Tư tưởng chính trị xã hội của minh mệnh và ảnh hưởng của nó đối với chế độ phong kiến việt nam dưới triều nguyễn

180 8 0
Tư tưởng chính trị xã hội của minh mệnh và ảnh hưởng của nó đối với chế độ phong kiến việt nam dưới triều nguyễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN THỊ THU HẰNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA MINH MỆNH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VIỆT NAM DƯỚI TRIỀU NGUYỄN LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN THỊ THU HẰNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA MINH MỆNH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VIỆT NAM DƯỚI TRIỀU NGUYỄN Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 62.22.80.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ THỊ HÒA HỚI HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, tài liệu luận án trung thực, đảm bảm tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Phan Thị Thu Hằng LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đỗ Thị Hịa Hới tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho suốt trình thực luận án Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy Khoa Triết học ln tạo điều kiện, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức cho suốt năm học Cao học vừa qua Tôi xin cảm ơn anh chị em, bạn bè đồng nghiệp Viện Triết học nhiệt tình chia sẻ kiến thức giúp tơi hồn thành luận án Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình ln động viên ủng hộ theo đuổi đường nghiên cứu khoa học thú vị đầy chông gai thử thách MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những công trình nghiên cứu liên quan đến sở hình thành tư tưởng trị - xã hội Minh Mệnh 1.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến nội dung tư tưởng trị - xã hội Minh Mệnh 14 1.3 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến ảnh hưởng tư tưởng trị - xã hội Minh Mệnh đến chế độ phong kiến Việt Nam triều Nguyễn 20 Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA MINH MỆNH 27 2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội cho hình thành tư tưởng trị - xã hội Minh Mệnh 28 2.1.1 Bối cảnh giới khu vực nửa đầu kỷ XIX 28 2.1.2 Bối cảnh lịch sử xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XIX 30 2.2 Tiền đề tư tưởng cho hình thành tư tưởng trị - xã hội Minh Mệnh 35 2.2.1 Ảnh hưởng Nho giáo đến tư tưởng trị - xã hội Minh Mệnh 36 2.2.2 Giá trị truyền thống yêu nước với tư tưởng trị - xã hội Minh Mệnh 38 2.3 Điều kiện chủ quan cho hình thành tư tưởng trị - xã hội Minh Mệnh 45 2.3.1 Con người nghiệp Minh Mệnh .45 2.3.2 Các tác phẩm chủ yếu Minh Mệnh 48 Chương MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA MINH MỆNH 51 3.1 Tư tưởng Minh Mệnh đạo trị nước 52 3.1.1 Cơ sở đường lối Đức trị 52 3.1.2 Nội dung đường lối Đức trị 56 3.1.3 Công cụ thực đường lối Đức trị 67 3.2 Tư tưởng hoàn thiện máy nhà nước quân chủ tập quyền 75 3.2.1 Tư tưởng xây dựng đội ngũ quan lại theo chuẩn mực 76 3.2.2 Tư tưởng cải cách máy hành từ trung ương đến địa phương 79 3.2.3 Tư tưởng thiết lập chế kiểm tra, giám sát máy nhà nước 84 3.3 Tư tưởng bảo vệ chủ quyền quốc gia văn hóa truyền thống 90 3.3.1 Nhận thức Minh Mệnh tác động phương Tây đến chủ quyền quốc gia văn hóa truyền thống 90 3.3.2 Tư tưởng cấm đốn Cơng giáo .90 3.3.3 Tư tưởng củng cố Chính đạo - Nho giáo 104 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI MINH MỆNH ĐẾN CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VIỆT NAM DƯỚI TRIỀU NGUYỄN 115 4.1 Ảnh hưởng đến lĩnh vực kinh tế 115 4.2 Ảnh hưởng đến lĩnh vực trị 117 4.3 Ảnh hưởng đến lĩnh vực tôn giáo 122 4.4 Ảnh hưởng đến lĩnh vực tư tưởng 128 KẾT LUẬN 136 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHỤ LỤC 157 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Triều Nguyễn vương triều cuối chế độ phong kiến Việt Nam trước đất nước diễn cách mạng tháng Tám năm 1945, bước vào giai đoạn đại Đây giai đoạn lịch sử mà để lại nhiều sử liệu quý giá ngày nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên trước thời kỳ Đổi mới, xu hướng nghiên cứu chủ yếu nhấn mạnh đến bất cập, hạn chế vương triều Nguyễn để tập trung phê phán Từ sau năm Đổi nay, cơng tác nghiên cứu triều Nguyễn có chuyển biến đáng kể, xuất quan điểm đa chiều, khách quan, toàn diện vương triều Các cu vua Minh Mạng nói rằng: Năm Kỷ Hợi niên hiệu Minh Mạng thứ 20, ta trời yêu mến giúp đỡ, sông thuận, mùa, nạn trộm cắp trừ yên Ta đến tuổi biết mệnh trời, theo phép cổ mà đúc khí vật, tất 33 loại Đỉnh số 33 loại ấy, để truyền 160 lại cho đời sau Con cháu ta phải biết gần gũi với người hiền, tránh xa kẻ nịnh bợ, biết thương dân kính trời, bói xem năm, bao đời, cịn kéo dài nhà Chu Thiên hạ phải sợ phục, nước Đại Nam ngày thịnh vượng Mãi trân trọng giữ gìn sử dụng (vật này) Năm Kỷ Hợi niên hiệu Minh Mạng thứ 21 Phỏng theo đỉnh Vương Bá nhà Chu c Chú thích "Niên cận tri thiên" ý tuổi biết mệnh trời Năm Minh Mạng thứ 20, Minh Mạng 50 tuổi Ông cho tổ chức sinh nhật khắc 33 minh vào đồ cổ khí Trong Luận ngữ có câu Khổng Tử: "Ngơ thập hựu ngũ nhi chí vu học, tam thập nhi lập, tứ thập nhi bất hoặc, ngũ thập nhi tri thiên mệnh, lục thập nhi nhĩ thuận, thất thập nhi tòng tâm sở dục, bất du củ" (ta 15 tuổi để chí việc học hành, 30 tuổi lập thân, 40 tuổi khơng có ngờ vực, 50 tuổi biết mệnh trời, 60 tuổi hiểu tất cả, 70 tuổi làm điều muốn không vượt qua khuôn phép định) Như Minh Mạng lấy ý nghĩa câu BÀI MINH SỐ a Phiên âm Ngự chế: Cổ nhân chế khí, khả truyền chí ti (tư) Kim nhân chế khí, khởi vô hữu ti (tư) Tử tử tôn tôn, ứng vạn thùy Trì doanh bảo thái, vĩnh bảo hương chi Minh Mạng Kỷ Hợi Phỏng Chu Ung công Giam đỉnh b Dịch nghĩa Bài minh văn vua Minh Mạng nói rằng: Người xưa làm đồ vật truyền đến ngày Người làm đồ vật, há chẳng có trăn trở hay sao? Con cháu cháu ta phải giữ gìn đến mn đời Phải biết trì thịnh vượng, bảo vệ hanh thông, mãi trân trọng giữ gìn hưởng thụ 161 Năm Kỷ Hợi niên hiệu Minh Mạng Phỏng"Ung công Giam đỉnh" nhà Chu BÀI MINH SỐ a Phiên âm Ngự chế: Duy tính tác phúc, tác uy, ngọc thực, nhiên vô dĩ uy phúc vi kỷ tư, ngọc thực vi kỷ chức Minh Mạng Kỷ Hợi Phỏng Chu tử Phủ Cử đỉnh b Dịch nghĩa Bài minh văn vua Minh Mạng nói rằng: Chỉ có vua có quyền làm phúc, oai, hưởng dụng đồ ăn quý báu lấy oai phúc riêng mình, đồ ăn quý báu chức phận Năm Kỷ Hợi niên hiệu Minh Mạng Phỏng theo "tử Phủ Cử đỉnh" nhà Chu c Chú thích Câu "Duy tích tác phúc, tích tác uy, tích ngọc thực" (Nghĩa là: có vua có quyền làm phúc, có vua có quyền oai, có vua hưởng đồ ăn quý) lấy thiên Hồng phạm - Kinh Thư BÀI MINH SỐ a Phiên âm Ngự chế: Hữu công bất thưởng vô dĩ khuyến, hữu tội bất phạt vô dĩ trừng Sự quy bình dỗn, vật ngụ tằng Minh Mạng Kỷ Hợi Phỏng Thương hủy dữu b Dịch nghĩa Bài minh văn vua Minh Mạng nói rằng: Có cơng mà khơng thưởng khơng lấy để khuyến khích Có tội mà khơng phạt khơng lấy để răn đe Mọi việc phải quy công ổn đáng, có chứa sẵn yêu ghét 162 Năm Kỷ Hợi niên hiệu Minh Mạng Phỏng theo "Hủy dữu" nhà Thương c Chú thích Hủy: tên lồi vật (tê giác cái), Hủy Dữu đồ đựng rượu có điêu khắc hình Hủy BÀI MINH SỐ a Phiên âm Ngự chế: Vi chi đạo, tín thưởng tất phạt Dụng hình ninh sảo khoan, hữu cơng thù vật khuyết Tùy nhi thi, chiêu chiêu bất bội Minh Mạng Kỷ Hợi Phỏng Thương Phủ Tân dữu b Dịch nghĩa Bài minh văn vua Minh Mạng nói rằng: Đạo trị nước, phải thưởng phạt cơng minh dứt khốt Dùng hình phạt nên khoan dung chút, cócơng thưởng bỏ sót Tùy theo việc mà thi hành, rõ ràng minh bạch mà không trái lẽ Năm Kỷ Hợi niên hiệu Minh Mạng Phỏng theo "Phủ Tân dữu" nhà Thương BÀI MINH SỐ 10 a Phiên âm Ngự chế: Việt kê tiền cổ, Thương Thái Mậu, hưởng quốc miên trường, bách ngũ thọ Chính vụ hịa bình, tâm tồn nhân hậu Cảnh ngưỡng cao sơn, thứ đắc tựu Minh Mạng Kỷ Hợi Phỏng Thương Tổ Mậu tôn b Dịch nghĩa Bài minh văn vua Minh Mạng nói rằng: Xét thời xa, có vua 163 ... ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN THỊ THU HẰNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA MINH MỆNH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VIỆT NAM DƯỚI TRIỀU NGUYỄN Chuyên... liên quan đến ảnh hưởng tư tưởng trị - xã hội Minh Mệnh đến chế độ phong kiến Việt Nam triều Nguyễn 20 Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA MINH MỆNH ... tư tưởng cho hình thành tư tưởng trị - xã hội Minh Mệnh 35 2.2.1 Ảnh hưởng Nho giáo đến tư tưởng trị - xã hội Minh Mệnh 36 2.2.2 Giá trị truyền thống yêu nước với tư tưởng trị - xã

Ngày đăng: 12/03/2021, 22:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan