GV: Nguyễn Thị Phương HĐ2: Kể chuyện: “ Các cháu vào đây với Bác “ * Mục tiêu: HS biết được tình cảm giữa TN với Bác Hồ và những việc các con cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác.. * Cách tiế[r]
(1)GV: Nguyễn Thị Phương Trường Tiểu học An Hà TUẦN Thứ hai ngày 24 tháng năm 2009 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Cậu bé thông minh I Mục tiªu: Kiến thức: - Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, HS dễ lẫn: Làng, vùng nọ, nộp, lo sợ, làm lạ + Hiểu nghĩa các từ khó chú giải cuối bài + Hiểu nội dung và ý nghĩa chuyện: Ca ngợi thông minh tài trí cậu bé - Có khả tập trung theo dõi bạn kể chuyện để nắm nội dung và ý nghĩa chuyện Kĩ năng: - Ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật (cậu bé, nhà vua ) - Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại đoạn câu chuyện Phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung Thái độ: - HS học tập thông minh, nhanh trí cậu bé, giáo dục tính kiên trì học tập II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi đoạn văn: “ Ngày xưa,…phải chịu tội “ để luyện đọc III Các hoạt động dạy học chủ yếu:70’ Kiểm tra bài cũ:3’ - Gv kiểm tra sách HS Dạy bài mới: a Giới thiệu bài:1’ “ Cậu bé thông minh” là câu chuyện thông minh, tài trí đáng khâm phục bạn nhỏ b Luyện đọc:28’ L¾ng nghe HĐ1: Gv đọc toàn bài: Cần thể rõ: - Giọng cậu bé lễ phép, bình tĩnh, tự tin - Giọng nhà vua oai nghiêm HĐ2: Gv HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ b1: Đọc câu: - HS đọc cá nhân câu nối tiếp ( có thể đọc liền câu lời nhân vật ) - Gv sửa lỗi phát âm cho HS ( sau lần đọc ) b2: Đọc đoạn trước lớp: - HS đọc nối tiếp đoạn bài ( lượt ) Đoạn 1: - Gv treo bảng phụ ghi câu văn - HS giải nghĩa từ: Kinh đô đoạn, HS nêu cách ngắt hơi, Gv sửa Lop3.net (2) GV: Nguyễn Thị Phương Đoạn 2: Đoạn 3: b3: Đọc đoạn nhóm: - Gv theo dõi, HD đọc đúng Trường Tiểu học An Hà - Giải nghĩa từ: Om sòm - Giải nghĩa từ: Trọng thưởng - 2HS nhóm - Lần lượt HS nhóm đọc, nghe, góp ý - Cả lớp đọc đồng đoạn HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài:8’ - HS đọc thầm đoạn trao đổi theo câu hỏi SGK + Đ1: Gv nêu câu hỏi 1, 2( SGK – 5) + Đ2: Gv nêu câu hỏi ( SGK – ) + Đ3: Gv nêu câu hỏi ( SGK – ) - Câu chuyện nói lên điều gì? HĐ 4: Luyện đọc lại:7’ - Gv đọc mẫu đoạn 2: Lưu ý HS đọc thể giọng cậu bé, giọng nhà vua - Gv nhận xét, ghi nhận kết đọc Hs HĐ5: Hướng dẫn kể chuyện: 18’ b1: Gv nêu nhiệm vụ: b2: - Hướng dẫn Hs kể chuyện theo tranh - Hướng dẫn Hs quan sát tranh, nêu nhanh việc kể đoạn ứng với tranh + ND: Kể đủ ý, đúng trình tự không? + DĐ: Nói đã thành câu chưa? Dùng từ có phù hợp không? Củng cố dặn dò:3’ Gv nêu câu hỏi: Trong câu chuyện em thích nhân vật nào? Vì sao? GV nhËn xÐt c¸ch kÓ chuyÖn cña hs,vÒ kÓ Lop3.net - HS nêu : Cậu nói câu chuyện khiến nhà vua cho là vô lí: bố đẻ em bé - HS đọc thầm bài và trả lời: ( Ca ngợi tài trí cậu bé ) - HS chia nhóm để đọc phân vai ( Người dẫn chuyện, cậu bé, vua ) - nhóm thi đọc theo vai, lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất: đọc đúng, thể tình cảm các nhân vật - HS quan sát tranh minh hoạ đoạn truyện ( SGK ) và tập kể đoạn câu chuyện - HS quan sát tranh kể lại đoạn chuyện ( HS - Mỗi HS kể đoạn ) - HS nhận xét sau lần kể theo số yêu cầu - HS kể lại chuyện theo lối phân vai em nêu cảm nghĩ câu chuyện (3) GV: Nguyễn Thị Phương Trường Tiểu học An Hà TOÁN ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ CHỮ SỐ I Mục tiªu: Kiến thức: Giúp HS ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có chữ số Kĩ năng: Rèn kí đọc, viết, so sánh các số có chữ số Thái độ: Giáo dục Hs ý thức học tập chăm II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học chủ yếu:35’ Kiểm tra bài cũ:3’ - Gv kiểm tra sách HS Dạy bài mới: a Giới thiệu bài:1’ Gv nêu nội dung ôn tập b Luyện tập:28’ * Bài < Trang >: Gv kẻ bảng SGK Củng cố cho HS cách viết, đọc số có chữ số * Bài < Trang >: - Gv kẻ câu SGK -Gv nªu quy luËt d·y sè -¤n luyÖn vÒ so s¸nh sè vµ thø tù sè * Bài < Trang >: Gv ghi bài lên bảng V× khoanh trßn vµo sè lín nhÊt ‘sè bÐ nhÊt? * Bài < Trang >: - Gv hướng dẫn HS cách làm Cần xếp: Theo thứ tự từ bé - lớn Theo thứ tự lớn – bé -Gv chÊm Củng cố dặn dò:3’ - Gv HD làm BT4 ( ) * Nhận xét tiết học - HS làm nháp + bảng lớp - HS chơi trò chơi: Điền đúng, điền - nhanh số vào ô trống Phần a, Các số tăng liên tiếp từ 310319 b, Các số giảm liên tiếp từ 400391 - HS làm nháp + bảng lớp: Sè lín nhÊt :735 Sè bÐ nhÊt:142 - HS làm bài vào -162;241 ;425; 519; 830 -830; 537; 519; 425; 241; 162 - HS nêu miệng cách đọc, viết số có chữ số, nhắc lại cách tìm số liền trước, liền sau số Lop3.net (4) GV: Nguyễn Thị Phương Trường Tiểu học An Hà Thứ ba ngày 25 tháng năm2009 TẬP ĐỌC Hai bàn tay em I Mục tiªu: Kiến thức: - Đọc đúng: Nằm ngủ, cạnh lòng… - Nắm nghĩa và biết cách dùng từ: Siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ - Hiểu ND câu thơ và ý nghĩa bài thơ: Hai bàn tay đẹp, có ích và đáng yêu - Đọc thuộc lòng bài thơ Kĩ năng: - Đọc trôi chảy bài, biết nghỉ đúng sau dòng thơ và các khổ thơ Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức giữ gìn, tập luyện để có đôi bàn tay khoẻ, đẹp II Đồ dùng dạy học: - Gv bảng phụ ghi khổ thơ để hướng dẫn HS luyện đọc Cả bài luyện thuộc III Các hoạt động dạy học chủ yếu:35’ Kiểm tra bài cũ:3’ - Yêu cầu HS kể lại chuyện “ Cậu bé thông minh “ Dạy bài mới: a Giới thiệu bài:1’ Giới thiệu trực tiếp b Luyện đọc:15’ - HĐ1: Gv đọc toàn bài thơ: Giọng vui tươi, dịu dàng, tình cảm - HĐ2: Gv HD Hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ b1: Đọc dòng thơ: - Gv hướng dẫn cách đọc - Gv theo dõi, chú ý sửa cho HS cách phát âm số từ ngữ đọc sai b2: Đọc khổ thơ trước lớp: - HD các em cách đọc - Treo bảng phụ HD HS ngắt nghỉ k3 b3: Đọc khổ thơ nhóm: - Theo dõi, HD HS đọc đúng - HS kể nối tiếp đoạn và nêu nội dung đoạn - HS lớp theo dõi - Đọc nối tiếp, em đọc dòng thơ ( lượt ) - Đọc nối tiếp, mối em khổ thơ ( lượt ) kết hợp giải nghĩa từ: Siêng năng, giăng giăng ( K4 ) đặt câu hỏi với từ “ thủ thỉ “ - Từng cặp HS đọc - Cả lớp đọc đồng ( bài ) với giọng vừa phải - Đọc thầm trả lời các câu hỏi Gv đưa c Hướng dẫn tìm hiểu bài:7’ Lop3.net (5) GV: Nguyễn Thị Phương Trường Tiểu học An Hà - Câu ( SGK – ) nói để HS hiểu: hình ảnh so sánh đúng và đẹp - Câu ( SGK – ) - Câu ( SGK – ): Khen - động viên HS ra: - – em trả lời:So s¸nh víi nô hoa