1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự phát triển của từ vựng tiếng việt hiện đại

19 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -  TRẦN NHẬT CHÍNH SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI (30 năm đầu kỷ XX: 1900 -1930) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Hà nội - 2002 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN NHẬT CHÍNH SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI (30 năm đầu kỷ XX: 1900- 1930) CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ Mã số : - 04 - 08 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS.LÊ QUANG THIÊM Hà Nội - 2002 Mục lục NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 GIỚI THIỆU LUẬN ÁN MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN ÁN 3 Ý NGHĨA CỦA LUẬN ÁN 4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TƢ LIỆU PHỤC VỤ CHO LUẬN ÁN BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU 1.1 MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG 1.1.1 Những nhân tố bên ngồi ngơn ngữ 1.1.2 Những nhân tố bên ngôn ngữ 16 1.1.2.1 Sự biến đổi số lượng 16 1.1.2.2 Sự biến đổi chất lượng 17 1.2 MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ CÁC CON ĐƢỜNG PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG 26 1.2.1 Phát triển từ vựng đƣờng vay mƣợn từ 27 1.2.2 Phát triển từ vựng đƣờng cấu tạo phát triển nghĩa 28 1.2.2.1 Phát triển từ vựng đường cấu tạo từ ngữ 28 1.2.2.2 Phát triển từ vựng đường phát triển ý nghĩa từ 38 1.2.3 Phát triển từ vựng đƣờng tồn dân hố từ ngữ tiếng địa phƣơng 40 1.3 HƢỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 42 1.3.1 Những khó khăn việc nghiên cứu 42 1.3.1.1 Khó khăn tư liệu 42 1.3.1.2 Khó khăn việc xác định từ ngữ 43 1.3.2 Hƣớng nghiên cứu luận án 44 1.3.2.1 Quan niệm đồng đại lịch đại nghiên cứu 44 1.3.2.2 Hướng nghiên cứu luận án 46 CHƢƠNG BỨC TRANH CHUNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT 30 NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX 47 2.1 VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH XÃ HỘI-NGÔN NGỮ GIAI ĐOẠN 1900-1930 47 2.1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội 47 2.1.2 Bối cảnh ngôn ngữ 52 2.1.2.1 Sự phát triển báo chí quốc ngữ 52 2.1.2.2 Sự phát triển văn học quốc ngữ 60 2.2 BỨC TRANH CHUNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG THỂ HIỆN TRÊN CÁC VĂN BẢN QUỐC NGỮ 30 NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX 64 2.2.1 Các văn đƣợc chọn làm tƣ liệu phƣơng pháp tập hợp tƣ liệu 65 2.2.1.1 Các văn chọn làm tư liệu 65 2.2.1.2 Phương pháp tập hợp tư liệu 69 2.2.2 Khái quát phát triển số lƣợng chất lƣợng từ vựng ba mƣơi năm đầu kỷ XX 69 2.2.2.1 Sự phát triển lượng 69 2.2.2.2 Sự phát triển chất 85 TIỂU KẾT CHƢƠNG 89 CHƢƠNG PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG GIAI ĐOẠN 1900-1930 BẰNG CON ĐƢỜNG CẤU TẠO TỪ VÀ PHÁT TRIỂN NGHĨA 94 3.1 PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG BẰNG CON ĐƢỜNG CẤU TẠO TỪ 94 3.1.1 Các yếu tố tham gia cấu tạo từ 96 3.1.1.1 Một số quan niệm yếu tố cấu tạo từ tiếng Việt 96 3.1.1.2 Các thành tố tham gia cấu tạo từ ngữ thời đoạn khảo sát 104 3.1.2 Quan niệm phƣơng thức ghép tiếng Việt 109 3.1.3 Một số quan niệm phân loại từ ghép tiếng Việt 110 3.1.4 Các mơ hình cấu tạo từ ngữ tiếng Việt 30 năm đầu kỷ XX 115 3.1.4.1 Các mơ hình cấu tạo từ ghép hội nghĩa 116 3.1.4.2 Các mô hình cấu tạo từ ghép phân nghĩa 120 3.1.5 Một vài nhận xét phát triển từ vựng đƣờng cấu tạo từ giai đoạn 1900-1930 129 3.1.5.1 Đặc điểm từ ngữ cấu tạo theo mơ hình ghép hội nghĩa 129 3.1.5.2 Đặc điểm từ ngữ cấu tạo theo mơ hình ghép phân nghĩa 130 3.2 PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG BẰNG CON ĐƢỜNG PHÁT TRIỂN NGHĨA CỦA TỪ 131 3.2.1 Một số quan niệm phát triển nghĩa từ 131 3.2.2 Quan niệm phát triển ý nghĩa từ tiếng Việt 132 3.2.2.1 Quan niệm tác giả trước 132 3.2.2.2 Quan niệm tác giả luận án 134 3.2.3 Kết khảo sát phát triển ý nghĩa từ giai đoạn 1900-1930 137 3.2.3.1 Thuật ngữ hóa từ thơng thường 137 3.2.3.2 Mở rộng ý nghĩa từ phương thức ẩn dụ hoán dụ 139 3.2.3.3 Một vài nhận xét phát triển nghĩa từ 143 TIỂU KẾT CHƢƠNG 145 CHƢƠNG PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG GIAI ĐOẠN 1900-1930 BẰNG CON ĐƢỜNG VAY MƢỢN TỪ 148 4.1 TỪ NGỮ GỐC HÁN ĐƢỢC VAY MƢỢN VÀO TIẾNG VIỆT GIAI ĐOẠN 1900-1930 149 4.1.1 Điều kiện dẫn đến vay mƣợn từ ngữ gốc Hán vào tiếng Việt 149 4.1.2 Các đặc điểm lớp từ ngữ mƣợn Hán giai đoạn 1900-1930 150 4.1.2.1 Đặc điểm số lượng 150 4.1.2.2.Đặc điểm nghĩa 155 4.2 TỪ NGỮ GỐC PHÁP ĐƢỢC VAY MƢỢN VÀO TIẾNG VIỆT GIAI ĐOẠN 1900-1930 4.2.1.Điều kiện dẫn đến vay mƣợn từ gốc Pháp vào tiếng Việt 165 4.2.2.Cách tiếp nhận từ gốc Pháp vào tiếng Việt giai đoạn 1900-1930 167 4.2.2.1 Tiếp nhận từ gốc Pháp cách âm 167 4.2.2.2 Tiếp nhận từ gốc Pháp cách viết nguyên dạng 170 4.2.3 Đặc điểm số lƣợng lớp từ mƣợn Pháp giai đoạn 1900-1930 172 4.2.4 Một số đặc điểm nghĩa lớp từ gốc Pháp 173 4.2.5 Một số phƣơng thức Việt hoá từ gốc Pháp 30 năm đầu kỷ 20 179 4.2.5.1 Sự cần thiết phải Việt hoá từ gốc Pháp 179 4.2.5.2 Một số phương thức Việt hoá từ gốc Pháp 30 năm đầu kỷ 20 179 4.2.6 Một số nhận xét lớp từ mƣợn Pháp giai đoạn 1900-1930 184 TIỂU KẾT CHƢƠNG 185 KẾT LUẬN 187 CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1.GIỚI THIỆU LUẬN ÁN Từ lâu, tiếng Việt nhiều nhà ngơn ngữ học ngồi nước quan tâm nghiên cứu nhiều bình diện khác Tuy nhiên, phát triển từ vựng tiếng Việt giai đoạn cụ thể lại chưa có tác giả sâu nghiên cứu Chúng thực đề tài: "Sự phát triển từ vựng tiếng Việt đại (30 năm đầu kỷ XX, 1900- 1930)" nhằm góp phần nghiên cứu phát triển từ vựng giai đoạn lịch sử cụ thể Luận án chọn giai đoạn 1900- 1930 vì, theo chúng tơi, giai đoạn xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi to lớn nhiều mặt, tác động mạnh đến phát triển tiếng Việt từ vựng tiếng Việt 2.MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN ÁN 2.1 Khảo sát đơn vị từ ngữ xuất văn quốc ngữ từ 1900- 1930 2.2 Phân tích nhân tố bên ngồi bên ngơn ngữ có tác động đến phát triển từ vựng tiếng Việt giai đoạn nghiên cứu 2.3 Phân tích miêu tả tranh chung phát triển từ vựng tiếng Việt 2.4 Phân tích miêu tả hai đường làm giàu cho vốn từ vựng: a) Con đường cấu tạo từ ngữ phát triển ý nghĩa từ; b) Con đường vay mượn từ ngữ 2.5 Qua việc so sánh với đơn vị từ ngữ giai đoạn trước giai đoạn sau, luận án số đặc điểm nghĩa, mơ hình cấu tạo từ ngữ xuất giai đoạn 19001930 3.Ý NGHĨA CỦA LUẬN ÁN Luận án cho thấy tranh toàn cảnh phát triển từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt số lượng lẫn chất lượng giai đoạn cụ thể (1900- 1930) Cung cấp nguồn tư liệu đáng kể cho cơng trình nghiên cứu phát triển tiếng Việt Kết luận án góp phần tổng kết, khẳng định đường phát triển từ vựng tiếng Việt tiếng Việt nói chung Luận án đóng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu lịch sử phát triển từ vựng tiếng Việt PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các phương pháp luận án sử dụng là: phương pháp thống kê, phương pháp miêu tả, phương pháp so sánh lịch sử, nhằm làm bật đặc trưng đơn vị từ ngữ xuất giai đoạn 1900-1930 TƢ LIỆU PHỤC VỤ CHO LUẬN ÁN 5.1 Nguồn tư liệu phục vụ cho luận án văn quốc ngữ xuất từ cuối kỷ XIX đến năm 1930 Cụ thể là: 5.1.1 Các văn cuối kỷ XIX: "Phan Yên báo" (1868), "Thầy Lazôla Phiền" (1887) 5.1.2 Các văn xuất từ 1900- 1930: "Nơng cổ mín đàm", "Đăng cổ tùng báo", Văn thơ nhóm Đơng kinh nghĩa thục, "Đơng Dương tạp chí", "Việt Nam phong tục", "Nam phong tạp chí", tiểu thuyết "Tố tâm", "Văn kiện Đảng toàn tập" (tập 1.2), "Đường kách mệnh", Ngồi cịn có viết truyện ngắn tác giả Huình Tịnh Paulus Của, Trương Vĩnh Ký, Gilbecrt Trần Chánh Hiếu, Đặng Lễ Nghi, Trần Phong Sắc, Hồ Biểu Chánh, Phan Kế Bính 5.2 Cách thu thập tƣ liệu: 5.2.1 Trên sở biến động xã hội Việt Nam đầu kỷ 20 thống kê tên gọi tổ chức, phong trào, từ ngữ thuộc lĩnh vực trị- xã hội, lĩnh vực khoa học kỹ thuật mà theo chúng tôi, chúng có khả xuất từ 1900- 1930 Chẳng hạn: cộng sản Đảng, thợ thuyền, đế quốc chủ nghĩa, giai cấp đấu tranh 5.2.2 Đặc biệt từ ngữ Hán -Việt xuất văn từ 1900- 1930 tác giả đặt dấu nối âm tiết Ví dụ: pháp- luật, duy- vật, chiến- hạm Có ý kiến cho tác giả sử dụng dấu nối âm tiết từ nhằm phân biệt chúng từ ngữ du nhập vào tiếng Việt Ý kiến phải nghiên cứu thêm Tuy vậy, chúng tơi tạm lấy làm tiêu chí thu thập tư liệu 5.2.3 Ngồi ra, chúng tơi cịn thống kê 1356 đơn vị từ ngữ (phần lớn từ Hán- Việt) mục "Giới thiệu từ vựng " viết ba thứ tiếng (quốc ngữ, chữ Nho, tiếng Pháp) phần phụ trương "Nam phong tạp chí" 5.3 Việc xử lý tƣ liệu Sau đối chiếu từ ngữ thống kê với hai từ điển xuất cuối kỷ XIX: "Từ điển Pháp-Việt" J.F.M Genibrel (Sài Gòn 1898) hai tập "Đại Nam quốc âm tự vị" (Sài Gòn 1895, 1896) dày dặn Hnh Tịnh Paulus Của, chúng tơi thấy khoảng 3000 đơn vị từ ngữ khơng có hai từ điển nói Chúng tơi nghĩ khơng phải tất 3000 từ ngữ từ ngữ xuất hiện.Bởi lẽ, có từ ngữ xuất từ trước lý đó, chúng khơng ghi vào từ điển Tuy vậy, chúng tơi thấy có sở khách quan để dựa 3000 đơn vị từ ngữ làm tư liệu cho việc nghiên cứu BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận án gồm chương, bố cục sau: - Chƣơng : Cơ sở lý luận phát triển từ vựng hướng nghiên cứu - Chƣơng : Bức tranh chung phát triển từ vựng tiếng Việt 30 năm đầu kỷ XX - Chƣơng : Phát triển từ vựng giai đoạn 1900- 1930 đường cấu tạo từ phát triển nghĩa - Chương : Phát triển từ vựng giai đoạn 1900- 1930 đường vay mượn từ Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU 1.1.Một số quan niệm nhân tố tác động đến phát triển từ vựng 1.1.1.Những nhân tố bên ngơn ngữ Đó nhân tố thuộc lĩnh vực đời sống xã hội: Sự biến động lịch sử, trị, văn hố chiến tranh xâm lược, đấu tranh giải phóng dân tộc, cơng xây dựng xã hội Tất thảy tác động đến phát triển từ vựng phản ánh hệ thống từ vựng Giũa dân tộc có giao lưu mặt: kinh tế, văn hoá, thương mại , dân tộc có văn hố, kinh tế, khoa học kỹ thuật phát triển ngơn ngữ dân tộc tạo ảnh hưởng ngôn ngữ dân tộc khác Việc tiếp xúc ngôn ngữ dẫn đến hệ hệ thống từ vựng ngữ- nghĩa bị ảnh hưởng nhiều Bởi lẽ, từ yếu tố linh hoạt có khả biến đổi mạnh 1.1.2 Những nhân tố bên ngôn ngữ Nhân tố bên ngơn ngữ biến đổi chiều sâu hệ thống từ vựng- ngữ nghĩa: biến đổi số lượng, chất lượng từ, cấu tạo từ, ý nghĩa từ Là bổ sung mặt thiếu hệ thống từ vựng - ngữ nghĩa 1.1.2.1 Sự biến đổi số lượng Những khái niệm mới, vật xuất hiện, địi hỏi phải có thêm lượng từ ngữ Q trình tăng số lượng từ ln ln vượt trình giảm 1.1.2.2 Sự biến đổi chất lượng Là biến đổi chiều sâu từ vựng, làm nảy sinh từ đa nghĩa, từ đồng âm, từ đồng nghĩa, xuất mơ hình cấu tạo từ ngữ a Cùng với phát triển tư duy, nghĩa từ mở rộng Chính nghĩa mở rộng giúp cho người truyền đạt ý nghĩ tình