1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chức năng tác động của diễn ngôn trên tư liệu diễn văn chính trị tiếng việt

259 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 259
Dung lượng 3,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - *** - VŨ HOÀI PHƢƠNG NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG TÁC ĐỘNG CỦA DIỄN NGÔN (TRÊN TƢ LIỆU DIỄN VĂN CHÍNH TRỊ TIẾNG VIỆT) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - *** - VŨ HOÀI PHƢƠNG NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG TÁC ĐỘNG CỦA DIỄN NGÔN (TRÊN TƢ LIỆU DIỄN VĂN CHÍNH TRỊ TIẾNG VIỆT) Chun ngành: Lý luận ngơn ngữ Mã ngành: 62.22.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS ĐINH VĂN ĐỨC Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Dưới hướng dẫn GS.TS Đinh Văn Đức, sở kế thừa nguồn tài liệu thứ cấp số cơng trình nghiên cứu trước đó, việc tìm lời giải cho câu hỏi nghiên cứu - kết trình bày luận án hồn tồn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án VŨ HỒI PHƢƠNG MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tƣợng, phạm vi tƣ liệu nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ câu hỏi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp quy trình nghiên cứu .11 Đóng góp luận án 13 Cấu trúc luận án 13 CHƢƠNG TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 15 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 15 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu diễn văn trị giới 15 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu diễn văn trị Việt Nam .17 1.2 Cơ sở lý luận áp dụng nghiên cứu chức tác động diễn văn trị tiếng Việt .19 1.2.1 Một số khái niệm công cụ: diễn ngơn, diễn văn trị, diễn văn trị tiếng Việt 19 1.2.2 Chức ngôn ngữ chức tác động 22 1.2.3 Một số lý thuyết áp dụng nghiên cứu chức tác động diễn văn trị tiếng Việt .28 1.3 Tiểu kết 51 CHƢƠNG CHỨC NĂNG TÁC ĐỘNG CỦA DIỄN VĂN CHÍNH TRỊ TIẾNG VIỆT QUA TỪ NGỮ XƢNG HÔ BIỂU THỊ QUYỀN LỰC .53 2.1 Nhận diện cách xƣng hô biểu thị quyền lực diễn văn trị tiếng Việt 54 2.1.1 Dùng đại từ nhân xưng diễn văn trị tiếng Việt 58 2.1.2 Dùng danh từ quan, tổ chức, nhóm (tổ chức) để xưng hơ .70 2.1.3 Dùng từ/cụm danh từ tổng hợp từ để xưng hô 75 2.1.4 Ngơi hố địa danh để xưng hơ 80 2.2 Quyền lực thực chức tác động qua cách xƣng hô 84 2.2.1 Tác động từ ngữ xưng hô biểu thị quyền lực cá nhân 85 2.2.2 Tác động từ ngữ xưng hô biểu thị quyền lực tập thể 89 2.3 Tiểu kết 94 CHƢƠNG CHỨC NĂNG TÁC ĐỘNG CỦA DIỄN VĂN CHÍNH TRỊ TIẾNG VIỆT THỂ HIỆN QUA LẬP LUẬN .96 3.1 Lập luận đơn, lập luận phức diễn văn trị tiếng việt .97 3.1.1 Nhận diện mô tả lập luận đơn, lập luận phức diễn văn trị tiếng Việt 97 3.1.2 Đánh giá việc thực chức tác động lập luận đơn lập luận phức 109 3.2 Lập luận đồng hướng, lập luận nghịch hướng diễn văn trị tiếng Việt 110 3.2.1 Nhận diện lập luận đồng hướng lập luận nghịch hướng 110 3.2.2 Đánh giá việc thực chức tác động lập luận đồng hướng nghịch hướng 116 3.3 Lập luận tƣờng minh, lập luận hàm ẩn diễn văn trị tiếng Việt 117 3.3.1 Nhận diện lập luận tường minh lập luận hàm ẩn 118 3.3.2 Đánh giá việc thực chức tác động kiểu lập luận tường minh hàm ẩn 123 3.4 Tiểu kết 125 CHƢƠNG CHỨC NĂNG TÁC ĐỘNG CỦA DIỄN VĂN CHÍNH TRỊ TIẾNG VIỆT THỂ HIỆN QUA PHƢƠNG TIỆN VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ 127 4.1 Nhận diện phƣơng tiện biện pháp tu từ thực chức tác động diễn văn trị tiếng Việt 127 4.1.1 Ẩn dụ tu từ diễn văn trị tiếng Việt 128 4.1.2 Biện pháp lặp 138 4.2 Việc thực chức tác động phƣơng tiện biện pháp tu từ diễn văn trị tiếng Việt 163 4.2.1 Tác động nhằm tăng cường giá trị thẩm mỹ 163 4.2.2 Tác động nhằm tăng cường giá trị biểu cảm 167 4.2.3 Tác động nhằm tăng tính thơng tin 169 4.2.4 Tác động nhằm tạo dấu ấn riêng 170 4.3 Tiểu kết 174 KẾT LUẬN 176 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 180 TÀI LIỆU THAM KHẢO 181 PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU NỘI DUNG CDA Critical discourse analysis CTN Chủ tịch nước CTQH Chủ tịch quốc hội DVCT Diễn văn trị DVCTTV Diễn văn trị tiếng Việt LHQ Liên Hợp quốc PTDN Phân tích diễn ngơn PTDNPP Phân tích diễn ngơn phê phán TBT Tổng bí thư 10 TT/TTCP Thủ tướng/thủ tướng phủ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Lược đồ phương tiện tu từ ngữ nghĩa 47 Bảng 1.2: Lược đồ biện pháp tu từ cú pháp 50 Bảng 2.1: Các phương tiện từ ngữ xưng hô DVCTTV 58 Bảng 2.2: Cặp xưng hô diễn văn đối ngoại .83 Bảng 2.3: Cặp xưng hô diễn văn đối nội 84 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1: Tổng hợp biểu thức xưng hô xuất nhiều 56 Hình 2.2: Bốn nhóm biểu thức xưng hô DVCTTV 57 Hình 2.3 : Thống kê xuất đại từ "tơi" 59 Hình 2.4: Thống kê xuất đại từ "chúng tôi, chúng ta" 64 Hình 2.5: Thống kê xuất đại từ "chúng tôi" 64 Hình 2.6: Thống kê xuất đại từ " chúng ta" 65 Hình 2.7: Thống kê xuất danh từ tổ chức .70 Hình 2.8: Thống kê xuất "nước ta/đất nước ta" .75 Hình 2.9: Thống kê xuất cụm danh từ "các đồng chí" 76 Hình 2.10: Thống kê xuất "Các vị khách quý, quý vị, bạn" .77 Hình 2.11: Thống kê xuất "Ngài/ông/bà + chức vụ + tên riêng" 78 Hình 2.12: Thống kê xuất ngơi hố địa danh 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài i1 Ngơn ngữ học đời khơng phải mục đích tự thân mà nhu cầu đời sống đặt Những tiến Ngôn ngữ học đánh dấu đời, thay lẫn phương pháp nghiên cứu Xuất phát điểm nghiên cứu cấu trúc ngôn ngữ dần chuyển sang chức ngơn ngữ Hay nói cách khác, nhà ngơn ngữ tìm lời giải cho câu hỏi ngôn ngữ cấu tạo trước trả lời cho thắc mắc ngôn ngữ vận hành dùng để làm Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng hữu hiệu người hoạt động thực tiễn, đặc biệt khách, người có chức truyền cảm hứng cho người khác Mikhail Ivanovich Kalinin, nhà cách mạng Liên xô tuyên bố: "Ngôn ngữ nhà tuyên truyền cổ động tất cả." (Dẫn theo Lương Khắc Hiếu [34]) Xét phương diện đó, khách nhà tuyên truyền cổ động i2 Một đất nước muốn phát triển bền vững cần hội tụ nhiều yếu tố khác yếu tố quan trọng ổn định trị Việt Nam bè bạn năm châu biết đến quốc gia có trị ổn định giới bất ổn Để có lợi này, cần sức mạnh tổng hợp từ nhiều nguồn lực nguồn lực định nhân tố người - người lãnh đạo người chịu lãnh đạo Một thứ công cụ mà người lành đạo thường xuyên phải nên dùng để tác động vào người chịu lãnh đạo diễn văn trị Diễn văn trị trình bày trước cơng chúng nên lúc tác động đến nhiều người Nếu người lãnh đạo sử dụng tốt ưu thể loại tức làm chủ thứ quyền lực “mềm”, hữu hiệu cho công việc lãnh đạo kỷ nguyên tri thức Diễn văn trị thể loại diễn ngôn đặc biệt, thể rõ ràng chức quan trọng