Quá trình phát triển kinh tế xã hội philippin giai đoạn 1966 1986

210 49 0
Quá trình phát triển kinh tế xã hội philippin giai đoạn 1966 1986

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học quốc gia Hà Nội Trường đại học khoa học xã hội nhân văn ===================== Quang Thị Ngọc Huyền Quá trình phát triển kinh tế-xã hội philippin giai đoạn 1966-1986 (Trong thời kỳ cầm quyền Tổng thống F Marcos) Luận án tiến sĩ lịch sử Hà Nội – 2005 Đại học quốc gia Hà Nội Trường đại học khoa học xã hội nhân văn ===================== Quang Thị Ngọc Huyền Quá trình phát triển kinh tế-xã hội philippin giai đoạn 1966-1986 (Trong thời kỳ cầm quyền Tổng thống F Marcos) Chuyên ngành: Lịch sử cận đại đại Mã số: 5.03.04 Luận án tiến sĩ lịch sử Người hướng dẫn khoa học: PGS Nguyễn Quốc Hùng PGS TS Phạm đức Thành Hà Nội – 2005 Danh mục bảng Trang Bảng 2.1 GDP theo khu vực kinh tế, 1962-1969 66 Bảng 2.2 Kinh phí cấp cho hoạt động giáo dục trường cơng 70 Bảng 2.3 Xuất trực tiếp Philippin vào nước 110 Bảng 2.4 Xuất hàng công nghiệp không Truyền thống 111 Bảng 3.1 Tỷ giá hối đoái đồng pêsô đôla Mỹ (1981-1986) 148 Bảng 3.2 Khu vực vay nợ nước Philippin (1981-1986) 150 Bảng 3.3 Sản phẩm nơng nghiệp xuất Philippin 153 Bảng 3.4 Dân số lao động 155 Bảng 3.5 ước tính mức độ đói nghèo vùng (1965-1985) 156 Bảng 3.6 Tỷ lệ đóng góp nơng nghiệp GDP nước, 172 Bảng 3.7 Tỷ lệ công nhân nông nghiệp máy kéo 1980-1985 176 Bảng 3.8 Cân đối thu chi ngân sách phủ 182 1980-1987 Mục lục Trang Trang phụ bìa lời cam đoan Mục lục Bản đồ Philippin Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Phần mở đầu Chương 1: Khái quát tình hình kinh tế-xã hội Philippin 21 20 năm sau độc lập (1946-1965) 1.1 Khái quát đất nước Philippin 21 1.2 Cộng hoà Philippin 20 năm sau độc lập (4/7/1946-30/12/1965) 29 1.2.1 Cộng hoà Philippin 29 1.2.2 Quan hệ Philippin với Mỹ nước khác 30 1.2.3 Tình hình kinh tế-xã hội Philippin sau 20 năm độc lập 38 1.3 Thành tựu phát triển kinh tế-xã hội thách thức đặt Chương 2: 46 Sự phát triển kinh tế-xã hội Philippin từ 1/1966 đến 1/1981 51 2.1 Bối cảnh lịch sử 51 2.2 Kinh tế-xã hội Philippin nhiệm kỳ thứ Tổng thống 54 Marcos (1/1966-/12/1969) 2.2.1 Kế hoạch ổn định phát triển kinh tế Marcos 54 2.2.2 Thành tựu vấn đề kinh tế cịn tồn 66 2.2.3 Chính sách phát triển xã hội vấn đề đặt 68 2.3 Kinh tế-xã hội Philippin giai đoạn từ 1-1970 đến 1/1981 72 2.3.1 Cuộc bầu cử tổng thống năm 1969 thách thức tổng thống đắc cử 72 2.3.2 Marcos tập trung quyền lực tư tưởng xây dựng “Xã hội mới” 2.4 Phát triển kinh tế thời kỳ thiết quân luật (9/1972-1/1981) 77 93 2.4.1 Chính sách cải cách ruộng đất phát triển nơng nghiệp 94 2.4.2 Chính sách kinh tế đối ngoại mới, khuyến khích đầu tư, tích cực 107 tìm kiếm thị trường xuất 2.4.3 Mở rộng khu vực kinh tế nhà nước 114 2.4.4 Chính sách phát triển xã hội 116 2.5 Thành tựu kinh tế-xã hội thời kỳ thiết quân luật 120 vấn đề đặt 2.6 Phong trào chống chế độ độc tài, đòi bãi bỏ thiết quân luật Chương 3: 126 Cuộc khủng hoảng kinh tế, trị, xã hội Philippin sụp đổ quyền Marcos 133 (1/1981-2/1986) 3.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 133 3.2 Cuộc khủng hoảng trị Philippin 134 3.2.1 Tổng thống Marcos tiếp tục trì chế độ độc tài 134 3.2.2 Vụ ám sát Aquino hậu 136 3.2.3 Hoạt động vũ trang Đảng Cộng sản tăng mạnh 143 3.3 Cuộc khủng hoảng kinh tế 145 3.3.1 Cuộc khủng hoảng tài 145 3.3.2 Những tác động khủng hoảng kinh tế đến sản 151 xuất nơng nghiệp 3.3.3 Tình trạng đói nghèo gia tăng 154 3.4 Sự sụp đổ quyền Marcos 157 3.4.1 Cuộc bầu cử tổng thống bất thường 157 3.4.2 Cuộc dậy EDSA hồi kết “chế độ Marcos” 161 3.5 Những nguyên nhân kìm hãm kinh tế-xã hội Philippin phát triển 169 Phần kết luận 188 Danh mục cơng trình khoa học tác giả công bố 194 Tài liệu tham khảo 195 Phần phụ lục Phần mở đầu ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Năm 1967, Hiệp hội quốc gia Đông Nam (ASEAN) thành lập Từ thành viên ban đầu, ASEAN trở thành tổ chức 10 quốc gia Đông Nam Gần 40 năm tồn phát triển, đến AESAN coi số tổ chức liên kết khu vực thành công giới ASEAN có đóng góp quan trọng bảo vệ hồ bình, ổn định phát triển khu vực Đơng Nam Châu - Thái Bình Dương Hiện nay, trước thách thức kỷ chống khủng bố, bảo vệ môi trường sinh thái, hội nhập mạnh mẽ kinh tế giới ASEAN chứng tỏ vai trò quan trọng việc giải vấn đề thời đại mà nước thành viên làm Hơn nữa, việc mở rộng đối thoại ASEAN với nước lớn tổ chức khu vực khác Nhật Bản, Trung Quốc, Mỹ, EU đem lại cho khu vực Đơng Nam vị trị ngày cao khả hội nhập kinh tế quốc tế ngày lớn Tháng 7-1995 Việt Nam thức trở thành thành viên ASEAN Đây mốc quan trọng đánh dấu hội nhập Việt Nam vào khu vực giới Từ nay, Việt Nam có nhiều sáng kiến đóng góp vào lớn mạnh tổ chức Để tiếp tục giữ vững nâng cao vai trò ASEAN, chúng ta, ngồi việc cần phải nỗ lực phát triển kinh tế đất nước phải tập trung nghiên cứu sâu sắc hơn, toàn diện khu vực Đơng Nam á, việc nghiên cứu thành viên ASEAN Philippin cần thiết Đặc biệt, Philippin nước đưa sáng kiến thành lập ASEAN có nhiều đóng góp cho hình thành phát triển tổ chức Đồng thời, Philippin nước lớn có dân số đứng thứ ba khu vực, sau Inđơnêxia Việt Nam, có 10 kinh tế cao nước thành viên ASEAN Thực tế, Philippin bỏ qua hội thuận lợi để vươn lên trở thành nước có trình độ kinh tế - xã hội phát triển Vì vậy, nghiên cứu trình phát triển kinh tế xã hội Philippin năm 1966-1986, giai đoạn đặc biệt lịch sử Philippin, đề tài lựa chọn luận án, thiết nghĩ điều cần thiết Việt Nam trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Vì vậy, tham khảo mơ hình phát triển kinh tế - xã hội nước thành công hay chưa thành công để từ kinh nghiệm rút hướng phù hợp cho đường lối phát triển kinh tế Việt Nam Những sai lầm đường lối phát triển kinh tế đất nước mà Philippin mắc phải học giúp Việt Nam không lặp lại, tránh phải trả giá cho sai lầm tương tự Lý mục đích nghiên cứu Năm 1946, Mỹ trao trả độc lập cho Philippin, Cộng hoà Philippin đời Nhân dân Philippin bắt tay vào xây dựng lại đất nước bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh Với sách phát triển kinh tế phù hợp phủ, kinh tế Philippin nhanh chóng phục hồi có bước phát triển định Trong suốt thập niên 50, Philippin có tốc độ phát triển kinh tế cao đứng hàng thứ hai châu á, sau Nhật Bản Tuy nhiên, Philippin “cất cánh” năm 50 nước xung quanh ngưỡng mộ, học tập khơng trì đựoc tốc độ phát triển lâu dài Philippin tiếp tục vươn lên để trở thành nước công nghiệp Nam Triều Tiên, Đài Loan, Hồng Kông trái lại, bị tụt hậu thành nước có kinh tế đứng nước nghèo khu vực Đông Nam Vì lại ? Có nhiều 11 ngun nhân, có ngun nhân mà khơng phủ nhận, cầm quyền Tổng thống Marcos suốt 20 năm (1966 - 1986) có nhiều sai lầm làm cho kinh tế - xã hội Philippin rơi vào khủng hoảng, thụt lùi, phát triển chậm lại so với nước khác khu vực Hậu tai hại đường lối lãnh đạo đất nước theo kiểu độc tài Marcos nói đến Philippin phải trả giá Lịch sử Philippin giai đoạn 1966-1986 thường gọi “thời kỳ Marcos” Trong 20 năm cầm quyền, có lúc Tổng thống Marcos đánh giá nhà lãnh đạo xuất sắc châu á, điều khơng có nghĩa ông tổng thống hết lòng phấn đấu cho phồn vinh đất nước, cho hạnh phúc nhân dân Marcos lên nắm quyền lãnh đạo đất nước ngày 3012-1965, lúc kinh tế Philippin bắt đầu suy giảm sau thập kỷ có tốc độ tăng trưởng cao Sau năm cầm quyền đầu tiên, Marcos thể Tổng thống có lực lãnh đạo đất nước Ông trở thành người lịch sử Philippin tái đắc cử tổng thống bầu cử năm 1969 Song để trì quyền lực lâu dài, Marcos dùng biện pháp, thủ đoạn trị điều làm tổn hại đến lợi ích quốc gia Tháng 9-1972 việc ban bố thiết quân luật nước, Marcos thức thâu tóm quyền lực, cai trị đất nước theo chế độ độc tài Quả thực, xét thời điểm định, Marcos gặt hái thành tích đáng kể phát triển kinh tế, ổn định trị xã hội đất nước Người dân Philippin đặt nhiều hy vọng vào Marcos, tin ông đem lại cho họ sống tốt đẹp xã hội ổn định phát triển Thực tế có lúc ơng làm nhiều Nhưng để thoả mãn tham vọng quyền lực lớn mình, Marcos huỷ bỏ dân chủ truyền thống đất nước, thiết lập chế độ độc tài, thực đường lối phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu nhằm phục vụ cho lợi ích gia đình người bạn thân ơng ta 12 Hay nói cách khác, Marcos không thực tăng trưởng kinh tế đôi với phát triển xã hội cách mức Rốt cuộc, người dân nghèo Philippin không cam chịu dậy lật đổ chế độ độc tài Marcos, khôi phục lại chế độ dân chủ để xây dựng xã hội “cơng bằng” “bình đẳng” cho tất người Với lý lựa chọn đề tài: “Quá trình phát triển kinh tế - xã hội Philippin năm 1966-1986 (trong thời kỳ cầm quyền Tổng thống Marcos)” để làm nội dung nghiên cứu cho Luận án tiến sĩ lịch sử (chuyên ngành Lịch sử giới) Giai đoạn 1966-1986 thời kỳ đặc biệt lịch sử đương đại Philippin Nghiên cứu 20 năm cầm quyền Tổng thống Marcos hy vọng góp phần lý giải cho hiểu Philippin khơng tận dụng hội, điều kiện kinh tế thuận lợi có thập kỷ 50 để từ vươn lên trở thành “con rồng” Và đất nước quần đảo chưa tìm đường bứt phá vươn lên đuổi kịp nước khu vực có kinh tế vốn có xuất phát điểm cịn thua Thái Lan, Inđơnêxia Malaixia Một lý thúc đẩy nghiên cứu trình phát triển kinh tế - xã hội Philippin năm 1966 -1986 hiểu biết Philippin cịn q ỏi, đường phát triển kinh tế - xã hội nước Vì vậy, việc nghiên cứu để hiểu sâu giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội in dấu sâu đậm lịch sử đương đại Philippin cần thiết Kết nghiên cứu giúp hiểu biết rõ Philippin, thành viên ASEAN Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việt Nam, số quốc gia Lào, Cămpuchia, Thái Lan giới thiệu, nghiên cứu kỹ lưỡng sâu rộng Trái lại, nhiều nguyên nhân hiểu biết đất nước Philippin cịn ỏi, sơ sài Trước năm 198 nơng nghiệp Song, thực tế Marcos không làm Vì quyền lợi thân người bạn thân thiết, Marcos không thực tiến hành cải cách ruộng đất cách triệt để, đồng thời ông tập trung phát triển loại trồng có giá trị xuất Philippin hàng năm phải nhập nhiều gạo, đời sống người nơng dân Philippin cực khổ, họ khơng có hội vươn lên khỏi cảnh đói nghèo Trong điều kiện Philippin khổng thể tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Philippin, sở quan trọng để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Như vậy, rõ ràng từ nhận thức đến hành động khoảng cách lớn địi hỏi cần phải có nỗ lực khơng ngừng từ hai phía phủ người nông dân, hết nhà lãnh đạo đất nước phải có chiến lược phát triển công nông nghiệp cách đắn hành động thiết thực Tăng trưởng kinh tế không đôi với công xã hội vấn đề hầu phát triển, Philippin quốc gia điển hình bất bình đẳng phân phối thu nhập hội phát triển đời sống trị, xã hội, văn hóa Suốt 20 năm cầm quyền, Marcos khơng làm nhiều để cải thiện đời sống người dân Philippin Khoảng cách chênh lệch thu nhập nhóm xã hội thành thị với nơng thơn ngày cao Ngay thời kỳ có mức tăng trưởng kinh tế cao, phủ Marcos khơng làm nhiều để thu hẹp khoảng cách thu nhập, để người nghèo có hội hưởng dịch vụ xã hội tốt Đây ngun nhân làm cho tình hình kinh tế, trị, an ninh xã hội Philippin ln tình trạng bất ổn định Người nghèo, nơng dân dậy để phản kháng lại phủ, họ đấu tranh để địi có sống công 199 Để thực tăng trưởng kinh tế đôi với công xã hội việc làm không dễ dàng Tuy nhiên, qua kinh nghiệm Philippin cho thấy, tình trạng bất công lớn xã hội không giải điều kiện cho hoạt động chống đối phủ phần tử đối lập trỗi dậy, tạo môi trường bất lợi cho phát triển kinh tế, ổn định trị xã hội nước Chủ nghĩa thân quen nạn tham nhũng xem tệ nạn xã hội