1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

LỄ TÂN ĐỐI NGOẠI I TỔNG QUAN VỀ LỄ TÂN ĐỐI NGOẠI

22 58 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 314 KB

Nội dung

PHẦN III LỄ TÂN ĐỐI NGOẠI I TỔNG QUAN VỀ LỄ TÂN ĐỐI NGOẠI: Khái niệm Lễ tân đối ngoại: Lễ tân đối ngoại tổng hòa quy định tập quán phép xử quốc tế dựa sở tơn trọng tất biểu trưng, đại diện cho quốc gia, thừa nhận tơn trọng Vai trị đặc điểm Lễ tân đối ngoại: 2.1 Vai trò: - Quy định nguyên tắc đạo nghi thức để bên tham dự tơn trọng, đối xử bình đẳng có quyền, có tiếng nói - Quy định phép lịch để đạo mối quan hệ người có thiện ý - Chủ trì việc thương lượng, ký kết thực cam kết - Là cơng cụ để thực sách đối ngoại quốc gia 2.2 Đặc điểm: - An toàn, chu đáo, trọng thị - Đơn giản, thiết thực, tiết kiệm - Mềm dẻo, linh hoạt - Đậm đà sắc dân tộc Nguyên tắccơ Lễ tân đối ngoại: Lễ tân đối ngoại (LTĐN) có sáu nguyên tắc sau: - Nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau; - Ngun tắc bình đẳng, khơng phân biệt đối xử; - Nguyên tắc có có lại; - Nguyên tắc kết hợp luật pháp quốc tế với quy định quốc gia truyền thống dân tộc Bốn nguyên tắc phải quán triệt từ chọn lựa định đến triển khai biện pháp lễ tân cho chủ quyền quốc gia tham dự tôn trọng, để quốc gia hay người đại diện quốc gia đối xử bình đẳng khơng bị phân biệt đối xử hoạt động quốc tế 3.1 Nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau: Nguyên tắc hiểu tơn trọng biểu trưng cho độc lập, chủ quyền quốc gia nhau, tôn trọng đại diện quốc gia nhau, tôn trọng phong tục tập quán Những biểu tượng quốc gia gồm có: - Quốc hiệu: tên gọi thức nước; 61 - Quốc kỳ: cờ tượng trưng nước; - Quốc ca (nhạc lời): hát thức nước, hát dịp trọng đại; - Quốc thiều: nhạc quốc ca; - Quốc huy: huy hiệu tượng trưng cho nước Các biểu tượng quốc gia mang tính chất thiêng liêng, vật tượng trưng cho chủ quyền quốc gia, tự hào dân tộc, cần xử lý trân trọng chu đáo 3.2 Nguyên tắc bình đẳng, không phân biệt đối xử: Đây nguyên tắc luật pháp quốc tế, ghi rõ Hiến chương Liên Hiệp Quốc Công ước Viên 1961 quan hệ ngoại giao Không phân biệt đối xử dân tộc, văn hóa, cần khắc phục phân biệt đối xử màu da, tôn giáo, tự cao tự ti dân tộc, lịch với khách nước ngồi khơng ngần ngại uốn nắn ăn mặc, cử trái phong mỹ tục Việt Nam 3.3 Nguyên tắc có có lại: Nguyên tắc hệ logic hai nguyên tắc trên, hàm ý bên đối xử bên có quyền đáp lại Ngun tắc áp dụng trường hợp mức độ hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao rộng hay hẹp 3.4 Kết hợp luật pháp quốc tế với quy định quốc gia truyền thống dân tộc: Theo “Pháp lệnh số 25-L/CTN Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ngày 23/8/1993 Quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho quan đại diện ngoại giao, quan lãnh quan đại diện tổ chức quốc tế Việt Nam” quy định đối tượng hưởng quyền ưu đãi miễn trừ có nghĩa vụ: - Tôn trọng luật pháp phong tục, tập quán Việt Nam; - Không can thiệp vào công việc nội Việt Nam; - Không sử dụng trụ sở quan nhà thành viên quan vào mục đích trái với chức thức Nội dung lễ tân phục vụ đối ngoại địa phương: Công tác lễ tân địa phương nhằm giúp cấp uỷ, uỷ ban ban, ngành thực công việc lễ tân có nhân tố đối ngoại bao gồm nội dung sau: 4.1 Tham mưu cho lãnh đạo, đề xuất phương án xử lý quan hệ đối ngoại 4.2 Viết, dự thảo văn kiện, thư tín đối ngoại 4.3 Thuyết trình, báo cáo, đàm phán 4.4 Tổ chức đón tiếp khách quốc tế 4.5 Tổ chức đồn cơng tác nước ngồi 4.6 Quản lý hoạt động người nước 4.7 Quản lý hoạt động hiếu hỷ đối ngoại 4.8 Tổ chức hội nghị, hội thảo, triển lãm, thể thao… có yếu tố nước ngồi 62 Cơ sở pháp lý: 5.1 Văn pháp quy quốc tế: Công ước Viên Quan hệ ngoại giao, năm 1961 Công ước Viên Quan hệ lãnh sự, năm 1963 Công ước Quyền ưu đãi miễn trừ Liên hợp quốc, năm 1946 Các điều ước, hiệp ước quốc tế song phương đa phương khác mà Việt Nam tham gia ký kết 5.2 Văn pháp quy Việt Nam: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Pháp lệnh số 25-L/CTN Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ngày 23/8/1993 Quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho quan đại diện ngoại giao, quan lãnh quan đại diện tổ chức quốc tế Việt Nam Pháp lệnh Hàm, cấp ngoại giao năm 1995 Nghị định 82/2001/NĐ-CP ngày 6/11/2001 Nghi lễ nhà nước đón tiếp khách nước Nghị định 73-CP ngày 30/7/1994 Chính phủ Hướng dẫn Pháp lệnh Quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho quan đại diện ngoại giao, quan lãnh nước quan đại diện tổ chức quốc tế Việt Nam Thông tư 26/2006/TT-BNG ngày 02/8/2006 Bộ Ngoại giao Hướng dẫn gửi nhận túi ngoại giao, túi lãnh quan đại diện ngoại giao, quan lãnh quan đại diện tổ chức quốc tế Việt Nam vận chuyển đường hàng không Bộ Ngoại giao ban hành Thông tư liên tịch 03/2007/TTLT-BCT-BTC-BNG ngày 15/10/2007 Bộ Công thương, Bộ Tài Bộ Ngoại giao Hướng dẫn tạm nhập khẩu, nhập mua miễn thuế Việt Nam, xuất khẩu, tái xuất khẩu, chuyển nhượng tiêu hủy vật dụng cần thiết phục vụ cho nhu cầu công tác sinh hoạt quan đại diện ngoại giao, quan lãnh quan đại diện tổ chức quốc tế hưởng quyền ưu đãi Thông tư 03/2009/TT-BNG ngày 09/7/2009 Bộ Ngoại giao Hướng dẫn ngày dịch quốc hiệu, tên quan, đơn vị chức danh lãnh đạo, cán cơng chức hệthống hành nhà nước sang tiếng Anh để giao dịch đối ngoại Bộ Ngoại giao ban hành II NGHIỆP VỤ LỄ TÂN NGOẠI GIAO TẠI ĐỊA PHƯƠNG: Quy định thứ quan đại diện ngoại giao, quan lãnh quan đại diện tổ chức quốc tế: 1.1 Người đứng đầu quan đại diện ngoại giao: - Những người đứng đầu quan đại diện phân làm ba cấp sau: + Cấp Đại sứ Đại sứ Giáo hoàng bổ nhiệm bên cạnh Nguyên thủ quốc gia người đứng đầu quan đại diện có hàm tương đương Trong khối 63 thịnh vượng chung, người đứng đầu quan đại diện ngoại giao gọi Cao uỷ (được xếp thứ Đại sứ) + Cấp Công sứ Cơng sứ Giáo hồng bổ nhiệm bên cạnh Nguyên thủ quốc gia + Cấp Đại biện bổ nhiệm bên cạnh Bộ trưởng Ngoại giao Đại biện lâm thời viên chức ngoại giao (thường người đứng thứ hai sau Đại sứ) cử làm quyền Trưởng quan đại diện ngoại giao Trưởng quan khơng có mặt nước tiếp nhận lí khơng thực thi nhiệm vụ - Người đứng đầu quan đại diện ngoại giao coi nhậm chức nước tiếp nhận kể từ trình Quốc thư kể từ thông báo đến trao Quốc thư lên Bộ Ngoại giao Trong thực tiễn ngoại giao, hầu hết nước, người đứng đầu quan đại diện ngoại giao coi nhậm chức trình thức Quốc thư lên Nguyên thủ quốc gia nước tiếp nhận - Về thứ người đứng đầu quan đại diện ngoại giao giữ trình tự cấp theo thứ tự thời gian trình Quốc thư ngày giới thiệu - Các quan đại diện tổ chức quốc tế quan đại diện ngoại giao đối xử gần quan đại diện ngoại giao Trong quan hệ quốc tế, quan hệ quốc gia mối quan hệ cao Vì vậy, tổ chức hoạt động mời Đại sứ, Đại biện, Trưởng đại diện tổ chức quốc tế xếp vị trí theo thứ tự: Đại sứ, Đại biện (lâm thời), Trưởng đại diện tổ chức quốc tế 1.2 Ngôi thứ viên chức quan đại diện ngoại giao xếp theo hàm ngoại giao sau: - Đại sứ - Công sứ - Tham tán Cơng sứ - Tham tán - Bí thư thứ - Bí thư thứ hai - Bí thư thứ ba - Tuỳ viên Tuỳ viên Quốc phòng trường hợp đặc biệt, thường xếp sau vị trí người thứ hai thứ ba quan đại diện ngoại giao (tuỳ theo quy định nước cử) Trong quan đại diện ngoại giao không thiết phải cử đầy đủ cán theo thứ 1.3 Cơ quan đại diện ngoại giao gồm: - Đại sứ quán (do Đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu) - Cơng sứ qn (do Cơng sứ tồn quyền đứng đầu) - Đại biện quán (do Đại biện thường trú đứng đầu) 64 Trong thực tiễn ngoại giao nay, hầu thiết lập quan hệ ngoại giao cấp Đại sứ mở quan đại diện cấp Đại sứ quán 1.4 Người đứng đầu quan lãnh sự: - Tổng lãnh - Lãnh - Phó lãnh - Đại lý lãnh 1.5 Trong hoạt động đối ngoại có tham gia quan đại diện ngoại giao, quan lãnh sự, quan đại diện tổ chức quốc tế xếp theo thứ tự: - Cơ quan đại diện ngoại giao - Cơ quan lãnh - Cơ quan đại diện tổ chức quốc tế Cách thức tổ chức đón tiếp đồn khách quốc tế đến thăm địa phương: Để đón tiếp thành cơng đoàn khách nước ngoài, cán lễ tân phải xây dựng đề án, kịch chi tiết trình lãnh đạo phê duyệt, cho ý kiến đạo Nội dung đề án phải nêu vấn đề sau đây: 2.1 Phương châm đón tiếp: Trong đón tiếp khách nói chung, khách nước ngồi nói riêng, cần đáp ứng số yêu cầu sau đây: - Lịch thiệp, trọng thị, chu đáo cởi mở; - Trung thực, thẳng thắn; - Tạo lòng tin, giữ lời hứa; - Đảm bảo thời gian chương trình làm việc 2.2 Chương trình chi tiết: - Xác minh khẳng định thông tin đoàn khách (danh sách, trưởng đoàn, nam/nữ; khách đến, đâu, phương tiện gì…), đi, đến, thời gian hoạt động, rời chuyến thăm 2.3 Kịch cho kiện: - Lập kịch cho kiện/hoạt động: Ai đón nơi khách đến (sân bay, bến cảng, địa giới), đón trụ sở/nhà khách/khách sạn; có tặng hoa không, tặng nào, đâu, tặng ai, tặng, chuẩn bị xe ôtô, xếp khách ngồi xe số mấy, ngồi với ai, có phiên dịch xe khơng… Các quan đón thường cử người thấp một, hai cấp sân bay đón khách Người cấp đón trụ sở, nhà khách/khách sạn địa phương tiếp đón - Tại trụ sở đón tiếp, sau bắt tay chào hỏi, tặng hoa xong mời khách vào phịng khách phút Tại phịng khách, trước vào buổi làm việc thức, chủ nhà cần chủ động thăm hỏi sức khoẻ, chúc mừng chuyến thăm, giới thiệu người có mặt, thơng báo sơ chương trình chuyến thăm 65 2.4 Ăn, ở; phương tiện lại, xếp xe, đội hình xe: thu xếp chỗ nghỉ, đặt ăn; xếp vị trí ngồi trọng xe… 2.5 Quà tặng: chọn quà, cách tặng quà… 2.6 Các vấn đề hậu cần khác 2.7 Kinh phí 2.8 Phân công thực hiện: phải cụ thể, chi tiết Việc chuẩn bị tốt chương trình, kịch với việc thực kế hoạch tiếp đón để lại ấn tượng cho khách mang lại kết cao cho chuyến thăm làm việc Các nghiệp vụ lễ tân ngoại giao địa phương: 3.1 Vị trí ngồi xe ôtô: Cách xếp chỗ ngồi tơ đón di chuyển đồn khách thực theo nguyên tắc sau (nhìn theo hướng nhìn người ngồi xe): - Khách chính/người có chức vụ cao nhất: ngồi vào chỗ ngồi danh dự bên phải ghế sau xe (chếch với ghế lái xe) Nếu treo cờ cờ nước khách treo bên phải, cờ nước chủ nhà treo bên trái - Vị trí chủ nhà sau ghế lái xe - Nếu có người ngồi chung ghế phía sau lái xe chỗ coi chỗ có tầm quan trọng thứ ba sau hai vị trí nêu - Bảo vệ, phiên dịch hay cán tháp tùng ngồi ghế phía trước, cạnh lái xe Nếu u cầu phải có phiên dịch người bảo vệ xe trước - Nếu xe ôtô có ghế phụ (ghế gấp), xếp người thứ ba ngồi ghế phụ, không nên xếp ba người ngồi ghế sau với khách chủ nhà - Nếu đồn khách có phu nhân/phu qn khách chủ nhà khách lên xe đầu/sau xe bảo vệ, xe xe phu nhân/phu quân khách Trường hợp khách u cầu ngồi xe vị trí khách phu nhân/phu quân vị trí thứ thứ ba * Lưu ý: - Người lái xe phải đỗ xe phía người khách ngồi, trước cửa nhà khách, cửa ga để khách xuống xe trực diện với chủ nhà đón khách người bắt tay chủ nhà trước tiên - Người tháp tùng không xuống xe trước khách, trừ người phiên dịch lái xe, bảo vệ phải nhanh chóng xuống xe để mở cửa cho khách - Đối với khách quý, thường bố trí người đứng chỗ để mở cửa xe đóng cửa xe cho khách - Khách có phu nhân cùng, xếp phu nhân ngồi bên phải xe đỗ, phu nhân xuống trước chồng bắt tay chủ nhà trước tiên - Sơ đồ chỗ ngồi xe tơ (nhìn theo hướng người ngồi xe): + Trường hợp người: 66 Vị trí lái xe Vị trí Bảo vệ/Phiên dịch Vị trí Chủ nhà Vị trí Khách + Trường hợp người: (xếp người ngồi ghế sau, nhiên nên hạn chế trường hợp này) Vị trí lái xe Vị trí Chủ nhà Vị trí Phiên dịch Vị trí Khách (có cấp bậc thấp khách chính) Vị trí Khách 3.2 Cách xếp chỗ ngồi tiếp khách hội đàm: a) Cách xếp chỗ ngồi tiếp khách theo hình thức ngồi salông: - Chủ, khách ngồi đối diện (chủ ngồi bên trái, khách ngồi bên phải), phiên dịch ngồi sau bên cạnh trưởng đồn Lưu ý: Chủ thường Bí thư/ Phó Bí thư tỉnh, Chủ tịch/ Phó Chủ tịch UBND tỉnh, lãnh đạo sở, ngành, đoàn thể tỉnh - Sơ đồ sau (nhìn theo hướng từ phía phịng tiếp khách phía ngồi: KC CC P D P D K1 C1 K2 C2 K3 C3 Giải thích ký hiệu: - CC: Chủ (Trưởng đồn) - KC: Khách (Trưởng đồn) - PD: Phiên dịch - K: Khách - C: Chủ * Lưu ý: Trường hợp ngồi bàn trịn phải bố trí phiên dịch ngồi khách phu nhân chủ nhà, chủ phu nhân khách thăm b) Cách xếp chỗ ngồi hội đàm: - Đa phần quốc gia xếp chỗ ngồi hội đàm theo bàn dài bàn oval; đoàn ngồi bên, trưởng đoàn ngồi giữa, phiên dịch ngồi bên trái trưởng đồn (vị trí phiên dịch khơng coi thành viên đồn); vị trí xếp theo thứ tự từ phải sang trái - Sơ đồ sau: 67 K7 * K5 * K3 * K1 * KC * PDK * K2 * K4 * K6 * Cờ khách Cờ chủ * C6 * C4 * C2 * PDC * CC * C1 * C3 * C5 * C7 c) Cách chuẩn bị phòng tiếp khách/hội đàm: - Phòng tiếp khách/hội đàm phải thống khí, sáng sủa, sẽ, trang trí lịch sự, trang nhã; không nên dùng loại nước hoa, xịt phịng - Phịng tiếp khách nên để ghế kiểu salơng; phịng hội đàm nên kê kiểu hình vng/oval - Trong phịng khách, bố trí chỗ ngồi chủ khách hướng phía cửa Trong phịng hội đàm, bố trí hai bên ngồi đối diện Trường hợp đơng người bố trí thêm hàng ghế phía sau Trên bàn làm việc, trước mặt người nên để bảng tên (có ghi tên chức danh), giấy trắng, bút viết, nước (tránh để nhân viên phục vụ vào phòng hai bên phát biểu, bàn luận vấn đề) - Bố trí hệ thống micro, âm thanh, cabin dịch, tai nghe… phục vụ cho buổi tiếp khách/hội đàm 3.3 Vị trí ngồi ký kết văn bản: Vị trí ngồi ký kết văn hai đại diện, ba đại diện trở lên xếp khác nhau, cụ thể sau: a) Hai đại diện ký: Sơ đồ sau (nhìn từ phía lên): Khách Chủ nhà * Lưu ý: Phông treo lễ ký kết song phương quy định sau: - Quốc kỳ Việt Nam chữ tiếng Việt phía bên phải, Quốc kỳ nước tiếng nước phía bên trái, hoặc; - In tiếng Việt trên, tiếng nước b) Ba đại diện trở lên ký kết văn bản: Sơ đồ sau (nhìn từ lên): 68 K2 K1 Chủ nhà K3 K4 3.4 Cách treo cờ hoạt động đối ngoại: a) Treo Quốc kỳ hai nước: Nếu treo Quốc kỳ hai nước Quốc kỳ nước chủ nhà treo bên phải, Quốc kỳ nước treo bên trái (theo hướng nhìn từ ngồi vào), theo sơ đồ sau: Cờ khách b) Treo Quốc kỳ nhiều nước: Có hai cách thông thường: - Cách 1: Treo Quốc kỳ thứ tự từ trái sang phải (theo hướng nhìn từ ngồi vào) theo chữ đầu tên nước tiếng Anh Đây cách theo quy định ASEAN, áp dụng nhiều hội nghị quốc tế Một số