là câu tồn tại, cách tạo câu tồn là đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ II Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: (1 phút) Các em đã nắm hai thành phần chính câu là chủ ngữ và vị ngữ Tuy nhiên tiếng Việt, vào cấu tạo người ta có thể chia câu làm nhiều loại Để sử dụng câu đúng, đầy đủ thành phần là yêu cầu quan trọng, nhiên quá trình sử dụng còn tượng mắc lỗi thành phần câu Vậy để khắc phục tượng này Tiết học hôm chúng ta cùng chữa lỗi chủ ngữ - vị ngữ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG ? KH *Em hãy nhắc lại nào là câu đúng ngữ I Nội dung pháp? Khi viết câu phải đảm bảo yêu 82 Lò Điệp Hồng - Trường THCS T« HiÖu Lop6.net (17) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn cầu gì? (về cấu tạo, ngữ nghĩa)? HS - Trình bày (có nhận xét bổ sung) GV  Nhận xét, bổ sung: - Câu đúng ngữ pháp là câu viết có đủ thành phần chủ ngữ và vị ngữ, đúng ngữ nghĩa, lô gíc đủ thông tin, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp + Chủ ngữ (kiểm tra câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì?) + Vị ngữ (kiểm tra câu hỏi: Làm gì, Làm sao? Như nào?) + Nếu có trạngk ngữ đầu câu phải có chủ ngữ và vị phía sau cụm từ trạng ngữ GV HS - Từ kiến thức trên, chúng ta cùng chữa lỗi dùng từ Trước hết là lỗi câu thiếu chủ ngữ - Đọc ví dụ bài tập và yêu cầu lớp quan sát: Câu thiếu chủ ngữ: * Bài tập (I) (SGK,T.129) a) Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” cho thấy Dế Mèn biết phục thiện b) Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” em thấy Dế Mèn biết phục thiện ? TB HS * Tìm chủ ngữ, vị ngữ câu trên? - Câu (a) không xác định chủ ngữ  - Câu (a)  Thiếu Câu này thiếu chủ ngữ chủ ngữ - Câu (b) Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” em / thấy Dế Mèn biết phục thiện CN VN ? KH * Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tượng dùng câu thiếu chủ ngữ trường hợp (a)? HS - Lầm trạng ngữ Qua truyện “Dế Mèn phiêu - Nguyện nhân: Lầm lưu kí” với chủ ngữ trạng ngữ Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” Lß §iÖp Hång - Trường THCS Tô Hiệu Lop6.net 83 (18) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn với chủ ngữ ? TB * Nên chữa lại nào cho đúng? Có cách chữa? HS - Trình bày các cách chữa lỗi Chữa lại: GV - Cùng học sinh nhận xét, chữa bổ sung  Cách 1: Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” Nhà văn (tác giả) / cho thấy Dế Mèn biết phục thiện Cách 1: Thêm chủ ngữ Nhà văn (tác giả) Cách 2: Biến trạng ngữ thành chủ ngữ Cách 2: cách bỏ từ “qua” Truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”/ cho thấy Dế Mèn biết phục thiện Cách 3: Bỏ từ cho và thêm chủ ngữ “em” Cách 3: Truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” em/ thấy Dế Mèn biết phục thiện Câu thiếu vị ngữ: * Bài tập (II) HS - Đọc ví dụ bài tập (II) và yêu cầu lớp quan sát: (SGK,T.129) III Hướng dẫn học bài nhà (1 phút) - Về nhà đọc, tóm tắt toàn nội dung văn bản; tập phân tích lại nội dung đã phân tích trên lớp - Đọc và chuẩn bị tiếp phần còn lại, tiết sau học tiếp ================================== Ngày soạn:12/03/2008 84 Ngày giảng: 15/3/2008 Lò Điệp Hồng - Trường THCS T« HiÖu Lop6.net (19) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn Tiết 104 Văn bản: CÔ TÔ (tiếp theo) Nguyễn Tuân A Phần chuẩn bị I Mục tiêu bài dạy: Tiếp tục giúp học sinh: - Cảm nhận vẻ đẹp sinh động, sáng tranh thiên nhiên và đời sống người vùng đảo Cô Tô miêu tả bài văn - Thấy nghệ thuật miêu tả và tài sử dụng ngôn ngữ điêu luyện Nguyễn Tuân - Rèn luyện kĩ đọc, phân tích, cảm nhận văn có nhiều hình ảnh gợi hình, gợi cảm II Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên đọc kĩ SGK, SGV; soạn giáo án - Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài theo yêu cầu giáo viên B Phần thể trên lớp * Ổn định tổ chức: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A: /19 Lớp 6B: /18 I Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Miệng * Câu hỏi: Cảnh Đảo Cô Tô sau trận bão tác giả Nguyễn Tuân miêu tả nào? Em học tập gì cách miêu tả qua phần đầu văn bản? * Đáp án - Biểu điểm: ( điểm) - Cảnh đảo Cô Tô sau trận bão đó là tranh biển - đảo đẹp vẻ đẹp sáng, tinh khôi, phóng khoáng (5 điểm) - Qua phần đầu văn ta học cách miêu tả đó là: Cách lựa chọn vị trí quan sát cần thuận lợi có thể bao quát toàn cảnh; cách sử dụng từ ngữ giàu sức gợi tả, II Dạy bài mới: * Giới thiệu:(1 phút) Trong phần đầu văn bản, tác giả đã cho ta thấy vẻ đẹp đảo Cô Tô sau bão, qua tài quan sát, miêu tả nhà văn Nguyễn Tuân, cảnh đẹp đảo Cô Tô còn phát thời điểm và khía cạnh khác cảnh mặt trời mọc, cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô Để giúp các em thấy rõ điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp tiết học hôm Lß §iÖp Hång - Trường THCS Tô Hiệu Lop6.net 85 (20) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV - Ghi các đề mục đã tìm hiểu lên bảng (1 phút) NỘI DUNG I Đọc và tìm hiểu chung II Phân tích văn Cảnh đảo Cô Tô sau trận bão HS1 Đọc lại toàn văn (3 phút) HS2 - Đọc lại đoạn từ “Mặt trời lại rọi lên ngày thứ ? TB HS ? TB sáu”  “là là nhịp cánh” * Nhắc lại nội dung đoạn văn vừa đọc?  - Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô HS * Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô tác giả khắc hoạ qua chi tiết hình ảnh nào? - Sau trận bão, chân trời, ngấn bể, kính lau hết mây hết bụi - Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kì hết Tròn chĩnh phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn Quả trứng hồng hào thăm thăm thẳm và đường bệ đặt trên mâm bạc đường kính mâm rộng cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng Y mâm lễ phẩm tiến từ bình minh [ ] - Vài nhạn mùa thu chao chao lại hải âu là là nhịp cánh * Em có nhận xét gì trình tự nghệ thuật ? KH miêu tả tác giả các chi tiết trên? - Tác giả miêu tả cảnh mặt trời mọc theo trình tự HS thời gian: Trước mặt trời mọc  lúc mặt trời mọc  sau mặt trời mọc - Đặc biệt đoạn văn này, tác giả đã sử dụng nhiều động từ, tính từ miêu tả cúng hình ảnh so sánh bất ngờ, độc đáo và lạ thể tài quan sát và khả tưởng tượng tác giả: Sau trận bão, chân trời, ngấn bể, kính lau hết mây hết bụi; Mặt trời tròn chĩnh phúc 86 Lò Điệp Hồng - Trường THCS T« HiÖu Lop6.net Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô: (21)

Ngày đăng: 12/03/2021, 23:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN