Bài 5: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN Ngày soạn:2/9 A.MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: HS cần nắm những nội dung sau: -Các giai đoạn lớn của lịch sử Ấn Độ từ thời cổ đạithế kỷ XI X -Chính sách cai trị của[r]
(1)Giáo án lịch sử Trường THCS Tân Phương PHẦN I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI Ngày soạn………… Tiết 1: Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA Xà HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU (THỜI SƠ -TRUNG KỲ TRUNG ĐẠI) Ngày giảng Lớp - sĩ số 7A 7B A.MỤC TIÊU: Kiến thức: giúp học sinh nắm kiến thức : -Quá trình hình thành xã hội phong kiến Châu Âu -Hiểu khái niệm “Lãnh địa phong kiến”, đặc trưng kinh tế lãnh địa phong kiến -Nguyên nhân xuất thành thị trung đại Phân biệt khác kinh tế lãnh địa và kinh tế thành thị trung đại Kỹ năng: -Thấy phát triển hợp quy luật xã hội loài người: Chuyển từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến Giáo dục: -Biết xác định vị trí các quốc gia phong kiến Châu Âu trên đồ -Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, đàm thoại, phiếu học tập C CHUẨN BỊ: Thầy: SGK, SGV,bản đồ Châu Âu thời phong kiến, tranh ảnh mô tả lãnh địa phong kiến và thành thị trung đại H S :Xem trước bài D TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: I.Ổn định: 1' II.Bài cũ: III.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Lịch sử loài người đã phát triển liên tục qua nhiêù giai đoạn Học lịch sử lớp chúng ta đã biết nguồn gốc và phát triển loài người nói chung và dân tộc Việt Nam nói riêng thời kỳ cổ đại, chúng ta học nối tiếp thời kỳ mới: -Thời Trung đại Trong bài học đầu tiên, chúng ta tìm hiểu “ Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến Châu Âu” 2.Bài mới: GV: Giảng trên đồ công 1.Sự hình thành xã hội phong xâm lược người Giéc Man kiến Châu Âu HS:Quan sát đồ -Cuối kỷ V người Giéc Man GV:Sau đó người Giéc Man làm gì? tiêu diệt các quốc gia cổ đại HS:Chia ruộng đất, phong tước vị cho -Tướng lĩnh quý tộc chia ruộng, GV:Những việc làm đó làm xã hội phương phong tước-> lãnh chúa phong kiến -Nô lệ và nông dân -> nông nô tây biến đổi nào? HS:Bộ máy nhà nước CHNL sụp đổ Giáo viên: Trần Thị Thanh Phương -1Lop7.net Tổ KHXH (2) Giáo án lịch sử Trường THCS Tân Phương GV:Những tầng lớp nào xuất hiện? HS:Nô lệ và nông dân GV:Quan hệ lãnh chúa và nông nô nào? HS:Nông nô phụ thuộc lãnh chúa GV:Em hiểu nào là lãnh địa phong kiến? HS:Lãnh địa là vùng đất quý tộc chiếm, lãnh chúa là người đứng đầu, nông nô là người phụ thuộc lãnh chúa, phải nộp tô thuế GV:Em hãy miêu tả lãnh địa H1? HS:Tường cao, có nhà thờ, trang trại GV:Đời sống lãnh địa nào? HS:Lãnh chúa gàu có, nông nô nghèo khổ GV:Đặc điểm kinh tế lãnh địa là gì? HS:Tự sản xuất tiêu dùng GV:Thành thị xuất nào? HS:Do hàng hóa nhiều, cần trao đổi, buôn bán GV:Đặc điểm kinh tế thành thị? HS: Trao đổi buôn bán GV:Cư dân thành thị có ai? HS:Thợ thủ công và thương nhân GV:Thành thị đời có ý nghĩa gì? HS:Thúc đẩy sản xuất phát triển -Nông nô phụ thuộc lãnh chúa >xã hội phong kiến hình thành 2.Lãnh địa phong kiến -Là vùng đất rộng lớn lãnh chúa làm chủ có lâu đài và thành quách -Đời sống lãnh địa +Lãnh chúa xa hoa +Nông nô khổ cực 3.Sự xuất các thành thị trung đại -Kinh tế lãnh địa: tự cấp tự túc -Cuối kỷ XI thành thị trung đại xuất -Kinh tế: Buôn bán trao đổi hàng hóa -Cư dân thành thị: Thợ thủ công, thương nhân Vai trò: Thúc đẩy xã hội phong kiến phát triển IV:Củng cố :4 phút 1.XHPK Châu Âu hình thành nào? 2.Vì lại có xuất thành thị trung đại? Kinh tế thành thị có gì mới? Ý nghĩa đời thành thị? V.Dặn dò:1 phút -Học bài theo câu hỏi sgk -Chuẩn bị xem trước bài -Tìm hiểu các phát kiến địa lý lớn kỷ XV Tiết 2- Bài 2: SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Giáo viên: Trần Thị Thanh Phương -2Lop7.net Tổ KHXH (3) Giáo án lịch sử Trường THCS Tân Phương SỰ HÌNH THÀNH CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU Ngày soạn:17/8 A.MỤC TIÊU: Kiến thức: giúp học sinh nắm kiến thức : -Nguyên nhân và hệ các phát kiến địa lý -Quá trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN lòng xã hội phong kiến Châu Âu Kỹ năng: -Xác định đường ba nhà phát kiến địa lý -Biết sử dụng ,khai thác tranh ảnh lịch sử Giáo dục:Tính tất yếu, tính quy luật quá trình phát triển từ xã hội PKXHTBCN B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, đàm thoại ,phiếu học tập C CHUẨN BỊ: Thầy: SGK, SGV,bản đồ giới, phiếu học tập H S :Xem trước bài D TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: I.Ổn định: 1' II.Bài cũ:5 ' Vì xuất thành thị trung đại?Nền kế thành thị có gì khác kinh tế lãnh địa? III.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Ở tiết trướccác em đã tim hiểu quá trình hình thành, phát triển XHPK Châu Âu từ khoảng cuối kỷ V đến kỷ XV Vậy thời gian sau đó XHPK Châu Âu tiếp tục tồn và phát triển theo chiều hướng nào ?Có điểm gì nảy sinh thời gian đó 2.Bài mới: 20 phút 1.Những phát HS: đọc đoạn kiến lớn địa lý GV:Nguyên nhân dẫn đến các phát kiến -Nguyên nhân: Do nhu địa lý? cầu phát triển sản xuất ,tham vọng thị trường GV:Hướng dẫn HS quan sát tàu ca ven HS:Nêu nhận xét tàu -Điều kiện :Thuyền lớn, GV: Vậy điều kiện để thực la bàn -Các phát kiến lớn phát : kiến địa lý? HS: Quan sát H5 sgk và trình bày theo đồ +B Đia Xơ: 1487 + Cô Lôm Bô: 1492 phát kiến địa lý + Va Xcô Đơ Ga Ma: GV:Nói thêm các nhà thám hiểm là người 1498 +Ma Gien Lăng :1519TBN, BĐN và xuất phát từ TBN 1522 Giáo viên: Trần Thị Thanh Phương -3Lop7.net Tổ KHXH (4) Giáo án lịch sử Trường THCS Tân Phương GV:Vậy các PK địa lý mang lại kết gì? -Kết quả: Vàng bạc châu báu, nguyên liệu vùng đất mới, thị trường HS: Trả lời, GV ghi bảng GV: Em hiểu nào là PK địa lý ? HS: Tìm kiếm vùng đất lạ Vậy PK địa lý trên góp phần 2.Sự hình thành CNTB tạo nét gì XHPK Châu Âu Châu Âu phần 15 phút a).Những hoạt động HS: Đọc phần đầu sgk -Cướp bóc cải GV :Nêu hoạt động các quý tộc và -Buôn bán nô lệ -Cướp ruộng đất thương Nhân Châu Âu ? Kết quả: Tạo, vốn nhân HS: trả lời GV tóm tắt công (còn gọi là quá trình tích GV;Quá trình tích luỹ TB trên đã tạo luỹ tư bản) biến b).Những biến đổi: đổi gì? : -Kinh tế :Các CTTC, -Về kinh tế đồn điền, công ty thương -Về chính trị mại -Về xã hội -XH:2 g/c mới:TS-VS HS:Trả lời theo sgk -Chính trị: >< quý tộc PK-TSchiến tranh +Kết lụân: Quan hệ sản xuất TBCN đã hình thành , đó là sản xuất kinh tế hàng hoá và xuất hai giai cấp IV:Củng cố :4phút 1/ Phiếu học tập: Đánh dấu X vào trước ý đúng nguồn gốc đời giai cấp TS, giai cấp VS -Nông dân -Công nhân TƯ SẢN -Quý tộc -Chủ công trường thủ công -Thương nhân -Nông dân tự VÔ SẢN -Công nhân -Tăng lữ -Nông dân 2/ Các phát kiến địa lý tác động ntn đến XHPK Châu Âu 3/Quan hệ sản xuất TBCN Châu Âu hình thành ntn? V.Dặn dò:1 phút -Học bài theo câu hỏi sgk -Chuẩn bị xem trước bài Giáo viên: Trần Thị Thanh Phương -4Lop7.net Tổ KHXH (5) Giáo án lịch sử Trường THCS Tân Phương -Tìm hiểu số tư liệu nói nhân vật lịch sử và danh nhân văn hoá tiêu biểu thời phục hưng ? Tiết 3- Bài 3: CUỘC ĐÂU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU Ngày soạn: 20/8 A.MỤC TIÊU Kiến thức: giúp học sinh nắm kiến thức : - Nguyên nhân xuất và nội dung phong trào VHPH -Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo và tác động trực tiếp phong trào này đến xã hội phong kiến Châu Âu Kỹ năng: Phân tích cấu xã hội >< XHnguyên nhân đấu tranh Giáo dục: Bồi dưỡng cho học sinh nhân thức phát triểnquy luật phát triển xã hội loài người Về vai trò g/c TS Cho HS nhận thấy sụp đổ xã hội phong kiến -1 chế độ xã hội độc đoán, lạc hậu ,lỗi thời B PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, đàm thoại C CHUẨN BỊ: Thầy: Bản đồ giới, Tranh ảnh ,tư liệu thời kỳ văn hoá phục hưng H S :Xem trước bài D TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : I/ Ổn định :1' II/Bài cũ: 4'.Quan hệ sản xuất TBCNở Châu Âu hình thành nào? III/ Bài 1/Giới thiệu bài :Khoảng từ thếkỷ XIV ơtrong lòng chế độ PKChâu Âu xuất g/c :TS-VS ,g/c TS đại diện phương thức sản xuất tiến Đây là g/c có lực kinh tế, chưa có địa vị xã hội G/c TS đã thực đấu tranh để xác định vị trí mình xã hội ntn? Chúng ta tìm hiểu bài 2/ Triển khai bài: 15 phút 1/ Phong trào văn hoá GV:Giới thiệu xuất sứ văn hoá phục hưng phục hưng (thế kỷ XIVXVII) GV:Vì g/c TS chống g/c quý tộc PK? HS: Trả lời -Nguyên nhân HS: Đọc đoạn 3,4 mục sgk GV: Qua các tác phẩm, các tác giả thời phục -Nội dung: +Phê phán XHPK, giáo hưng muốn nói lên điều gì? HS: Thảo luận hội GV: Em hãy nêu ý nghĩa PT VHPH? +Đề cao giá trị HS: Là cách mạng vĩ đại tiến mở người +Đề cao khoa học tự đường cho phát triển cao văn hoá Châu Âu và nhân loại G/c TS tiếp tục đấu tranh nhiên, xây dựng giới quan vật tiến trên lĩnh vực tôn giáo Giáo viên: Trần Thị Thanh Phương -5Lop7.net Tổ KHXH (6) Giáo án lịch sử Trường THCS Tân Phương 20 phút -Ý nghĩa:sgk HS: Đọc đoạn sgk GV: Vì xuất cải cách tôn giáo ? 2/Phong trào cải cách HS: Thảo luận tôn giáo GV: Ai là người khởi xướng phong trào này? -Nguyên nhân:Giai cấp HS: M.Lu Thơ tư sản lên coi giáo hội GV:Cho HS xem ảnh, Lu Thơ có chủ trương gì là lực cản trở họcải cải cách? HS: Thảo luận cách tổ chức giáo hội đó -Nội dung: +Phủ nhận vai trò thống GV: Cải cách tôn giáo Lu Thơ đã có ảnh trị giáo hội bãi bỏ lễ nghi hưởng gì đến Châu Âu lúc giờ? HS: Thảo luận GV ghi bảng phiền toái GV:Nêu hạn chế phong trào cải cách +Đòi quay vềgiáo lý Ki tôn giáo, g/c TS không xoá bỏ cải cách tôn giáo mà Tô nguyên thuỷ -Tác động: thay đỏi cho phù hợp với tư tưởng g/c TS +Tôn giáo phân hoá thành 2phái Đạo tin lành KiTô giáo +K/n nông đân bùng nổ +Kết luận: PT văn hoá phục hưng và tư tưởng cải cách tôn giáo thời đã công trực tiếp vào giáo hội thiên chúa và chế độ PK Châm ngòi cho các chiến tranh nông dân IV Củng cố: phút 1/ Bài tập nhận thức: nối cho đúng -Nhà toán học -Sếch-xpia -Nhà văn -Cô péc-Ních -Triết học -Lêona-Đơ vanh xi -Hoạ sĩ -Đê cac tơ -Nhà y học -Ra bơ lơ -Nhà thiên văn học -Ga li ê -Nhà soạn kịch vĩ đại IV Dặn dò :1 phút -Học bài theo câu hỏi SGK -Chuẩn bị bài Tranh ảnh liên quan đến bài học Tiết 4.Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN Ngày soạn: 22/8 A.MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức:Giúp hs nắm nội dung sau: Giáo viên: Trần Thị Thanh Phương -6Lop7.net Tổ KHXH (7) Giáo án lịch sử Trường THCS Tân Phương -XHPKTQ hình thành ntn? -Tên gọi và các triều đại PK lớn TQ -Tổ chức máy chính quyền PK -Những đặc điểm kinh tế' văn hoá TQ thời PK 2/ Kỹ năng: -Ghi nhớ tên thứ tự các triều đại phong kiến lớn TQ -Phân tích các chính sách xã hộikinh tế, văn hoá 3/ Giáo dục:TQ là quốc gia lớn điển hình phương đông, là nước láng giềng gần gũi Việt Nam B.PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề,đàm thoại C.CHUẨN BỊ: GV:Bản đồ TQ PK Tranh vạn lý trường thành, cố cung HS:sgk, soạn trước bài mới, xem lại các quốc gia cổ đại C.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: I.Ổn định :1 phút I:Bài cũ: phút Vì xuất phong trào cải cách tôn giáo? Phong trào đó tác động đến XH Châu Âu ntn? II/Bài mới: I: Giới thiệu: -HS nhắc lại đời các quốc gia cổ đại phương đông -TQ là nước lớn gần VN, nước có mối quan hệ lâu đời 2/Bài mới: 10 phút HS: đọc đoạn 1sgk GV: Nhà nước pk TQ hình thành điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ntn? HS: -ĐKTN trên vùng đồng Hoa bắc màu mỡ phù sa sông Hoàng Hà -ĐKKTế: Công cụ sắt năng suất tăng -ĐKXH: xuất 2g/c +địa chủ +nông dân lĩnh canh GV:Treo đồ TQPK trình bày phân hoá xã hội giải thích:quan hệ SXPK, bóc lột địa chủ nông dân lĩnh canh 10 phút GV: Treo bảng niên biểu chú ý các triều lớnTần, Hán, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh GV:Nhà Tần thống TQTạo ĐK cho chế độ PK xác lập HS: Dựa vào sgk trả lời Giáo viên: Trần Thị Thanh Phương -7Lop7.net 1/ Sự hình thành xã hội PK Trung Quốc -Từ kỷ III TCN +sx tiến bộdiện tích, suất phát triển +xã hội biến đổi -g/c địa chủ -ND lĩnh canh -Quan hệ sản xuất PK hình thành 2/.Xã hội thời Tần, Hán -Nhà Tần:thống đất nước, phát triển kinh tế, xây dựng nhà nước Mở Tổ KHXH (8) Giáo án lịch sử Trường THCS Tân Phương Nhà Tần: tổ chức máy, ban hành chế độ đo lường, mở rộng lãnh thổ GV:Em biết gì Tần Thuỷ Hoàng? HS:Tàn bạo 15 phút GV: Cho HS xem tranh vạn lí trường thành và giới thiệu Chính sách đối nội đối ngoại nha đường ntn? HS: dựa sgk trả lời GV: chính sách có tác dụng gì? HS: chính sách đó làm xã hội ổn định, kinh tế phát triển cao các triều đại khác GV: chính sách đối ngoại? HS: chiến tranh xâm lược GV: Nhờ chính sách đối ngoại trên mà thời Đường, TQ thịnh vượng Châu Ấ GV: Em biết gì nhà Đường? HS: Đã đô hộ nước tak/n Mai Thúc Loan rộng lãnh thổ -Nhà Hán:Xoá bỏ luật lệ hà khắc, khuyến khích sản xuất Bành trướng lãnh thổ 3/.Sự thịnh vượng PKTQ thời Đường -Chính trị: +Bộ máy chính quyền hoàn chỉnh +Khuyến khích người tài -Kinh tế: +Chế độ quân điền +Sản xuất phát triển -Đối ngoại: gây chiến tranh xâm lược TQ trở thành quốc gia PK cường thịnh III/.Củng cố: phút 1/ Xã hội PKTQ hình thành ntn?Bắt đầu từ triều đại nào? 2/.So sánh chính sách đối nội, đối ngoại nhà Tần, Hán, Đường IV/.Dặn dò: phút -Học bài theo câu hỏi sgk -Bài tập: Nối ô cột với ô cột cho đúng 221-206 tcn Hán 206 tcn-220 Tống 618-907 Tần 960-1279 Đường 1279-1368 Minh 1368-1644 Thanh 1644-1911 Nguyên -Xem trước phần 4,5,6 bài Tiết 5:bài TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIÊN(tiếp) Giáo viên: Trần Thị Thanh Phương -8Lop7.net Tổ KHXH (9) Giáo án lịch sử Trường THCS Tân Phương Ngày soạn:2/9 A.MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức:Giúp hs nắm nội dung sau: -XHPKTQ hình thành ntn? -Tên gọi và các triều đại PK lớn TQ -Tổ chức máy chính quyền PK -Những đặc điểm kinh tế' văn hoá TQ thời PK 2/ Kỹ năng: -Ghi nhớ tên thứ tự các triều đại phong kiến lớn TQ -Phân tích các chính sách xã hộikinh tế, văn hoá 3/ Giáo dục:TQ là quốc gia lớn điển hình phương đông, là nước láng giềng gần gũi Việt Nam B.PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích C.CHUẨN BỊ: GV:Bản đồ TQ thời PK HS:xem trước bài mới, sgk D.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: I/ Ổn định:1 phút II/Bài cũ:4 phút Sự thịnh vượng TQ thời Đường biểu mặt nào? III/.Bài mới: 1/.Giói thiệu: Các em đã tìm hiểu hình thành xã hội PKTQ và thời kỳ thịnh vượng thời Đường Vậy tình hình TQ các triều đại ntn?Chúng ta tiếp tục tìm hiểu 2/Bài mới: 15 phút 4/.Trung Quốc thời HS: Đọc đoạn 1và2 sgk Tống, Nguyên GV: TQ thời Tống ntn? -Thời Tống: TQ thống HS: Thảo luận nhất, thi hành chính sách ổn GV: Tóm lược hình thành đế quốc Mông Cổ định đất nước HS: Đọc phần sgk -Thời Nguyên: Thi GV: Nhà Nguyên thi hành chính sách gì?hậu hành chính sách đối xử dân quả? tộckhởi nghĩa chống nhà Nguyên HS: Thảo luậnGV ghi bảng 10 phút 5/.Trung Quốc thời HS: Đọc phần 5sgk Minh-Thanh GV:Nhà Minh thành lập ntn? -1368 khởi nghĩa Chu HS: 1368 khởi nghĩa Chu Nguyên Nguyên Chương lật đổ nhà Chươngnhà Nguyên thành lập Nguyên, lập nhà Minh GV:Theo em biểu nào chứng tỏ -khởi nghĩa Lý Tự suy thoái triều Minh-Thanh? Thành lật đổ nhà Minh HS:trả lời theo sgk -Quân Mãn Thanh Giáo viên: Trần Thị Thanh Phương -9Lop7.net Tổ KHXH (10) Giáo án lịch sử Trường THCS Tân Phương GV: Biểu kinh tế TBCN nảy sinh ntn? HS:thảo luậnGV tóm lại chiếm TQ lập nhà Thanh =>Kinh tế TBCN xuất hiện: sản xuất quy mô lớn, thương nghiệp phát triển 10 phút 6/.Văn hoá, khoa họcHS:Tìm hiểu nội dung phần6 theo sgk kỹ thuật TQ thời PK GV: Vì lại lấy nho giáo? -Nho giáo:hệ tư tưởng HS: Thảo luận và đạo đúc thống trị xã HS: Nêu tên nhà văn và hội PK -Văn học, thơ ca, thơ tác phẩm tiếng GV: Hướng dãn HS xem hình 9,10 sgk đường phát triển HS:Xem và thảo luận -NT đạt trình độ cao GV: Rút ý chính cần ghi bảng -KHKT có nhiều phát minh: giấy viết, nghề in, la bàn đồ gốm, đóng thuyền Kết luận: Chính sách cai trị nhà Tống-Nguyên có khác nhà Nguyên phân biệt dân tộc sâu sắc Cuối thời Minh-Thanh mần mống kinh tế TBCN xuất Nhiều xưởng lớn, thương cảng lớn đời IV.Củng cố:4 phút Chính sách cai trị nhà Tống Nguyên có gì khác nhau? Vì có khác đó? Mầm mống kinh tế TBCN nảy sinh ntn? 3.Hãy nêu thành tựu lớn văn hoá, KH-KT nhân dân TQ thời PK V.Dặn dò:1 phút -Học bài theo câu hỏi sgk -Soạn trước bài -Tìm hiểu văn hoá Ấn Độ Tiết Bài 5: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN Ngày soạn:2/9 A.MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: HS cần nắm nội dung sau: -Các giai đoạn lớn lịch sử Ấn Độ từ thời cổ đạithế kỷ XI X -Chính sách cai trị các vương triều và biểu phát triển thịnh đạt Ấn Độ PK 2/Kỹ năng:HS biết tổng hợp kiến thức 3/ Giáo dục:Giúp HS nhận thấy đất nước Ấn Độ là trung tâm văn minh nhân loại có ảnh hưởng sâu rộng đến phát triển lịch sử, văn hoá nhiều dân tộc ĐNÁ Giáo viên: Trần Thị Thanh Phương - 10 Lop7.net Tổ KHXH (11) Giáo án lịch sử Trường THCS Tân Phương B.PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, trực quan, đàm thoại C.CHUẨN BỊ: GV: Bản đồ Ấn độ, ĐNÁ, tranh ảnh công trình kiến trúc, điêu khắc Ấn Độ HS: SGK, soạn bài D.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: I/Ổn định :1 phút II/Bài cũ :4 phút Hãy nêu thành tựu VH-KH-KT nhân dân TQ thời PK? III/Bài mới: 1.Giới thiệu: TQ và Ấn Độ là nước lớn Châu Ấ có chế độ PK đời sớm Qua tiết trước chúng ta đã tìm hiểu XH, tổ chức máy chính quyền, kinh tế, văn hoá TQ Hôm chúng ta tiếp tục tìm hiểu hình thành, phát triển Ấn Độ 2.Bài mới: 10 phút 1.Những trang sử đầu GV:Treo đồ ĐNÁ giới thiệu vị trí Ấn Độ tiên HS: Đọc sgk -Khoảng 2500 năm GV: Vương quốc Ma ga đa đời vào khơảng 1500 thời gian nào? năm TCN số thành thị HS:Thế kỷ VI tcn tiểu vương quốc hình thành GV:Giới thiệu đời vương triều Gúp trên lưu vực sông Ấn-Hằng -Thế kỷ VI TCN vương TaChuyển ý mục quốc Ma ga đa đời 15 phút GV: Giới thiệu ba vương triều tiêu biểu 2.Ấn Độ thời PK HS: Đọc đoạn 1,2,3 sgk a.Vương triều Gup ta:là thời kỳ thống nhất, phục hưng phát triển GV:Giới thiệu tiếp vương triều hồi giáo Đê li VH-XH-KT b.Vương triều hồi giáo và Mô Gôn Đê li:phân biệt đối xử dan tộc Ấn và quý tộc hồi giáo c.Vương triều Mô GV:Chuyển ý qua mục gôn:thời kỳ thịnh vượng 10 phút GV: Ở Ấn Độ loại chữ viết thông dụnglà chữ Giữa kỷ XI XẤn Độ gì? Có nước nào dùng loại chữ đó? trở thành thuộc địa Anh HS:Chữ phạn, nước CPC,người Chăm 3/.Văn hoá Ấn Độ GV: Tại nước đó lại sử dụng chữ -Chữ viết:chữ phạn -Các kinh: kinh phạn Ấn Độ? HS:Chứng tỏ ảnh hưởng văn hoá Ấn VêĐa, kinh phật -Văn học:Có nhiều thể Độ GV:Văn học có thể loại gì? loại phong phú HS: Chính luận, pháp luật, sử thi -Nghệ thuật kiến GV: Giói thiệu các kiểu kiến trúc Hin đu- Phật trúc:Hin đu-phật giáo Giáo viên: Trần Thị Thanh Phương - 11 Lop7.net Tổ KHXH (12) Giáo án lịch sử Trường THCS Tân Phương giáo(H14,15) 3.Kết luận: Ấn Độ là đất nước hình thành sớmvà có văn hoá phát triển cao, phong phú, toàn diện (cả TN-XH)trong đó có số thành tựu sử dụng đến ngày Có ảnh hưởng sâu rộng tới quá trình phát triểnlịch sử-văn hoá các dân tộc ĐNÁ IV.Củng cố:4 phút Làm bài tập vào giấy: a.Thời cổ đại:khoảng 2500năm1500 năm tcn, các tiểu vương quốc hình thành Thế kỷ III tcn phân tán b Thời trung đại: -Thế kỷ IV-thế kỷ VI: vương triều Gúp ta thống nhất, phục hưng và phát triển -Thế kỷ VI: vương triều Gup ta diệt vong -Thế kỷ XII-XVI: vương triều hồi giáo Đê li thống trị -Đầu kỷ XVI: vương triều Mô gôn thành lập -Giữa kỷ XI X: thuộc địa Anh V.Dặn dò:1 phút -Học bài theo câu hỏi sgk -Xem trước bài -Quan sát h.12,13,14,15rút nhận xét Tiết Bài 6:CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á Ngày soạn:10/9 A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giới thiệu khái quát để HS biết -Khu vực ĐNÁ gồm nước nào?Tên gọi, vị trí địa lý các nước này có điểm gì tương đồng với để tạo thành khu vực riêng biệt -Các giai đoại phát triển lớn lịch sử khu vực Nhận rõ vị trí CPC-Lào Các giai đoạn phát triển lớn lịch sử nước Kỹ năng: -Biết sử dụng đồ hành chính ĐNÁ để xác định vị trí các vương quốc cổ và PK Đông Nam Á -Sử dụng phương pháp lập biểu đồ các giai đoạn phát triển lịch sử Giáo dục: Giúp HS nhận thức quá trình phát triển lịch sử, tính chất tương đồng và gắn bó lâu đời các dân tộc ĐNÁ Trân trọng truyền thống đoàn kết VN-Lào-CPC B.PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, phân tích C.CHUẨN BỊ: GVBản đồ ĐNÁ, phóng to h.12,13,14,15 sgk HS:Quan sát h.12,13,14,15 rút nhận xét Giáo viên: Trần Thị Thanh Phương - 12 Lop7.net Tổ KHXH (13) Giáo án lịch sử Trường THCS Tân Phương D.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: I.Ổn định:1 phút II.Bài cũ: phút Người Ấn Độ đã đạt đươc thành tựu gì văn hoá? III.Bài mới: 1/ Giới thiệu:Về xã hội PK phương đông, ngoài tìm hiểu quốc gia PK lớn là TQ, Ấn Độ, chúng ta tìm hiểu khu vực có nhiều nét bật kinh tế, chính trị, văn hoá Đó là khu vực ĐNÁ-khu vực này có nước nào?có quá trình phát triển lịch sử sao? Chúng ta tìm hiểu bài hôm 2/.Triển khai bài: 15 phút 1.Sự hình thành các GV:Treo đồ ĐNÁ.Hỏi em hãy nêu ĐNÁ gồm vương quốc cổ Đông Nam Á nước? Chỉ các nước trên đồ HS:Nêu tên 11 nước và đúng trên đồ -Khu vực ĐNÁ gồm có 11 nước GV:Xác định lại vị trí các nước trên đồ Các nước khu vực này có nét gì -Những nét chung: +Chịu ảnh hưởng gió chung đktn? HS:Chịu ảnh hưởng gió mùatạo mùa mùa +Mùa khô: lạnh mát +Mùa mưa: nóng GV:Với ĐKTN đó nông nghiệp đây sớm phát triển Vậy ĐKTN có ảnh hưởng gì đến phát triển nông nghiệp? HS:Thuận lợi:thích hợp nông nghiệp Khó khăn: hạn, hán lũ lụt.(liên hệ VN) +Sớm tìm thấy dấu GV: Các nước ĐNÁ có điểm gì tương vết người +Biết sử dụng rộng đồng với nhau? HS: Trả lời theo sgk rãi đồ sắt GV:Các quốc gia đầu tiên hình thành( vương quốc -Sự hình thành các cổ) vương quốc cổ ĐNÁ Liên hệ nước Văn Lang +Thời gian hình HS: Đọc đoạn chữ in nghiêng thành khoảng 10 kỷ GV: Các vương quốc cổ hình thành vào đầu sau công nguyên khoảng thời gian nào? HS: Trả lời theo sgk +Tiêu biểu: Vương HS: Các vương quốc cổ hình thành muộn khu quốc Chăm pa, Phù Nam Sự hình thành và vực ĐNÁ chưa có ranh giới rõ ràng có tên gọi phát triển các quốc và địa điểm trung tâm GV:Trong đó có vương quốc tiêu biểu nào? gia PK ĐNÁ 20 phút -Thời gian hình thành HS: Đọc đoan khoảng nửa sau kỷ X Giáo viên: Trần Thị Thanh Phương - 13 Lop7.net Tổ KHXH (14) Giáo án lịch sử Trường THCS Tân Phương GV: Các quốc gia PK ĐNÁ hình thành vào khoảng thời gian nào? HS: Khoảng nửa sau kỷ X GV: So sánh để HS phân biệt khác vương quốc cổ và các quốc gia PK GV: Dùng đồ xác định các quốc gia tiêu biểu Giới thiệu h.12,13,14,15 GV:Ngoài còn có các quốc gia PK nào? HS:Su khô,Lạn xạng GV:Giai đoạn suy thoái từ thời gian nào?HS: Nửa sau kỷ XVIII GV:Liên hệ Việt Nam -Từ nửa sau kỷ Xđầu kỷ XVIII thời kỳ phát triển thịnh vượng số quốc gia tiêu biểu: In đô nê xi a, Đại Việt, Chăm pa, Cam pu chia -Từ kỷ XIII hình thành vương quốc Su khô thay-Lạn xạng -Từ nửa sau kỷ XVIII Suy yếu Đến kỷ XI X thuộc địa TB phương Tây 3.Kết luận: Quá trình phát triển lịch sử, tính chất tương đồng và gắn bó lâu đời các khu vực ĐNÁ đã tạo thành khu vực riêng biệt-1 khu vưc địa lý- lịch sử-văn hoá IV.Củng cố:4 phút 1.Lập niên biểu các giai đoạn lịch sử lớn ĐNÁ đến kỷ XI X (theo mẫu) Thời gian : Các giai đoạn lịch sử 2.Xác định vị trí, tên gọi các nước trên đồ V.Dặn dò:1 phút -Học nội dung bài học, trả lời câu hỏi sgk -Đọc trước phàn 3,4 -Sưu tầm tranh ảnh khu vực ĐNÁ Giáo viên: Trần Thị Thanh Phương - 14 Lop7.net Tổ KHXH (15) Giáo án lịch sử Trường THCS Tân Phương Tiết bài 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á Ngày soạn:12/9 A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giới thiệu khái quát để HS biết -Khu vực ĐNÁ gồm nước nào?Tên gọi, vị trí địa lý các nước này có điểm gì tương đồng với để tạo thành khu vực riêng biệt -Các giai đoại phát triển lớn lịch sử khu vực Nhận rõ vị trí CPC-Lào Các giai đoạn phát triển lớn lịch sử nước Kỹ năng: -Biết sử dụng đồ hành chính ĐNÁ để xác định vị trí các vương quốc cổ và PK Đông Nam Á -Sử dụng phương pháp lập biểu đồ các giai đoạn phát triển lịch sử Giáo dục: Giúp HS nhận thức quá trình phát triển lịch sử, tính chất tương đồng và gắn bó lâu đời các dân tộc ĐNÁ Trân trọng truyền thống đoàn kết VN-Lào-CPC B.PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, đàm thoại , trực quan C CHUẨN BỊ: GV: Bản đồ ĐNÁ, SGK, SGV HS:Xem trước bài, trả lời câu hỏi sgk D.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: I.Ổn định:1 phút II.Bài cũ: phút Khu vực ĐNÁ ngày có nước, kể tên các nước? III.Bài mới: 1/.Giới thiệu:Sau học khái quát khu vực ĐNÁ Chúng ta đã biết ĐNÁ gồm nước nào?Các nước này có điểm gì tương đồng với Hiểu các giai đoạn phát triển lớn lịch sử khu vực Hôm chúng ta tìm hiểu nước tiếp giáp VN, Lào, CPC 2/.Triển khai bài: 17 phút 3.Vương quốc Cam GV:giới thiệu vị trí CPC trên đồ pu Chia HS: đọc mục GV: Người Khơ me là ai? Sống đâu? Thạo việc gì?Tiếp thu văn hoá Ấn ntn? HS: Dựa vào shk trả lời -Từ kỷ VI-thế kỷ GV: Vương quốc CPC hình thành và phát IX hình thành nhà nước triển ntn? Chân Lạp HS: Từ kỷ VI? -Từ kỷ IX- kỷ GV:Giải thích vì gọi là Ăng Co XV:thời kỳ phát triển Giới thiệu khu đền Ăng Co Vat vương quốc CPC.