nước xếp theo chữ tên nước chủ nhà Sơ đồ sau (theo hướng nhìn từ ngồi vào): A B C ASEAN - Cách 2: Treo Quốc kỳ nước chủ nhà giữa, thứ tự bên trái đến bên phải theo chữ tên nước tiếng Anh/tiếng chủ nhà Sơ đồ sau (theo hướng nhìn từ ngồi vào): C A B D c) Các trường hợp treo Quốc kỳ: Theo tập quán quốc tế, Quốc kỳ treo trường hợp sau đây: - Đón đồn từ cấp Bộ trưởng Ngoại giao trở lên - Các hội nghị, hội thảo, hội chợ thi quốc tế - Treo sân bay, nhà ga quốc tế, bến cảng quốc tế, quảng trường nơi đón tiễn - Tại quan, chiêu đãi, hội đàm, ký kết, mít tinh… d) Những điều cần ý sử dụng Quốc kỳ: - Tránh treo nhầm Quốc kỳ - Tránh treo ngược Quốc kỳ - Khi treo Quốc kỳ Việt Nam nên ý treo đầu lên trên, không treo ngược Quốc kỳ (đầu năm cánh lộn xuống dưới) 69 Treo Treo sai 3.5 Thư tín ngoại giao: 3.1 Khái niệm: - Là văn viết dùng để giao dịch hoạt động đối ngoại hai hay nhiều quan đại diện, quan đại diện với cá nhân - Giới thiệu, xác nhận vai trò đại diện - Ghi nhận thỏa thuận đạt - Chuyển thông tin, yêu cầu - Gửi lời chào mừng, chia buồn, cảm ơn… 3.2 Hình thức cách sử dụng: - Thư giới thiệu, thư ủy nhiệm, thư triệu hồi: xác nhận tư cách đại diện; - Văn kiện, hiệp định ngoại giao: ghi nhận thỏa thuận, cam kết; - Công hàm: giao dịch thông thường - Thư cá nhân: nêu vấn đề quan tâm - Biên ghi nhớ: ghi nhận nội dung trao đổi - Điện tín: chuyển thơng tin - Giấy mời, thiếp mừng, danh thiếp, quà tặng 3.6 Ký sổ vàng, sổ lưu niệm: Cán lễ tân lưu ý phải chuẩn bị sổ vàng, sổ lưu niệm để bên ghi lại hoạt động, cảm nhận… chuyến công tác, làm việc 3.7 Cách tặng hoa, tặng quà: Trong giao tiếp quốc tế, có nhiều trường hợp cần tặng hoa hay tặng q nhằm mục đích thể tình hữu nghị, tình cảm hai/nhiều bên chuyến thăm, làm việc… - Tặng hoa: Hoa phải tươi, không lịe loẹt, màu sắc thích hợp bối cảnh tặng, bao bì lịch Trong dịp trọng thể Quốc khánh, lễ hội, hội nghị lớn… nên tặng lẵng hoa bó hoa to Khi đón đồn khách quốc tế, người tặng hoa nên nữ giới, ăn mặc lịch (áo dài vest) Nếu có phu nhân/phu qn trưởng đồn nên tặng hoa cho hai người - Tặng quà: Tâm lý chung khách đến thăm nơi muốn có q kỷ niệm đặc trưng nơi Vì vậy, quà tặng nên thứ nhẹ nhàng, giàu giá trị kỷ niệm mang tính độc đáo dân tộc, địa phương hay đơn vị Có nhiều nơi, giá trị quà tặng không cao, quà tặng bao gói lịch sự, sang trọng làm tăng gấp bội tính hấp dẫn người nhận quà Ví dụ đất nước Nhật Bản, Hàn Quốc nơi mà hình thức gói q nghệ thuật kỳ cơng, có ý nghĩa ngang với q tặng Vì vậy, bên cạnh việc chọn lựa quà tặng, không nên xem thường mà cần đặc biệt ý đến việc gói quà 70 Lưu ý: Phải gỡ bỏ giá tiền quà trước tặng - Cách trao tặng: Thông thường tặng phẩm mang ý nghĩa tượng trưng (tặng cho khách chính) nên tặng đón tiếp thức, trước mặt báo đài Chỉ cần đóng gói hờ để mở nhanh cho báo chí quay phim, chụp ảnh Tặng phẩm cho thành viên đồn: nên trao kín đáo, tốt cán lễ tân đem đến tận phòng nghỉ khách - Cách ứng xử tặng quà: Nếu tặng trực tiếp, mở xem ngay, có lời khen quà cảm ơn người tặng Nếu tặng phẩm đưa đến phòng nghỉ, cảm ơn gặp người tặng 3.8 Ngôi thứ: Trong đối thoại nói chung, ngoại giao nói riêng, ngơi thứ vấn đề khơng đơn giản, chí phức tạp Muốn xếp chỗ cần biết rõ ngơi thứ người mời Đã khơng trường hợp mắc sai lầm xác định thứ dẫn đến sai lầm xếp chỗ gây phản ứng Vì vậy, thực nghiệp vụ lễ tân phải ý điều Ngôi thứ chia thành hai loại, gồm thứ pháp lý thứ xã giao Cụ thể sau: Ngôi thứ pháp lý định văn quy phạm pháp luật Ngôi thứ xã giao loại thứ dựa nguyên tắc phép lịch xã giao Đối tượng thứ loại nhân vật lịch sử, trị, cựu Tổng Bí thư, cựu Chủ tịch nước, cựu Thủ tướng phu nhân phu quân vị đó, nhà văn hóa, nhân sỹ, nghệ sỹ tiếng… Trong hoạt động có người có ngơi thứ pháp lý ngơi thứ xã giao dự ưu tiên ngơi thứ pháp lý Ví dụ đồng chí Chủ tịch Hội phụ nữ tỉnh nghỉ hưu mời dự hoạt động phụ nữ tỉnh nên xếp đồng chí thấp Chủ tịch Hội phụ nữ đương nhiệm, ngang với đồng chí Phó chủ tịch đương nhiệm Đối với khách nước áp dụng Trong thứ xã giao cần ý số điểm như: chiêu đãi có mời vợ chồng vợ xếp theo ngơi thứ chồng, đàn bà gố xếp theo ngơi thứ trước đây, phụ nữ có chồng xếp phụ nữ ly dị chồng, phụ nữ xếp thiếu nữ, trừ trường hợp thiếu nữ có chức vụ tước vị cao 3.9 Tổ chức tiệc chiêu đãi khách nước ngoài: a) Cách thức chuẩn bị: Chiêu đãi biện pháp lễ tân quan trọng công tác ngoại giao Muốn tổ chức tốt chiêu đãi khách nước cần chuẩn bị chu đáo số việc sau đây: - Dựa vào yêu cầu trị mà định mức độ hình thức chiêu đãi, tiệc ngồi hay tiệc đứng; xác định danh nghĩa người làm chủ tiệc, thành phần số lượng người dự chiêu đãi - Xác định ngày, địa điểm tổ chức chiêu đãi 71 - Căn tên gọi tính chất bữa tiệc để chuẩn bị thực đơn (chú ý tìm hiểu khách có ăn chay, ăn kiêng không, người theo đạo) - Giấy mời in theo mẫu chuyển sớm cho khách - Tiệc ngồi cần khẳng định đến, khơng để thu xếp chỗ ngồi - Trước chiêu đãi phải kiểm tra kỹ công việc chuẩn bị để tránh sai sót b) Các loại hình tiệc chiêu đãi: Tiệc chiêu đãi loại hình hoạt động ngoại giao quan trọng phổ biến Tiệc ngoại giao mang tính chất trị mà cịn thể tính văn hoá Tổ chức bữa tiệc chiên đãi khách dịp để bày tỏ trọng thị, mến khách nhằm tăng cường mối quan hệ giới thiệu văn hoá ẩm thực đến khách Sau số hình thức tiệc chiêu đãi phổ biến: Quốc yến (State banquet): Đây hình thức tiệc chiêu đãi trọng thể Tiệc thường Nguyên thủ quốc gia chiêu đãi dịp Nguyên thủ quốc gia nước ngồi đến thăm Nhà nước, thăm thức ngày Quốc lễ quan trọng Quốc yến thường tiệc ngồi, tổ chức chu đáo, trọng thị; nhiều nước cử Quốc thiều trước tiệc bắt đầu; thực đơn lựa chọn kỹ lưỡng gồm khai vị, súp, chính, tráng miệng; đồ uống gồm rượu sâm-panh, rượu dân tộc, rượu vang, rượu thơm (lúc kết thúc); phòng tiệc, bàn tiệc xếp trang trọng; thời gian tổ chức thường vào buổi tối; trang phục quy định loại sang trọng Tiệc tối (Dinner): Đây tiệc chiêu đãi vào buổi tối Tiệc tối tiệc ngồi, mời để chiêu đãi cấp khách; thực đơn không cầu kỳ Quốc yến; đồ uống gồm rượu vang, rượu dân tộc, rượu thơm (lúc kết thúc), nước khoáng; trang phục quy định tùy theo tính chất bữa tiệc Tiệc trưa (Lunch Luncheon): Là tiệc ngồi chiêu đãi vào buổi trưa Món ăn nhẹ nhàng tiệc tối chút; số nước khơng có súp dùng rượu vang rượu nhẹ khác, số nước không dùng rượu Tiệc trưa làm việc (Working lunch) Tiệc tối làm việc (Working dinner): Là tiệc ngồi, vừa ăn vừa trao đổi cơng việc, nói chung giống tiệc trưa, tiệc tối Đa số nước xếp chỗ ngồi xen kẽ chủ khách, số nước xếp chỗ ngồi theo bàn dài đoàn ngồi bên ngồi hội đàm Tiệc buýp-phê (Buffet): Được sử dụng cho bữa tối (Buffet-dinner) bữa trưa (Buffet-lunch) Đây loại tiệc đứng, nhiều ăn, phần lớn để lồng hấp nóng, khách tự lấy thức ăn Có thể kê bàn ghế để khách lấy thức ăn đến ngồi bàn, không cần xếp chỗ Tiệc tiếp khách (Reception): 72 Là loại tiệc đứng, thực đơn thường có nhắm nhỏ đặt khay người phục vụ mang mời Tiệc tổ chức nhiều dịp kỷ niệm ngày lễ lớn Quốc khánh có đồn từ nước đến thăm, hay kiện quan trọng cần mời đông khách Tiệc có thuận lợi mời số lượng khách đông, dễ phục vụ; thời gian cho loại hình tiệc bắt đầu vào lúc 11 – 12h 17 – 18h kéo dài khoảng 90 – 120 phút Một số nước tổ chức tiệc tiếp khách với thực đơn gần tiệc buýp-phê Tiệc rượu (Cocktail): Đây loại tiệc đứng giống tiệc tiếp khách; thực đơn thường có nhắm nhỏ đặt khay người phục vụ mang mời Với loại tiệc này, đồ uống chủ yếu, bao gồm số loại rượu nhẹ, rượu pha kiểu cocktail, bia, nước loại Tiệc trà (Tea party): Được coi tiệc ngọt, tổ chức vào buổi chiều buổi sáng Thực đơn nhẹ nhàng, đơn giản, gồm bánh kẹo, hoa quả, trà, cà phê, nước giải khát Tiệc thường xếp theo hình thức ngồi salơng Mục đích tiệc trà để gặp gỡ, giao lưu, nói chuyện vấn đề văn hóa, xã hội, mỹ thuật c) Chuẩn bị thực đơn: Việc lựa chọn thực đơn xuất phát từ mục đích để khách ăn ngon miệng an toàn thực phẩm Nếu lựa chọn thực đơn không vị khách không an tồn bữa ăn coi thất bại Khi chuẩn bị thực đơn cần thực yêu cầu sau: Không áp đặt thực đơn cho đầu bếp không nên xuất phát từ sở thích cá nhân người để thực đơn Trước tiên cần tiếp thu gợi ý ăn mà đầu bếp quen thuộc ăn dễ thành cơng Lưu ý chế độ ăn đặc biệt khách (nếu có) ăn cấm kỵ tơn giáo, chế độ ăn kiêng, ăn chay (Đạo Hồi kiêng thịt lợn, không uống rượu; Người Hindu khơng ăn thịt bị thờ tính linh thiêng bò; Đạo người Do Thái cấm thịt lợn động vật có vỏ cứng…) Thơng thường khơng nên phục vụ khách nước ngồi ăn dân tộc nước họ ăn không nấu ngon nước họ Thay vào nên thiết đãi khách ăn dân tộc địa phương nước chủ nhà, nhiên, cần tránh độc đáo thịt rắn, chuột, rùa… Trong bữa tiệc có nhiều loại ăn Âu, Á khác Nói chung chọn thực đơn tuỳ thuộc vào chủ tiệc Song bữa tiệc trang trọng thường theo trật tự sau: - Món khai vị: tiệc đứng thường sandwich tổng hợp Tiệc ngồi đa dạng Việt Nam thường có nem loại, nộm bánh; 73 - Món súp: châu Âu, súp thường ăn sau khai vị Một số nước châu Á ăn vào cuối buổi; Trung Quốc lại ăn hai loại súp khác bữa tiệc Súp đựng bát đĩa sâu lịng - Món chính: tuỳ nước, hai Nếu hai nên chế biến từ thịt, từ hải sản Trong bữa tiệc sang trọng, hai người ta thường phục vụ cốc kem chanh nhỏ để tẩy mùi vị ăn trước d) Giấy mời tham dự tiệc chiêu đãi: - Khi tổ chức tiệc đãi khách, chủ nhà nên chuẩn bị giấy mời để mời khách thong báo cho khách biết thời gian, địa điểm, loại