cảm cách tinh tế đầy đủ b Sự phát triển mạnh số lượng từ ngữ làm cho tượng đồng âm ngôn ngữ tăng lên Hiện tượng đồng âm thường xảy phạm vi từ có cấu trúc ngữ âm đơn giản c Sự phát triển từ vựng lượng làm tăng thêm từ đồng nghĩa Trong tượng đồng nghĩa, có từ đồng nghĩa hồn tồn việc chúng thay cho hay không tuỳ thuộc vào sắc thái tu từ mà người sử dụng muốn biểu thị d Sự phát triển từ vựng làm nảy sinh mơ hình cấu tạo từ ngữ Khả tạo âm ngôn ngữ có giới hạn Do vậy, người tận dụng "những chất liệu có sẵn" ngơn ngữ để cấu tạo nên từ ngữ mang ý nghĩa rộng hơn, biểu thị nhiều khái niệm 1.2 Một số quan niệm đƣờng phát triển từ vựng Theo nhà từ vựng học từ vựng ngôn ngữ thường phát triển đường sau: 1.2.1.Phát triển đường vay mượn từ Budagov khẳng định trình tiếp xúc ngơn ngữ, khơng có ngôn ngữ không bị xâm nhập từ ngoại lai, mức độ xâm nhập không giống phận ngôn ngữ Bộ phận từ vựng thường bị xâm nhập nhiều từ yếu tố linh hoạt nhất, nhạy cảm có khả di chuyển 1.2.2.Phát triển đường cấu tạo từ phát triển nghĩa 1.2.2.1 Phát triển từ vựng đường cấu tạo từ Bàn cấu tạo từ, nhà ngôn ngữ học Việt Nam thường đề cập đến số phương thức cấu tạo bản, phương thức ghép chiếm ưu Tuy nhiên, cần lưu ý phương thức cấu tạo từ không diện hoạt động ngôn ngữ Nếu ngơn ngữ Ấn Âu, phương thức phụ gia có hiệu lực mạnh tiếng Việt lại chủ yếu dựa vào phương thức ghép 1.2.2.2 Phát triển từ vựng đường phát triển ý nghĩa từ Phát triển thêm nghĩa từ cần yếu việc làm phong phú thêm khả biểu đạt ngôn ngữ Phát triển ý nghĩa từ phát triển tinh tế bên ngơn ngữ, mang đậm tính dân tộc Đồng thời, cịn biểu phát triển tư sáng tạo giao tiếp chủ nhân sử dụng ngơn ngữ 1.2.3 Phát triển từ vựng đường tồn dân hố từ ngữ tiếng địa phương Đây trình diễn lâu dài phức tạp Từ liệu thống kê được, chúng tơi thấy đường tồn dân hố từ ngữ tiếng địa phương chưa phải đường chiếm ưu phát triển từ vựng tiếng Việt, đặc biệt giai đoạn 30 năm đầu kỷ XX Từ điều vừa trình bày trên, luận án chúng tơi tập trung phân tích, miêu tả hai đường phát triển từ vựng tiếng Việt giai đoạn từ 1900- 1930 là: - Phát triển từ vựng đường cấu tạo từ phát triển nghĩa - Phát triển từ vựng đường vay mượn từ 1.3.Hƣớng nghiên cứu luận án Trong thực đề tài này, áp dụng hai phương pháp nghiên cứu: đồng đại lịch đại Trong chương 2, phương pháp đồng đại lịch đại vận dụng cách triệt để, nhằm biến đổi từ ngữ mặt số lượng, chất lượng nguồn gốc Đồng thời làm rõ diện mạo từ vựng giai đoạn Trong chương chương luận án, sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch đại chủ yếu Dưới nhìn ngơn ngữ học lịch đại (hồi quan tiền quan), ý nghĩa từ ngữ so sánh với từ ngữ xuất trước sau giai đoạn nghiên cứu để xét xem vào giai đoạn từ 1900- 1930, ý nghĩa chúng có đạt chuẩn, cịn hạn chế, từ tồn tại, từ bị rơi rụng khỏi hệ thống từ vựng Tóm lại, luận án này, từ ngữ xuất nghiên cứu theo hai phương pháp; đó, phương pháp lịch đại Chƣơng BỨC TRANH CHUNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT 30 NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX 2.1 Vài nét bối cảnh xã hội- ngôn ngữ giai đoạn 1900- 1930 2.1.1 Bối cảnh xã hội Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, thực dân Pháp tiến hành hai khai thác thuộc địa Việt Nam, làm cho kinh tế Việt Nam có nhiều thay đổi Quan hệ sản xuất phong kiến bị phá vỡ, quan hệ sản xuất xuất với hình thành giai cấp khác trước Sự du nhập luồng tư tưởng thông qua Tân thư, Tân văn vào Việt Nam lúc tất yếu lịch sử, góp phần khai sáng, thức tỉnh đông đảo tầng lớp niên Việt Nam ôm ấp khát vọng cháy bỏng tân để cứu nước Năm 1905, Phan Bội Châu thành lập Hội Duy tân, hội cử người sang Tàu, sang Nhật Bản để học tập mới, hay phục vụ đất nước Con đường dựa theo Tây Âu, theo Nhật Bản với mục đích cứu nước Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh cuối bị bế tắc, khơng lối Trăn trở với vận nước, với nghiệp cứu nước không thành bậc tiền bối, Nguyễn Ái Quốc nước ngồi tìm đường cứu nước Từ năm 1921, Người tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác- Lê nin nước, chuẩn bị tiền đề trị tư tưởng, tiến tới thành lập Đảng cộng sản Việt Nam Cũng từ đó, người dân Việt Nam yêu nước bắt đầu hướng tới Nguyễn Ái Quốc, xem Người vị cứu tinh đất nước Việt Nam cảnh lầm than, đau khổ 2.1.2 Bối cảnh ngôn ngữ Trong phần này, luận án đề cập tới hai tác nhân quan trọng phát triển từ vựng giai đoạn 1900- 1930 phát triển báo chí quốc ngữ văn học quốc ngữ 2.1.2.1 Sự phát triển báo chí quốc ngữ Sau thiết lập xong máy cai trị, thực dân Pháp nghĩ đến việc lợi dụng thứ vũ khí mới, báo chí, báo chí quốc ngữ với dụng ý để chinh phục tinh thần dân chúng địa Cuối kỷ XIX, có vài tờ báo quốc ngữ đời "Gia Định báo" (1865), "Phan Yên báo" (1868) Đầu kỷ XX, báo chí quốc ngữ phát triển mạnh Hàng loạt tờ báo xuất bản: "Nơng cổ mín đàm" (1901), "Lục tỉnh tân văn" (1907), "Đơng Dương tạp chí" (1913), "Nam Phong" (1917) Theo thống kê chúng tôi, giai đoạn 1900- 1930 có 74 đầu báo quốc ngữ Mặc dù có tờ báo tồn thời gian ngắn phát triển báo chí quốc ngữ năm đầu kỷ mảnh đất cho tiếng Việt từ vựng tiếng Việt phát triển 2.1.2.2 Sự phát triển văn học quốc ngữ Sự đời phát triển mạnh mẽ báo chí quốc ngữ mảnh ất đầy tiềm cho văn học quốc ngữ phát triển Nền văn học quốc ngữ chiếm ưu văn đàn giành đông đảo đọc giả thành thị Các thể loại văn học xuất báo chí quốc ngữ ngày phong phú Đó thơ ca nhóm Đơng kinh