ngơn ngữ, chức tác động (conative function) Nhưng thực tế, diễn văn trị chưa nhà ngôn ngữ học quan tâm nghiên cứu Việc nghiên cứu thể loại diễn ngơn làm sáng tỏ 60 Học, niên phải làm đầu tàu; dạy, niên phải làm đầu tàu (Bài 45, tr.206) 61 Những điều bạn nghiên cứu ví hạt nhân bé nhỏ Sau này, bạn tiếp tục săn sóc, vun xới, làm cho hạt nhân mọc thành nở hoa, kết (Bài 46, tr.215) 62 Sau chiến tranh, bọn đế quốc sức bồi dưỡng lực lượng cho phát xít Đức, Ý, Nhật, nhằm đẩy chúng đánh bẹp Liên Xô Không ngờ bọn phát xít quay đánh nước đế quốc trước (Bài 48, tr.257) 63 Trong Chiến tranh thứ hai này, thực dân Pháp lại bắt niên làm bia đỡ đạn cho chúng, lại vơ vét đến tài sản nhân dân ta (Bài 48, tr.258) 64 Bọn Mỹ - Diệm khơng muốn ta thành cơng, tìm cách để phá tuyên truyền xuyên tạc nói xấu ta, tung tay chân vào đồn thể, quan, vào xí nghiệp, vào nơng thơn để phá ta (Bài 50, tr.345) 65 Phải giải thích cho nơng dân nhìn xa trơng rộng, thấy rõ tương lai tươi sáng sau này, khơng nên suy tị sào ruộng, góc trâu, phải có tinh thần hữu tương trợ lẫn (Bài 50, tr.345-346) 66 Có số cán bộ, chiến sĩ có óc cơng thần, cho ta có thành tích, lâu năm, cho ta trời, sa xuống hố cá nhân chủ nghĩa, suy bì đãi ngộ (Bài 51, tr.431) 67 Phe xã hội chủ nghĩa thật rộng lớn, năm ngoái Bác bốn vạn số mà gia đình thơi (Bài 52, tr.32) 68 Những câu tục ngữ, câu vè, ca dao sáng tác quần chúng Các cán văn hoá cần phải giúp sáng tác quần chúng sáng tác hịn ngọc q Muốn làm cố nhiên phải có trị, có kỹ thuật mài cho viên ngọc thành tốt, khéo đẹp (Bài 56, tr.256) 69 Cán nhân dân “vắt đất nước, thay trời làm mưa”, tâm đảm bảo có đủ nước cho vụ Đơng Xuân (Bài 58, tr.314) 51 70 Thanh niên hăng hái tốt xa rời quần chúng, xa rời khơng làm đầu tàu - đầu tàu rời toa vô dụng (Bài 59, tr.319) 71 Các cô tưởng tưởng cảnh vui vẻ: cảnh tượng gia đình anh em nhà có xu hướng, mục đích xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa tiến lên chủ nghĩa cộng sản, xây dựng hạnh phúc toàn giới (Bài 60, tr.330) 72 Hay có nơi dạy trẻ thành ông cụ non (Bài 61, tr.339) 73 Khi giáo dục phải thiết thực không làm cho cháu thành vẹt, cho cháu chơi học, mà học vui vẻ chơi (Bài 61, tr.339) 74 Công an phải luôn giúp đỡ, tổ chức, giáo dục nhân dân, làm cho người dân người giúp việc mình, làm thành mạng lưới cơng an nhân dân (Bài 62, tr.412) 75 Trong Đảng ta có số khơng đồng chí mắc bệnh cơng thần, cho tham gia cách mạng lâu năm mà tự kiêu, tự mãn (Bài 67, tr 562) 76 Từ ngày bị đế quốc Pháp xâm chiếm, nước ta nước thuộc địa, dân ta vong quốc nơ, Tổ quốc ta bị giày xéo gót sắt kẻ thù ác (Bài 68, tr.3) 77 Máo đào liệt sĩ làm cho cờ cách mạng thêm đỏ chói (Bài 68, tr.3) 78 Chính sách khủng bố dã man kẻ thù không ngăn trở bước tiến cách mạng, mà trái lại trở nên thứ lửa thử vàng, rèn luyện cho người cách mạng thêm cứng rắn (Bài 68, tr.4) 79 Tiến lên chủ nghĩa xã hội phải hai chân: nông nghiệp công nghiệp (Bài 69, tr.61) 80 Từ Trung ương đến địa phương, từ miền xuôi đến miền núi, ta phải cố gắng ganh với trời lấy triệu thóc cách vững (Bài 70, tr.83) 81 Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công, tiếp đến kháng chiến thắng lợi Trong hai phong trào vĩ đại ấy, lãnh đạo Đảng, niên ta rèn luyện khói lửa góp nhiều cơng lao (Bài 71, tr.105) 52 82 Về văn