1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng báo cáo kết quả thực hiện thí điểm phân loại, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn

69 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG -*** - XÂY DỰNG BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN THÍ ĐIỂM PHÂN LOẠI, THU GOM, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUỒN (Thực theo Hợp đồng số: /2019/HĐKT-KHMT ngày tháng năm 2019) thuộc nhiệm vụ: DỰ ÁN: “CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN VỆ SINH, NÂNG CAO NHẬN THỨC, THAY ĐỔI HÀNH VI VỆ SINH VÀ GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG; THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI, NƯỚC THẢI” Hà Nội, 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Mục tiêu thực thí điểm Nội dung thực II KẾT QUẢ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN Thông tin chung địa bàn thực thí điểm 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Thụy Chính 1.2 Một số thông tin chung liên quan đến chất thải rắn sinh hoạt xã Thụy Chính 1.2.1 Hiện trạng rác thải sinh hoạt địa bàn xã 1.2.2 Hiện trạng công tác quản lý, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt xã Thụy Chính 13 Triển khai thực thí điểm phân loại, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt nguồn 18 2.1 Các bước triển khai thực 18 2.2 Nội dung tập huấn hướng dẫn triển khai thí điểm mơ hình xã Thụy Chính 29 Đánh giá bước đầu kết đạt sau triển khai thí điểm mơ hình 38 3.1 Đánh giá hiệu mơi trường mơ hình thí điểm 40 3.2 Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình thí điểm 42 3.3 Đánh giá hiệu xã hội mơ hình thí điểm 47 3.3.1 Đánh giá nhận thức người dân rác thải sinh hoạt 47 3.3.2 Đánh giá hiểu biết người dân phân loại rác thải sinh hoạt 49 3.3.3 Đánh giá hiểu biết người dân xử lý rác thải sinh hoạt 52 3.3.4 Đánh giá nhận thức người dân công tác quản lý rác thải địa bàn xã Thụy Chính 54 Đánh giá khó khăn, vướng mắc q trình triển khai thí điểm mơ hình 57 Đề xuất giải đề xuất giải pháp phương án xã hội hóa nhân rộng mơ hình 61 5.1 Giải pháp sách kinh tế 61 5.2 Giải pháp tuyên truyền giáo dục 62 5.3 Giải pháp phương thức thu gom 62 5.4 Giải pháp tăng cường đôn đốc, kiểm tra nhân rộng mô hình 63 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 68 MỞ ĐẦU Cùng với phát triển mạnh mẽ hoạt động kinh tế, bùng nổ dân số …vấn đề ô nhiễm môi trường trở thành thách thức quốc gia Tại Việt Nam, chất lượng môi trường đô thị bị ô nhiễm, suy thối hoạt động cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, sinh hoạt, tiêu dùng không thân thiện với mơi trường, gia tăng chóng mặt phương tiện giao thông… Chất lượng môi trường nông thôn bị ô nhiễm, suy thoái hoạt động sản xuất, chăn ni thiếu bền vững, thói quen sinh hoạt lạc hậu, ý thức bảo vệ mơi trường chưa hình thành…Người dân cho rằng, ý thức bảo vệ môi trường trách nhiệm Nhà nước, đơn vị, doanh nghiệp có liên quan Đã đến lúc nhận thức cần phải thay đổi, vấn đề bảo vệ môi trường trách nhiệm doanh nghiệp toàn dân Chính mơ hình phân loại, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt nguồn đưa vào áp dụng thí điểm nhiều địa phương Tiếp thu kết đạt địa phương áp dụng thí điểm mơ hình, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương, nhóm nghiên cứu áp dụng mơ hình xã Thụy Chính, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình phương pháp phân loại rác, thu gom rác, xử lý rác vô không tái chế, xử lý rác hữu sử dụng hố chôn rác thải di động (đào hố, pha chế phẩm vi sinh, đậy nắp) Nội dung báo cáo tập trung đánh giá kết thực thí điểm mơ hình phân loại, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt nguồn Từ đề xuất giải phải pháp thực hiệu mơ hình mở rộng phạm vi áp dụng mơ hình NỘI DUNG I MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Mục tiêu thực thí điểm - Đánh giá thực trạng thu gom, phân loại, xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thực thí điểm để đề xuất mơ hình thu gom, phân loại xử lý chất thải rắn sinh hoạt nguồn 01 thôn gặp khó khăn vướng mắc xử lý chất thải rắn sinh hoạt; Đề xuất giải pháp nhằm thực có hiệu việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt nông thôn nâng cao nhận thức, hành vi người dân - Tổ chức tuyên truyền, tập huấn nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi người dân bảo vệ môi trường; Nội dung thực - Điều tra, đánh giá thực trạng thu gom, phân loại, xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn xã Thụy Chính, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình - Xây dựng mơ hình thực thí điểm thu gom, phân loại xử lý chất thải rắn sinh hoạt nguồn thôn Miếu số hộ thơn Chính, thơn Hịe Nha xã Thụy Chính, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình - Tổ chức tuyên truyền, tập huấn nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi người dân bảo vệ môi trường Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng bao gồm: phương pháp kế thừa tài liệu; phương pháp thu thập, điều tra; phương pháp xác định thành phần rác thải; phương pháp phân tích thơng tin Phương pháp kế thừa tài liệu thứ cấp nhằm mục đích thu thập kế thừa số liệu từ tài liệu tham khảo đáng tin cậy để giảm bớt nội dung điều tra, bổ sung nội dung không điều tra hay không tiến hành, đồng thời rút ngắn thời gian kinh phí thực nhiệm vụ Các số liệu thứ cấp như: điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tình hính phát sinh chất thải rắn sinh hoạt địa bàn xã Thụy Chính thu thập từ Ủy ban nhân dân xã Thụy Chính Phương pháp thu thập, điều tra: Khảo sát thực địa phương pháp quan sát khảo sát thực tế khu vực triển khai mơ hình thí điểm thơng qua hình thực quan sát, điều tra trực tiếp,… để có nhìn khách quan mang tính thời khu vực nghiên cứu Một số phương pháp thu thập thông tin từ khảo sát thực địa thực như: - Quan sát: quan sát khu vực tập trung rác thải, bãi rác lộ thiên… để có nhìn khách quan khu vực nghiên cứu - Điều tra, vấn: phương pháp điều tra thực tế cách hỏi, vấn người trực tiếp liên quan đến vấn đề nghiên cứu Trước thực mơ hình thí điểm, nhóm nghiên cứu tiến hành vấn hộ dân, người thu gom chất thải rắn sinh hoạt tiến hành điều tra công quản lý chất thải rắn sinh hoạt cấp thôn, xã thông qua văn bản, quy định ban hành số cách thức tuyên truyền người dân Cách thức điều tra, vấn hỏi trực tiếp phiếu điều tra Một số phiếu điều tra lập sau: + Lập phiếu điều tra vấn người dân số nội dung như: lượng rác thải phát sinh; ước lượng thành phần khối lượng rác thải sinh hoạt; lệ phí thu gom rác thải; cách thức thu gom… Tiến hành vấn 395 hộ dân thôn Miếu, 105 hộ dân thơn Chính thơn Hịe Nha + Lập phiếu điều tra người trực tiếp thu gom số nội dung cách thức thu gom chất thải rắn sinh hoạt từ hộ gia đình, thái độ người dân việc đổ rác, mức độ đồng tình cấp quản lý cao công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt Mỗi thôn tiến hành vấn 2-3 người trực tiếp thu gom rác + Lập phiếu điều tra người quản lý trực tiếp công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt với số nội dung sau: số lượng tổ thu gom, tuyến thu gom, cách thức quản lý, bãi tập kết rác thải… để biết thực trạng thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt thôn Mỗi thôn tiến hành vấn 01 cán chuyên trách thôn công tác môi trường, Ủy ban mặt trận tổ quốc trưởng thôn xã + Hình thức vấn: Phỏng vấn trực tiếp phát phiếu điều tra Tiến hành vấn/điều tra theo thơn, xóm xã Thụy Chính Phương pháp phân tích thông tin: Phương pháp thống kê mô tả sử dụng để mơ tả phân tích hoạt động quản lý rác thải sinh hoạt cũa xã Thụy Chính số lượng rác thải, số thơn có thu gom rác thải sinh hoạt xã, tần số thu gom rác thải sinh hoạt Phương pháp so sánh sử dụng để so sánh tổ theo tiêu chí quy mơ, hình thức đối tượng để tìm yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức người dân việc quản lý rác thải sinh hoạt II KẾT QUẢ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN Thông tin chung địa bàn thực thí điểm 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Thụy Chính Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội: Thụy Chính xã thuộc khu bắc huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Hoạt động kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp Đến nay, hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp bước phát triển, dẫn đến thu nhập mức bình quân chung huyện Dân số 1419 hộ, 4700 nhân sống tập trung chia làm thôn Miếu, thơn Chính thơn Hịe Nha Thụy xã loại bố chí 21 cán cơng chức với đội ngũ cán công chức đạt chuẩn trình độ chun mơn nghiệp vụ Tổng giá trị sản xuất tháng đầu năm 2019 ước đạt 99,2 tỷ đồng, tăng 3,5 tỷ với kỳ năm 2018, đạt 49,6% so với kế hoạch năm; đó: - Giá trị sản xuất nông nghiệp ước đạt 23,1 tỷ đồng, đạt 40,2% kế hoạch năm - Giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp, xây dựng ước đạt 37 tỷ đồng,đạt 52,5% kế hoạch năm - Giá trị thương mại dịch vụ ước đạt 39,1 tỷđồng,đạt 54,3% kế hoạch năm Sản xuất nông nghiệp: Trồng trọt: Giá trị sản xuất ước đạt 10,5 tỷ đồng, giảm 5,8 tỷ so với kỳ năm 2018 Tập trung đạo thực Đề án sản xuất nông nghiệp, diện tích gieo cấy 263 đạt 97,5% diện tích (diện tích bỏ hoang 6,9ha ) Chăn ni: Do ảnh hưởng bệnh Dịch tả lợn Châu Phi nên giá trị ngành chăn nuôi ước đạt 12,6 tỷ Địa phương đạo ban ngành thôn tập trung nguồn lực thực biện pháp phòng, chống dịch bệnh, lập hồ sơ công khai đề nghị hỗ trợ người chăn ni có lợn bị tiêu hủy Tổng số lợn tiêu hủy dịch bệnh tả lợn châu phi 53.430,5 kg, kinh phí đề nghị Nhà Nước hỗ trợ người chăn nuôi tỷ đồng Xây dựng nông thôn mới: Hiện xã tập trung nguồn lực giải pháp tiếp tục thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn với phương châm nâng cao chất lượng tiêu chí phát triển sản xuất, văn hóa, mơi trường, giao thông nông thôn Đăng ký tiếp nhận 904 măng tỉnh để xây dựng tuyến đường giao thông, xây dựng 1.015 mét đường trục xã 1.940 mét trục thôn, tiêu biểu cho phong trào làm đường giao thơng nhân dân thơn Chính, thơn Hịe Nha Xây dựng kế hoạch thực xây dựng nông thôn nâng cao đến đạt 8/11 tiêu chí phấn đấu hồn thành xây dựng nơng thơn nâng cao giai đoạn 2019-2020 1.2 Một số thông tin chung liên quan đến chất thải rắn sinh hoạt xã Thụy Chính Thụy Chính xã thuộc huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình gồm 03 thơn: thơn Miếu, thơn Chính thơn Hịe Nha Những năm gần đây, lượng rác thải sinh hoạt thôn có xu hướng gia tăng, song cơng tác thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt chưa quan tâm mức, gây ô nhiễm môi trường, mỹ quan nông thôn ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Ý thức bảo vệ môi trường đa số người dân chưa cao, việc phân loại rác chưa thực hành vi vứt rác bừa bãi gây khó khăn cho cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt Nhiệm vụ tập trung nghiên cứu công tác phân loại, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt nguồn xã Thụy Chính để đề xuất giải pháp phương án xã hội hóa nhân rộng mơ hình 1.2.1 Hiện trạng rác thải sinh hoạt địa bàn xã a) Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt Qua điều tra thực địa cho thấy lượng rác thải sinh hoạt xã Thụy Chính phát sinh từ nguồn: hộ gia đình, quan, trường học, trạm y tế, chợ,… Hình 1: Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt xã Thụy Chính (Nguồn: Điều tra thực tế, 2019) - Hộ gia đình: Rác thải hộ gia đình gồm rác thải hữu dễ phân hủy chủ yếu thực phẩm thừa, cành cây, cỏ, Ngồi có lượng rác thải vô cơ: túi nilon, vỏ bánh kẹo, chai, lọ… Rác thải độc hại pin, bình ác quy… chiếm tỉ lệ không đáng kể - Cơ quan, trường học: Hiện địa bàn xã có trụ sở UBND xã, trường học: trường mầm non, trường tiểu học, trung học (02 sở) Tại trường mầm non, trẻ ăn bán trú nên chủ yếu rác thải hữu cơ: thức ăn thừa, cọng rau lượng nhỏ rác vô cơ: vỏ hộp sữa, bánh kẹo Các trường tiểu học trung học rác thải thường là: vỏ bánh kẹo, hộp sữa, giấy vụn… Trụ sở UBND xã rác thải sinh hoạt gồm: giấy vụn, vỏ bao thuốc, bã chè… - Chợ: chủ yếu tập trung nhà hàng ăn uống, buôn bán rau, củ, nên phần lớn rác thải hữu - Đường xá: phát sinh hàng ngày từ người dân sinh sống địa bàn xã người qua đường, chủ yếu là: túi nilon, mẩu thuôc lá,… - Dịch vụ, nhà hàng: hoạt động ăn uống nhà hàng, quán ăn phát sinh lượng rác thải tương đối lớn đa dạng thành phần (giấy, thực phẩm thừa, túi nilon,…) b) Thành phần khối lượng rác thải sinh hoạt * Thành phần rác thải sinh hoạt Tùy điều kiện thôn mà thành phần chất có rác thải sinh hoạt chiếm tỉ lệ khác Thành phần rác thải sinh hoạt thơn điều tra chia thành nhóm: - Nhóm 1: nhóm rác hữu gồm thực phẩm thừa, cây, … - Nhóm 2: nhóm có khả tái sử dụng, tái chế gồm giấy, bìa, báo cũ, vỏ chai, lọ, vỏ hộp sữa, … 10 Tập trung rác để nhân 473/500 94,6 Bán phế liệu 500/500 100 Tái sử dụng 328/500 65,6 Vứt môi trường 25/500 5,0 Hình thức khác (tái chế, 0/500 viên vệ sinh thu gom đốt,…) (Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra hộ gia đình, 2019) Trong số 500 hộ điều tra đa số hộ có ý thức tập trung rác để nhân viên đến thu gom Ngoài 100% số hộ thực phân loại giấy, bìa, báo cũ, kim loại để bán đồng nát mang lại thu nhập thêm giúp giảm lượng rác thải môi trường; 328 hộ phân loại thực phẩm thừa tái sử dụng làm thức ăn cho vật nuôi, gia súc, gia cầm cịn hộ khơng có vật ni, gia sức, gia cầm rác thải không phân loại Như nhận thức người dân hạn chế, công tác phân loại rác thải thực mang lại lợi ích cho gia đình họ Bên cạnh số hộ ý thức vứt rác trực tiếp môi trường: ao, hồ, ven đường… tỉ lệ nhỏ (5%) gây ảnh hưởng lớn tới môi trường sống Nguyên nhân hộ gia đình khơng đăng ký với tổ thu gom rác thải Đánh giá người dân công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt quyền địa phương: Theo kết điều tra đánh giá người dân công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt địa phương, nhóm nghiên cứu thu sau: 55 Bảng 7: Đánh giá người dân công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt quyền địa phương Mức độ đánh giá Số phiếu Tỉ lệ (%) Hài lịng 23 4,6 Chấp nhận 395 79 Khơng hài lòng 82 16,4 (Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra hộ gia đình, 2019) Như vậy, theo đánh giá đa số người dân hoạt động, sách quyền địa phương cơng tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt chấp nhận (chiếm 79% số hộ hỏi) Số hộ hài lòng chiếm tỉ lệ thấp (4,6%) Vẫn cịn 16,4% khơng hài lịng với công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt xã quyền địa phương chưa thực quan tâm đến vấn đề môi trường xã, chưa có quản lý, giám sát chặt chẽ từ cán địa phương Những hạn chế tồn công tác quản lý rác thải sinh hoạt xã Thụy Chính: - Nhân lực tham gia thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt cịn chưa đáp ứng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh xã Ngoài dụng cụ, trang thiết bị để thu gom rác nên số lượng thô sơ, chưa đáp ứng nhu cầu - Xã có cán mơi trường vấn đề mơi trường xã nói chung quản lý hợp lý rác thải sinh hoạt nói riêng chưa quan tâm, trọng - Chưa có nhiều văn quy định riêng quản lý rác thải sinh hoạt chưa có hình thức xử phạt hành vi quản lý rác thải sinh hoạt gây hậu tới môi trường 56 - Do địa bàn xã chưa xây dựng khu xử lý rác thải sinh hoạt cộng với việc nhân viên thu gom tập trung rác thải sinh hoạt nên rác thải không phân loại nguồn, người dân thường để chung với - Chưa có thùng rác cơng cộng - Tần suất thu gom rác thải sinh hoạt cịn gây mùi thối, khó chịu - Mức phí trả cho cơng nhân thu gom cịn thấp nên ý thức trách nhiệm họ với công việc chưa cao - Công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người dân việc giữ gìn vệ sinh mơi trường hạn chế, chủ yếu loa phát nên mang tính phát động Đánh giá khó khăn, vướng mắc q trình triển khai thí điểm mơ hình Bên cạnh kết đạt phân tích trên, q trình triển khai thực mơ hình phân loại, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt nguồn 03 thơn Miếu, thơn Chính thơn Hịe Nha thuộc xã Thụy Chính có số khó khăn, vướng mắc sau: Một là, phân loại, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt nguồn gặp khó khăn trước hết người dân chưa thực nhận thức tầm quan trọng, lợi ích việc phân loại rác Vẫn cịn tình trạng sinh hoạt theo thói quen, thay phải cho rác vào thùng riêng người dân cho lẫn rác vào túi vừa tiện lợi, vừa khơng thời gian Vì vậy, mơ hình phân loại, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt nguồn thường tồn thời gian ngắn, mang tính phong trào, khơng lơi kéo toàn cộng đồng tham gia Thêm nữa, đa số người dân chưa có kiến thức phân loại rác, nên khơng biết loại rác tái sử dụng, loại rác tái chế, loại rác độc hại cần thu gom riêng Ở bãi rác, nhìn thấy loại chất thải thức ăn thừa, túi nilon đựng đồ, đồ dùng sinh hoạt cũ hỏng, rác thải xây dựng, quần áo cũ… 57 Hai là, theo kết điều tra, khảo sát xã Thụy Chính cho thấy, nhóm người trẻ nhóm tuổi từ 25-34 tuổi quan tâm đến vấn đề phân loại, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt so với nhóm tuổi từ 35 trở lên, cụ thể nhóm đối tượng có tỷ lệ người biết sách quản lý rác thải sinh hoạt, phân loại rác, thu gom xử lý, đặc biệt biện pháp xử lý đại cao nhóm tuổi cịn lại Tuy nhiên, thơn Miếu, thơn Chính thơn Hịe Nha, tỷ lệ nhóm người trẻ tương đối thấp (chiếm 32%), cịn lại nhóm người cao tuổi (chiếm 68%) Như nhận thấy độ tuổi ảnh hưởng lớn đến nhận thức người dân theo hướng tuổi trẻ nhận thức nhanh nhạy hơn, chủ động tìm kiếm thông tin so với người lớn tuổi Đây khó khăn lớn q trình áp dụng mơ hình phân loại, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt nguồn 03 thôn thuộc xã Thụy Chính, tỉnh Thái Bình Ba là, kết nghiên cứu, điều tra, khảo sát cho thấy, 03 thơn thuộc xã Thụy Chính, phụ nữ người trực tiếp phân loại, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt nguồn, nhiên nam giới có xu hướng hiểu biết rác thải sinh hoạt cao nữ giới Nguyên nhân chủ yếu gia đình người phụ nữ thường giữ vai trị làm cơng việc nội trợ, chăm sóc cái, vệ sinh nhà cửa nên phụ nữ có quan tâm đến vấn đề liên quan trực tiếp đến họ, nhiên cơng việc chăm sóc gia đình q bận rộn nên họ có thời gian tìm hiểu vấn đề khác Cịn nam giới ngồi thời gian cho gia đình họ cịn có thời gian để tìm hiểu thêm nhiều thơng tin từ bạn bè, ti vi, báo đài… Bốn là, hiểu biết phân loại, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt nguồn, tỷ lệ người có trình độ học vấn cao có nhận thức tốt hơn, tỷ lệ người dân biết quản lý rác thải sinh hoạt giảm dần từ trung học phổ thông (85%) xuống đến cấp tiểu học (42,9%) Điều thấy rõ nghiên cứu biện pháp xử lý rác thải, biện pháp xử lý chôn đốt rác thải, hiểu biết người dân trình độ học vấn khác nhau, 58 biện pháp xử lý rác thải truyền thống nên đa số người dân biết tới, nhiên với biện pháp tái chế sử dụng rác thải hữu làm phân bón người có trình độ học vấn cao hiểu biết hơn, ngồi cịn phụ thuộc vào mức độ quan tâm người Tuy nhiên, theo điều tra 03 thơn thuộc xã Thụy Chính, đối tượng nhà chủ yếu người cao tuổi niên phần lớn làm ăn xa, trở ngại đáng kể trình thực mơ hình thí điểm phân loại, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt nguồn Năm là, công tác phân loại chưa triệt để nên phương thức xử lý chủ yếu chôn lấp, chưa tận dụng chất thải dạng “tài nguyên” để tạo giá trị nâng cao Sáu là, chưa đồng đơn vị tham gia: từ hoạt động phân loại rác đến thu gom, tập kết, vận chuyển, xử lý (tái sử dụng, tái chế, xử lý, …) Bảy là, nhận thức người dân chịu ảnh hưởng nhiều cơng tác tun truyền sách quyền địa phương Kết điều tra cho thấy số người biết sách quản lý rác thải sinh hoạt chiếm 64,7% Khi nghiên cứu phân loại rác thu kết tương tự tỷ lệ người dân biết cách phân loại rác nơi có nhiều hoạt động tuyên truyền Về biện pháp xử lý rác thải cách chôn lấp đốt thơn nghiên cứu người dân có nhận thức tương đồng nhau, nhiên với biện pháp xử lý rác đại người dân nơi tuyên truyền nhiều có nhận thức cao Do vậy, thơng thường dân nơi có nhiều hoạt động tuyên truyền, tập huấn có quan tâm hơn, đồng thời có hiểu biết vấn đề so với dân cư sống nơi có hoạt động tun truyền Là có nhiều hoạt động tun truyền người dân dễ dàng tiếp cận thông tin hơn, biết nhiều kiến thức qua kênh thông tin như: loa đài truyền thanh, tờ rơ, hiệu,… thông tin lặp lặp lại qua phương tiện thông tin khiến cho người dân dần quen dễ nhớ Tuy nhiên, xã Thụy Chính, cơng tác tun truyền, vận động người dân 59 việc phân loại, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt nguồn có nơi, có lúc chưa quan tâm mức Tám là, quan quản lý môi trường cấp địa phương chưa có chiến lược cụ thể, đồng phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn Hiện nay, nhiều người dân nhận thức rõ tầm quan trọng việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn tự giác thực hành hộ gia đình, đến thu gom, nhân viên môi trường cho tất loại rác lên xe Một số người dân phân loại rác thải nguy hại pin, bóng đèn đến nhiều giao cho đơn vị thu gom chuyên trách nào, nên đành vứt chung vào rác thải khác Như vậy, chưa có đồng việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn Chín là, giống địa phương khác, xã Thụy Chính chưa có quy định chế tài xử phạt hành cơng tác vệ sinh mơi trường Mười là, phận cán bộ, đảng viên nhân dân chưa nhận thức tác hại việc vứt rác bừa bãi tầm quan trọng việc phân loại, xử lý rác hữu cơ, cịn có thói quen đổ rác môi trường, ngại phân loại rác Mười là, đa số hộ dân chưa tham gia mơ hình chờ khoản trợ giúp dụng cụ hướng dẫn thực Mười hai là, nhiều hộ gia đình có ý kiến so sánh việc hộ gia đình tham gia mơ hình phải đóng góp tiền thu gom rác hàng tháng nên cịn có tư tưởng ỷ lại cho tổ vệ sinh thu gom rác, có hộ thực mang tính hình thức, chống đối có cán đến kiểm tra Mười ba là, nhận thức nhiều người dân hạn chế nên việc thực phân loại xử lý rác chưa cách: sử dụng thùng xuất dòi bọ, đào hố có nhiều nước dẫn đến hộ ngại thực Có trường hợp khơng pha chế phẩm mà rắc trực tiếp hết chế phẩm không phân loại xử lý rác 60 Mười bốn là, chưa có phối hợp chặt chẽ Hội Liên hiệp phụ nữ xã, huyện với cán phụ trách mơi trường đồn thể địa phương, chủ yếu cán Hội Liên hiệp phụ nữ triển khai, kiểm tra nên hiệu chưa cao Mười lăm là, kinh phí hỗ trợ cho việc kiểm tra thường xuyên khó khăn Mười sáu là, Lãnh đạo Đảng, quyền địa phương chưa quan tâm đạo việc phối hợp đồn thể có liên quan, cấp ủy chi coi việc thực Kế hoạch phân loại xử lý rác phụ nữ nên việc triển khai thực mơ hình phân loại rác gặp nhiều khó khăn Sau thực triển khai thí điểm mơ hình thu gom, phân loại, xử lý rác thải sinh hoạt nguồn xã Thụy Chính, nhóm nghiên cứu bàn giao hạng mục công việc thực thí điểm phâm loại, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt nguồn để nhân rộng cho vùng nông thôn khác theo Biên bàn giao ngày 19 tháng 12 năm 2019 (Phụ lục 1) Đề xuất giải đề xuất giải pháp phương án xã hội hóa nhân rộng mơ hình 5.1 Giải pháp sách kinh tế Các cấp quyền cần có sách kịp thời cải thiện hạn chế nâng cao điểm mạnh xã có - Chính quyền xã cần có quan tâm, giám sát cách chặt chẽ hơn, lập cam kết đảm bảo vệ sinh môi trường hộ gia đình, nhà hàng, trường học,… với nội dung tuân thủ quy định, văn pháp luật môi trường Luật bảo vệ môi trường, không vứt rác bừa bãi khu công cộng: khu vơi chơi giải trí, đường xá,… - Tăng cường lực cán môi trường, đặc biệt cấp xã, xác định rõ trách nhiệm tổ chức cá nhân công tác bảo vệ môi trường 61 - Trên địa bàn xã, bãi rác quy hoạch, bãi rác hở nên cần xây dựng bãi tập kết rác đảm bảo tiêu chuẩn, có khu xử lý riêng để hạn chế ô nhiễm ngồi mơi trường - Cần có sách ưu tiên, hỗ trợ dự án, chương trình tăng cường hiệu quản lý xử lý rác thải địa bàn xã Chính quyền dựa vào ý kiến người dân bên liên quan để đưa mức phí vệ sinh mơi trường mức lương trả cho nhân viên thu gom rác phù hợp Trên sở tính tính đủ chi phí việc thu gom vận chuyển rác thải để xác định mức phí vệ sinh Huy động nguồn lực đầu tư, hỗ trợ, tăng nguồn kinh phí cho xây dựng sở vật chất, trang thiết bị, nhân lực quản lý cần thiết để nânng cao hiệu quản lý rác thải sinh hoạt xã 5.2 Giải pháp tuyên truyền giáo dục Nhận thức người dân quản lý rác thải, ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe nhiễm mơi trường cịn mức trung bình, cần thường xun có hoạt động tuyên truyền giáo dục cho người dân vấn đề môi trường từ điều Có thể thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng loa đài, hiệu, hay buổi tập huấn Đối tượng tất người dân tồn xã Giáo dục mơi trường phải thực từ cấp nhỏ nhất: mầm non, tiểu học đến đối tượng lớn tuổi có hình thành nhận thức người Huấn luyện, đào tạo cán phục cụ công tác quản lý môi trường 5.3 Giải pháp phương thức thu gom Để nâng cao chất lượng thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn xã phải có phối hợp chặt chẽ nhân viên thu gom rác nhân dân 62 - Tăng tần suất thu gom rác tuần, mở rộng hoạt động thu gom việc bổ sung nhân lực phương tiện thu gom - Cố định thời gian thu gom rác thôn - Có dấu hiệu thu gom tiếng kẻng để người dân biết thực 5.4 Giải pháp tăng cường đôn đốc, kiểm tra nhân rộng mơ hình Phát huy vai trị trách nhiệm cấp xã, tầng lớp nhân dân tổ chức cơng tác xã hội hóa bảo vệ môi trường; đưa công tác phân loại, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt trở thành tiêu chí thi đua cấp xã hộ gia đình Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động thu gom, vận chuyển thông qua việc thành lập tổ, đội vệ sinh địa bàn xã kết hợp với việc hướng dẫn người dân thực tốt công tác phân loại rác thải sinh hoạt nguồn Đẩy mạnh công tác đôn đốc, kiểm tra hiệu việc triển khai thực mơ hình thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn, kịp thời sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm để nhân rộng mơ hình Có hình thức tuyên dương, khen thưởng tập thể, cá nhân thực tốt công tác thu gom, xử lý rác thải; đồng thời có biện pháp xử lý tập thể, cá nhân có tồn tại, vi phạm việc thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt 63 KẾT LUẬN Công tác quản lý rác thải sinh hoạt xã có nhiều chuyển biến tích cực nhiên nhiều tồn tại: sở vật chất, nhân lực, trang thiết bị cho cơng tác thu gom cịn hạn chế Xã có cán quản lý vấn đề mơi trường cịn kiêm nhiệm, cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt chưa trọng, xã chưa có văn quy định phân loại, xử lý rác thải sinh hoạt Xã Thụy Chính có điểm đổ rác thải thơn Hịe Nha chưa quy hoạch, khu xử lý rác chưa xây dựng rác thải xử lý cách đốt, đổ tràn mặt đất gây ô nhiễm môi trường xung quanh Chính quyền địa phương thực công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng phân loại, thu gom rác thải sinh hoạt cịn hạn chế Nhìn chung phần lớn người dân thấy công tác thu gom rác quan trọng quan trọng họ tham gia hoạt động vệ sinh môi trường xã chưa nhiều bỏ rác nơi quy định Tuy nhiên phận thói quen, ý thức chưa cao dẫn đến chưa thực tốt công tác quản lý rác thải sinh hoạt gia đình Một số giải pháp đề xuất sau: - Xã cần quan tâm đến vấn đề quản lý hiệu rác thải sinh hoạt, đưa văn quy định chặt chẽ Đẩy mạnh công tác phân loại rác thải nguồn, thu gom đổ rác thải quy định - Đầu tư kinh phí, trang thiết bị nhân lực cho công tác thu gom rác thải nhằm tăng hiệu thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn xã - Đầu tư xây dựng bãi đổ rác thải khu xử lý quy chuẩn phù hợp với điều kiện xã - Thành lập đội, tổ hoạt động, giám sát hoạt động bảo vệ mơi trường thơn, xóm 64 - Phát huy vai trò tổ chức cộng đồng hội phụ nữ, đoàn niên, - Sử dụng phương tiện thông tin đại chúng thường xuyên tuyên truyền cho người dân để nâng cao nhận thức, thay đổi thói quen họ từ xây dựng mơi trường xanh - - đẹp - Tại quan, trường học, khu vui chơi giải trí cần có thùng rác cơng cộng Trước tình hình thực tiễn quản lý rác thải sinh hoạt xã Thụy Chính, để thực đề xuất nhân rộng mơ hình thí điểm nhiệm vụ đưa số kiến nghị sau: - Đưa văn bản, định quy định rõ trách nhiệm nghĩa vụ đối tượng công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt Cán quản lý cần hướng dẫn cụ thể cách phân loại rác thải nguồn, thu gom rác thải cho người dân thực Cần có quy định xử phạt trường hợp không tuân thủ - Kêu gọi vốn đầu tư, hỗ trợ kinh phí từ bên ngồi người dân xã - Th đội giám sát người xã thực giám sát đường, ngõ xóm thôn phát vi phạm phải xử lý kịp thời - Đối với tổ chức cộng đồng, phổ biến thông tin, kiến thức cho cá nhân tổ chức từ họ tuyên truyền, nhắc nhở người dân thực tốt công tác quản lý rác thải sinh hoạt - Tại nhà văn hóa thôn, cần phổ biến kiến thức rác thải sinh hoạt nói riêng bảo vệ mơi trường nói chung cho người dân thơn qua loa phát 65 - Thùng rác công cộng phải đặt vị trí thích hợp, tránh gây mùi thối phải đổ thường xuyên: không gần khu làm việc, học tập cán bộ, học sinh, sinh viên 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài nguyên môi trường (2014) Báo cáo môi trường quốc gia Vũ Quốc Chính, Nguyễn Duy Phú, Lê Văn Cư (2011) Xã hội hóa cơng tác quản lý chất thải sinh hoạt nông thôn - thực trạng giải pháp Lê Cường (2015) Mơ hình giải pháp quản lý CTRSH khu ven đô đô thị trung tâm tp.hn đến năm 2030 Lê Văn Khoa (2010) Phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn, tái chế tái sử dụng giải pháp có ý nghĩa kinh tế, xã hội môi trường đô thị Nguyễn Văn Lâm (2015) Tình hình quản lý chất thải rắn Việt Nam Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu công tác quản lý chất thải rắn chất thải Trần Quang Ninh (2010) Tổng luận công nghệ xử lý chất thải rắn số nước Việt Nam, Trung tâm thông tin KH&CN Quốc gia Nguyễn Trung Việt Trần Thị Mỹ Diệu (2007) Giáo trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt 67 PHỤ LỤC 68 69 ... Mục tiêu thực thí điểm - Đánh giá thực trạng thu gom, phân loại, xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thực thí điểm để đề xuất mơ hình thu gom, phân loại xử lý chất thải rắn sinh hoạt nguồn 01... thơn Hịe Nha để thực thí điểm mơ hình phân loại, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt nguồn để so sánh khác biệt nhận thức công tác phân loại, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt nguồn, từ rút... gia thực Người dân nhận thức vai trò việc phân loại, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt nguồn bảo vệ môi trường sống, có ý thức việc phân loại, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt nguồn

Ngày đăng: 12/03/2021, 21:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w