(còn gọi Chính sách đối nội, đối ngoại ntn? là thời kỳ Ăng Co) HS: Đối nội phát triển sx -Thế kỷ XV-giữa Giáo viên: Trần Thị Thanh Phương - 15 Lop7.net Tổ KHXH (16) Giáo án lịch sử Trường THCS Tân Phương Đối ngoại: Mở rộng lãnh thổ kỷ XIX 18 phút thời kỳ suy yếu HS: Đọc đoạn đầu mục 4 Vương quốc Lào GV: Giới thiệu vị trí Lào GV: Em hãy trình bày quá trình hình thành nước -1353 lập nước Lạn Lạn Xạng? Xạng HS: Tóm tắt theo sgk (Triệu voi) GV: Giới thiệu giai đoạn thịnh vượngcủa Lạn -Từ kỷ XV-XVIII Xạng vương quốc Lạn Xạng bước vào đoạn suy yếu Biểu chính sách đối nội đối ngoại? HS: Đối nội:Chia đất nước thành mường -Sang kỷ Đối ngoại:Hoà hiếu XVIIILạn Xạng suy yếu GV: Giới thiệu Thạt thuổng dần 3.Kết luận:Vương quốc CPC, Lào hình thành sớm ĐNÁ, để lại nhiều công trình kiến trúc tiếng IV.Củng cố: phút 1.Xác định vị trí CPC, Lào trên dồ 2.Nêu chính sách đối nội đối ngoại các vua Lạn Xạng? 3.Lập niên biểu các giai đoạn lịch sử lớn CPC, Lào? V.Dặn dò:1 phút Học bài theo câu hỏi sgk, tập nhìn và đồ Đọc trước bài mới, sưu tầm ảnh kiến trúc, văn hoá các nước ĐNÁ Tiết bài 7:NHỮNG NÉT CHUNG VỀ Xà HỘI PHONG KIẾN Ngày soạn: 13/ A.MỤC TIÊU Kiến thức HS cần nắm được: -Thời gian hình thành và phát triển xã hội phong kiến -Nền tảng và g/c xã hội phong kiến -Thể chế chính trị và g/c XHPK Kỹ năng: làm quen phương pháp tổng hợp, khái quát hoá các kiện, biến cố lịch sử để rút kết luận Giáo dục: niềm tin lòng tự hào truyền thống lịch sử thành tựu kinh tế, văn hoá mà các dân tộc đã đạt thời kỳ PK B.PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, đàm thoại C.CHUẨN BỊ: -GV:Bản đồ ĐNÁ, tranh ảnh các công trình kiến trúc Căm Pu Chia- Lào -HS:Xem kỹ bài mới, ôn lại bài đã học D.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: I.Ổn định: phút Giáo viên: Trần Thị Thanh Phương - 16 Lop7.net Tổ KHXH (17) Giáo án lịch sử Trường THCS Tân Phương II.Bài cũ:4 phút Nêu chính sách đối nội đối ngoại các vua Lạn Xạng? III.Bài mới: 1.Giới thiệu:Như các em đã tìm hiểu các quốc gia PK phương đông và Châu Âu Vậy hôm chúng ta tổng hợp, khái quát lại nét chung các quốc gia PK phương Đông và Châu Âu Triển khai bài: 10 phút 1.Sự hình thành và HS: Đọc phần sgk phát triển XHPK GV: XHPK phương Đông hình thành vào khoảng -XHPK phương Đông: thời gian nào? Hình thành sớm phát triển chậm chạp, quá HS: Từ kỷ III tcnthế kỷ X GV:Thời kỳ phát triển, suy vong xã hội trình khủng hoảng suy phương Đông ntn? vong kéo dài HS:Phát triển từ kỷ XXV Suy vong -XHPK Châu Âu XVIXI X hình thành muộn (thế kỷ V) và kết thúc GV:XHPK Châu Âu hình thành phát triển ntn? sớm hơn, nhường chỗ cho HS: Hình thành kỷ Vthế kỷ X Phát triển kỷ XIthế kỷsuy vong kỷ CNTB XIVXV GV: Em có nhận xét gì mốc thời gian các Cơ sở kinh tế- xã quốc gia PK phương Đông và Châu Âu? 15 phút hội XHPK HS: Đọc mục sgk -Cơ sở kinh tế: Nông GV: Nền kinh tế chủ yếu là gì? nghiệp là chủ yếu HS: Nông nghiệp phương Đông đóng kín GV: Khác phương Đông và Chân Âu công xã nông thôn kinh tế là gì? còn Châu Âu lãnh HS: Khép kín lãnh địa, công xã địa GV: XHPK có giai cấp? Điểm khác -Xã hội: có g/c +Phương Đông: Địa phương Đông và phương Tây? HS: Trả lờiGV ghi bảng chủ- ND lĩnh canh GV: Giải thích thêm thân phận g/c +Châu Âu: Lãnh nơi không giống chúa - Nông nô HS: Phân tích xuất thành -Châu Âu :thành thị thịthúc đẩy kinh tế CTN phát triển Hình thành xuất Nhà nước phong CNTB Châu Âu 10 phút kiến HS: Đọc mục -Hình thành chế độ GV: để bảo vệ quyền lợi g/c thống trị đã làm gì? quân chủ(vua đứng đầu) GV:thế nào là chế độ quân chủ? IV Củng cố: phút 1/ XHPH phương Đông, phương Tây hình thành từ bao giờ? Giáo viên: Trần Thị Thanh Phương - 17 Lop7.net Tổ KHXH (18) Giáo án lịch sử Trường THCS Tân Phương 2/ Lâp bảng tóm tắt theo mẫu Các thời kỳ lịch XHPK sử Đông phưong XHPK phương Tây V.Dặn dò:1 phút Học bài theo câu hỏi sgk Xem lại các bài đã học để làm bài tập Tiết 10: BÀI TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI Ngày soạn: 15/9 A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Giúp h/s ôn lại kiến thức đã học và làm các dạng bài tập trắc nghiệm 2.Kỹ năng: Bồi dưỡng kỹ lập biểu đồ, làm bài trắc nghiệm 3.Giáo dục: Ý thức học tập, làm bài tập B.PHƯƠNG PHÁP:Nêu câu hỏi, bài tập C.CHUẨN BỊ: GV: Chuẩn bị các dạng bài tập HS: sgk, xem lại kiến thức đã học C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: I Ổn định: II Bài mới: 1.Lập bảng so sánh chế độ phong kiến phương Đông và châu Âu theo mẫu sau Phong kiến phương Đông Phong kiến châu Âu -Thời gian hình thành -Thời gian hình thành -Cơ sở kinh tế -Cơ sở kinh tế - xã hội -Nhà nước -Nhà nước 2.-Bài tập: Nối ô cột với ô cột cho đúng: 221-206 tcn Hán 206 tcn-220 Tống 618-907 Tần 960-1279 Đường 1279-1368 Minh 1368-1644 Thanh 1644-1911 Nguyên Giáo viên: Trần Thị Thanh Phương - 18 Lop7.net Tổ KHXH (19) Giáo án lịch sử Trường THCS Tân Phương 3.Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em chọn: 3.1.Đặc điểm quá trình phát triển XHPK phương Đông là? a.Hình thành muộn, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng và suy vong kéo dài b.Hình thành sớm, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng và suy vong kéo dài c.Hình thành muộn, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng và suy vong nhanh b.Hình thành sớm, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng và suy vong nhanh 3.2.Đặc điểm quá trình phát triển xã hội phong kiến Châu Âu là? a.Hình thành muộn, phát triển nhanh, ngắn, kết thúc sớm nhường chỗ cho CNTB b.Hình thành sớm, phát triển nhanh, kết thúc sớm nhường chỗ cho CNTB c.Hình thành muộn, phát triển nhanh, kết thúc muộn a.Hình thành sớm, phát triển muộn, kết thúc chậm 3.3.Xã hội phong kiến phương Đông hình thành khoảng thời gian nào? a.Từ kỷ I TCN đến kỷ X b.Từ kỷ II TCN đến kỷ X c.Từ kỷ III TCN đến kỷ X d.Từ kỷ IV TCN đến kỷ X 3.4.Xã hội phong kiến phương Đông phát triển khoảng thời gian nào? a.Từ kỷ VIII đến kỷ XV b.Từ kỷ IX đến kỷ XV c.Từ kỷ X đến kỷ XV d.Từ kỷ XI đến kỷ XV 3.5.Xã hội phong kiến Châu Âu hình thành khoảng thời gian nào? a.Từ kỷ IV đến kỷ X b.Từ kỷ V đến kỷ X c.Từ kỷ VI đến kỷ X d.Từ kỷ VII đến kỷ X 3.6.Xã hội phong kiến Châu Âu phát triển khoảng thời gian nào? a.Từ kỷ XI đến kỷ XIII b.Từ kỷ XI đến kỷ XIV c.Từ kỷ XI đến kỷ XV d.Từ kỷ XI đến kỷ XVI 4.Cơ sở kinh tế xã hội phương Đông là gì? a.Nghề nông trồng lúa nước b.Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín các công xã nông thôn c.Kinh tế nông nghiệp lãnh địa phong kiến d.Nghề nông trồng lúa và chăn nuôi III.Dặn dò: Về nhà ôn tập các bài đã học để chuâqnr bị tiết sau kiểm tra tiết Chương I: BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ ĐINH- TIỀN LÊ( THẾ KỶ X) Tiêt 11 bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP Ngày soạn: 18/9/10 A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Giúp h/s hiểu Ngô Quyền dựng độc lập không phụ thuộc vào các triều đại PK nước ngoài là tổ chức nhà nước Giáo viên: Trần Thị Thanh Phương - 19 Lop7.net Tổ KHXH (20) Giáo án lịch sử Trường THCS Tân Phương -Nắm quá trình thống đất nước Đinh Bộ Lĩnh 2.Kỹ năng: Bồi dưỡng kỹ lập biểu đồ, sử dụng đồ học bài 3.Giáo dục: Ý thức độc lập tự chủ dân tộc, thống đất nước người dân B.PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề Phân tích, đàm thoại C.CHUẨN BỊ: GV: Sơ đồ tổ chức máy nhà nước, đồ 12 sứ quân,tranh ảnh sgk phóng to HS: sgk, đọc trước bài C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: I Ổn định: 1' II Bài mới: 1.Giới thiệu: sau chiến thắng Bạch Đằng 938 đất nước bước vào buổi đầu độc lập ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm 2.Triển khai bài: Hoạt động 1:15 phút Ngô Quyền dựng HS: Đọc mục sgk độc lập GV: Sau chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền đã -939 Ngô Quyền lên làm việc gì? ngôi HS: Lần lược nêu theo sgk chọn Cổ Loa làm kinh GV: Ý nghĩa việc làm này? đô HS: Ý thức tự chủ GV: Em có nhận xét gì tổ chức nhà nước thơì - Bộ máy nhà nước Ngô Quyền? Vua HS: Còn đơn giản, thứ sử các châu là quan địa phương Quan văn Quan võ Thứ sử các châu Hoạt động 2:14 phút Tình hình chính trị HS: Đọc phần sgk cuối thời Ngô GV: Tình hình đất nước cuối thời Ngô ntn? - 944 Ngô Quyền mất, HS: 944 Ngô Quyền mất, đất nước không ổn định Dương Tam Kha cướp GV: Uy tín nhà Ngô lúc này ntn? ngôi HS: Dựa vào sgk trả lời - 950 Xương Văn lật GV: Tại xảy loạn 12 sứ quân? đổ Dương Tam Kha HS: Lên trình bày 12 sứ quân trên đồ - 965 Xương Văn chết GV: Tình hình đất nước và đồi sống nhân dân - 12 tướng lĩnh chiếm ntn? 12 vùng > loạn 12 sứ HS: Đất nước chia cắt nhân dân đói khổ quân Hoạt động 3:10 phút HS: Đọc mục sgk Đinh Bộ Lĩnh GV: Đinh Bộ Lĩnh là người ntn? thống đất nước Giáo viên: Trần Thị Thanh Phương - 20 Lop7.net Tổ KHXH (21)