nguy hiểm, làm xói mịn đạo đức người, gây hậu tiêu cực cho kinh tế đất nước khó đấu tranh để diệt trừ Dưới thời cầm quyền Marcos, chủ nghĩa tư thân quen Philippin có hội để phát triển cách tối đa Để bảo vệ vững quyền lợi trị kinh tế, Tổng thống độc tài Marcos giới chủ đất liên kết với nhau, dựa vào nhau, chia thao túng tất ngành kinh doanh béo bở Để đổi lấy ủng hộ tầng lớp chủ đất doanh thương, Marcos trì lâu dài sách độc quyền ngành kinh tế đem lại nhiều lợi nhuận nhất, bất chấp hậu gây thiệt hại cho kinh tế đất nước, làm cho đời sống đông đảo người dân Philippin rơi vào cảnh khốn Chính vậy, chủ nghĩa tư thân quen trở thành nguyên nhân khiến nhà đầu tư nước e ngại đến làm ăn gây nên bất bình nhân dân Đi với chủ nghĩa thân quen nạn tham nhũng Tình trạng tham nhũng Philippin trở nên trầm trọng mà Tổng thống Marcos người đầu việc “biến công thành tư” Sau 20 năm cầm quyền, trước bị nhân dân lật đổ, Marcos kịp thu cho hàng chục tỷ đôla để gửi vào nhiều ngân hàng giới Có thể nói, chủ nghĩa thân quen nạn tham nhũng đục ruỗng kinh tế Philippin Không Philippin, chủ nghĩa thân quen nạn tham nhũng vấn đề phổ biến nước phát triển Cuộc chiến với tệ nạn 200 khó khăn, phức tạp đối tượng lại quan chức phủ Tệ nạn khơng kiên trì, kiên đấu tranh tiêu diệt có ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế đất nước làm cho nhân dân lịng tin vào phủ Trong nhiều thập kỷ qua, mối quan hệ Philippin Việt Nam ngày cải thiện Hiện nay, hai nước thành viên ASEAN, nỗ lực xây dựng Đông Nam thành khu vực hịa bình thịnh vượng Trong trình hội nhập phát triển, Việt Nam Philippin đã, đẩy mạnh mối quan hệ song phương Việc tăng cường trao đổi, hợp tác kinh tế, văn hóa hai nước giúp cho Việt Nam Philippin ngày hiểu biết 201 Những viết tác giả cơng bố có liên quan đến luận án “Thực trạng kinh tế, xã hội Philippin thời kỳ nắm quyền F Marcos (1966-1986)”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam á, số 4-1998, tr 84-93 “Chính sách cải cách ruộng đất Tổng thống Marcos”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 3-2000, tr 39-45 “Các sách cải cách ruộng đất Philippin (từ 1946 đến cuối năm 80)”, Tìm hiểu lịch sử văn hóa Philippin, Tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2001, tr 262-297 “Quan hệ Mỹ-Philippin từ 1946-1986”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam á, số 1-2002, tr 60-66 “Về tư tưởng xây dựng “Xã hội mới” Tổng thống Ferdinand Marcos”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 6-2004, tr 37-42 202 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Các đường phát triển ASEAN (1996), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Cao Minh Chơng (1998), "Cuộc chiến tranh Philippin-Mỹ 1899-1903", Đông Nam á, Số (32), tr 32-38 Lý Thực Cốc (1996), Mỹ thay đổi lớn chiến lược tồn cầu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đinh Quý Độ (1997), Kinh tế Philippin, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hiến pháp Philippin 1935 ( có phần sửa đổi, bổ sung năm 1940 năm 1946) , Tư liệu Viện nghiên cứu Đông Nam Nguyễn Huy Hồng (1998), "Philippin - Những đặc điểm đường lối đối ngoại", Đông Nam á, Số (32), Tr 47-55 Kinh tế nước tổ chức ASEAN (1983), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thu Mỹ (1994), "Con đường phát triển kinh tế xã hội Philippin (1946-1993)", Tìm hiểu lịch sử văn hóa Đơng Nam hải đảo, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, tr 139-188 Vũ Dương Ninh (1993), Một số vấn đề phát triển nước ASEAN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Patrice de Boer (1973), Philippin tự sát dân chủ, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (6-9/10), Thông xã Viêt Nam, Hà Nội 11 Nguyễn Duy Quý (2001), Tiến tới ASEAN hòa bình, ổn định 203 phát triển bền vững, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Số