hång,xinh nh nh÷ng c¸nh hoa … HS đọc thầm khổ thơ còn lại để trả lời ( – 4) em trả lời -Buæi tèi hai hoa ngñ cïng bÐ… -HS tù ph¸t biÓu nh÷ng suy nghÜ cña m×nh -VD:ThÝch khæ v× hai bµn tay ®îc tả đẹp nụ hoa hồng… d Học thuộc lòng bài thơ:7’ - Treo bảng phụ viết sẵn khổ thơ, xoá dần các từ, cụm từ ( các khổ thơ còn lại làm tương tự ) - Đọc đồng - Thi đọc tiếp sức (đọc thuộc ): dãy bàn: Tổ nào đọc nối tiếp nhanh, đúng là thắng - Đọc cá nhân theo khổ, bài thuộc lớp Củng cố dặn dò:2’ - Hai bàn tay bé so sánh với gì? - HS trả lời miệng Và hai bàn tay thân thiết với bé nào? - Nhấn mạnh cần thiết hai bàn tay sống với người, luyện tập nào để có đôi bàn tay đẹp, khoẻ * Nhận xét tiết học, dặnHS đọc thuộc bài thơ Lop3.net (6) GV: Nguyễn Thị Phương Trường Tiểu học An Hà TOÁN: CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( KHÔNG NHỚ ) I Mục tiªu: Kiến thức: - Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có chữ số; củng cố cách giải toán ( có lời văn ) nhiều hơn, ít Kĩ năng: - Rèn kĩ tính nhẩm, cộng trừ ( không nhớ ) và giải toán có lời văn Thái độ: Giáo dục Hs yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: - HS: bảng III Các hoạt động dạy học chủ yếu:35’ Kiểm tra bài cũ:3’ - Gv kiểm tra bài ( Trang ) - em làm bảng lớp, giải thích cách tìm số lớn nhất, bé Dạy bài mới: a Giới thiệu bài:1’ Giới thiệu trực tiếp b Luyện tập:29’ * Bài < Trang >: - Gv ghi các phép tính bảng lớp Cñng cè c¸ch céng trõ nhÈm sè trßn tr¨m , trßn chôc Bµi <Trang >: - Ghi phÐp tÝnh bảng lớp - Làm nh¸p + bảng lớp - VD:4tr¨m +3tr¨m =7tr¨m - … - Cả lớp làm bảng phép tính, củng cố cách cộng trừ ( không nhớ ) số có chữ số * Bài < Trang >: HD HS đọc, - HS đọc đề toán phân tích và tóm tắt bài toán - Phân tích đề làm miệng - Tóm tắt và giải bài toán nháp + bảng HS n¾m v÷ng lo¹i to¸n vÒ “Ýt h¬n ‘ lớp §S:213 häc sinh * Bài < Trang >: HD tương tự bài - Giải ChÊm bµi -ĐS: 800 đồng -Cñng cè cho HS lo¹i to¸n “nhiÒu h¬n” * Bài < Trang >: HD cách làm - Chơi trò chơi: Lập phép tính đúng – nhanh: đội VD:315 +40 = 355; … Củng cố dặn dò:2’ - Lưu ý HS tính cộng, trừ (đặt tính ) không nhớ * Nhận xét tiết học Lop3.net (7) GV: Nguyễn Thị Phương Trường Tiểu học An Hà ĐẠO ĐỨC: Bài 1: KÍNH YÊU BÁC HỒ I Mục tiªu: Kiến thức: - HS biết: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đất nước, với dân tộc Biết tình cảm thiếu nhi với Bác Hồ Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ Kĩ năng: - HS ghi nhớ và làm theo điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng Thái độ: - HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ II Đồ dùng dạy học: - Gv + HS: Chuẩn bị bài hát: Hoa thơm dâng Bác Nhạc và lời: Hà Hải - Gv: Bài thơ: Ảnh Bác ( Trần Đăng Khoa ); Tập ảnh TN với Bác Hồ III Các hoạt động dạy học chủ yếu:35’ Khởi động:3’ - Gv nói nd bài hát, giới thiệu bài hát Các hoạt động:30’ a Giới thiệu bài: - Gv nêu nội dung T2 b HĐ1: Thảo luận nhóm: * Mục tiêu: HS biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đất nước, với dân tộc Tình cảm TN với Bác Hồ * Cách tiến hành: - Giao nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm tìm hiểu nd và đặt tên cho tranh ( BT1VBT ) - Nêu tiếp các câu hỏi: + Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào? Quê Bác đâu? + Tình cảm Bác và các cháu TN ntn? + Bác có công lao lớn nước ta sao? Gv kết luận với nd các câu hỏi trên, đưa ảnh Bác đọc tuyên ngôn độc lập cho HS quan sát Lop3.net - Lớp hát bài “ Hoa thơm dâng Bác” - Thảo luận nhãm đ«i - Đại diện nhãm lªn gt ảnh VD:C¸c ch¸u thiÕu nhi th¨m B¸c ë Phñ chñ tÞch … -19/5/1990.Kim Liªn –Nam §µn – NghÖ An -Th©n thiÕt, quan t©m ch¨m sãc,… -Là người có công lao lớn với dt Líp nhËn xÐt bæ sung -HS theo dâi (8) GV: Nguyễn Thị Phương HĐ2: Kể chuyện: “ Các cháu vào đây với Bác “ * Mục tiêu: HS biết tình cảm TN với Bác Hồ và việc các cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác * Cách tiến hành: - Gv kể chuyện: Các cháu vào đây với Bác - Thảo luận: Trường Tiểu học An Hà - HS kể lại - Thảo luận nhãm theo c©u hỏi Gv đưa - Đại diện c¸c nhãm lín tr×nh bày: -KÝnh yªu B¸c ,võa thÊy B¸c c¸c ch¸u - Gv kết luận: Cỏc chỏu TN yờu quý Bỏc đã reo lên -Bác đón các cháu ,vui vẻ quây quần bên Hồ và Bác yêu quí các cháu TN các cháu ,dắt các cháu vườn chia kẹo - Cho HS xem ảnh “ Bác Hồ với cho c¸c ch¸u ,«m h«n c¸c ch¸u TN “ Để tỏ lòng kính yêu Bác các em TN cần ghi nhớ và thực tốt điều Bác Hồ dạy HĐ3: Tìm hiểu điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng: * Mục tiêu: HS hiểu và ghi nhớ nội dung điều Bác Hồ dạy * Cách tiến hành: - HD giúp đỡ HS thảo luận điều B¸c Hồ dạy TN, NĐ- Mỗi HS đọc - Thảo luận nhãm đ«i: T×m hiểu số biểu cụ thể điều B¸c dạy và ghi lại - Đại diện nhãm tr×nh bày trước lớp, trao đổi, bổ sung - Củng cố lại nd điều Bác Hồ dạy Củng cố dặn dò: 2’ - Nhấn mạnh: Bác là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn với dân tộc ta Bác yêu quý TN – NĐ Việt Nam và trên giới - Trả lời: HS cần phải làm … để tỏ - Đọc bài thơ: Ảnh Bác Trần Đăng lòng biết ơn và kính yêu Bác Khoa - Nhận xét tiết học, HD HS thực tốt điều Bác Hồ dạy Sưu tầm tranh ảnh, chuyện Bác Hồ và Bác Hồ với TN - Lop3.net (9) GV: Nguyễn Thị Phương Trường Tiểu học An Hà TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP I Mục tiªu: Kiến thức: - HS nhận thay đổi lồng ngực hít vào và thở Hiểu vai trò hoạt động thở sống người Kĩ năng: Chỉ và nói tên các phận quan hô hấp trên sơ đồ Chỉ trên sơ đồ và nói đường không khí ta hít vào và thở Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ quan hô hấp II Đồ dùng dạy học: - Gv + HS: Các hình SGK ( Trang - ) III Các hoạt động dạy học chủ yếu:35’ Kiểm tra bài cũ:3’ - Kiểm tra sách, HS Dạy bài mới:30’ HĐ1: Thực hành cách thở sâu * Mục tiêu: HS nhận biết thay đổi lồng ngực ta hít vào thật sâu và thở * Cách tiến hành: b1: Trò chơi: - ? Cảm giác HS sau nhịn thở lâu b2: Nêu gợi ý để HS nhận xét: - Em hãy nx thay đổi lồng ngực hít vào thật sâu và thở hết sức? - So sánh lồng ngực hít vào, thở bình thường và hít thở sâu - Nêu ích lợi việc thở sâu * Kết luận: Khi ta thở lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đặn đó là cử động hô hấp và gồm động tác: hít vào và thở Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí, lồng ngực nở to ra… - HĐ2: Làm việc với SGK: * Mục tiêu: Chỉ trên sơ đồ và nói tên Lop3.net - Cả lớp cùng thực động tác “ Bịt mũi nhịn thở “ - HS trả lời: Thở gấp