nghĩa thục, truyện ngắn Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học, Hồ Biểu Chánh , kịch nói Vũ Đình Long, Nguyễn Hữu Kim, Nam Xương , tiểu thuyết " Tố Tâm" Hồng Ngọc Phách (1925) Một loại hình văn quốc ngữ khác đời vào thập kỷ XX "Đường kách mệnh" Nguyễn Ái Quốc (1927) Cuốn sách gợi mở đến nhiều vấn đề lý luận cách mạng Lần lý luận chủ nghĩa Mác- Lê nin tư tưởng cách mạng tiên tiến giới thiệu vào nước ta "Đường kách mệnh" đời vừa đường dẫn lối cho cách mạng Việt Nam vừa tác phẩm phổ biến nhiều từ ngữ mới, khái niệm thuộc lĩnh vực trị- xã hội mà trước chưa có 2.2 Bức tranh chung phát triển từ vụng thể văn quốc ngữ giai đoạn 1900-1930 Để có tranh chung phát triển từ vựng thể văn quốc ngữ, tạm chia.giai đoạn 1900- 1930 làm ba tiểu đoạn: "tiểu đoạn từ 1900-1910; tiểu đoạn hai từ 19111920 tiểu đoạn ba từ 1921-1930 Trong tiểu đoạn, luận án chọn hai (hoặc ba) loại văn quốc ngữ tiêu biểu để khảo sát 2.2.1 Các văn chọn làm tư liệu phương pháp tập hợp tư liệu 2.2.1.1 Các văn chọn làm tư liệu a, Các văn cuối kỷ XIX Một số số tờ "Phan Yên báo" xuất vào năm 70 kỷ XIX tiểu thuyết "Thầy Lazarô Phiền" Nguyễn Trọng Quản b, Các văn tiểu đoạn 1900- 1910 Báo "Nơng cổ mín đàm", "Đăng cổ tùng báo" tác phẩm văn, thơ nhóm Đơng Kinh nghĩa thục (1907) c, Các văn tiểu đoạn 1911- 1920 Đơng Dương tạp chí" (1913), số báo "Nam Phong tạp chí" (1918) "Việt Nam phong tục" Phan Kế Bính d, Các văn tiểu đoạn 1921- 1930 "Nam Phong tạp chí" (Xuất 1921- 1922), tiểu thuyết "Tố Tâm" (1925) "Đường kách mệnh" (1927) 2.2.1.2 Phương pháp tập hợp tư liệu Trong loại văn bản, chọn 20 trang để khảo sát Phương pháp sử dụng phương pháp thống kê Việc thống kê thực cách chi tiết, tập trung khảo sát diện thực từ nguồn gốc (Việt, Hán- Việt, Ấn- Ấu), cấu tạo (đơn tiết, đa tiết) chất lượng từ ngữ 2.2.2 Khái quát phát triển số lượng chất lượng từ vựng ba mươi năm đầu kỷ XX 2.2.2.1 Sự phát triển số lượng Phát triển lượng gia tăng vốn từ ngữ nhờ hai đường bản: vay mượn cấu tạo từ a.Phát triểnsố lượng từ đường vay mượn từ Kết qủa khảo sát nguồn gốc từ ngữ văn tiểu đoạn cho thấy, theo thời gian, số lượng từ ngữ Việt giảm dần Ngược lại, số lượng từ ngữ mượn Hán từ ngữ mượn Pháp, đặc biệt từ ngữ mượn Hán, diện báo ngày tăng Bảng Sự diện từ ngữ tiểu đoạn (vềnguồn gốc) Thời gian Cuối kỷ 19 1901 đến 1910 1911 đến 1920 1921 đến 1930 Số từ khảo sát 4098 Thuần Việt S.lượng % 3516 84,38 Nguồn gốc Hán - Việt S.lượng % 554 13,29 6034 4076 67,55 1922 31,85 12 0,2 7662 4513 58,66 3107 40,39 19 0,24 6721 3171 46,93 3494 51,71 21 0,31 Ấn - Âu % 0,09 S.lượng Qua khảo sát tư liệu, thấy văn xuất nhiều từ ngữ mượn Hán thuộc lĩnh vực trị- xã hội mà trước chưa có, chẳng hạn: phủ bảo hộ, viện tư vấn, tồ liêm phóng, hội viên, bảo hộ, trường cao học Đáng ý phận từ ngữ trị - xã hội xuất năm đầu kỷ phân thành hai nhánh bản: nhánh thứ từ ngữ tên tổ chức, quan thiết chế xã hội-chính trị chế độ thực dân nửa phong kiến vừa lập nên Việt Nam, thể mẫu hình tổ chức xã hội, sách " chia để trị ", "dùng người Việt trị người Việt" thực dân Pháp Tiêu biểu cho nhánh có từ ngữ: tồn quyền xứ An nam thuộc Pháp, phủ bảo hộ, trực trị, tự trị Nhánh thứ hai từ ngữ quan niệm, thái độ mong muốn canh tân xứ sở trí thức tiến Nhánh có từ ngữ như: đơng du, tân, văn minh, độc lập, tự do, dân quyền, b Phát triển số lượng từ ngữ đường cấu tạo từ Ba mươi năm đầu kỷ XX, đường cấu tạo từ tạo nên nhiều từ ngữ Theo thời gian, từ ngữ đa âm tiết diện ngày nhiều văn quốc ngữ Bảng Sự diện từ ngữ tiểu đoạn (về cấu tạo) Thời gian Cuối kỷ 19 1901 đến 1910 1911 đến 1920 1921 đến 1930 4098 Số lượng 3592 86,2 Từ hai âm tiết Số % lượng 495 11,88 6034 4042 64,67 1784 28,54 208 3,32 7662 4448 57,82 2685 34,9 529 6,87 6721 3264 45,69 2816 39,42 641 9,97 Số từ khảo sát Từ đơn tiết % âm tiết trở lên Số % lượng 11 0,26 Ngoài từ ngữ Hán - Việt biểu thị khái niệm thuộc lĩnh vực trị - xã hội, văn xuất hàng loạt từ ngữ Việt từ ba âm tiết trở lên người Việt cấu tạo để biểu thị khái niệm vật thuộc lĩnh vực khoa học kỹ thuật: dây đánh thăng bằng, đường thẳng đứng thước thợ, đường ngang hàng (song song), máy nước đá, 2.2.2.2 Phát triển chất lượng từ ngữ Sự phát triển chất lượng từ ngữ thể khả chuyển tải ý nghĩa mà chúng đảm nhiệm Từ cuối kỷ XIX trở trước, tri thức người dân Việt Nam lĩnh vực khoa học chưa cao Do vậy, văn quốc ngữ, từ ngữ thuộc lĩnh vực khoa học Đầu kỷ XX, từ vựng tiếng Việt phát triển mạnh số lượng mà chất lượng nâng lên Tiếng Việt bổ sung hàng loạt từ ngữ biểu thị tượng, khái niệm có tính khái qt, trừu tượng thuộc lĩnh vực khác đời sống - Lĩnh vực trị- xã hội: đấu tranh trị, giai cấp tranh đấu, tư giai cấp, chủ nghĩa xã hội, phủ hoạt đầu - Lĩnh vực kinh tế: doanh nghiệp, luận chứng kinh tế, chế độ lĩnh canh,kinh tế học cách mạng Những số mà đưa để so sánh diện từ ngữ nguồn gốc, cấu tạo cho thấy: tiểu đoạn, từ ngữ Việt từ đơn tiết văn giảm dần Trái lại, từ ngữ vay mượn từ ngữ đa âm tiết ngày tăng lên Điều góp phần khẳng định: vay mượn từ cấu tạo từ ngữ hai đường vô quan trọng phát triển từ vựng tiếng Việt giai đoạn 1900- 1930 Chƣơng PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG GIAI ĐOẠN 1900- 1930 BẰNG CON ĐƢỜNG CẤU TẠO TỪ VÀ PHÁT TRIỂN NGHĨA 3.1 Phát triển từ vựng đƣờng cấu tạo từ 3.1.1 Các yếu tố tham gia cấu tạo từ 3.1.1.1 Quan niệm yếu tố cấu tạo từ tiếng Việt Số đông nhà nghiên cứu cho yếu tố cấu tạo từ tiếng