hình tiệc… - Giấy mời tiệc chiêu đãi thường làm loại giấy dày, kích thước khoảng 12x18 cm (chú ý kích thước phong bì cho thích hợp), nội dung thường viết thứ ba * Lưu ý: Nên dùng tiếng Anh giấy mời ghi rõ loại hình tiệc - Mẫu giấy mời sau: Nhân dịp …………………………… sang thăm thức tỉnh Vĩnh Phúc Tên người đứng đầu đơn vị tiếp đón (Ví dụ: Chủ tịch UBND tỉnh Phùng Quang Hùng) Kính mời Ơng/bà: ………………………………… đến dự chiêu đãi vào hồi … … Thứ … ngày … tháng … năm … ………………………………………… Trang phục: - Nam: - Nữ: Xin trả lời trước (hoặc xin báo trước không dự) Số điện thoại: e) Cách xếp bàn tiệc, chỗ ngồi tiệc chiêu đãi: Sắp xếp chỗ ngồi chiêu đãi tiệc ngồi phải thật trọng thứ; không xếp khách ngồi bên, chủ ngồi bên (trừ tiệc làm việc) mà nên xếp xen kẽ khách chủ; không nên xếp hai nữ ngồi với trừ số lượng nữ lớn nam; tránh xếp phụ nữ ngồi cuối bàn Trên bàn tiệc ngồi, trước mặt người phải có danh thiếp/bảng tên Trước cửa phịng tiệc phải có sơ đồ chỗ ngồi để khách biết chỗ ngồi ghi trực tiếp giấy mời; phải xếp người giúp khách tìm chỗ ngồi, tránh để khách lại tìm chỗ ngồi phòng tiệc Sau số cách xếp bàn tiệc thông dụng: Sơ đồ Bàn chữ nhật (bàn chữ I): 74 - Đối với đoàn khách khơng có phu nhân/ phu qn khách chính: + Xếp khách ngồi đối diện chủ chính; xếp người khác theo số thứ tự xen kẽ chủ khách, sơ đồ sau: * C5 * K3 * C1 * KC * PDK * C4 * K2 * PDC * CC * K1 * C2 * K4 * C3 * K5 - Đối với đồn khách có phu nhân/phu quân khách cùng: + Xếp bà chủ (BCC) ngồi đối diện ông chủ ông khách ngồi đối diện ông chủ (OCC); xếp bà khách (BKC) ngồi bên phải ơng chủ, ơng khách (OKC) ngồi bên phải bà chủ, sơ đồ sau: * K4 * C4 * OKC * BCC * K2 * C2 * K6 * K5 * C3 * K1 * OCC * BKC * C1 * K3 - Chiêu đãi có khách danh dự: + Xếp khách danh dự (KDD) ngồi đối diện chủ tiệc + Người khách ngồi bên phải chủ tiệc * * * * * * C K C KDD C K * * * * * K C K CC KC Sơ đồ Bàn chữ T: - Xếp khách ngồi bên tay phải chủ nhà * C * C * K * K * C - Sơ đồ sau: *C *K *C * KC * CC *K *K * PD *C *K *K *C *C *K *K *C Sơ đồ Bàn chữ U: - Trường hợp khơng có khách danh dự: + Xếp khách ngồi bên tay phải chủ nhà 75 *C *K + Phiên dịch ngồi trước mặt chủ nhà + Sơ đồ sau: *C *K *C *K *K *C *K *C *C *K *C *K *K * PD *C *C *K *K *C *C *K * CC * KC *C *K - Trường hợp có khách danh dự: + Xếp khách danh dự ngồi trước chủ nhà + Khách ngồi bên tay phải chủ nhà *C *K *C *K *K *C *K *C *C *K *C *K *K * KDD * PD *C *C *K *K *C *C *K * CC * KC *C *K Sơ đồ Bàn chữ trịn: - Chủ chính, khách ngồi đối diện (khơng có phu nhân/phu qn): * CC * K1 * PD * K3 * K2 * C2 * C1 * KC - Chủ chính, khách ngồi cạnh (khơng có phu qn/phu nhân): 76 * KC * CC * C1 * K1 * K2 * C2 * C2 * K3 * K4 * C3 - Có phu nhân/phu quân, hai vợ chồng chủ ngồi đối diện: * OCC * BKC * PD * C2 * C1 * K1 * OKC * KC * BCC - Có phu nhân/phu quân, OCC OKC ngồi đối diện: * OCC * BKC * PDC * K2 * K1 * C1 * BCC *OKC - Có khách danh dự: khách danh dự (KDD) ngồi đối diện với ơng chủ chính, ông khách ngồi bên tay phải ông chủ chính: 77 * KDD * K2 * PDC * C2 * C1 * K1 * OKC *OCC 3.10 Trang phục lễ tân ngoại giao: Trang phục việc cá nhân nên kiến nghị, thị vấn đề giống vi phạm tự cá nhân Tuy nhiên, trang phục công cụ giao tiếp đầy sức mạnh bất lợi không ý đến hậu việc ăn mặc khơng thích hợp với thơng điệp mà mang theo khơng thích hợp với hồn cảnh Trước tiên, người nhìn thấy nghe Trang phục biểu cách xử lịch thiệp mà không cần phát ngôn Cha ông ta tổng kết ý nghĩa trang phục cô đọng câu ngạn ngữ “người quen sợ dạ, người lạ sợ áo quần” Ăn mặc thích hợp biết cách xử phải tính đến tập qn mơi trường, nghề nghiệp hoàn cảnh cụ thể Bởi hoạt động thức, ban tổ chức thường có dẫn trang phục in góc trái giấy mời cho hoạt động cụ thể Bởi vậy, lý đó, ban tổ chức khơng có dẫn mà ta cịn băn khoăn trang phục thích hợp tốt nên hỏi trực tiếp ban tổ chức chủ nhà Thông thường, giấy mời có dẫn trang phục khơng ghi coi thường phục (trường hợp ăn mặc tự – tiếng Anh casual, sử dụng dịp gặp gỡ thân mật, bạn bè quen biết trước) Các lọai trang phục thông thường họat động giao tiếp lễ tân: Bộ thường phục: Đây trang phục thông dụng hầu hết hoạt động Với nam giới, thường phục comple áo vest sẫm màu, màu xanh, ghi sẫm đen, kèm áo sơmi trắng màu sáng cà vạt, đơi mặc thêm áo gilê Trong tiếng Anh, trang phục gọi “lounge suit”, “business suit” “business attire”, ngoại trừ trường hợp nghi lễ thức, trước 18 giờ, ta chọn màu khác, miễn màu sẫm Một trang phục sáng màu dùng vào mùa hè luôn trước 18 giờ, không dùng tiệc chiều Màu trắng dành cho tiệc có tính chất dân dã Đối với phụ nữ, lựa chọn trang phục váy vest nữ cho hoạt động trước 18 giờ; hoạt động sau 18 tiệc buổi chiều, nên