hơn, sâu lúc bình thường - HS thực động tác thở sâu H1 ( SGK – ) - lớp quan sát - Cả lớp đứng chỗ và thực hít thật sâu và thở - – em nêu nhận xét - Lớp theo dõi (10) GV: Nguyễn Thị Phương các phận và quan hô hấp Chỉ trên sơ đồ và nói đường không khí ta hít vào và thở Hiểu vai trò hđ thở sống người * Cách tiến hành: b1: Làm việc theo cặp: - HD mẫu cho HS: + Hãy vào hình vẽ và nói tên các phận quan hô hấp + Chỉ đường không khi ta hít vào và thở + Đố bạn biết mũi dùng để làm gì? + Đố bạn biết quản, phế quản có chức gì? + Phổi có chức gì? + Chỉ trên H3 – đường không khí ta hít vào và thở b2: Làm việc lớp: - Khen cặp nào có câu hỏi sáng tạo * Kết luận: Cần nêu để HS hiểu: Cơ quan hô hấp là gì? Cấu tạo quan hô hấp? Chức phận quan hô hấp Trường Tiểu học An Hà - Mở SGK, quan sát H2 - - em người hỏi - người trả lời theo HD Gv nhóm -DÉn khÝ -DÉn khÝ -Trao đổi khí -Tõ hai l¸ phæi qua phÕ qu¶n –khÝ quản –mũi ngoài môi trường - HS hỏi đáp trước lớp ( cặp ) Củng cố dặn dò:2’ - Liên hệ: - Giúp HS hiểu: Con người có thể nhịn ăn vài ngày không nhịn thở quá phút Điều gì xảy dị vật làm tắc đường thở? Cần bảo vệ đường hô hấp ntn? Tránh không để di vật thức ăn, nước uống, vật nhỏ,… rơi vào đường thở - Thảo luận nhóm đôi - Gv nhận xét tiết học, dặn HS học bài - Lop3.net (11) GV: Nguyễn Thị Phương Trường Tiểu học An Hà TOÁN: CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( Có nhớ lần ) I Mục tiªu: Kiến thức: - Trên sở phép cộng không nhớ đã học, biết thực phép cộng các số có chữ số ( có nhớ lần sang hàng chục sang hàng trăm ) - Củng cố, ôn lại cách tính độ dài đường gấp khúc, đơn vị tiền Việt nam ( đồng ) Kĩ năng: - Rèn kĩ thực phép cộng ( có nhớ lần ) áp dụng tính đường gấp khúc, tính tiền Việt nam Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: - HS: Bảng con, BT III Các hoạt động dạy học chủ yếu:35’ Kiểm tra bài cũ:3’ Yêu cầu HS tính: 320 + 405 647 - 301 Dạy bài mới:32’ a Giới thiệu bài: Gt từ kiểm tra bài cũ b Giảng bài: * Giới thiệu phép cộng: 435 + 127 = ? - HD HS đặt tính cột dọc, tính - Gv viết bảng SGK - em tính bảng lớp Nx phép tính là +, - không nhớ - Cả lớp làm nháp, nhận xét phép cộng này khác với phép cộng đã học chỗ : có nhớ - nhớ sang hàng chục * Giới thiệu phép cộng: 256 + 162 = ? - HD HS làm tương tự VD trên * Thực hành: Bài ( ): Gv ghi các phép tính lên bảng, HD HS thực - HS nhận xét: phép cộng có nhớ sang hàng trăm - Lớp làm bảng con, nhận xét các phép cộng vừa làm là phép cộng có nhớ sang hàng chục Bài ( ): - HS làm BT + bảng lớp Yêu cầu HS phải nhận xét được: Các (§/s:438; 813; 449; 508; 637 ) phép cộng có nhớ lần sang hàng trăm Bài ( ): Củng cố cho HS cộng các số có - HS làm tương tự bài vào (§/s: 652; 326; 380; 420 ) chữ số có nhớ lần sang hàng chục hàng trăm - Làm Bài ( ): HD HS cách làm Củng cố cách tính đường gấp khúc ( §/s: 163 cm ) Lop3.net (12) GV: Nguyễn Thị Phương Bài ( ): Ghi các phép tính lên bảng Trường Tiểu học An Hà - Làm miệng -C¸c sè ghi: 300;100;0 Củng cố dặn dò:2’ - Đưa BT: Điền Đ, S: - HS làm bảng lớp 527 615 452 + 145 + 218 + 156 662 833 508 * Gv Nhận xét tiết học, xem bài sau Lop3.net (13) GV: Nguyễn Thị Phương Trường Tiểu học An Hà Thø n¨m , ngµy 27 th¸ng n¨m 