1 TRƯỜNG THCS: MƯỜNG PHĂNG TỔ CHUYÊN MÔN: TOÁN - LÍ - CÔNG NGHỆ KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: LÍ 6 HỌ VÀ TÊN: TRẦN HÀO HIỆP Môn : Lý 6: Lớp 6 D. HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 -2011 1. Môn: Lý 6: Lớp 6D. 2. Chương trình: Cơ bản Nâng cao Khác Học kỳ II Năm học: 2010-2011 3. Họ tên giáo viên Trần Hào Hiệp . Điện thoại: 0914.772.043 Địa điểm văn phòng Tổ chuyên môn : phòng hội đồng Điện thoại: Email: hiepthuhanghoang@gmail.com Lịch sử sinh hoạt Tổ: Thứ 7 4. Chuẩn của môn học( theo chuẩn của Bộ GD&ĐT ban hành); phù hợp thực tế. Sau khi kết thúc học kỳ, học sinh sẽ: a, Chương II: NHIỆT HỌC * Kiến thức: - Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. - Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm , nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế. - Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xen-xi-út - Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn , lỏng , khí . - Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Nêu được ví dụ về các vật khi ở vì nhiệt , nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn. - Mô tả được quá trình chuyển thể : Sự nóng chảy và đông đặc , sự bay hơi và ngưng tụ, sự sôi. Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của mỗi quá trình này. - Nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của một hiện tượng đồng thời váo nhiều yếu tố, chẳng hạn qua việc tìm hiểu tốc độ bay hơi. * Kỹ năng: Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế . - Xác định được giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh chụp, hình vẽ. - Biết sử dụng các nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ theo đúng quy trình. - Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian. - Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn và quá trình sôi. - Nêu được dự đoán về các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi và xây dựng được phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng của từng yếu tố . - Vận dụng được kiến thức về các quá trình chuyển thể để giải thích một số vấn đề thực tế có liên quan. 5. Yêu cầu về thái độ (theo chuẩn của Bộ GD&ĐT ban hành); phù hợp thực tế. - Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS - Yêu thích môn học - Biết áp dụng kiến thức học vào thực tế - tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường. 2 x 6. Mục tiêu chi tiết. Mục tiêu Nội dung MỤC TIÊU CHI TIẾT Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Lớp: 6 D 1. Ròng rọc 1, Nêu được tác dụng của ròng rọc là giảm lực kéo vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế. [NB]. Nhận biết được ròng rọc động và ròng rọc cố định. Tác dụng của ròng rọc: + Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. + Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật. Ròng rọc là một bánh xe quay quanh một trục, vành bánh xe có rãnh để đặt dây kéo. Ròng rọc cố định là ròng rọc chỉ quay quanh một trục cố định, dùng ròng rọc này để đưa một vật lên cao chỉ có tác dụng thay đổi hướng của lực. Ròng rọc động là ròng rọc khi kéo dây không những quay mà còn chuyển động cùng với vật, dùng ròng rọc này để đưa một vật lên cao ta lợi hai lần về lực. 2, Sử dụng ròng rọc phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nó. [VD]. Lấy được ví dụ về sử dụng ròng rọc trong thực tế để thấy được lợi ích của chúng khi đưa một vật lên cao ta được lợi: - Về lực; - Về hướng của lực; - Về đường đi. - Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân dùng ròng rọc cố định để đưa các vật liệu lên cao. Khi dùng ròng rọc, thì người công nhân không phải mang, vác vật liệu lên cao mà chỉ cần đứng tại chỗ để di chuyển chúng. - Ở đầu trên của cột cờ (ở sân trường) có gắn 01 ròng rọc cố định. Khi treo hoặc tháo cờ ta không phải trèo lên cột. - Ở đầu móc các cần cẩu hay xe ôtô cần cẩu đều được lắp các ròng rọc động, nhờ đó mà người ta có thể di chuyển một cách dễ dàng các vật rất nặng có khối lượng hàng tấn lên cao với một lực nhỏ hơn trọng lượng của chúng. 3 Không yêu cầu HS sử dụng ròng rọc để làm việc quá sức của HS. 2. Sự nở vì nhiệt của chất rắn 1, Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn . [NB]. Các chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 2, Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. [VD]. Lấy được VD về sự nở vì nhiệt của các chất rắn thực tế Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng 3. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng - Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất lỏng - Nhận biết được các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - So sánh được sự nở vì nhiệt của chất lỏng với chất rắn [[NB]. Các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi VD]. Lấy được VD về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng trong thực tế . Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng So sánh được sự nở vì nhiệt của chất lỏng so với chất rắn. 4. Sự nở vì nhiệt của chất khí - Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất khí - Nhận biết được các chất khác khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. - So sánh được sự nở vì nhiệt của chất lỏng, rắn, khí. [[NB]. Các chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi [VD]. Lấy được VD về sự nở vì nhiệt của các chất khí trong thực tế . Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng - Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích hiện các chất rắn, lỏng, khí khi nóng lên thì nhẹ đi. 5. Một số ứng dụng về sự nở vì nhiệt - Nêu được ví dụ về các vật khi ở vì nhiệt , nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn. [NB]. Nêu được một số ứng dụng về sự nở vì nhiệt của các chất HS lấy được VD về ứng dụng của sự nở vì nhiệt trong cuộc sống như: làn sóng ở tôn, tấm lợp, ống nước nóng -Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích hiện tượng. 6. Nhiệt kế - nhiệt giai - Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách - Xác định được giới hạn đo và độ chia nhỏ HS tiến hành chia độ khi chế tạo nhiệt Một số nhiệt độ thường gặp như : 4 chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. - Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm , nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế. - Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xen-xi-út nhất của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh chụp, hình vẽ. - Biết sử dụng các nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ theo đúng quy trình. - Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian. kế , chỉ yêu cầu mô tả bằng hình vẽ hoặc ảnh chụp thí nghiệm này. nhiệt độ của nước đá đang tan, nhiệt độ sôi của nước nhiệt độ cơ thể người, nhiệt độ phòng . Không yêu cầu học sinh tính toán để đổi từ thang nhiệt độ này sang thang nhiệt độ kia. 7. Sự nóng chảy và sự đông đặc Mô tả được quá trình chuyển thể : Sự nóng chảy và đông đặc. Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của mỗi quá trình này. - Lấy VD về sự nóng chảy và đông đặc của các chất trong cuộc sống. Giải thích được quá trình thay đổi nhiệt độ trong quá trình này Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy và đông đặc của chất rắn. 8. Sự bay hơi và sự ngưng tụ - Mô tả được quá trình chuyển thể : Sự bay hơi và ngưng tụ. Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của mỗi quá trình này. - Nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của một hiện tượng đồng thời váo nhiều yếu tố, chẳng hạn qua việc tìm hiểu tốc độ bay hơi. - Nêu được dự đoán về các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi và xây dựng được phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng của từng yếu tố . - Vận dụng được kiến thức về các quá trình chuyển thể để giải thích một số vấn đề thực tế có liên quan. Giải thích được tốc độ bay hơi và ngưng tụ phụ thuộc vào ba yếu tố: nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng và chất lỏng. 9. Sự sôi Mô tả được quá trình chuyển thể : Của chất trong sự sôi . Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của quá trình này. Nêu phương án làm thí nghiệm, qua sát ghi kết quả, hiện tượng sôi của nước Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình đun nước sôi. 5 7. Khung phân phối chương trình( theo PPCT của Sở GD&ĐT ban hành) Học kỳ II: 18 tuần, 17 tiết. Nội dung bắt buộc/số tiết ND tự chọn Tổng số tiết Ghi chú Lý thuyết Thực hành Bài tập, Ôn tập Kiểm tra 12 1 2 2 17 8. Lịch trình chi tiết Chương Bài học Tiết Hình thức tổ chức DH PP/học liệu PTDH KQ- ĐG Chương: I+II ( 12 tiết lý thuyết + 1 tiết thực hành = 13 tiết) Bài 16 19 Ròng rọc Vấn đáp, thực hành (thí nghiệm), hoạt động nhóm. Bài 18 21 Sự nở vì nhiệt của chất rắn Vấn đáp, thực hành (thí nghiệm), hoạt động nhóm Bài 19 22 Sự nở vì nhiệt của chất lỏng Vấn đáp, thực hành (thí nghiệm), hoạt động nhóm. Trình chiếu. Bài 20 23 Sự nở vì nhiệt của chất khí Vấn đáp, thực hành (thí nghiệm), hoạt động nhóm. Trình chiếu. Bài 21 24 Một số ứng dụng sự nở vì nhiệt Vấn đáp, thực hành (thí nghiệm), hoạt động nhóm. Trình chiếu. Bài 22 25 Nhiệt kế. Nhiệt giai Vấn đáp, thực hành (thí nghiệm), hoạt động nhóm. Trình chiếu. Bài 23 27 Thực hành: Đo nhiệt độ Vấn đáp, thực hành (thí nghiệm), hoạt động nhóm. Trình chiếu. Bài 24 28 Sự nóng chảy và đông đặc Vấn đáp, thực hành (thí nghiệm), hoạt động nhóm. Trình chiếu. Bài 25 29 Sự nóng chảy và đông đặc (tiếp theo) Vấn đáp, thực hành (thí nghiệm), hoạt động nhóm. Trình chiếu. Bài 26 30 Sự bay hơi và ngưng tụ Thực hành (thí nghiệm), hoạt động nhóm. Bài 27 31 Sự bay hơi và ngưng tụ (tiếp theo) Vấn đáp, thực hành (thí nghiệm), hoạt động nhóm. Trình chiếu. Bài 28 32 Sự sôi Vấn đáp, thực hành (thí nghiệm), hoạt động nhóm. Trình chiếu. Bài 29 33 Sự sôi (tiếp theo) Vấn đáp, thực hành (thí 6 nghiệm), hoạt động nhóm. Trình chiếu. 9. Kế hoạch kiểm tra đánh giá. - Kiểm tra thường xuyên ( cho điểm/ không cho điểm): Kiểm tra bài làm, hỏi trên lớp, làm bài tets ngắn … - Kiểm tra định kỳ: Hình thức KTĐG Số lần Hệ số Thời điểm/nội dung Kiểm tra miệng 1 1 Kiểm tra đầu giờ các tiết học Nội dung: Lý thuyết cơ bản của bài học Kiểm tra 15 ph 1 1 Thời điểm: tuần thứ 29 Nội dung: Sự nở vì nhiệt của các chất, một số ứng dụng sự nở vì nhiệt, nhiệt kế - nhiệt giai. Sự nóng chảy và đông đặc Kiểm tra 45 ph 1 2 Thời điểm: Thời điểm: tuần thứ 26 Nội dung: Sự nở vì nhiệt của các chất, một số ứng dụng sự nở vì nhiệt, nhiệt kế - nhiệt giai. Kiểm tra thực hành 1 2 Thời điểm: Thời điểm: tuần thứ 27 Nội dung: Tiết 27 Bài 23: Thực hành: Đo nhiệt độ Kiểm tra học kỳ 1 3 Thời điểm: Thời điểm: tuần thứ 35 Nội dung: Kiến thức trọng tâm của học kỳ II ( từ tiết 19 đến tiết 34) GIÁO VIÊN Trần Hào Hiệp TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN Chu Quang Trung HIỆU TRƯỞNG 7 . NGHỆ KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: LÍ 6 HỌ VÀ TÊN: TRẦN HÀO HIỆP Môn : Lý 6: Lớp 6 D. HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 -2011 1. Môn: Lý 6: Lớp 6D. 2. Chương trình: Cơ bản. hợp giáo dục bảo vệ môi trường. 2 x 6. Mục tiêu chi tiết. Mục tiêu Nội dung MỤC TIÊU CHI TIẾT Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Lớp: 6 D 1. Ròng rọc 1, Nêu được tác dụng