hóa, niên làm đầu tàu phong trào bình dân học vụ, bổ túc văn hố (Bài 71, tr.107) 83 Năm 1945-1946, Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu phải sức hàn gắn vết thương khủng khiếp Chiến tranh giới lần thứ hai gây (Bài 72, tr.173) 84 Trước nhân dân Liên Xô phải 18 năm thắt lưng buộc bụng để xây dựng chủ nghĩa xã hội (Bài 73, tr.298) 85 Mỗi người phải sức góp cơng, góp để xây dựng nước nhà Chớ nên ăn cỗ trước, lội nước theo sau (Bài 74, tr.310) 86 Cán đảng viên phải nâng cao tinh thần phụ trách trước Đảng trước quần chúng, hết lòng phục vụ nhân dân Tuyệt đối không lên mặt “quan cách mạng” lệnh oai (Bài 74, tr.311) 87 Ai sợ khó, sợ khổ, muốn ngồi mát ăn bát vàng, người khơng phải người xã hội chủ nghĩa (Bài 74, tr.313) 88 Chúng ta phải sức tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững cơng phát triển nơng nghiệp vì: có thực vực đạo, phải làm cho nhân dân ta ngày thêm ấm no (Bài 76, tr.379) 89 Nguyện vọng đồng bào giáo dân phần xác no ấm, phần hồn thong dong (Bài 82, tr.606) 90 Dưới chế độ thực dân Pháp, dù chúng khủng bố tàn nhẫn nuôi nấng thứ văn chương nịnh tây, nước ta có văn chương cách mạng (Bài 84, tr.645) 91 Nghề múa hát thứ tiêu khiển cho bọn ngồi mát ăn bát vàng (Bài 84, tr.645) 92 Quần chúng mong đồng chí văn nghệ ý giùm hai điều nữa: mượn chữ Hán nhiều, chí có chữ Tạc vạc chữ Tộ Hai viết phải cẩn thận hơn, tránh viết câu kỳ khôi (Bài 84, tr.646) 93 Chúng ta phải biết đế quốc Mỹ tay sai chết chết, nết khơng chừa Chúng cịn nhiều âm mưu hiểm ác (Bài 92, tr.305) 53 94 Có gia đình công nhân nhận buồng Nhờ anh em giúp đỡ, họ sắm giường ghế, bóng đèn, phích nước Mọi người phấn khởi Tiếc thay thứ dùng hơm “đã có vấn đề” Các cô thử nghĩ xem, cảm tình gia đình cán phụ trách công nghiệp nhẹ “nồng hậu” nào? (Bài 96, tr.365) 95 Những đảng viên có khuyết điểm, thật tự phê bình, có tâm sửa chữa, vứt bỏ ba lô cá nhân chủ nghĩa đi, trở nên đảng viên xứng đáng (Bài 98, tr.377) 96 Giặc Mỹ “leo thang” miền Bắc, miền Nam chúng tăng thêm quân, thêm súng (Bài 99, tr.467) 97 Ta làm cách mạng thắng lợi, kháng chiến thành cơng, đánh Mỹ giỏi ta đồn kết chặt chẽ Một ngón tay yếu, ngón tay nắm lại thành đấm mạnh (Bài 99, tr.469) 98 Ta Đông Dương có chưa đầy 5000 đảng viên với hai bàn tay không, Đảng bảo: Cách mạng định thành cơng Ta thành cơng ta đồn kết, tâm, tin tưởng (Bài 99, tr.469) 99 Năm 1960, quân dân miền Nam chưa có tấc sắt tay, kẻ địch đủ thứ, tới ta đánh mạnh, mạnh thắng Sáu tháng đầu năm 1965, ta thắng bọn Mỹ phải kêu la ầm ĩ (Bài 99, tr.469) 100 Mọi âm mưu độc ác xảo quyệt giặc Mỹ cướp nước bù nhìn bán nước định bị lực lượng “chống Mỹ cứu nước” đồng bào ta sức mạnh đoàn kết toàn dân ta đánh tan, bị lửa cách mạng nhân dân ta thiêu cháy (Bài 100, tr.487) II/ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Huấn luyện phải hiểu rõ người học để nâng cao khả tẩy rửa khuyết điểm họ (Bài 1, tr.49) Do tự kiêu, tự mãn mà cán có khuyết điểm lớn óc địa vị Phải gột đầu óc địa vị (Bài 1, tr.49) 54 Súng đạn, thuốc men, dụng cụ, lương thực máu mủ đồng bào Chiến sĩ ta lại phải đổ máu lấy lại (Bài 2, tr.110) Về tinh thần tư tưởng, cần phải có khăn mặt xà phòng để rửa cho (Bài 6, tr.206) Có đề cao tự phê bình triệt để tự phê bình tẩy rửa tinh thần tư tưởng cho (Bài 6, tr.206) Hễ lúc giặc hở ta đánh Giặc mò đâu, ta đánh Ta làm cho chúng hao mịn sứt mẻ, ta cộng thắng lợi nhỏ thành thắng lợi to Ta đánh cho chúng không kịp thở, lúc ta hoàn toàn tiêu diệt chúng (Bài 9, tr.394) Chiến sĩ thi đua khơng kể cơng, khơng mặc với kháng chiến, với dân tộc (Bài 10, tr.475) Mục đích du kích chiến khơng phải ăn to đánh lớn mà phải tỉa dần, đánh làm cho ăn khơng ngon, ngủ khơng n, khơng thở được, bị hao mịn tinh thần vật chất đến chỗ bị tiêu diệt (Bài 12, tr.525) Đánh đồng quen mùi, không ưng lên núi (Bài 14, tr.22) 10 Trong đầu óc cán nặng tư tưởng địa chủ Các cô cần phải gột rửa cho tư tưởng phong kiến địa chủ (Bài 15, tr.26) 11 Trí thức ta có khuyết điểm nhiều khơng phải mà khuyết điểm giáo dục nhồi sọ, chia rẽ, nô lệ đế quốc phong kiến làm cho anh chị em trí thức có khuyết điểm (Bài 16, tr.34) 12 Có nơi, cán bị địa chủ mua chuộc bổ đầu dân nghèo; mức thu đủ, mặt trị thất bại: trút gánh nặng cho dân nghèo, bọn địa chủ khơng phải đóng góp (Bài 17, tr.56) 13 Song anh em phụ trách hướng dẫn cần phải ý: làm cho việc học tập thiết thực, vui vẻ; khơng nên câu nệ, hình thức, tuyệt đối tránh cách nhồi sọ (Bài 26, tr.393) 14 Trong mươi năm nô lệ, đế quốc phong kiến dùng giáo dục nô lệ để nhồi sọ niên ta, làm cho niên ta hư hỏng (Bài 31, tr.454) 15 Dùng nhục hình chưa tẩy tư tưởng dã man, đầu óc phong kiến đế quốc (Bài 32, tr.467) 55 16 Sau mươi năm nơ lệ, tính thời kỳ Đại chiến giới lần thứ hai, trải qua 15 năm binh lửa (Bài 35, tr.567) 17 Trừ nhóm nhỏ bán lương tâm cho đế quốc Mỹ, người Việt Nam mà chẳng muốn thống nước nhà thống theo phương pháp hồ bình (bài 39, tr.66) 18 Nhiệm vụ công an phải chặt tay bọn phá hoại (Bài 42, tr.119) 19 Riêng mặt văn hoá quan hệ đến niên, bọn đế quốc dùng sách ngu dân đưa niên vào chỗ đen tối Khi chúng cần số người để sai khiến chúng nhồi sọ niên ta với thứ giáo dục nô lệ (Bài 48, tr.259) 20 Các phần lớn trước nông dân, hiểu nông nghiệp phải cướp mưa, cướp nắng, làm việc máy móc ngày chủ nhật chơi, có hỏng việc , nơng nghiệp có nhiều kẻ thù: trời khơng mưa thuận gió hồ, sâu bọ phá hoại Các phải chuẩn bị tinh thần đánh thắng trời (Bài 53, tr.149) 21 Chủ nghĩa cá nhân đẻ tư tưởng danh lợi, muốn làm ông ông khác, bà bà khác Rồi tư tưởng danh lợi lại đẻ nó, lại đẻ cháu tức hai khinh là: khinh lao động chân tay khinh người lao động chân tay hai sợ là: sợ khó nhọc sợ khổ (Bài 53, tr.178) 22 Cá nhân chủ nghĩa đẻ hàng trăm tính xấu như: siêng ăn, biếng làm, kèn cựa, nghĩ đến khơng nghĩ đến đồng bào, tham danh lợi, địa vị (Bài 57, tr.304) 23 Chủ nghĩa cá nhân đẻ nhiều xấu, thiên hình vạn trạng (Bài 64, tr.456) 24 Để làm trịn nhiệm vụ cao quý mình, văn nghệ sĩ cần phải rèn luyện đạo đức cách mạng , làm cho văn nghệ nước nhà ngày thêm trẻ thêm xuân (Bài 84, tr.647) 56 PHỤ LỤC CÁC VÍ DỤ CÓ SỬ DỤNG BIỆN PHÁP LẶP TRONG “120 LỜI KÊU GỌI CỦA HỒ CHỦ TỊCH” [57] STT LOẠI DẪN CHỨNG SỐ LẦN BÀI - TRANG Việt Minh B.7 – tr 22 Chính phủ 34 B.12;30;35;68 - HÌNH Lặp từ tr.31;65;79;80;81;82;178 Ngày mai 11 B 14 – tr 34 Việt Nam B.27- tr.56 Kháng chiến B.33;71- tr.73;186 Dân B.41- tr.97 Chinh sách B.46- tr 100 Chiến thắng B.48- tr.121 Người B.49- tr.125 Đồng bào B.50- tr.126,127 Năm B.52- tr.132 Thi đua B.52- tr.132 Cao – Bắc – Lạng B.57- tr.146,147 Lợi ích B.58- tr.148 Nhân dân 37 B.58;65;75;80tr.148;168;169;200;211 Thi đua B.63- tr 161 Hy sinh B.64- tr.165 Nông dân B.72-tr 189 Ai B.73-tr 191 Khen ngợi B.95-tr.260 Phụ nữ B.99;109 - tr.271;295 57 Thắng lợi B.117-tr.318 Phải 87 B.2;14;32;40;46;58;67;73; 75;76; 83;90;95;102;104;105;106 ;108; 114/tr.34;71;97;111;150;1 76;193;200; 201;224;225;279;284;286; 288;289; 284;310 Hãy B.3;113-tr.13;308 Để B.4-tr.15 Tiến lên B.7-tr.22 Chớ B.8-tr.23 Kiên B.14-tr.34 Đoàn kết 14 B.21;67;81;82-tr.48;176; 215;220 Để B.25-tr.53 Diệt B.41;48-tr.97;118 Làm B.41-tr.97 Nói B.54-tr.136 Mới B.28-tr.62 Khó khăn 10 B.35;89;96-tr.79;241;262 To B.48;72;75-tr.122;188;198 58 Dài B.77- tr.205 Ít nhiều B.78-tr.207 Mới B.80-tr.219 Tốt B.105-tr.285 Không B.9-tr.24 Muôn năm 22 B.10;28;31;35;84;89;97;1 01 tr.27;62;83;228;241;268;2 78 Chúng 30 B.11;32;33;36;64;116tr.29;70;73;84;164;313 Chúng ta 35 B.11;13;44;67;69;82;84;9 5;97 tr.29;32;105;106;176;177; 180;219;220;227;254;255; 226;267 Càng 27 B.18;36;44;62;117tr.41;85;206;124;158;317; 318 Vì 23 B.18;32;33;55;82;89;113tr.41;70;74;139;221;239;3 08 Như B.18-tr.42 Chúng tơi B.19;30 -tr.44;66 Cùng 31 B.21;32;33;47;49;51;56;6 4;67;75;80;105tr.48;70;73;113;123;128;1 41;163;172;195;211;186 Họ 59 B.26-tr.54 Tôi 12 B.26;50-tr.55126;127 Hỡi 11 B.28;36;40tr.6284;84;87;93 Tổng Ta 15 B.33;70-tr.74,75;182 Nó B.43-tr.102 Cũng B.47-tr.113 Do B.49-tr.124 Với B.62-tr.159 Cho B.69-tr.180 Nhất B.71-tr.186 Chắc chắn B.71-tr.186 Ở B.82;114-tr.220,221;309 Chớ B.83-tr.224 Thưa B.89-tr.236 Hạn B.96-tr.262 Chuyển biến B.105-tr.286 Muốn B.110-tr.297 Nhất định B.11;117-tr.308;319 Họ B.118 –tr.322 68 từ 617 số Cụm từ Các bạn Toàn thể đồng bào 13 B.10;11;84-tr.26;28;227 34 B.10;24;28;29;32;33;35;4 3;47;56;59;62;63;70;71;75 ;80;82;85;86;90;96 – tr.26;52;61;62;63;70;71;7 5;82;102;115;144;151;156 60 ;160;161;182;187;195;213 ;223;229;231;242;245;263 Toàn thể chiến sĩ 10 B.28;35;40;47;51;67;75;7 6;89 – tr.62;82;93;115;128;172;1 95;204;236 Các cụ phụ lão 12 B.41;48;64;67;70;71;75;8 9;93;96 – tr.98;117;119;164;172;18 5;187;200;236;250;263 Các cháu 21 B.36;41;48;56;61;64;67;7 0;71;75;89;93;96;114;119 – tr.86;98;117;119;141;154; 164;172;185;187;200;236; 250;263;306;324 Các bạn 22 B.2;3;10;11;19;34;42;84 – tr.10;13;26;28;44;78;101; 127 Các chiến sĩ B.19;57;61;67;93 – tr 44;146;154;176;250 Anh em viên chức B.16- tr 57 Nước Việt Nam B.27- tr.59 Chị em phụ nữ B.99-tr.271 Các đồng chí B.2;3 – tr.10;12 Các nước B.49;75;82;89 – tr.125;200;222;236;237 Toàn dân 61 B.6;56;67 – tr.19;144;176 Đồng bào toàn quốc B.36 – tr.84;85;87 Các quan B.49;54;95 – tr.125;137;259 Những người B.66 – tr.171 Một thắng lợi B.75-tr.198 Các cán quyền B.67;71 – tr.172;187 Các bộ,ngành B.49;96 – tr.125;163 Toàn thể chiến sĩ vệ quốc B.64;75 – tr.163;200 B.32 – tr.71 Toàn thể tướng sĩ B.33;44 – tr.75;105 Các thương binh B.49;70 – tr 125;185 Những tỉnh B.119-tr.291 Khơng có B.17-tr.40 Chiến tranh bằng… B.17-tr.39 Đang kêu gọi B.32;37-tr.71;88 Đang hăng hái … B.40;62 – tr 93;156 Đang cố gắng B.62;64; – tr.156;164 Vừa kháng chiến; vừa kiến B.41-tr.98 Đang anh dũng B.6;64 - tr.156;164 Đã xây dựng; xây B.67-tr.174 B.1-tr.7 B.20- tr.47 đoàn thể quân, đội địa phương dân qn du kích Tồn thể đội,dân qn tự vệ quốc dựng; Cấu Chúng yêu cầu trúc bạn… Chúng ta phải… 62 Tôi kêu gọi….phải… B.24-tr.52 Việt Nam…mà họ… B.26-tr.54 Chúng bắt…thì rõ… B.31-tr.68 Chúng đòi… B.32-tr.71 Chúng ta không… B.32-tr.71 Cuộc kháng chiến ta… B.40-tr.94,94 Các cụ phụ lão….thi đua… B.41-tr.98,99 Họ hy sinh…, để… B.43-tr.102 Họ hy sinh cho ai? B.43-tr.103 Lực lượng B.47-tr.115 Điều thứ nhất/hai/ba là… B.48-tr.117,118 Các đoàn thể… thi đua… B.48-tr.118 Bộ đội…phải thi đua… B.62-tr.159 Các cháu nhi đồng…thi đua… Đồng bào phú hào…thi đua… Đồng bào công nông…thi đua… Đồng bào trí thức …thi đua… Nhân viên phủ …thi đua… Bộ độ dân quân…thi đua… của…trước sau… Nhân dân …phải thi đua… Cán quân, dân,chính…phải thi đua 63 Quân, dân, chính…phải thi đua… Quân đội…thi đua B.63-tr.161 Ta định thắng vì… B.63-tr.167 Những người… B.66-tr.171 Chúng ta định thắng B67-tr.177 Độc lập là… B.75-tr.195 Chúng ta phải… B.80-tr.213 Chúng ta phải…để B.82-tr.220 Lực lượng đoàn kết B.89-tr.241 B.95-tr.259 Quân dân Miền nam… B.120-tr.326 Nếu để… B.4-tr.15 Ngày mai,dân ta… B.14-tr 34,35 Chết chúng … B.28-tr.61 Gần hai năm trường, thực B.34-tr.77 B.40-tr.94 B.40-tr.96 Công nhân…thi đua… Nông dân…thi đua… Tri thức …thi đua… Cán bộ…thi đua… Tồn dân …thi đua… Vì… giúp… Tham gia sản xuất thực hành tiết kiệm là… dân Pháp… Từ Nam đến Bắc, nước/bộ đội/toàn dân… Đã đoàn kết/cố gắng, ta phải… 64 Bằng cách thi đua,chúng B.44-tr.106 B.56-tr.141 B.56-tr.142 Thắng lợi thứ nhất/hai là… B.61-tr.155 Nhờ lực lượng mà… B.64-tr.166 Lúc đó, nước… B.67-tr.176 Ngày bắt đầu kháng B.75-tr.197 B.76-tr.202,203 ta… Trước cánh mạng tháng tám, chúng ta… Với binh nhiều, tướng đủ,khí giới tối tân, chúng… Với qn đội tổ chức, vũ khí thơ sơ, ta quyết… chiến,… năm qua, chúng ta… 65 ... hình nghiên cứu; hệ thống hố lý thuyết áp dụng cho đề tài Nghiên cứu chức tác động diễn ngôn (trên tư liệu diễn văn trị tiếng Việt) + Xác lập khái niệm diễn văn trị, diễn văn trị tiếng Việt, chức. .. dụng nghiên cứu chức tác động diễn văn trị tiếng Việt .19 1.2.1 Một số khái niệm công cụ: diễn ngơn, diễn văn trị, diễn văn trị tiếng Việt 19 1.2.2 Chức ngôn ngữ chức tác. .. tác động 22 1.2.3 Một số lý thuyết áp dụng nghiên cứu chức tác động diễn văn trị tiếng Việt .28 1.3 Tiểu kết 51 CHƢƠNG CHỨC NĂNG TÁC ĐỘNG CỦA DIỄN VĂN CHÍNH TRỊ TIẾNG

Ngày đăng: 12/03/2021, 20:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Tư tưởng - Văn hóa trung ương (1996), Sổ tay Văn phòng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay Văn phòng
Tác giả: Ban Tư tưởng - Văn hóa trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
2. Lê Huy Bá (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Lê Huy Bá
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
3. Diệp Quang Ban (1998), Văn bản và liên kết trong tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản và liên kết trong tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
4. Diệp Quang Ban (1998), "Về Mạch lạc trong văn bản", Tạp chí Ngôn ngữ (1), tr. 47-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về Mạch lạc trong văn bản
Tác giả: Diệp Quang Ban
Năm: 1998
5. Diệp Quang Ban. (2007), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt (Theo định hướng ngữ pháp chức năng). Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt (Theo định hướng ngữ pháp chức năng)
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
6. Diệp Quang Ban (2007) “Tìm hiểu phân tích diễn ngôn phê bình”, Tạp chí Ngôn ngữ (8), tr. 45 - 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu phân tích diễn ngôn phê bình”, "Tạp chí Ngôn ngữ
7. Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp, diễn ngôn và cấu tạo của văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp, diễn ngôn và cấu tạo của văn bản
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
8. Diệp Quang Ban (2016) "Tìm hiểu nghĩa của ba từ: Discursive trong Phân tích diễn ngôn phê bình, Multiple (theme) trong Ngữ pháp chức năng của M.A.K.Halliday, giật hay giục trong Truyện Kiều" Tạp chí Ngôn ngữ (1), tr. 29 - 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu nghĩa của ba từ: Discursive trong Phân tích diễn ngôn phê bình, Multiple (theme) trong Ngữ pháp chức năng của M.A.K. Halliday, giật hay giục trong Truyện Kiều
9. Brown, G và Yule, G (2005), Phân tích diễn ngôn (Trần Thuần dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích diễn ngôn
Tác giả: Brown, G và Yule, G
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2005
10. Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học tri nhận
Tác giả: Trần Văn Cơ
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2007
11. Lê Thị Kim Cúc (2014) "Xưng hô của người Việt trong truyện cổ tích Tấm Cám" Tạp chí Ngôn ngữ (10), tr. 35 - 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xưng hô của người Việt trong truyện cổ tích Tấm Cám
12. Đỗ Hữu Châu (2005), Tuyển tập T1, T2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
13. Đỗ Hữu Châu (2010), Đại cương Ngôn ngữ học - Ngữ dụng học. (tái bản lần thứ 5). Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương Ngôn ngữ học - Ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2010
14. Đinh Kiều Châu (2011), Ngôn ngữ học truyền thông qua ba sản phẩm truyền thông xã hội. Luận án Tiến sỹ Ngôn ngữ học, Trường ĐH KHXH và NV- ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học truyền thông qua ba sản phẩm truyền thông xã hội
Tác giả: Đinh Kiều Châu
Năm: 2011
15. Vũ Thị Sao Chi, Đỗ Thị Thanh Nga (2016) "Đặc điểm cấu trúc lập luận trong văn bản tờ trình", Tạp chí Ngôn ngữ (3), tr. 22 - 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm cấu trúc lập luận trong văn bản tờ trình
16. Vũ Thị Sao Chi (2015) "Cách xưng hô bằng biểu thức miêu tả trong tiếng Việt", Tạp chí Ngôn ngữ (8-9), tr. 99 - 109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách xưng hô bằng biểu thức miêu tả trong tiếng Việt
17. Mai Ngọc Chừ (cb) (2013), Nhập môn ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn ngôn ngữ học
Tác giả: Mai Ngọc Chừ (cb)
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
18. Nguyễn Đức Dân (2005), Nhập môn logic hình thức và logic phi hình thức, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn logic hình thức và logic phi hình thức
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2005
19. Nguyễn Đức Dân (2015) "Về khái niệm lập luận trong sách giáo khoa" Tạp chí Ngôn ngữ (2), tr. 8 - 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về khái niệm lập luận trong sách giáo khoa
78. Websites trong phụ lục 1 (http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/trangchu Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w