chọn váy áo sơmi, áo dài cộc tay hay áo vest nữ Bộ trang phục vest đen ngắn: gọi trang phục thăm (Tenue de visite) áo vest thụng đen (Chancery jacket) bao gồm áo vest đen, quần có 78 kẻ sọc cà vạt đen xám Trang phục mặc lễ nghi trang trọng lễ tưởng niệm liệt sĩ Bộ trang phục smoking hay “cà vạt đen”: trang phục sử dụng nhiều hoạt động tối Người ta khơng mặc vào buổi chiều trước 17 không mặc vào tiệc chiều Áo vest màu đen màu xanh sẫm có ve áo lụa màu, đơn đan chéo; ve đơn kèm thêm áo gilê đen; cổ thắt nơ đen xanh sẫm, tuyệt đối không mang nơ trắng màu sặc sỡ khác “Smoking” từ tiếng Pháp, từ tương ứng tiếng Anh “Black tie” “Tuxedo” Lễ phục: Trang phục có hai loại: mặc ban ngày, trước 18 mặc buổi tối, sau 18 - Trước 18 giờ: sử dụng trang phục nghi lễ, áo khoác áo vest buổi sáng, tiếng Anh gọi “Cut away” “Morning coat” Áo vest, màu xám đen, thân sau để dài trùm hông, quần kẻ sọc xám trắng Phụ nữ mặc váy ngắn, kèm găng tay, mũ áo khốc ngồi trời lạnh vào mùa lạnh - Sau 18 giờ: sử dụng trang phục “cà vạt trắng” hay gọi “trang phục hội”, “trang phục vũ hội”, hay “trang phục nghi lễ” lễ nghi tiến hành sau 18 Áo cắt giống trang phục buổi sáng, phía sau áo để dài không trùm hông Áo quần thiết phải có màu đen, cà vạt gilê màu trắng Với phụ nữ, trang phục váy dài, bổ sung thêm găng tay ngắn tay áo dài găng tay dài trùm lên tới tận khuỷu tay tay áo ngắn Đây trang phục dự nghi lễ buổi tối, bữa ăn tối quan trọng hội Áo dài dân tộc: với kiểu cách may thêu hợp thời trang, mạnh người phụ nữ Việt Nam, vừa đậm đà sắc dân tộc, vừa tăng vẻ duyên dáng cho nữ giới, nhiều người nước khen ngợi Trong hoạt động nhiều mang tính chất lễ tân thức, phụ nữ thường mặc áo dài với việc trang điểm nhẹ nhàng, lịch 3.11 Quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao: Quyền bất khả xâm phạm thân thể: quyền cốt yếu viên chức ngoại giao Người hưởng quyền bất khả xâm phạm thân thể không bị bắt, giam giữ, đánh đập; không bị xúc phạm đến nhân phẩm, danh dự; nước tiếp nhận có trách nhiệm đối xử lịch thiệp họ áp dụng biện pháp thích hợp để ngăn chặn hành vi xâm phạm đến thân thể, tự nhân cách họ Quyền bất khả xâm phạm trụ sở, nhà tài sản khác: Trụ sở, nhà tài sản khác quan, cá nhân viên chức ngoại giao, nhân viên hành - kỹ thuật bất khả xâm phạm Bất kỳ người nước ngồi khơng vào không đồng ý đại diện quan chủ nhà Nước tiếp nhận có trách nhiệm đảm bảo biện pháp để tài sản không bị xâm phạm, bị làm hư hại Trụ sở, nhà tài sản khác họ miễn khám xét, miễn trưng dụng, trưng thu, miễn tịch biên bị phá hại Quyền bất khả xâm phạm hồ sơ, tài liệu, thư tín vật dụng lưu trữ: hồ sơ, tài liệu, thư tín vật dụng lưu trữ quan, cá nhân viên chức ngoại giao, nhân viên hành - kỹ thuật hưởng quyền bất khả xâm phạm chỗ nào, lúc 79 Quyền bất khả xâm phạm túi ngoại giao: túi ngoại giao túi kiện hàng gắn xi, đóng dấu, chứa đựng tài liệu thức đồ vật dùng cho cơng việc thức quan đại diện Túi ngoại giao hưởng quyền bất khả xâm phạm, không bị giữ bị gây trở ngại Giao thông viên ngoại giao (người mang túi ngoại giao) phải mang theo giấy tờ thức xác nhận tư cách họ, ghi rõ số kiện tạo thành túi ngoại giao Khi thi hành chức họ nước tiếp nhận bảo hộ, hưởng quyền bất khả xâm phạm thân thể, không bị bắt bị giam giữ hình thức Nếu túi ngoại giao ủy nhiệm cho người huy máy bay (hoặc tàu thủy, tàu hỏa) người phải mang theo giấy tờ thức ghi rõ số kiện tạo thành túi ngoại giao, người không coi giao thông viên ngoại giao Cơ quan đại diện cử thành viên đến nhận túi ngoại giao trực tiếp không bị cản trở từ tay người huy máy bay Quyền thông tin liên lạc: quan đại diện ngoại giao quyền tự thông tin liên lạc cho mục đích thức, bao gồm việc sử dụng phương tiện cần thiết điện đài, mật mã, thu phát vô tuyến Tuy vậy, việc lắp đặt, sử dụng hệ thống thu phát vô tuyến phải đồng ý nước tiếp nhận Quyền miễn xét hình sự: viên chức ngoại giao thành viên gia đình họ hưởng quyền miễn xét xử hình nước tiếp nhận Quyền miễn xét xử dân hành chính: viên chức ngoại giao thành viên gia đình họ miễn xét xử dân hành nước tiếp nhận, ngoại trừ trường hợp sau đây: hành động liên quan đến bất động sản tư nhân nước tiếp nhận; hành động liên quan đến thừa kế mà người có dính líu (ví dụ: người thi hành di trúc, người quản lý tài sản cho người vị thành niên người chết, người thừa tự, người thừa kế với tư cách cá nhân không thay mặt nước cử); hành động liên quan đến hoạt động nghề nghiệp thương mại người thực nước tiếp nhận Quyền miễn trách nhiệm pháp lý việc làm chứng: viên chức ngoại giao thành viên gia đình họ miễn trách nhiệm làm chứng xảy vấn đề kể họ biết Tuy nhiên, số trường hợp viên chức ngoại giao làm