Việt hình vị Một số nhà nghiên cứu có xu hướng tìm khái niệm khác để thay Đó khái niệm: tiếng (Nguyễn Tài Cẩn, 1975; Nguyễn Thiện Giáp, 1984) nguyên vị (Hồ -Lê, 1976), từ tố (Nguyễn Văn Tu, 1976) Trong luận án này, dùng khái niệm thành tố để yếu tố cấu tạo từ Thành tố trùng với hình vị (đảng, nhà, cửa ) lớn hình vị (cộng sản, phủ ) 3.1.1.2 Các thành tố tham gia cấu tạo từ ngữ giai đoạn 1900 - 1930 Có ba loại thành tố: a, Các thành tố Việt b, Các thành tố Hán- Việt c, Các thành tố Ấn -Âu ( Pháp ) 3.1.2 Quan niệm phương thức ghép tiếng Việt Các nhà Việt ngữ thống ghép phương thức có sức sản sinh mạnh phương thức cấu tạo từ tiếng Việt Do vậy, công trình nghiên cứu, phương thức ghép tác giả miêu tả cụ thể 3.1.3 Quan niệm phân loại từ ghép tiếng Việt Trong phần này, đưa quan niệm cách phân loại từ ghép số tác giả như: Nguyễn Tài Cẩn, Đỗ Hữu Châu, Hoàng Văn Hành Từ chọn cho hướng phân tích, miêu tả hợp lý mơ hình phương thức ghép việc cấu tạo từ ngữ giai đoạn 19001930 3.1.4 Các mơ hình cấu tạo từ ngữ tiếng Việt ba mươi năm đầu kỷ XX Dựa vào mối quan hệ ngữ nghĩa thành tố cấu tạo, chúng tơi chia mơ hình cấu tạo từ ghép thành hai loại lớn: mơ hình ghép hội nghĩa mơ hình ghép phân nghĩa Trong mơ hình ghép loại lớn bao gồm số mơ hình ghép nhỏ khác 3.1.4.1 Các mơ hình cấu tạo từ ghép hội nghĩa a, Mơ hình ghép hai thành tố gần nghĩa Mơ hình ghép kiểu cấu tạo sở lược bỏ nét nghĩa riêng biệt thành tố tham gia để cấu tạo nên đơn vị từ ngữ có ý nghĩa khái qt Mơ hình ghép khái qt sau: A+B=AB Mơ hình tạo nên từ ngữ: ca hát, dẫn giải, đóng góp, gian ác, mưu kế, nảy nở, ngắm vuốt, nhường nhịn, san sẻ b, Mơ hình ghép nhờ tổ chức lại nghĩa thành tố theo quy tắc hội, biểu trưng tuyển chọn Nếu coi thành tố thứ A, thành tố thứ hai B mô hình ghép kiểu khái qt sau: b.1 A+B=AB' (A: yếu tố có nghĩa tuyển chọn, B': yếu tố mờ nghĩa) Mơ hình có từ ngữ: bấu víu, giam giữ, dẫn dắt, đạn dược, thi cử, kèm cặp, thăm nom, đứng b.2 A+B=A'B (A': yếu tố mờ nghĩa, B: yếu tố có nghĩa tuyển chọn) Mơ hình có từ ngữ: bao chiếm, uốn nắn, ca hát, cất giấu, thăm dị, tiêm nhiễm, tu luyện c, Mơ hình cấu tạo từ ghép hội nghĩa tổ chức lại nghĩa hai thành tố theo quy tắc hội biểu trưng chuyển tiếp hình thức ẩn dụ Mơ hình khái qt: A+B=A'B' Mơ hình tạo nên từ ngữ: bóc lột, chấm mút, gang thép, cay đắng, gió trăng, măng sữa, nơng nổi, sắt đá, sương sống 3.1.4.2 Các mơ hình cấu tạo từ ghép phân nghĩa Đây mơ hình ghép chiếm ưu mơ hình ghép giai đoạn 1900- 1930 Từ ghép phân nghĩa cấu tạo theo số mơ hình sau: a, Thành tố trung tâm ghép với thành tố phân nghĩa: a.1 Chỉ chức năng, phương thức hoạt động vật: bàn là, xe điện, xe bò, xe tay, xe lửa, xe hơi, bàn giấy, tầu chiến, súng phóng lơi, tàu ngầm, lính cách mệnh a.2 Chỉ chất liệu vật: giấy dầu, giấy phèn, thiết giáp (áo giáp sắt), tiền sắt, tơ cao su (ơ tơ có bánh cao su), áo tơi cao su a.3 Chỉ tính chất hoạt động: hát soan, hát quan họ, hát cô đầu a.4 Biểu thị tên gọi đảng phái, tổ chức xã hội: đảng giáo sư, cải lương nghề cày cấy, người cày thuê, phụ nữ, người cầy rẽ , a.5 Biểu thị khái niệm, tượng, vật thuộc lĩnh vực khoa học: dây đánh thăng bằng, ống sinh điện, gương trịn hình cầu, dây thu lơi, đường thẳng đứng thước thợ, hình ba giác (tam giác) b Thành tố trung tâm ghép với thành tố phân nghĩa nhóm nghề nghiệp b.1 Mơ hình: “người + thành tố khác”: người cộng sản, người cách mệnh, người đấu tranh, người cầm đầu, người cầm máy, b.2 Mơ hình: “thợ + thành tố khác”: thợ tiện, thợ điện, thợ thuyền, thợ máy, thợ ảnh, thợ ô tô, b.3 Mô hình: “thầy + thành tố khác”: thầy kiện, thầy dùi, thầy cãi, thầy thuốc, thầy cai, thầy ký, thầy phán, b.4 Mơ hình: “nhà + thành tố khác”: nhà báo, nhà bn, nhà phê bình, nhà văn, nhà cáh mệnh, c Ngồi mơ hình trình bầy trên, cịn có mơ hình ghép mà (hoặc hai) thành tố thành tố Hán - Việt, (hoặc hai) tành tố không tồn không hoạt động độc lập tiếng Việt, như: bất, tân, vô, phi, viên, đại, tiểu, thuỷ, Dưới đây, chúng tơi dẫn vài mơ hình làm ví dụ: c.1 Mơ hình: “tân + thành tố khác” Mơ hình có từ ngữ: tân thư, tân văn, tân học giới, tân giới, tân, tân binh, tân dược c.2 Mơ hình: “viên + thành tố khác”: đảng viên, hội viên, nghị viên, phái viên, sinh viên, uỷ viên, nhân viên, c.3 Mơ hình: “chiến + thành tố khác”: chiến trường, chiến mã, chiến thư, chiến địa, chiến hạm, chiến thuyền, chiến phí, c.4 Mơ hình: “thuỷ + thành tố khác”: thuỷ binh, thuỷ lôi, thuỷ sản, thuỷ chiến, thuỷ quân, thuỷ tộc, d Mơ hình ghép yếu tố Ấn-Âu với yếu tố khác Có thể khác loại hình, thành tố Ấn-Âu hạn chế việc kết hợp với thành tố Việt, Hán-Việt Chúng tơi thống kê số từ có thành tố Ấn- Âu tham gia cấu tạo: đèn pha, canh gác, bom đạn, nhà ga, xe ô tô, nồi súp de, tiền xu 3.1.5 Một vài nhận xét phát triển từ vựng đường cấu tạo từ ngngữ giai đoạn 1900 - 1930 3.1.5.1 Đặc điểm từ ngữ cấu tạo theo mơ hình ghép hội nghĩa - Nếu hai thành tố danh từ từ ghép danh từ có ý nghĩa tổng hợp Ví dụ: đạn dược, súng ống, tính từ có ý nghĩa biểu thị tính chất trừu tượng hơn: gió trăng, son phấn, gang thép, Nếu hai thành tố động từ (hoặc tính từ) từ ghép động từ ( tính từ ) có ý nghĩa biểu thị hành động, tính chất trừu tượng: cay đắng, bùi, nâng đỡ, nẩy nở, 3.1.5.2 Đặc điểm từ ngữ cấu tạo theo mơ hình ghép phân nghĩa a, Nếu từ ghép cấu tạo hai thành tố Việt thành tố thứ ln thành tố trung tâm, biểu thị ý nghĩa phạm trù, thành tố thứ hai biểu thị