đặc biệt Philippin (1986), Tài liệu tham khảo đặc biệt, Số tháng 34, Thông xã Việt Nam, Hà Nội 13 Phạm Đức Thành (chủ biên) (2001), Đặc điểm đường phát triển kinh tế-xã hội nước ASEAN, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Tăng trưởng kinh tế phân phối thu nhập (1993), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Tìm hiểu lịch sử - văn hóa Philippin (1996), Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Tìm hiểu lịch sử-văn hóa Philippin (2001), Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Tư liệu kinh tế nước thành viên ASEAN (1998), Nxb Thống kê, Hà Nội 18 Tư liệu kinh tếcác nước thành viên ASEAN (2001), Nxb Thống kê, Hà Nội 19 Phạm Thị Vinh (1998), "Vấn đề Môrô lịch sử Philippin", Đông Nam á, Số (32), tr 56-61 Tiếng Anh 20 Abueva, Jose Veloso (1970), “The Philippines: tradition and change”, Asian Survey, X (1), pp 56-64 21 Agoncillo, Teodoro (1990), History of the Filippino people, Quezon City, Manila 22 Agricultual development trends in the 80’s Philippines vs selected 204 Asian countries, Bureau of Agricultural Statistics, Department of Agriculture 23 Aurora Javate-Dedios (edited) (1988), Dictatorship and Revolution: Roots of People's Power, Quezon City, Metro Manila 24 Boyce, James K (1993), The Philippines: The Political Economy of Growth and Impoverishment in the Marcos Era, The OECD Development Centre, Hongkong 25 Bresnan, John (edited) (1986), Crisis in the Philippines: The Marcos Era and Beyond, Princeton University Press, New Jersey, USA 26 Callanta, Ruth S (1988), Poverty the Philippine Scenario, Printed by S.S.P., Makati, M.M., Manila 27 Carner, George (1982), "Survival, Interdependence, and Competition among the Philippine Rural Poor", Asian Survey, XXII (4), pp 369-384 28 Cullather, Nick (1992), Managing Nationalism: United States National Security Council Documents on the Philippines, 1953-1960, New Day Publishers, Quezon City 29 De Guzman, Raul P., Mila A Reforma (edited) (1988), Government and Politics of the Philippines, Singapore 30 Dubsky, Roman (1974), "The Place of Political Science in the Philippine "New Society"”, Philippine Political Science Journal, No.1 (June), pp 52-68 31 Dubsky, Roman (1993), Technocracy and Development in the Philippines, University of the Philippines Press, Manila 32 Emery, Robert F (1963), "The Successful Philippine Decontrol and Devaluation", Asian Survey, III (6), pp 274-284 205 33 Espiritu, Socorro C & Chester L Hunt (1964), Social Foundations of Community Development: Readings on the Philippines, R.M Garcia Publishing House, Manila 34 Estrella, Conrado F (1974), The Meaning of Land Reform, Solidaridad Publishing House, Manila 35 Goodno, James B (1991), The Philippines: Land of Broken Promises, Zed Books Ltd, New Jersey, USA 36 Gregorio F Zai (edited) (1990), Documentary Souces of Philippin History, Vol 12, Navotas, Metro Manila 37 Guthrie, George M (edited) (1968), Six Perspectives on the Philippines, The Bookmark, Manila 38 Hawes, Gary (1987), The Philippine State and the Marcos Regime: The Politics of Export, Cornell University Press, New York 39 Jose, Vivencio R (edited) (1982), Mortgaging the Future: The World Bank and IMF in the Philippines, Quezon City, Manila 40 Kerkvliet, Benedict J (1977), The Huk Rebellion: A Study of Peasant Revolt in the Philippines, University of California Press, California 41 Kerkvliet, Benedict J (1991), Everyday Politics in the Philippines, New Day Publishers, Quezon City, Manila 42 Kessler, Richard J (1984), "Politics Philippine Style, circa 1984", Asian Survey, XXIV 912), pp 1209-1228 43 Lamberte, Mario B (1992), Philippine External Finance, Domestic Resource Mobilization, and Development in the 1970s and 1980s, Philippine Institute for Development Studies, Manila 206 44 Lane, Max