Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 229 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
229
Dung lượng
7,56 MB
Nội dung
Ờ Ề Ắ LUẬN ÁN TIẾ SĨ - 2015 S Ờ Ề Ắ LUẬN ÁN TIẾ SĨ S Mã số: 62 22 70 01 Ờ ỚNG DẪN KHOA H C: PGS S S S - 2015 SĨ LỜ M Tơi xin cam đoan cơng trình tơi thực Những tư liệu lu n n khai thác, thu th p từ thực địa t nghi n c u c a t c giả lu n n tài liệu tham khảo trích dẫn nguồn đầy đ N u có sai phạm, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm ề i LỜI CẢM Để hồn thành lu n n này, tơi thấy th t may mắn nh n trợ giúp c a cá nhân, tổ ch c đồn thể Nhân tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc c a giúp đỡ quý b u Trước ti n, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới c c s , ban, ngành thu c t nh ắc Ninh ắc Giang, quyền c c x v ng quan họ người dân nơi Đặc biệt c c nghệ nhân, c c liền anh, liền chị quan họ hai làng Hoài Thị x Li n o, huyện Ti n u Vi m X x Hoà Long, thành phố Bắc Ninh thể hơn, muốn bày t l ng bi t ơn đ n gia đình c nhân nghệ nhân Nguy n Thị àn Vi m X - người đ cưu mang, đ m bọc lo lắng cho từ ngày đầu ti n đặt chân miền đất quan họ n m đ n Hoài Thị c ng v y, muốn gửi lời c m ơn đ n gia đình c nhân b c Nguy n V n Qu nh hông tạo điều iện giúp đỡ chuy n môn mà c n tạo điều iện cho làm việc thời gian nghi n c u thực địa, điều tra định lượng Tôi c ng muốn bày t lời cảm ơn đ n an ch nhiệm câu lạc b quan họ Hoài Thị Vi m X đ coi m t thành vi n c a họ, cho t nối, tham gia c c hoạt đ ng thường ì, ph t sinh c a câu lạc b h nh trải nghiệm đ giúp tơi có nhiều i n th c thực t quý gi v n ho quan họ Để hoàn thiện lu n n này, đ nh n hướng dẫn t n tình c a thầy hướng dẫn PGS.TS Hoàng Lương - hướng dẫn , PGS.TS L S Gi o hướng dẫn Đặc biệt đây, muốn bày t tri ân sâu sắc đ n cố PGS.TS Hồng Lương, m t người thầy ln h t l ng học tr , người đ dạy d , nâng đỡ, ch bảo suốt qu ng thời gian c n m t sinh vi n n m th học môn ân t c học đại cương cho đ n buổi thảo lu n cuối c ng sau bảo vệ lu n n cấp s Những vấn đề cốt l i c a lu n n, góp ý c a h i đồng cấp s đ thầy ghi ch p lại t m thảo lu n hướng ch nh sửa, hoàn thiện lu n n cho tơi ản ghi ch p thầy trao lại cho vào buổi chiều m a đông cuối n m c n ề ngày t t nguy n đ n Ất M i, trước thầy rời b th giới với cõi vĩnh hằng, đ tr thành di cảo hướng dẫn cuối c ng thầy dành cho Trước vọng anh linh c a thầy, đ cố gắng n lực h t s c c ng với ch bảo c a PGS TS L S Gi o để hoàn thiện lu n n Trong Lời c m ơn” ngắn gọn này, biểu đạt h t tình cảm bi t ơn, nh trọng giúp đỡ, ch bảo c a c c thầy Trong qu trình nghi n c u phân t ch c c số liệu thực địa, c n nh n giúp đỡ, ch bảo mặt lý thuy t ti p c n, phương ph p, ĩ n ng nghi n c u từ PGS.TS Nguy n V n h nh, hợp t c c a c c bạn sinh vi n ho sau ii môn Nhân học Nhân đây, c ng xin gửi lời c m ơn trân trọng đ n giúp đỡ quý u c a thầy Nguy n V n h nh; lời c m ơn chân thành đ n c c bạn Nguy n Thị Thu Huyền, Trần iệu nh, Trần Đ c T ng đ tự nguyện tham gia c ng thực điều tra thực địa, gỡ b ng, ch p ảnh, gặp gỡ c c nghệ nhân Đặc biệt người bạn nh Thu Huyền, m t người đồng hành đ chia s nhiều vất vả, th m ch nguy hiểm hi c ng xe gắn m y qua c nh đồng c c làng N m buổi đ m từ ịu iềm để trải nghiệm đường chơi quan họ c a c c liền anh, liền chị ngày xưa, đ liều” c ng qu ng đường m lạc đường xe m y từ làng ịu huyện Ti n u, ắc Ninh l n thị trấn Sơn Đ ng, huyện Việt Y n ắc Giang ngày h nóng nực n nhiều quan tâm, giúp đỡ c a c c Gi o sư môn Nhân học, c a ph ng Đào tạo sau đại học trường Đại học KHXH NV đ giúp tơi hồn thiện lu n n c c th t c để bảo vệ lu n n Đặc biệt giúp đỡ tạo điều kiện hoàn thiện th t c trình lu n án c a PGS.TS Lâm Bá Nam, PGS.TS Nguy n V n Sửu TS Nguy n Trường Giang, góp ý, ch bảo c a Gi o sư giới thiệu PGS.TS Vương Xuân Tình, GS.TS L Hồng Lý c c thành vi n H i đồng cấp s , c c Gi o sư H i đồng cấp ĐHQG Tôi c ng xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tạo điều iện c a an l nh đạo Viện V n hóa thu c trường Đại học V n hóa Hà N i, nơi đ công tác từ n m cho đ n trước hi chuyển công t c Khoa Nhân học, trường Đại học KHXH &NV, Đại học Quốc gia Hà N i Tôi c ng xin cảm ơn c c thầy cô, bạn b , đồng nghiệp nơi đ làm việc đ quan tâm chia s đ ng vi n tơi vượt qua hó h n để hồn thành cơng việc nghiên c u làm lu n án Cuối muốn dành lời cảm ơn đặc biệt đ n c c thành vi n gia đình tơi, bố mẹ bên, chồng Họ không ch quan tâm, chia s , giúp đỡ tơi lúc hó h n mà nguồn trợ giúp đắc lực v t chất tinh thần để tơi hoàn thành bảo vệ lu n n Hà Nội, ngày .tháng năm 2015 Nghiên cứu sinh n iii n u n M Trang LỜ M i LỜI CẢM ii M M Ế Ắ M Ể Ả MỞ ề Mụ ố ề 11 Cấu trúc c a luận án 11 Ế Ế Ậ 12 1.1 12 nh vấ ề nghiên c u tr ng tâm c a luận án 29 ế ế ậ 35 Tiểu kế 42 Ở ỀM M 44 2.1 Làng Diề L ch sử (tóm tắt) làng Diềm 47 2.2 B n quan h ề 57 66 ố 73 Tiểu kế 81 Ở 83 3.1 ề ố 83 nam 91 3.3 ố 102 Tiểu kế 111 Ề Ế Ả 112 4.1 Quan h lề lối quan h 113 4.2 ểm, sách bi n pháp bảo t n quan h 130 4.3 Bảo t n quan h từ ểm c a c ng 148 ể ế 157 Ế Ậ 158 DANH M C CƠNG TRÌNH KHOA H Ả Ế Ậ 161 M Ả 162 M CLB Ế Ắ : Câu lạc b DSVHPVT : Di sản v n hóa phi v t thể GS : Gi o sư HN : Hà N i KHXH Nxb : Khoa học xã h i : Nhà xuất PGS TS : Phó gi o sư : Ti n sĩ Tr : Trang TV TW : Ti vi (Television) : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân UNESCO :Tổ ch c Giáo d c, Khoa học V n hóa c a Liên Hợp Quốc (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) VHTT : V n hóa- thơng tin VHTTBN : V n ho thông tin ắc Ninh VHQH : V n ho quan họ M Ể Ả Bảng 1: Nh n định c a c ng đồng hướng bảo tồn quan họ làng iềm 80 Bảng 2: Nh n định c a c ng đồng hướng bảo tồn quan họ .110 làng Hoài Thị 110 Bảng : Điều kiện để chơi quan họ truyền thống 118 Bảng 4: Gia cảnh người chơi quan họ truyền thống 119 Bảng : T lệ người bi t quan hệ k t chạ c a quan họ làng với làng khác 120 Bảng 6: T lệ người bi t số bọn quan họ làng .121 Bảng 7: Đ nh gi lối sống c a người chơi quan họ với người hông chơi 122 Bảng 8: Vị th c a người chơi quan họ truyền thống 122 Bảng 9: Xem quan họ h i làng c a c ng đồng 126 Bảng 10: Nguyện vọng cho cháu tham gia CLB quan họ 138 Bảng : Lý để người tham gia vào CLB quan họ 138 Bảng 12: Nh n định c a c ng đồng việc cho quan họ nh n tiền hát h i 142 Bảng : Xem chương trình h t quan họ tr n TV, đài ph t hay b ng đĩa c a c ng đồng 144 Bảng : Đ nh gi ch nh s ch bảo tồn phát huy quan họ c a nhà nước .145 Bảng 15: Nh n định m c đ yêu thích quan họ c a thi u niên làng .154 Bảng 16: S thích nghe quan họ c a c ng đồng 155 Bảng 17: Nh n định c a c ng đồng hướng bảo tồn quan họ 155 MỞ ề Quan họ m t loại hình sinh hoạt v n hóa dân gian phổ bi n vùng Kinh Bắc xưa, thu c t nh ắc Ninh ắc Giang, thường bi t đ n với t n gọi ân ca Quan họ ắc Ninh Hồ sơ Quốc gia đệ trình UNES O đ ng ý vào danh s ch Di sản v n hóa Phi v t thể đại diện c a Nhân loại Viện V n hóa Nghệ thu t [VICAS, 2008] soạn thảo cho loại hình h t đối đ p nam nữ vốn tồn làng quan họ gốc diện 49 làng thu c t nh Bắc Ninh Bắc Giang Các nhà nghiên c u cho v ng v n ho Kinh ắc xưa m t khu vực địa - lịch sử chịu ảnh hư ng c a nhiều luồng giao lưu v n hóa từ cổ xưa [Hồng Thao, 1977; Bùi Quang Thanh, 2008; Le Ngoc Chan, 2002] Ngoài quan họ c a người Việt v ng Kinh h c ắc c ng địa bàn ti p giáp với nhiều hình th c h t giao n v ng h t c a người Tày, N ng, h t Soong hao c a người N ng [Đặng V n Lung c ng sự, lịch sử lâu đời phổ bi n ch y u ắc Ninh c tài liệu có cho thấy h t quan họ có c c cư dân người Việt đồng châu thổ ắc ắc Giang [Trần Linh Quý, L mà anh Khi m, Hai địa bàn mặt hành ngày thu c hai t nh h c lịch sử đ có thời k m t đơn vị hành chính, chia s dải đất ph sa bồi đắp hai b n bờ sông ầu Trong khu vực đồng trung du Bắc B , Kinh Bắc xem m t tiểu v ng v n hóa h đặc biệt Đ n người dân Kinh Bắc c n lưu giữ m t hệ thống di sản v n hóa v t thể phi v t thể h phong phú đa dạng Trong hệ thống đó, tụ qu x Kinh ắc xem m t di sản v n hóa đặc biệt c a người dân nơi Hiện nay, tụ qu truyền thống trải qua thách th c lớn t c đ ng c a c c điều kiện lịch sử, xã h i đ ng trước nguy bị mai m t, bi n đổi, th m chí dần giá trị nguyên gốc Mặc dù nhiều th p kỷ qua, đ có m t khối lượng h đồ s cơng trình nghiên c u dân ca quan họ cho đ n hầu h t nghiên c u lấy hát quan h làm đối tượng nghiên c u ch nh, hi người dân làng quan họ gốc quan họ khơng ch có hát Nói cách khác, hát ch m t phần c a vă gọi qu ó qu mà người dân địa phương Mặc d đ có m t vài nhà nghiên c u nói đ n vă ó qu h cho đ n nay, vấn đề chưa nghiên c u m t cách hệ thống Hơn nữa, xu hướng bi n đổi c a quan họ từ lề lối truyền thống sang đại, y u tố t c đ ng đ n thay đổi, quan điểm c a ch thể v n hóa c a c c quan quản lý dân ca quan họ c ng chưa giới nghiên c u dành cho quan tâm th ch đ ng 1.2 Các nhà nghiên c u ch dân ca quan họ m t loại hình v n ho tổng hợp, vừa ch a đựng nhiều h a cạnh có li n quan đ n nghệ thu t từ âm nhạc, lời ca đ n di n xướng, gắn bó sâu sắc với thi n nhi n, người, với v n hóa, v n minh làng x vừa phản nh nhiều mặt hoạt đ ng c a đời sống c ng đồng nông thôn v ng Kinh ắc xưa” [Đặng V n Lung c ng sự, , tr.7 X t từ khía cạnh tư duy, t c chơi quan họ xem m t gương phản ánh thực khách quan đời sống v n hóa c a c ng đồng dân cư v ng đồng trung du ắc lối sống phong t c t p qu n đặc trưng với ân ca quan họ đ phản ánh m t phần hoạt đ ng, nh n th c, tư tư ng, tình cảm, lý tư ng th m m c a nhân dân lời ca đẹp, phong c ch lịch sự, trang nh lề lối, t p qu n đặc sắc theo nó” [Đặng V n Lung c ng sự, , tr Nói c ch h c, m t tinh quan niệm tình người, tình y u, gi trị đạo đ c, lối ng xử m t n t đẹp v n hóa dân gian c a m t v ng đất giàu truyền thống Việt Nam Mặc d đ trải qua bi t bao bi n cố th ng trầm với thời gian, có lúc đ bị đ t mạch” hay ngắt qu ng” [Trần Linh Quý, ,L anh Khi m, , ch nh c i tình người quan họ t tinh từ nhiều y u tố đời sống tinh thần v t chất c a người quan họ giống mạch ngầm tạo n n s c sống trường tồn c a cho đ n Tìm hiểu tụ qu người s ng tạo n n loại hình v n hóa cho phép hiểu không ch n t tài hoa, quan điểm th m m khả n ng s ng tạo c a người dân bình dị sống xóm làng mà cịn hiểu thêm kinh nghiệm sống, quan niệm nhân c ch, đạo đ c giá trị c a m i người c ng đồng Chính chất trí tuệ, tình y u, tình người quan họ nguồn nhựa sống, chất men say c a v n hóa dân gian mà từ đây, tinh thần lạc quan, y u đời, yêu người, y u qu hương đất nước hun đúc, làm n n nhân c ch c a người v ng Kinh ắc ng giống điệu dân ca khác v ng trung du đồng Bắc B xoan, ghẹo, cò lả, trống quân, đúm, v , hay ch o, h t quan họ m t thời đ bị mai m t Theo ký c người dân địa phương, ể từ sau Cách mạng th ng T mđ n cải c ch ru ng đất - 1958 tụ qu hông c n tổ ch c vùng Thời gian, chi n tranh đổi thay mạnh m c a xã h i đại đ làm cho người chơi quan họ thưa thớt dần bị mai m t mặc d d ng chảy v n hóa c a làng xã, điệu quan họ c n giữ gìn lưu hành để cuối c ng tr thành b u v t nhân v n sống c a quốc gia” hi tư tư ng xây dựng m t v n hóa Việt Nam tiên ti n đ m đà sắc dân t c d y [Đảng C ng sản Việt Nam, Những nghệ nhân già- di sản sống c a nghệ thu t dân gian quan họ, người y u th ch điệu cổ truyền m t l ng say m , tâm huy t, Ảnh : Đôi chị Hai t p rượt với trước canh hát Ảnh 19: Các liền chị chu n bị trang ph c, trang điểm trước hát canh 210 Ảnh 20 : Hát canh hai bọn quan họ Hoài Thị- Diềm đình Hồi Thị Ảnh 21: Hát giã bạn 211 Ảnh : Đôi chị hai Bạn – gi về” Ảnh 23: Ph ng vấn PGS.TS Lê Ngọc Thắng m t lần dự canh hát Quan họ 212 Ảnh 24: Các liền chị tr y h i làng Ảnh 25: Hát Quan họ thuyền làng Diềm 213 Ảnh 26: Sinh hoạt Quan họ đ m tân gia m t anh Hai làng Hoài Thị Ảnh 7: Giao lưu quan họ đền Vua Bà, Diềm 214 Ảnh 28: Các liền chị ngày k niệm thành l p CLB Quan họ Tiên Du Ảnh 29: Liền anh liền chị làng Hoài Thị ngày nh n kỷ l c đình Lim 215 Ảnh 30: Bằng xác l p kỷ l c c a m t anh Hai làng Hoài Thị Ảnh 31: Tác giả chung vui với anh Hai Hồi Thị 216 Ảnh 32: M t gia đình chơi Quan họ Ảnh xã N i Duệ- Tiên Du : Giao lưu quan họ đ m cưới gia đình anh hai làng iềm 217 Ảnh 34: Sinh nh t trang Dunquanho.vn Hồi Thị Ảnh : Đơi anh hai h t ngày sinh nh t trang Duyênquanho.vn 218 Ảnh 36: Hát canh ngày sinh nh t trang Duyênquanho.vn Ảnh 37: Anh Hai Qu nh truyền dạy quan họ cho cháu gái c a 219 Ảnh : Đôi nghệ nhân quan họ làng Diềm trang ph c truyền thống Ảnh 40: Nghệ nhân quan họ làng Diềm: Nguy n Thị Khu Ảnh 39: Báu v t nhân v n sống: Nghệ nhân Ngô Thị Nhi 220 Ảnh 41: Nghệ nhân quan họ làng Diềm: Ảnh 42: Chị hai quan họ làng Diềm: Nguy n Nguy n Thị Lịch Thị Khen Ảnh 43: Liền chị quan họ làng Diềm: Nguy n Thị Hài Ảnh 44: Liền chị quan họ làng Diềm: Nguy n Ảnh 45: Liền anh quan họ làng Diềm: Nguy n V n Thư ng Ảnh 46: Chị hai nhí quan họ làng Diềm: Nguy n Qu nh Mai 221 Thị Sang Ảnh 47: Nghệ nhân quan họ làng Hoài Thị: Nguy n V n ch Ảnh 48: Liền anh quan họ làng Hoài Thị: Nguy n V n Qu nh Ảnh 49: Liền chị quan họ làng Hoài Thị: Nguy n Thị Bạn Ảnh 50: Anh hai Nguy n S Yên- Ch nhiệm CLB quan họ làng Hoài Thị 222 Ảnh 51: Tác giả ch p ảnh với chị Hai Nguy n Thị Thềm Ảnh 52: Tác giả ph ng vấn cán b huyện Tiên Du đình Lim 223 Ảnh 53: Tác giả c ng c c điều tra viên ch p k niệm với anh hai Qu nh Ảnh 54: Tác giả thảo lu n nhóm với anh hai Hoài Thị 224 ... hai bọn quan họ mà hình thành bạn hát, lối chơi v n ho quan họ [Trung tâm V n ho t nh ắc Ninh, , tr Hát quan họ: m t thành tố v n ho quan họ (hay t c chơi quan họ) thường gọi dân ca quan họ? ?? Đây... tìm hiểu t c chơi quan họ xưa v ng Kinh ắc, mong muốn trả lời cho câu h i nghiên c u đặc điểm c a lối chơi quan họ truyền thống thay đổi c a c c đặc điểm lối chơi quan họ làng quan họ cổ gốc C... n quan h nhà chứa “ ọn quan họ? ?? m t cách gọi lối chơi quan họ cổ, để ch m t nhóm gồm người chơi h t tổ ch c theo giới tính, th mà có bọn quan họ nam bọn quan họ nữ Theo t p t c, hai bọn quan họ