ý nghĩa khu biệt Nếu thành tố Việt ghép với thành tố Hán- Việt Ấn- Âu thành tố Việt thường thành tố thứ nhất, biểu thị ý nghĩa phạm trù, thành tố Hán- Việt (hoặc Ấn- Âu) thường thành tố thứ hai, biểu thị ý nghĩa khu biệt.: Tàu thuỷ, tàu chiến, xe điện, xe ô tô, đèn pha b, Nếu từ ghép cấu tạo hai thành tố Hán- Việt mà (hoặc hai) thành tố khơng tồn độc lập thành tố trung tâm biểu thị ý nghĩa phạm trù thường đứng sau theo trật tự cú pháp tiếng Hán Ví dụ: tân thư, tân binh, chiến thư, thuỷ quân, đại học, cao học 3.2 Làm giàu từ vựng đƣờng phát triển nghĩa 3.2.1 Quan niệm phát triển nghĩa 3.2.1.1 Quan niệm tác giả trước Hầu hết nhà từ vựng học đồng ý tiếng Việt, nghĩa từ phát triển hai đường là: a) mở rộng thu hẹp nghĩa; b) chuyển đổi tên gọi ẩn dụ hoán dụ 3.2.1.2 Quan niệm tác giả luận án Trong luận án quan niệm trình phát triển nghĩa từ tiếng Việt gồm hai đường là: a) Thuật ngữ hoá từ thông thường b) Mở rộng nghĩa phương thức ẩn dụ hoán dụ Trong phần luận án phân tích miêu tả tượng chuyển nghĩa góc độ từ vựng học 3.2.2 Kết khảo sát phát triển nghĩa từ giai đoạn 1900- 1930 3.2.2.1 Thuật ngữ hố từ thơng thường Thuật ngữ hố từ thơng thường dùng phép chuyển di ngữ nghĩa từ để tạo thuật ngữ Quá trình thường gặp xây dựng thuật ngữ cho ngành chun mơn Ba mươi năm đầu kỷ XX, lĩnh vực khoa học nước ta chưa phát triển, vấn đề xây dựng hệ thống thuật ngữ khoa học chưa quan tâm nhiều Do vậy, từ thông thường thuật ngữ hố chưa nhiều Ví dụ: nước, đá, dầu mỏ, đường thẳng, toán pháp 3.2.2.2 Mở rộng ý nghĩa từ phương thức ẩn dụ hoán dụ Nếu coi A có nghĩa ban đầu C để định danh cho vật tượng B C’ kết trình chuyển nghĩa để định danh cho vật tượng B’ trình chuyển nghĩa biểu thị sau: Từ A : vật, tượng B  nghĩa C vật, tượng B’  nghĩa C’ Ba mươi năm đầu kỷ XX từ vựng tiếng Việt mở rộng ý nghĩa từ dựa số mô hình sau a, Ẩn dụ a.1 Dựa tương đồng hình thức: loại ẩn dụ có từ ngữ: bướm, gà, nheo, sam, trói tơm, vịi rồng, mỏ vịt, a.2 Dựa tương đồng chức năng: loại ẩn dụ có từ ngữ: đèn hoa kỳ, đèn pha, đèn điện, bàn đạp, a.3 Dựa giống màu sắc: loại ẩn dụ có từ ngữ: màu tro, màu da cam, màu rêu, màu cánh gián, màu cánh sen, a.4 Dựa tương đồng tính chất: loại ẩn dụ có từ: tươi, mát, ,cay, bẩn, nhơ, đắng, đỏ đen, a.5 Dựa giống hành động: loại ẩn dụ có từ: nắm, bắt, đánh, ăn, thu, thu hoạch, bay lượn, b Hoán dụ b.1 Lấy phận thay cho toàn thể Chân: - phận thể - địa vị Một người tham gia vào tổ chức, trò chơi b.2 Lấy đựng thay cho chứa đựng Tủ chè: thứ tủ dài thấp, dùng đựng khay chè đồ quý 3.2.2.3 Một vài nhận xét phát triển nghĩa Trong số từ phát triển thêm nghĩa mới, số lượng nghĩa tạo nên phương thức thuật ngữ hố từ thơng thường có khoảng 5%, số lượng nghĩa tạo nên phương thức ẩn dụ hoán dụ chiếm 95% Về nguồn gốc, từ Việt chiếm 80%, từ Hán - Việt chiếm 20%, khơng có tượng chuyển nghĩa từ Ấn- Âu Về từ loại, động từ có khả chuyển nghĩa mạnh (40%), sau đến danh từ (32%), tính từ (28%) Chƣơng PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG GIAI ĐOẠN 1900- 1930 BẰNG CON ĐƢỜNG VAY MƢỢN TỪ Giai đoạn 1900- 1930, từ vựng tiếng Việt vay mượn từ chủ yếu từ tiếng Hán tiếng Pháp 4.1 Từ gốc Hán đƣợc vay mƣợn vào tiếng Việt giai đoạn 1900- 1930 4.1.1 Điều kiện dẫn đến vay mượn từ gốc Hán vào tiếng Việt Trong nhiều kỷ, chữ Hán coi văn tự thống nước Việt, đem giảng dạy nhà trường, dùng vào khoa cử, cơng tác hành chính, Do vậy, việc vay mượn từ ngữ gốc Hán vào tiếng Việt điều tất yếu 4.1.2 Các đặc điểm lớp từ mượn Hán giai đoạn 1900- 1930 4.1.2.1 Đặc điểm số lượng Trong số từ ngữ mà thống kê được, từ ngữ mượn Hán chiếm khoảng 86,9%, từ Việt khoảng 9,8%, từ ngữ mượn Pháp khoảng 3,3% 4.1.2.2 Một số đặc điểm nghĩa Sau so sánh ý nghĩa lớp từ ngữ Hán - Việt xuất từ 1900- 1930 với ý nghĩa chúng (“từ điển tiếng Việt”, 1998), thấy: a Đến nay, khoảng 81% từ ngữ mượn Hán giữ nguyên ý nghĩa xuất Chẳng hạn: Bình đẳng, cải cách, phủ, hiến pháp, pháo, triết học b Khoảng 3% từ ngữ mà ý nghĩa chúng cách hiểu người Việt hoàn toàn khác với ý nghĩa chúng vốn có vào thời đoạn khảo sát Chẳng hạn,từ đàn điếm trước hiểu là: chỗ nước hội đồng với Ví dụ: " Thành Genève chỗ nước đàn điếm với nhau" (" Việt Nam tự điển", 1931) c Khoảng 9% từ ngữ mượn Hán giai đoạn 1900- 1930 mang nghĩa sơ lược Cách giải nghĩa cịn dài dịng, chưa xác từ ngữ thuộc lĩnh vực trị- xã hội: - Chính trị: “là thủ đoạn hạng cai trị người để kiềm chế thúc phược (phạt) hạng người cai trị” (Tiếng Dân, 1929) - Văn chương: “là hình ảnh tinh thần riêng, tình cảm riêng dân, nước mà hình ảnh tự nhiên cả.” (NPTC, 1917) d Một đặc điểm khác nhiều nhà từ vựng quan tâm đến tượng tranh chấp nghĩa xảy từ đồng nghĩa lớp từ Hán- Việt lớp từ Việt Sự tranh chấp nghĩa làm cho từ Hán - Việt từ Việt bị rơi rụng khỏi vốn từ vựng Cũng có hai tồn tại, việc sử dụng từ ngữ phụ thuộc vào sắc thái tu từ mà người nói (hoặc viết) muốn biểu lộ Dựa vào nghĩa, chia lớp từ ngữ mượn Hán giai đoạn 1900 - 1930 thành bốn nhóm sau: Nhóm 1: 7%, có từ Việt tương đương, từ mượn Hán rơi rụng ( lư diêm - làng mạc ) Nhóm 2: 2%, có từ Việt tương đương, từ Việt rơi rụng ( luật sư - thầy kiện ) Nhóm 3: 21%, có từ Việt tương đương, khác sắc thái tu từ, tồn ( bác sĩ - thầy thuốc ) Nhóm 4: 70%, khơng có từ Việt tương đương, có chỗ đứng chắn vốn từ tiếng Việt ( áp bức, vơ sản ) Có thể khẳng định ba mươi năm đầu kỷ XX, ông cha ta vay mượn số lượng lớn từ ngữ gốc Hán Đến nay, có từ ngữ trở thành từ cũ, phần lớn chúng tồn trở thành lớp từ thiếu vốn từ vựng tiếng Việt 4.2 Từ ngữ gốc Pháp đƣợc vay mƣợn vào tiếng Việt giai đoạn 1900- 1930 4.2.1.