chứng để giúp cho quan pháp lý thụ lý hồ sơ việc Trong trường hợp họ phải tự rút bỏ quyền ưu đãi, miễn trừ Quyền phản tố: người hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao mà khởi tố vụ kiện nước tiếp nhận người khơng cịn có quyền địi hỏi miễn trừ xét xử phản tố liên quan trực tiếp đến họ Trường hợp họ phải tự rút bỏ quyền ưu đãi, miễn trừ Quyền miễn thuế lệ phí: viên chức ngoại giao thành viên gia đình họ miễn thứ thuế lệ phí, trừ loại thuế trực thu, thuế môn (hiện nhiều nước áp dụng sách thuế sở có có lại), thuế lệ phí đánh vào bất động sản nước tiếp nhận trừ tài sản sử dụng thức cho quan đại diện Quyền miễn thuế hải quan: quan đại diện ngoại giao, viên chức ngoại giao thành viên gia đình họ miễn thuế thu nhập, xuất đồ vật sử dụng cho quan cá nhân Số lượng chủng loại miễn trừ nhiều hay cịn tuỳ thuộc quy định nước 80 Quyền miễn khám xét hành lý cá nhân: viên chức ngoại giao thành viên gia đình họ miễn khám xét hành lý cá nhân, trừ nhà đương cục khẳng định chắn kiện hành lý có chứa đựng đồ vật cấm nhập, cấm xuất vượt phạm vi ưu đãi cho phép Trường hợp cần khám xét phải có chứng kiến đương đại diện ủy quyền; khám thấy khơng có vi phạm pháp luật viên chức hải quan phải có trách nhiệm danh dự người hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ Quyền tự lại: tất thành viên quan đại diện ngoại giao quyền tự lại lãnh thổ nước tiếp nhận, trừ khu vực quy định cấm lý an ninh quốc gia khu vực hạn chế chung Trong ngoại giao, nguyên tắc “bình đẳng, khơng phân biệt đối xử” ngun tắc “có có lại” áp dụng phổ biến Vì vậy, nước không tôn trọng điều quy định công ước bị áp dụng nguyên tắc “có có lại” trừ điều mà nước bảo lưu ký tham gia Các quan lãnh viên chức lãnh hưởng ưu đãi, miễn trừ theo Công ước Viên quan hệ lãnh gần ưu đãi, miễn trừ ngoại giao Tại Việt Nam, quan đại diện tổ chức quốc tế quan chức quan hưởng ưu đãi, miễn trừ gần quan đại diện ngoại giao nhà ngoại giao Một số lưu ý quan trọng tiếp xúc đối ngoại: Trong tiếp xúc đối ngoại cần ý số điểm sau đây:  Khơng nói chuyện bí mật quốc gia, vấn đề nội bộ, vấn đề nhạy cảm quan hệ quốc tế, đặc biệt nước nước khách; phát ngơn phải xác, không hứa hẹn không chắn làm + Khơng kể lể bệnh tật mình, người khác dịch bệnh + Khi dự tiệc chiêu đãi: - Đọc kỹ giấy mời thời gian, địa điểm, trang phục Nếu tiệc ngồi cần trả lời trước để chủ xếp chỗ ngồi Đi dự chiêu đãi khách mời nên đến chậm vài phút, không nên đến trước - Khi dự tiệc ngồi đặt khăn ăn lên đùi, không cài vào cổ; tay trái cầm dĩa, tay phải cầm dao (trừ trường hợp tay chiêu) ăn đũa; nên nói chuyện với người xung quanh; khơng nên nói át lãnh đạo khơng ý nghe người khác nói chuyện chung; khơng nói to; khơng ăn đặt dao, dĩa song song chếch phía phải để người phục vụ dễ mang để chéo hình chữ X Ăn uống nhẹ nhàng, tránh để rơi thức ăn, dụng cụ ăn Nếu xỉa phải đưa bàn tay che miệng, không ngậm tăm, không súc miệng - Khi dự tiệc đứng, đến bàn lấy thức ăn rời chỗ khác để có chỗ cho người khác lấy thức ăn; không lấy thức ăn đầy đĩa mà lấy làm nhiều lần, tránh để thừa nhiều thức ăn đĩa; không đứng lâu gần bàn thức ăn; sử dụng loại dao, dĩa, ly Nên giao lưu, nói chuyện với nhiều người; khơng tập trung nói chuyện chủ nhà với lâu - Không uống nhiều rượu để tự chủ; khơng ép người khác uống rượu; dù ăn khơng ngon khơng nên chê; khơng thích ăn tìm lý lịch để từ chối 81 + Trang phục đối ngoại nên sẽ, trang nhã, lịch sự, khơng lịe loẹt nhiều màu (trừ trang phục dân tộc có nhiều màu), trang phục phải ủi gọn gàng, tôn trọng trang phục dân tộc, mặc theo quy định ghi giấy mời để tránh lạc lõng, thất lễ; giầy phải đánh xi, không nên dùng tất trắng với giầy đen, không giầy thể thao mặc comple, cà vạt + Không chủ động bắt tay lãnh đạo phụ nữ chưa quen; không thiết phải bắt tay hai tay; không nên vồ vập khách gặp lần đầu + Khi tiếp khách, ngồi xe lãnh đạo khách nước phải ý ngồi vị trí; khách chủ bên trái, khách bên phải + Khơng nói to, khốc vai, dắt tay 82 ... giao gọi Cao uỷ (được xếp thứ Đại sứ) + Cấp Cơng sứ Cơng sứ Giáo hồng bổ nhiệm bên cạnh Nguyên thủ quốc gia + Cấp Đại biện bổ nhiệm bên cạnh Bộ trưởng Ngoại giao Đại biện lâm thời viên chức ngoại... trùm hông Áo quần thiết phải có màu đen, cà vạt gilê màu trắng Với phụ nữ, trang phục váy dài, bổ sung thêm găng tay ngắn tay áo dài găng tay dài trùm lên tới tận khuỷu tay tay áo ngắn Đây trang... phiên dịch ngồi khách phu nhân chủ nhà, chủ phu nhân khách thăm b) Cách xếp chỗ ngồi hội đàm: - Đa phần quốc gia xếp chỗ ngồi hội đàm theo bàn dài bàn oval; đoàn ngồi bên, trưởng đoàn ngồi giữa,

Ngày đăng: 12/03/2021, 22:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w