R (1990), The Urban Mass Movement in the Philippines, 1983-1987, Institute of Southeast Asian Studies, Singapore 45 Lindsey, Charles W (1984), Economic Crisis in the Philippines", Asian Survey, XXIV (12), pp 1185-1208 46 Machado, Kit G (1979), "The Philippines 1978: Authoritarian Consolidation Continues", Asian Survey, XIX (2), pp 131-140 47 Magallona, Merlin M (1989), U.S Marshall Plan for the Philippines: U.S Military Bases and Foreign Monopoly Capital, Quezon City, Manila 48 Malin, Herbert S (1985), The Philippines in 1984: Grappling with Crisis", Asian Survey, XXV (2), pp 198-205 49 Manapat, Ricardo (1991), Some are Smarter than Others: The History of Marcos' Crony Capitalism, Aletheia Publications, New York 50 Manasan, Rosasio G (1996), Financing Social Programs in the Philippines: Public Policy and Budget Restructuring, Philippine Institute for Development Studies, Manila 51 Marcos, Ferdinand E (1982), Handog Sa Pangulo, Ministry of Trade and Industry of the Philippines 52 Marcos, Ferdinand E (1977), A Selections of Statements on human rights by the President of the Philippines, Marcos Foundation Inc., Manila 53 Marcos, Ferdinand E (1973), Notes on the New Society Philippines, Marcos Foundation Inc., Manila 54 Marcos, Ferdinand E (1976), Notes on the New Society Philippines II, Marcos Foundation Inc., Manila 55 Marcos, Ferdinand E (1978), Revolution from the Center, Raya Books, 207 Hongkong 56 Marcos, Ferdinand E (1979), Towards a Filipino Ideology, Marcos Foundation Inc., Manila 57 Marcos, Ferdinand E (1981), Progress and Martial Law, Marcos Foundation Inc., Manila 58 Marcos, Ferdinand E (1982), The New Philippine Republic: A Third World Approach to Democracy, Marcos Foundation Inc., Manila 59 Marcos, Ferdinand E (1984), A President's Call to Greatness, Vol I, Marcos Foundation Inc., Manila 60 Mcdonough, Lolita W (1986), The U.S Military Bases in the Philippines: Issues and Scenarios, University of the Philippines, Quezon City 61 Milne, R.S (1962), "The New Administration and the New Economic Program in the Philippines", Asian Survey, II (7), pp 36-42 62 Moral, paz Ferrer (1967), "The Responsibility for the Development and Enforcement of Standards of Professional Education", Report of the First National Workshop on Social Work Education, Bureau of Printing, Manila, pp 111-128 63 Neher, Clark D (1981), "The Philippines in 1980: The Gathering Storm", Asian Survey, XXI (2), pp 261-273 64 Noble, Lela Garner (1978), "Emergency Politics in the Philippines", Asian Survey, XVIII (4), pp 350-362 65 Ofreneo, Rene E (1980), Capitalism in Philippine Agriculture, Foundation for Nationalist Studies, Quezon City, Manila 66 Overholt, William H (1976), "Land Reform in the Philippines", Asian 208 Survey, XVI (5), pp 427-451 67 Paez, Patricia Ann (1985), The Bases Factor: RealPolitik of RP-US relations, Center for Strategic and International Studies of the Philippines, Manila 68 Porio, Emma (1981), The Filipino Family Community and Nation, Institute of Philippine Culture, Quezon City, Manila 69 Querol, Mariano N (1974), Land Reform in Asia, Solidaridad Publishing House, Manila 70 “Report of the First National Workshop on Social Work Education” (1967), Tagaytay City, Cavite, Philippines, March 15-17 (1967), Bureau of printing, Manila 71 Rodriguez, Filemon C (1986), The Marcos Regime: Rape of the Nation, Moed Press, Quezon City, Manila 72 Romana P De Los Reyes (1989), Claims to Land: Lessons from Haciendas in Negros Occidental, Institute of Philippine Culture-Ateneo de Manila University, Quezon City 73 Schirmer, Boone (1989), U.S Bases in the Philippines: In Whose Interest?, Third World Reports, Cambridge 74 Silliman, G Sidney (1984), The Philippines in 1983: Authoritarianism Beleaguered", Asian Survey, XXIV (2), pp 149-158 75 Sison, Jose Ma, Julieta de Lima (1998), Philippine Economy and Politics, Aklat Bayan Publishing House, Philippines 76 Solidum, Estrella D (1974), Towards a Southeast Asian Community, University of Philippines Press, Quezon City, Manila 209 77 Starner, Frances L (1962), "The Philippine Economic Development and the Two-party System", Asian Survey, II (5), pp 17-23 78 Stauffer, Robert B (1977), "Philippine Corporatism: A Note on the "New Society", Asian Survey, XVII (4), pp 393-407 79 Steinberg, David Joel (1990), The Philippines: A Singular and a Plural Place, Westview Press, USA 80 The Philippines: Priorities and Prospects for Development (1977), Printed in the Philippines by NEDA Production Unit, Manila 81 The Philippines Today: A handbook of the country and its people (1985), Office of Media Affairs, Philippines 82 Tilman, Robert O (1971), "The Philippines in 1970: A Difficult Decade Begins", Asian Survey, XI (2), pp 139-148 83 Timberman, David G (1991), Changeless Land: Continuity and Change in Philippine Politics, Institute of Southeast Asian Studies, Singapore 84 Tullao, Tereso S Jr (1987), Essays on Trade and Development, Phoenix Publishing House, Manila 85 U.S Philippines Economic Relations (1971), Center for Strategic and Internatonal Studies, George Town University, Washington D.C 86 "Villegas, Bernard M (1986), The Philippines in 1985: Rolling with the Political Punches", Asian Survey, XXVI (2), pp 127-140 87 Villegas, Bernardo M (1987), "The Philippines in 1986: Democratic Reconstruction in the Post-Marcos Era", Asian Survey, XXVII (2), pp 194205 210 88 Vital Documents on Agrarian Reform in the New Society (1983), Quezon City, Manila 89 Weatherbee, Donal E (1978), "U.S Policy and the Two Southeast Asias", Asian Survey, XVIII (4), pp 408-421 90 Wong, John (1980), ASEAN Economies in Perspective: A Comparative Study of Indonesia, Malaysia, the Philippines, Singapore & Thailand, The Macmillan Press Ltd 91 Wurfel, David (1967), "The Philippines: Intensified Dialogue", Asian Survey, VII (1), pp 45-52 92 Wurfel, David (1988), Filipino Politics: Development and Decay, Cornell University Press, New York 93 Youngblood, Robert L (1982), The Philippines in 1981: From "New Society" to "New Republic", Asian Survey, XXII (2), pp 226-234 94 Youngblood, Robert L (1983), "The Philippines in 1982: Marcos Gets Tough with Domestic Critics", Asian Survey, XXIII (2), pp 208-216 211 Những viết tác giả cơng bố có liên quan đến luận án “Thực trạng kinh tế, xã hội Philippin thời kỳ nắm quyền F Marcos (1966-1986)”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 4-1998, tr 84-93 “Chính sách cải cách ruộng đất Tổng thống Marcos”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam á, số 3-2000, tr 39-45 “Các sách cải cách ruộng đất Philippin (từ 1946 đến cuối năm 80)”, Tìm hiểu lịch sử văn hóa Philippin, Tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2001, tr 262-297 “Quan hệ Mỹ-Philippin từ 1946-1986”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam á, số 1-2002, tr 60-66 “Về tư tưởng xây dựng “Xã hội mới” Tổng thống Ferdinand Marcos”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 6-2004, tr 37-42 212 ... vươn lên trở thành nước có trình độ kinh tế - xã hội phát triển Vì vậy, nghiên cứu trình phát triển kinh tế xã hội Philippin năm 1966- 1986, giai đoạn đặc biệt lịch sử Philippin, đề tài lựa chọn... 38 1.3 Thành tựu phát triển kinh tế- xã hội thách thức đặt Chương 2: 46 Sự phát triển kinh tế- xã hội Philippin từ 1 /1966 đến 1/1981 51 2.1 Bối cảnh lịch sử 51 2.2 Kinh tế- xã hội Philippin nhiệm... (1 /1966- /12/1969) 2.2.1 Kế hoạch ổn định phát triển kinh tế Marcos 54 2.2.2 Thành tựu vấn đề kinh tế cịn tồn 66 2.2.3 Chính sách phát triển xã hội vấn đề đặt 68 2.3 Kinh tế- xã hội Philippin giai