Điều kiện dẫn đến vay mượn từ gốc Pháp Nền giáo dục, tiếng Pháp chiếm ưu thế, tạo nhiều hệ trí thức có trình độ song ngữ Pháp- Việt Ngồi đội ngũ trí thức trên, cịn có lực lượng đơng đảo người Việt làm việc công sở Pháp phục vụ qn đội Pháp Họ nhiều góp phần làm cho từ ngữ gốc Pháp du nhập vào tiếng Việt Như vậy, trình độ tiếng Pháp khác bên trí thức với bên đội ngũ nhân viên binh lính dẫn đến tình trạng từ ngữ gốc Pháp tiếp nhận vào tiếng Việt theo nhu cầu khác nhiều cách khác 4.2.2 Cách tiếp nhận từ ngữ gốc Pháp vào tiếng Việt giai đoạn 1900- 1930 4.2.2.1 Tiếp nhận từ gốc Pháp cách âm Phỏng âm gọi âm thanh, cách tiếp nhận từ gốc Pháp tương đối phổ biến đầu kỷ XX, chủ yếu người viết báo, cơng chức binh lính người ngữ thực Các từ gốc Pháp vào tiếng Việt theo cách âm David Crystal gọi tượng Pidgin Việt Nam Chúng đọc theo âm bồi dựa theo cách đọc nguyên ngữ, nhiều người sử dụng nhập hẳn vào vốn từ vựng tiếng Việt 4.2.2.2 Tiếp nhận từ gốc Pháp cách viết nguyên dạng Cách tiếp nhận đội ngũ trí thức Tây học thực Các từ gốc Pháp tiếp nhận vào tiếng Việt phần lớn từ ngữ thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, chủ yếu hố học Có lẽ muốn đảm bảo tính xác khái niệm, nên thời gian đầu tiếp nhận, tác giả viết nguyên dạng Ví dụ: - Acide sulfurique (H2SO4) - Acide dithionique (H2S2O6) Cách tiếp nhận đảm bảo tính xác khó đọc Có lẽ, ý thức điều nên giai đoạn sau (thập kỷ XX), tiếp nhận từ ngữ gốc Pháp, tác giả phiên âm theo cách đọc người Việt, có ghi tiếng Pháp ngoặc Ví dụ: Ê-li-om (helium), nê-bu-li-om (nêbulium), can-xi-om (calcium) ( NPTC, số 38) Tiếp nhận theo lối phiên âm có tính khoa học hơn, mang đậm tính ngoại lai, dễ đọc chúng đảm bảo độ xác thuật ngữ mang tính quốc tế 4.2.3 Một số đặc điểm lớp từ mượn Pháp giai đoạn 1900- 1930 4.2.3.1 Đặc điểm số lượng So với từ gốc Hán, từ gốc Pháp mượn vào tiếng Việt có số lượng hạn chế: khoảng 100 đơn vị (3%) Sở dĩ trình tiếp xúc tiếng Việt tiếng Pháp chưa lâu, tiếng Pháp lại khác loại hình với tiếng Việt Mặc dù vậy, chúng từ ngữ quan trọng tiếng Việt 4.2.3.2 Đặc điểm nghĩa Như nói, tranh chấp nghĩa ln xảy từ có nghĩa tương đương khác nguồn gốc Dựa vào mối tương quan nghĩa từ mượn Pháp với từ Hán- Việt từ Việt, chia từ mượn Pháp thành nhóm sau: Nhóm 1: 1%, có từ Việt từ Hán - Việt tương đương, từ mượn Pháp rơi rụng ( sốp phơ ) Nhóm 2: 5%, có từ Hán - Việt tương đương, từ Hán - Việt rơi rụng ( acide - lưu toan ) Nhóm 3: 8%, có từ Hán - Việt tương đương, từ Pháp rơi rụng (ba lon - khinh khí cầu ) Nhóm 4: 23%, có từ Việt tương đương, từ Pháp rơi rụng ( băng ca - cáng) Nhóm 5: 8%, có từ Việt tương đương, tồn (phơng - nền) Nhóm 6: 53%, khơng có từ Việt Hán - Việt tương đương, có chỗ đứng chắn từ vựng tiếng Việt ( kem, kền ) Như vậy, với số lượng chưa nhiều từ ngữ gốc Pháp góp phần làm cho tiếng Việt phong phú 4.2.4 Một số phương thức Việt hoá từ gốc Pháp ba mươi năm đầu kỷ XX 4.2.4.1 Sự cần thiết phải việt hoá từ gốc Pháp Theo quy luật chung, tất từ ngoại lai muốn tồn hoạt động hệ thống từ vựng tiếng Việt, bắt buộc chúng phải Việt hoá, nghĩa chúng phải biến đổi ngữ âm cho giống với diện mạo từ tiếng Việt 4.2.4.2 Một số phương thức Việt hoá từ gốc Pháp Trong phần này, luận án trình bày số phương thức a, Cấu trúc lại âm tiết Dùng chữ tiếng Việt, ghi lại âm từ gốc Pháp theo cách kết hợp âm tiếng Việt b Thêm điệu Do bị chi phối quy luật ngữ âm tiếng Việt, âm tiết từ gốc Pháp có phụ âm cuối [p, t, c, ch] vào tiếng Việt chấp nhận hai điệu: sắc nặng Các âm tiết có phụ âm cuối phụ âm mở (hoặc nửa mở) [m, n, ng, nh] thường có hai điệu: khơng huyền Do tiếng Việt khơng có kết hợp phụ âm: cl, br, cr, gr nên từ gốc Pháp có kết hợp phụ âm vào tiếng Việt, phụ âm tách làm hai âm tiết, âm tiết đầu thường có huyền Ví dụ: clè  cờ- lê ; gramme  gờ- ram c Thay đổi số âm - Một số phụ âm từ gốc Pháp thay phụ âm khác để phù hợp cách cấu âm tiếng Việt cách đọc người Việt + Trường hợp [p]  [b]: pont  boong + Tường hợp [r]  [k]: garde  gác + Trường hợp [l]  [n]: nickel  kền, oval  ô-van + Trường hợp [n]  [ng]: savon  xà-phòng 4.2.5 Một số nhận xét lớp từ gốc Pháp giai đoạn 1900- 1930 Khoảng 60% từ ngữ gốc Pháp du nhập vào tiếng Việt giai đoạn 1900- 1930 từ ngữ thuộc lĩnh vực tự nhiên lĩnh vực quân sự, 40% từ ngữ lại từ ngữ thơng dụng sống hàng ngày Tóm lại, chương này, luận án phân tích miêu tả phát triển từ vựng tiếng Việt giai đoạn 1900-1930 đường vay mượn từ So với cấu tạo phát triển nghĩa, đường vay mượn từ ngữ chiếm ưu Các từ ngữ vay mượn chủ yếu từ tiếng Hán tiếng Pháp, tiếng Hán Kết luận Qua trình khảo sát tư liệu, phân tích miêu tả phát triển từ vựng tiếng Việt ba mươi năm đầu kỷ XX, chúng tơi ghi nhận lại điều sau đây: Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, chế độ thực dân Pháp, chữ quốc ngữ bắt đầu sử dụng rộng rãi công sở trường học Với ý đồ dùng chữ quốc ngữ làm công cụ để tuyên truyền cho văn minh Pháp, phủ bảo hộ cho xuất hàng loạt báo chí quốc ngữ khắp ba miền Bắc, Trung, Nam Với đời 74 đầu báo quốc ngữ (từ 1900-1930) phát triển loại hình: thơ ca, truyện ngắn, phóng , từ vựng tiếng Việt thổi thêm luồng sinh khí mới, bắt đầu phát triển mạnh số lượng chất lượng 1.1 Sự phát triển lượng thể số 3000 từ ngữ mớ xuất mà thống kê Sự phát triển mạnh mẽ số lượng làm cho vốn từ vựng tiếng Việt ba mươi năm đầu kỷ XX tăng lên đáng kể Bên cạnh tượng số từ ngữ biến thành từ cũ xuất nhiều từ ngữ thuộc lĩnh vực đời sống 1.2 Sự phát triển chất lượng từ vựng thể rõ Nếu cuối kỷ XIX trở trước, vốn từ vựng tiếng Việt, từ ngữ Việt có số lượng lớn, có ý nghĩa biểu thị vật cụ thể sống thường nhật đầu kỷ XX, số lượng lớn từ gốc Hán mượn vào tiếng Việt Lớp từ ngữ mượn Hán có tính khái qt cao nên chúng có khả biểu thị khái niệm trừu tượng Ba mươi năm đầu kỷ XX, từ vựng tiếng Việt phát triển hai đường bản: đường vay mượn từ đường cấu tạo từ, phát triển ý nghĩa từ 2.1 Phát triển từ vựng đường cấu tạo từ phát triển ý nghĩa từ, đường cấu tạo từ chiếm ưu Phương thức ghép phương thức quan trọng phương thức cấu tạo từ ngữ Với tham gia ba loại thành tố cấu tạo từ (thuần Việt, Hán-Việt Ấn Âu), chủ yếu thành tố Hán-Việt Việt, phương thức ghép sản sinh hàng loạt từ ngữ ghép hai, ba, bốn, âm tiết, để biểu thị khái niệm trừu tượng thuộc lĩnh vực trị - xã hội Phương thức ghép bao gồm hai mơ hình: ghép hội nghĩa ghép phân nghĩa Mỗi mơ hình ghép có số đặc điểm bật Chẳng hạn, mơ hình ghép hội nghĩa, từ ngữ ghép hai danh từ từ có ý nghĩa tổng hợp số nhiều Ví dụ: đạn dược, súng ống, máy móc tính chất tổng hợp nghĩa mơ hình ghép làm cho hai yếu tố bị nghĩa (Ví dụ: dược, ống, móc yếu tố bị nghĩa) Đặc điểm bật mơ hình ghép phân nghĩa số từ ngữ ghép hai thành tố Hán-Việt, (hoặc hai) thành tố yếu tố không tồn hoạt động độc lập thành tố biểu thị ý nghĩa phạm trù giữ vai trò trung tâm thường đứng sau thành tố biểu thị thuộc tính khu biệt Những từ ngữ ghép theo mơ hình cú pháp tiếng Hán Chúng chiếm 30% tổng số từ ngữ HánViệt cấu tạo theo mơ hình ghép phân nghĩa 2.2 So với đường cấu tạo từ, đường phát triển ý nghĩa từ bị hạn chế Phát triển nghĩa gồm hai phương thức chính: thuật ngữ hóa từ thông thường mở rộng ý nghĩa từ ẩn dụ hoán dụ Ba mươi năm đầu kỷ XX, số từ ngữ phát triển thêm nghĩa chưa nhiều Bởi lẽ, theo chúng tôi, vào thời kỳ tiếng Việt thiếu hụt từ ngữ cách trầm trọng, việc gia tăng từ vựng số lượng cần thiết việc “tinh tế hoá” ý nghĩa từ Ba mươi năm đầu kỷ XX, vay mượn từ ngữ đường quan trọng việc phát triển từ vựng tiếng Việt Những năm đầu kỷ, tiếng Việt vay mượn lượng từ ngữ đáng kể từ tiếng Hán tiếng Pháp Điều thể chỗ từ ngữ Hán-Việt từ gốc Pháp xuất ngày nhiều văn quốc ngữ (xin xem chương 2) 3.1 Trong số từ ngữ vay mượn từ tiếng Hán tiếng Pháp, từ Hán-Việt chiếm khoảng 97% Sở dĩ có tình trạng tiếng Việt tiếng Hán vốn ngôn ngữ đơn lập, phân tích tính; nữa, văn học Hán tiếng Hán tồn bắt rễ sâu đời sống văn hoá người Việt Việc vay mượn từ ngữ gốc Hán vào tiếng Việt giai đoạn 1900-1930 vay mượn ạt Đó điều khơng thể tránh khỏi mà tiếng Việt cần lượng lớn từ ngữ để bù lấp vào khoảng trống vốn từ vựng Tuy nhiên, việc vay mượn thiên lượng nên lại khoảng 70% số từ ngữ mượn Hán giai đoạn 1900- 1930 có chỗ đứng chắn vốn từ vựng tiếng Việt Chúng hầu hết từ ngữ quan trọng thiếu hệ thống thuật ngữ tiếng Việt 3% từ ngữ lại yếu trình tranh chấp nghĩa nên trở thành từ cũ tồn cách bấp bênh bên cạnh đơn vị Việt có ý nghĩa tương ứng 3.2 So với từ ngữ mượn Hán, số lượng từ ngữ mượn từ tiếng Pháp giai đoạn 1900-1930 nhiều (chỉ khoảng 3%) Sở dĩ số lượng từ mượn Pháp tiếng Pháp ngơn ngữ khác loại hình với tiếng Việt, trình tiếp xúc tiếng Việt tiếng Pháp diễn thời gian ngắn Do khác loại hình nên từ gốc Pháp muốn nhập vào vốn từ tiếng Việt phải Việt hoá tối đa mặt ngữ âm để gần với âm tiếng Việt Việc Việt hoá mặt ngữ âm xảy âm đầu, âm cuối điệu Mặc dù với số lượng không nhiều (gần 100 đơn vị) từ ngữ gốc Pháp quan trọng vốn từ vựng tiếng Việt giai đoạn 1900-1930 Đặc biệt lớp từ ngữ thuộc lĩnh vực hoá học Do phát triển ạt số lượng nên tính hệ thống (cả hình thức lẫn nội dung) từ ngữ chưa cao, nội hàm chưa sâu ngoại diên hẹp, từ ngữ thuộc lĩnh vực kỹ thuật - tự nhiên Điều phần phản ánh tri thức ngành khoa học người dân Việt Nam lúc hạn chế Mặc dù có điểm hạn chế song nhìn chung phần lớn số từ ngữ xuất văn quốc ngữ giai đoạn 1900-1930 có ý nghĩa xác mà đến chúng mang tính cập nhật Sự xuất từ ngữ đầu kỷ XX làm cho vốn từ vựng tiếng Việt phong phú số lượng lẫn chất lượng, biến tiếng Việt từ thứ ngôn ngữ dân dã đời thường trở thành ngôn ngữ hành văn, sử dụng thức lĩnh vực văn học, văn hố trị - xã hội, khoa học kỹ thuật 6 Những điều chúng tơi trình bày luận án chưa hồn tồn đầy đủ với diễn phát triển từ vựng tiếng Việt giai đoạn 1900-1930 Chúng mong thiếu sót cơng trình nghiên cứu hồn thiện để dựng nên tranh toàn diện biến đổi phát triển từ vựng tiếng Việt giai đoạn lịch sử này./ ... 1.2.2 Phát triển từ vựng đƣờng cấu tạo phát triển nghĩa 28 1.2.2.1 Phát triển từ vựng đường cấu tạo từ ngữ 28 1.2.2.2 Phát triển từ vựng đường phát triển ý nghĩa từ 38 1.2.3 Phát triển từ. .. : Phát triển từ vựng giai đoạn 1900- 1930 đường cấu tạo từ phát triển nghĩa - Chương : Phát triển từ vựng giai đoạn 1900- 1930 đường vay mượn từ Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG... trọng phát triển từ vựng tiếng Việt giai đoạn 1900- 1930 Chƣơng PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG GIAI ĐOẠN 1900- 1930 BẰNG CON ĐƢỜNG CẤU TẠO TỪ VÀ PHÁT TRIỂN NGHĨA 3.1 Phát triển từ vựng đƣờng cấu tạo từ 3.1.1

Ngày đăng: 12/03/2021, 21:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w