2009 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT SO SÁNH I Mục tiªu: Kiến thức: Ôn các từ vật Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ so sánh Kĩ năng: - Rèn kĩ phát từ vật, tìm các vật so sánh Rèn cho HS óc quan sát Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích vật sống, yêu sống II Đồ dùng dạy học: - Gv: Phấn màu - Hs: Vở bài tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu:35’ Mở dầu:2’ Nêu tác dụng tiết LT và câu mà HS đã học lớp 2: Giúp các em mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ biết nói thành câu gãy gọn Dạy bài mới:31’ a Giới thiệu bài: Nêu nội dung bài dạy b Hướng dẫn Hs làm bài tập Bài tập ( Trang ): - Ghi lên bảng dòng thơ - Lưu ý HS: Người hay phận thể người là vật Nhấn mạnh: Sự vật là gì? Bài tập ( Trang ): - Ghi câu thơ, câu văn lên bảng * Kết luận: Các tác giả quan sát tài tình nên đã phát giống các vật giới xung quanh ta Bài tập ( Trang ): Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài (Quan sát vật tượng cảm nhận vẻ đẹp ,biết so sánh với hình ảnh đẹp ) - em đọc bài SGK - Làm bài tập - HS gạch bảng lớp: Tay em, răng, tóc, ánh mai ( gạch phấn màu ) - Lớp làm BT, chữa bảng lớp a.Hai bµn tay em ®îc so s¸nh víi hoa ®Çu cµnh b.MÆt biÓn –TÊm th¶m khæng lå c.C¸nh diÒu –DÊu ¸ d.DÊu hái-Vµnh tai nhá - em - HS phát biểu suy nghĩ mình Củng cố dặn dò:2’- Nhắc lại cho HS hiểu: Người hay phận thể người là vật - Yêu cầu HS nhà quan sát các vật xung quanh Xem có thể so sánh chúng với gì? * Nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt Lop3.net (14) GV: Nguyễn Thị Phương Trường Tiểu học An Hà TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO? I Mục tiªu: Kiến thức: - Sau bài học HS có khả hiểu nên thở mũi và không nên thở miệng Hiểu ích lợi việc hít thở không khí lành và tác hại việc hít thở không khí có nhiều khí các- bô- níc, nhiều khói bụi søc khoẻ người Kĩ năng: HS làm việc cụ thể để bảo vệ MT lành Thái độ: - Có ý thức bảo vệ cây xanh, giữ VS nơi mình sống II Đồ dùng dạy học: - HS: nhóm gương nhỏ III Các hoạt động dạy học chủ yếu:35’ Kiểm tra bài cũ:5’ - Nêu các câu hỏi: Cơ quan hô hấp là gì? Cấu tạo quan - em trả lời miệng hô hấp? nhiệm vụ quan? Dạy bài mới:28’ HĐ1: Thảo luận nhóm: * Mục tiêu: Giải thích ta nên thở mũi mà không nên thở miệng * Cách tiến hành: - Nhóm đôi lấy gương soi để quan sát - Nêu yêu cầu: Quan sát thấy gì mũi? phía mũi mình - Đại diện nhóm báo cáo: nhóm - Đặt câu hỏi: sổ mũi, em thấy có gì chảy - em trả lời miệng từ mũi? Hằng ngày, dùng khăn lau phía mũi, em thấy khăn có gì? Tại thở mũi tốt miệng? - Giảng: Trong lỗ mũi có nhiều lông để cản - Lớp theo dõi - lắng nghe bớt bụi không khí ta hít thở Mũi còn có nhiều tuyến dịch nhầy để cản bụi, diệt khuẩn, tạo độ ẩm, sưởi ấm không khí hít vào * Kết luận: Thở mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ, vì chúng ta nên thở mũi - HĐ2: Làm việc với SGK: * Mục tiêu: Nói ích lợi việc hít thở không khí lành và tác hại việc hít thở không khí có nhiều khói, bụi sức khoẻ * Cách tiến hành: Lop3.net (15) GV: Nguyễn Thị Phương b1: Làm việc theo cặp: - Giao nhiệm vụ và nêu câu hỏi để HS thảo luận: + Bức tranh nào thể kh«ng khÝ lành, tranh nào thể kh«ng khÝ có nhiều khói bụi? + Khi thở nơi kh«ng khÝ lành bạn cảm thấy ntn? thở kh«ng khÝ nhiều khói bụi cảm giác bạn sao? b2: Làm việc với lớp: - Nêu tiếp câu hỏi: + Thở k² lành có lợi gì? + Thở k²có nhiều khói, bụi có hại gì? Kết luận: K² lành là K² chứa nhiều ôxi, ít khí các- bô- níc và khói, bụi, khí ôxi cần cho HS sống thể Vì thở K² lành giúp sức khoẻ chúng ta tốt hơn, thở K² bị ô nhiễm có hại cho sức khoẻ -Cho HS đọc mục bạn cần biết Sgk Củng cố dặn dò:2’ - Củng cố: - Vì nên thở mũi? - Nêu ích lợi việc thở K² lành? Liên hệ: Cần làm gì để K² lành và giảm khói bụi? - Dặn dò: Thực trồng và bảo vệ cây xanh Trường Tiểu học An Hà - HS cặp quan sát H3,4,5 ( SGK – ) và thảo luận theo câu hỏi gợi ý: - … Khoan kho¸i ,dÔ chÞu Ngét ng¹t ,khã chÞu - em trình bày kết thảo luận - Cả lớp suy nghĩ và trả lời - HS theo dõi, lắng nghe - HS đọc - em trả lời - em trả lời + Lop3.net (16) GV: Nguyễn Thị Phương Trường Tiểu học An Hà Thứ s¸u ngày 28 tháng năm2009 TẬP LÀM VĂN NÓI VỀ §éi THIẾU NIÊN TIỀN PHONG ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.Môc tiªu: Kiến thức: - Giúp HS có thêm hiểu biết Đội TNTPHCM, biết cách điền vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách Kĩ năng: - Trình bày hiểu biết Đội TNTPHCM, điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức học tập tốt, có ý thức vươn lên để đứng vào hàng ngũ Đội II Đồ dùng dạy học: - Gv: Một lá đơn xin cấp thẻ đọc sách HS năm trước - HS: Vở BT III Các hoạt động dạy học chủ yếu:35’ Kiểm tra bài cũ:3’ - Kiểm tra HS Dạy bài mới:32’ a.Giới thiệu bài: Nêu nội dung tiết học b Hướng dẫn HS luyện tập: * Bài tập 1: Ghi bảng yêu cầu bài Gv: Tổ chức Đội thiếu niên TPHCM tập hợp trẻ em thuộc độ tuổi nhi đồng lẫn TN sinh hoạt các chi đội TNTP - em đọc yêu cầu bài SGK - 11 - Trao đổi nhóm các câu hỏi bài - Đại diện nhóm thi nói t/c §ội… lớp nhận xét - bổ sung - Gv nhận xét, bổ sung: + Đội thành lập 15 – – 1941; Lúc đầu Đội có đội viên; 30 – – 1970 Đội TNTPHCM * Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu bài - Giúp HS nêu hình thức mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách - Cần nêu được: + Quốc hiệu và tiêu ngữ + Địa điểm ngày tháng năm viết đơn + Tên đơn + Địa gửi đơn + Họ tên, ngày sinh, địa người viết + Nguyện vọng và lời hứa Lop3.net (17) GV: Nguyễn Thị Phương Trường Tiểu học An Hà + Tên và chữ kí người làm đơn - Lớp làm bài vào BT - HS đọc lại bài viết, lớp nx - Đọc lá đơn HS năm trước Củng cố dặn dò:3’ - Gv nhận xét tiết học, nhấn mạnh điểm mới: Ta có trình bày nguyện vọng mình đơn - HS cần nhớ mẫu đơn, thực hành điền chính xác vào mẫu đơn in sẵn để cấp thẻ đọc sách tới thư viện Lop3.net (18) GV: Nguyễn Thị Phương Trường Tiểu học An Hà CHÍNH TẢ ( nghe viÕt ): CHƠI CHUYỀN I.Mụctiªu: Kiến thức: - HS nghe - viết chính xác bài thơ “ Chơi chuyền “ ( 56 chữ ) và nắm nội dung bài Kĩ năng: - Viết đúng: Hòn cuội, que chuyền, giữa, dẻo dai - Rèn kĩ trình bày bài thơ: Chữ đầu các dòng thơ viết hoa; điền đúng vần ao/oao, tìm đúng các tiếng có âm đầu l/n theo yêu cầu bài Thái độ: - Giáo dục HS luôn có ý thức giữ - viết chữ đẹp, yªu thÝch c¸c trß ch¬i d©n gian II Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng phụ ghi các bài tập phần luyện tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu:35’ Kiểm tra bài cũ:3’ - Yêu cầu HS viết: lo sợ, siêng năng, nở hoa Đọc tên 10 chữ cái ( từ – 10 ) bảng chữ Dạy bài mới:30’’ a Giới thiệu bài:1’ Nêu tên bài viết, gt nd bài, yêu cầu các bài tập b Hướng dẫn chính tả:20’ b1: Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đọc bài thơ: “Chơi chuyền” lần - Giúp HS nắm nội dung bài: + Khổ thơ nói điều gì? khổ thơ nói điều gì? - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, so sánh chính tả: Mỗi dòng thơ có chữ? Cách viết chữ đầu dòng thơ Những câu thơ đặt ngoặc kép? + Yêu cầu HS viết các chữ khó ( mục I.2) Cần lưu ý số chữ: que chuyền, 2) + Nx, sửa chữ viết sai HS ( có b2: Viết chính tả: Lop3.net - em viết bảng lớp - em đọc miệng - HS đọc - lớp theo dõi - 3HS trả lời:T¶ c¸c b¹n ®ang ch¬i chuyÒn –T¸c dông gióp tinh m¾t,nhanh nhÑn ,mai lín… - Nhận xét: Ba chữ-Viết hoa-Vì đó là câu các bạn nãi ch¬i trß nµy - HS viết bảng lớp + nháp (19) GV: Nguyễn Thị Phương - HD HS cách trình bày - Đọc dòng thơ Lưu ý tư ngồi viết HS b3 Chấm, chữa bài: - Gv chấm - bài, ghi số lỗi sai lên bảng, nhận xét, bổ sung c Hướng dẫn BT chính tả: * Bài tập ( Trang 10 ): Treo bảng phụ Trường Tiểu học An Hà - Viết - Soát lại bài sau viết xong -HS sửa - em làm bảng lớp, cần phân biệt đúng: oa/oao - Lớp làm nháp + nêu miệng em đọc lại từ vừa tìm §/¸n: (lµnh ,næi ,liÒm) * Bài tập 3a ( Trang 10 ): - Lưu ý HS cách phát âm l/n Củng cố dặn dò:2’ - Khi đọc viết các tiếng có chứa l/n; oa/oao các em phải chú ý phát âm, viết cho đúng - Gv nhận xét chữ viết, tư ngồi HS TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA A I Mục tiªu: Kiến thức: Lop3.net (20) GV: Nguyễn Thị Phương Trường Tiểu học An Hà - Củng cố cách viết chữ hoa A thông qua bài tập ứng dụng: tên riêng, câu ứng dụng Kĩ năng: - Rèn kĩ viết đúng mẫu, nét và nối chữ đúng quy định Thái độ: - Giáo dục HS ý thức viết chữ đẹp, giữ II Đồ dùng dạy học: - Gv: Chữ mẫu viết hoa: A Viết câu và từ ứng dụng bài - Hs: Bảng con, phấn III Các hoạt động dạy học chủ yếu:35’ Kiểm tra bài cũ:3’ - Kiểm tra vở, bảng HS Dạy bài mới:25-28’ a Giới thiệu bài: 1’ - Nêu yêu cầu, nội dung tiết học b Hướng dẫn HS luyện viết trên bảng con:10’ b1: Luyện viết chữ A hoa: - em trả lời: A, V ,D - Tìm các chữ hoa có tên riêng? - Nêu cấu tạo chữ - Viết bảng - Đưa chữ mẫu A ,V, D viết mẫu và nhắc lại cách viết chữ - em đọc tên riêng b2: Luyện viết từ ứng dụng: Lắng nghe - Đưa từ ứng dụng: Võ A DÝnh và gt: Vừ A Dính là TN người dân tộc H’mông anh dũng hi sinh khánh chiến chống Pháp - Viết bảng để bảo vệ cách mạng - HS cách viết: k/cách, cách nối chữ, cách đặt dấu - Lắng nghe b3 Luyện viết câu ứng dụng: - Giúp HS hiểu nd: Anh em thân thiết, gắn bó với chân với tay, lóc nào - Viết bảng con: A, R¸ch phải yêu thương đùm bọc - Viết mẫu bảng lớp câu ứng dụng - Viết vở, viết đúng theo chữ mẫu c Hướng dẫn viết vở:15’ - Nêu yêu cầu viết các dòng - Nhắc HS viết ngồi đúng tư - Cả lớp rút kinh nghiệm d Chấm, chữa bài:3’ - Gv chấm - bài, nêu nhận xét Củng cố dặn dò:3’ Khen ngợi HS viết đúng, đẹp,dÆndß - TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục tiªu: Lop3.net (21)