Ngày đăng: 12/03/2021, 21:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Danh mục các bảng

  • Mục lục

  • Phần mở đầu

  • Chương 1 Khái quát tình hình kinh tế- xã hội Philippin 20 năm sau độc lập (1946-1965)

  • 1.1 Khái quát về đất nước Philippin

  • 1.2 Cộng hoà Philippin 20 năm sau độc lập (4/7/1946 - 30/12/1965)

  • 1.2.1 Cộng hòa Philippin (Nền cộng hòa thứ ba)

  • 1.2.2 Quan hệ của Philippin với Mỹ và các nước khác

  • 1.2.3 Tình hình kinh tế - xã hội của Philippin sau 20 năm độc lập

  • 1.3 Thành tựu phát triển kinh tế - xã hội và thách thức đặt ra

  • 2.1 Bối cảnh lịch sử

  • 2.2 Kinh tế - xã hội Philippin trong nhiệm kỳ thứ nhất của Tổng thống Marcos (1/1966 - 31/12/1969)

  • 2.2.1 Kế hoạch ổn định và phát triển kinh tế của Marcos

  • 2.2.2 Thành tựu và những vấn đề kinh tế còn tồn tại

  • 2.2.3 Chính sách phát triển xã hội và những vấn đề đặt ra

  • 2.3 Kinh tế - xã hội Philippin từ 1970 đến 1/1981

  • 2.3.2 Marcos tập trung quyền lực và xây dựng “Xã hội mới”

  • 2.4 Phát triển kinh tế trong thời kỳ thiết quân luật (9/1972 – 1/1981)

  • 2.4.1 Chính sách cải cách ruộng đất và phát triển nông nghiệp

  • 2.4.2 Chính sách kinh tế đối ngoại mới, khuyến khích đầu tư, tích cực tìm kiếm thị trường xuất khẩu mới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan