1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây Hoài sơn tại tỉnh Lào Cai

83 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây Hoài sơn tại tỉnh Lào Cai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây Hoài sơn tại tỉnh Lào Cai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây Hoài sơn tại tỉnh Lào Cai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây Hoài sơn tại tỉnh Lào Cai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây Hoài sơn tại tỉnh Lào Cai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây Hoài sơn tại tỉnh Lào Cai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây Hoài sơn tại tỉnh Lào Cai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây Hoài sơn tại tỉnh Lào Cai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây Hoài sơn tại tỉnh Lào Cai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây Hoài sơn tại tỉnh Lào Cai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây Hoài sơn tại tỉnh Lào Cai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây Hoài sơn tại tỉnh Lào Cai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây Hoài sơn tại tỉnh Lào Cai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây Hoài sơn tại tỉnh Lào Cai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây Hoài sơn tại tỉnh Lào Cai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây Hoài sơn tại tỉnh Lào Cai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây Hoài sơn tại tỉnh Lào Cai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây Hoài sơn tại tỉnh Lào Cai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây Hoài sơn tại tỉnh Lào Cai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây Hoài sơn tại tỉnh Lào Cai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây Hoài sơn tại tỉnh Lào Cai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây Hoài sơn tại tỉnh Lào Cai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây Hoài sơn tại tỉnh Lào Cai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây Hoài sơn tại tỉnh Lào Cai

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯU THỊ LAN “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY HOÀI SƠN TẠI TỈNH LÀO CAI” LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Thái Nguyên - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯU THỊ LAN “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY HOÀI SƠN TẠI TỈNH LÀO CAI” Ngành: Khoa học trồng Mã số ngành: 8.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Minh Tuân Thái Nguyên - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Lưu Thị Lan ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ thầy cô giáo hướng dẫn Nhà trường Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Nông học, đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Hà Minh Tuân – Giảng viên Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực Đề tài Cảm ơn thầy Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, Phịng Đào tạo, Khoa Nông học, người truyền thụ cho kiến thức phương pháp nghiên cứu quý báu thời gian học tập nghiên cứu trường Do cịn hạn chế trình độ lý luận kinh nghiệm thực tế nên không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong giúp đỡ, góp ý kiến bổ sung thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để đề tài hồn thiện Và cuối Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, bạn sinh viên, người quan tâm, chia sẻ tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu vừa qua Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Lưu Thị Lan iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài .3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .3 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Cơ sở khoa học đề tài .3 1.2.Nguồn gốc, phân loại, giá trị dinh dưỡng dược liệu Hoài Sơn .7 1.2.1 Nguồn gốc phân loại 1.2.2.Phân loại thực vật 1.2.3.Giá trị dinh dưỡng dược liệu Hoài Sơn 10 1.3 Đặc điểm thực vật học Hoài Sơn 11 1.4 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển Hoài Sơn 12 1.4.1 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển 12 1.4.2 Các đặc điểm sinh lý 13 1.5 Điều kiện sinh thái Hoài Sơn 13 1.5.1 Nhiệt độ 13 1.5.2 Ánh sáng 14 1.5.3 Đất 14 1.5.4 Nước 14 iv 1.5.5 Chất dinh dưỡng 15 1.6 Những nghiên cứu liên quan biện pháp kỹ thuật nhân giống sản xuất Hoài Sơn giới Việt Nam 16 1.6.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng củ Hoài Sơn thếgiới 16 1.6.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng Hoài Sơn ViệtNam 17 1.7 Một số kết luận rút từ tổng quan .24 CHƯƠNG 2:VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 26 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Công thức phương pháp bố trí thí nghiệm 27 2.4.2 Các tiêu theo dõi thí nghiệm 30 2.5 Kỹ thuật áp dụng 32 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến sinh trưởng, phát triển,sâu bệnh suất Hoài Sơn 35 3.1.1 Ảnh hưởng thời vụ trồng tới đặc điểm sinh trưởng Hoài Sơn Bảo Thắng 35 3.1.2 Ảnh hưởng thời vụ tới tình hình sâu bệnh hại Hồi Sơn Bảo Thắng 37 3.1.3 Ảnh hưởng thời vụ tới suất củ Hoài Sơn 38 3.2 Ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển, sâu bệnh, suất hiệu kinh tế Hoài Sơn 42 3.2.1 Ảnh hưởng mật độ trồng tới đặc điểm sinh trưởng Hoài Sơn Bảo Thắng 42 v 3.2.2 Ảnh hưởng mật độ trồng tới tình hình sâu bệnh hại Hoài Sơn Bảo Thắng 45 3.2.3 Ảnh hưởng mật độ trồng tới suất củ Hoài Sơn 46 3.3 Ảnh hưởng liều lượng phân hữu vi sinh tới sinh trưởng, sâu bệnh, suất, chất lượng hiệu kinh tế Hoài Sơn 51 3.3.1 Ảnh hưởng liều lượng phân bón tới đặc điểm sinh trưởng Hoài Sơn 51 3.3.2 Ảnh hưởng liều lượng phân bón tới tình hình sâu bệnh hại Hồi Sơn Bảo Thắng 54 3.3.3 Ảnh hưởng liều lượng phân bón tới suất củ Hoài Sơn 56 3.3.4 Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến chất lượng củ Hoài Sơn 59 3.3.5 Đánh giá hiệu kinh tế liều lượng phân bón cho Hoài Sơn Bảo Thắng 61 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 63 Kết luận 63 Đề nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CT : Công thức Đ/C : Đối chứng HCVS : Hữu vi sinh NL : Nhắc lại NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu TĐT : Thời điểm trồng vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Ảnh hưởng thời vụ trồng tới đặc điểm sinh trưởng Hoài Sơn Bảo Thắng 35 Bảng 3.2 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến tình hình sâu bệnh hại Hoài Sơn Bảo Thắng 36 Bảng 3.3 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến suất Hoài Sơn Bảo Thắng 39 Bảng 3.4 Ảnh hưởng mật độ trồng tới đặc điểm sinh trưởng Hoài Sơn Bảo Thắng 443 Bảng 3.5 Ảnh hưởng mật độ trồng đến tình hình sâu bệnh hại Hoài Sơn Bảo Thắng 45 Bảng 3.6 Ảnh hưởng mật độ trồng đến suất Hoài Sơn Bảo Thắng 47 Bảng 3.7 Ảnh hưởng liều lượng phân bón tới sinh trưởng Hoài Sơn Bảo Thắng, Lào Cai 51 Bảng 3.8 Ảnh hưởng phân bón đến tình hình sâu bệnh hại Hoài Sơn Bảo Thắng 54 Bảng 3.9 Ảnh hưởng phân bón đến suất Hoài Sơn Bảo Thắng 56 Bảng 3.10 Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến chất lượng củ Hoài Sơn 59 Bảng 3.11 Hoạch toán hiệu kinh tế liều lượng phân bón Hồi Sơn Bảo Thắng 62 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Củ mài Nhật Bản 17 Hình 1.2: Các phương pháp nhân giống từ thân, củ, hạt củ mài 21 59 3.3.4 Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến chất lượng củ Hoài Sơn Mẫu củ 3lần nhắc lại công thức trộn lẫn để tạo mẫu dùng vào việc phân tích chất lượng điều kiện kinh phí đề tài khơng cho phép, kết phân tích thể bảng 3.10 Bảng 3.10 Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến chất lượng củ Hồi Sơn Cơng thức Cholin tồn phần (mg/100g) 37,29 Saponin tồn phần (µg/g) 222,83 Protein (%) Tinh bột(%) Lipid (%) CT1 7,62 68,59 0,24 CT2 7,79 66,62 0,23 36,84 219,57 CT3 7,85 67,46 0,26 39,05 236,44 CT4 8,14 66,51 0,24 39,11 241,62 CT5 8,39 66,87 0,23 41,76 244,55 Ghi chú: CT1: Bón phân chuồng 10 tấn/ha (đối chứng); CT2: Bón phân HCVS tấn/ha; CT3: Bón phân HCVS tấn/ha; CT4: Bón phân HCVS tấn/ha; CT5: Bón phân HCVS tấn/ha - HCVS: Hữu vi sinh Qua kết bảng 3.10 cho thấy Hồi Sơn trồng cơng thức phân bón khác cho ta thấy: Hàm lượng protein củ Hồi sơn trồng theo cơng thức thí nghiệm dao động từ 7,62 - 8,39% Hàm lượng protein cơng thức thí nghiệm tăng dần lượng phân bón cụ thể như: CT1: Bón phân chuồng 10 tấn/ha (đối chứng) đạt 7,62%; CT2: Bón phân HCVS tấn/ha đạt 7,79%; CT3: Bón phân HCVS tấn/ha đạt 7,85%; CT4: Bón phân HCVS tấn/ha đạt 8,14%; CT5: Bón phân HCVS tấn/ha đạt 8,39% Hàm lượng tinh bột củ Hồi sơn trồng theo cơng thức thí nghiệm dao động từ 66,51 – 68,59% Hàm lượng tinh bột củ Hoài sơn đạt cao cơng thức thí nghiệm làCT1: Bón phân chuồng 10 tấn/ha 60 (đối chứng) đạt 68,59% Ở CT3: Bón phân HCVS tấn/ha hàm lượng tinh bột củ đạt 67,46 Các CT4: Bón phân HCVS tấn/ha, CT2: Bón phân HCVS tấn/ha, CT5: Bón phân HCVS tấn/ha Hàm lượng tinh bột củ Hoài sơn tương ứng 66,51%; 66,62%; 66,87 Qua bảng 3.10 cho thấy hàm lượng tinh bột củ Hồi sơn khơng tăng lên lượng phân bón Hàm lượng tinh bột củ Hồi sơn trồng theo cơng thức thí nghiệm dao động từ 66,51 – 68,59% Hàm lượng tinh bột củ Hoài sơn đạt cao cơng thức thí nghiệm làCT1: Bón phân chuồng 10 tấn/ha (đối chứng) đạt 68,59% Ở CT3: Bón phân HCVS tấn/ha hàm lượng tinh bột củ đạt 67,46 Các CT4: Bón phân HCVS tấn/ha, CT2: Bón phân HCVS tấn/ha, CT5: Bón phân HCVS tấn/ha Hàm lượng tinh bột củ Hoài sơn tương ứng 66,51%; 66,62%; 66,87 Qua bảng 3.10 cho thấy hàm lượng tinh bột củ Hồi sơn khơng tăng lên lượng phân bón Hàm lượng Lipid củ Hồi sơn trồng theo cơng thức thí nghiệm dao động từ 0,23 – 0,26% Hàm lượng Lipid củ Hoài sơn đạt cao cơng thức thí nghiệm CT3: Bón phân HCVS tấn/ha đạt 0,26% CT1: Bón phân chuồng 10 tấn/ha (đối chứng) CT4: Bón phân HCVS tấn/ha đạt 0,24% CT2: Bón phân HCVS tấn/ha CT5: Bón phân HCVS tấn/ha đạt 0,24% Nhìn chung hàm lượng Lipid củ Hồi sơn khơng bị ảnh cơng thức phân bón Hàm lượng cholin củ mài dao động khoảng 36,84 – 41,76 mg/100g Hàm lượng dược chất cholin củ mài có xu hướng tăng lên với lượng phân bón cụ thể như: CT5: Bón phân HCVS tấn/ha đạt 41,76 mg/100g; CT4: Bón phân HCVS tấn/ha đạt 39,11 mg/100g; CT3: Bón phân HCVS tấn/ha đạt 39,05 mg/100g; CT1: Bón phân chuồng 10 tấn/ha (đối chứng) đạt 37,29 mg/100g; CT2: Bón phân HCVS tấn/ha đạt 36,84 mg/100g Hàm lượng saponin củ mài dao động khoảng 219,57 – 244,55 µg/g Hàm lượng dược chất saponin có xu hướng tăng lên với lượng phân bón Cụ thể CT5: Bón phân HCVS tấn/ha đạt 244,55 µg/g; CT4: 61 Bón phân HCVS tấn/ha đạt 241,62 µg/g; CT3: Bón phân HCVS tấn/ha đạt 236,44 µg/g; CT1: Bón phân chuồng 10 tấn/ha (đối chứng) đạt 222,83 µg/g;CT2: Bón phân HCVS tấn/ha đạt 39,05 mg/100g; CT1: Bón phân chuồng 10 tấn/ha (đối chứng) đạt 219,57 µg/g 3.3.5 Đánh giá hiệu kinh tế liều lượng phân bón cho Hồi Sơn Bảo Thắng Bảng 3.11 Hoạch toán hiệu kinh tế liều lượng phân bón Hồi Sơn Bảo Thắng Tổng thu/ha (nghìn đồng) Tổng chi/ha (nghìn đồng) CT1 255.910 251.937 3.973 CT2 253.080 258.937 -5.857 CT3 290.820 266.937 23.882 CT4 300.181 274.937 25.243 282.937 27.492 Cơng thức CT5 310.430 Lãi (ThuChi) (nghìn đồng) Ghi chú: CT1: Bón phân chuồng 10 tấn/ha (đối chứng); CT2: Bón phân HCVS tấn/ha; CT3: Bón phân HCVS tấn/ha; CT4: Bón phân HCVS tấn/ha; CT5: Bón phân HCVS tấn/ha - HCVS: Hữu vi sinh Hiệu kinh tế mức phân bón Hồi Sơn ước tính thơng qua việc xác định (1) chi phí cho yếu tố đầu vào (bao gồm công lao động nguyên vật liệu) (2) doanh thu Cơng lao động ước tính dựa tính tốn dựa định mức kinh tế kĩ thuật quan nhà nước ban hành (đối với sắn đậu đỗ) thực tế sử dụng lao động trình thực thí nghiệm chưa có định mức kinh tế kĩ thuật cho Hoài Sơn (Phụ lục 2) Giá nguyên vật liệu ước tính dựa việc tham khảo giá bán thị trường (Phụ lục 2) 62 Kết phân tích cho thấy bón phân HCVS cho Hồi Sơn mức tấn/ha khơng có lãi Mặc dù lượng bón thấp giúp giảm chi phí đầu vào suất thấp dẫn tới doanh thu không đủ bù cho chi bỏ (Bảng & Phụ lục 2) Lượng bón 5-9 phân HCVS cho doanh thu khoảng 23.882 – 27.492 nghìn đồng/ha suất đạt hai công thức cao hẳn so với cơng thức cịn lại (Bảng & Phụ lục 2) 63 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu ba nội dung đề tài, đưa kết luận sau: - Về thời vụ trồng: Thời vụ trồng khoảng 15/3 đến 30/4 không ảnh hưởng tới tiêu sinh trưởng Hồi Sơn Bảo Thắng, Lào Cai: đường kính thân, số cành, chiều dài chiều rộng thục, số củ đường kính củ Hồi Sơn Năng suất lý thuyết trồng ngày 30/4 đạt thấp 20,10tấn/ha Năng suất thực thu trồng ngày 15/3 đạt cao 15,13tấn/ha Sâu bệnh hại Hồi Sơn cơng thức thời vụ mức phổ biến phổ biến, ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển Hoài sơn - Về mật độ trồng: Mật độ trồng khác có gây ảnh hưởng tới tiêu sinh trưởng Hoài Sơn Bảo Thắng, Lào Cai đường kính thân số cành thân,tuy nhiên không gây ảnh hưởng đến chiều dài chiều rộng thục Hoài Sơn Đối với tiêu suất, mật độ trồng có ảnh hưởng rõ rệt đến khối lượng củ/cây suất không ảnh hưởng đến số củ/cây, chiều dài củ đường kính củ Khối lượng lượng củ mật độ thí nghiệm dao động khoảng 0, 4-0,6kg Năng suất thực thu đạt cao công thức mật độ 50.000 cây/ha(80cm x 25cm), đạt 17,31tấn/ha Sâu bệnh hại Hoài Sơn mật độ trồng mức phổ biến phổ biến, ảnh hưởng đến trồng - Về liều lượng phân bón Bón phân HCVS khoảng 3-9tấn/ha khơng ảnh hưởng đến tiêu đường kính thân, số cành, chiều dài chiều rộng thục,thời gian thu hoạch, số củ thu hoạch Hồi Sơn Bón phân HCVS khoảng 64 - 9tấn/ha có ảnh hưởng tới tiêu suất Hoài Sơn Nhìn chung, liều lượng phân bón có ảnh hưởng rõ rệt đến chiều dài củ, đường kính củ, khối lượng củ/cây suất không ảnh hưởng đến số củ/cây Bón phân HCVS 5tấn/ha có suất lý thuyết cao so với cơng thức thí nghiệm 22,37tấn/ha Năng suất thực thu Hoài sơn trồng cơng thức phân bón khác có giá trị dao động từ 13,68 – 16,78tấn/ha Năng suất thực thu bón phân HCVS tấn/ha đạt cao 16,78tấn/ha Hàm lượng chất dược liệu củ Hồi sơn bón phân HCVS mức 9tấn/ha đạt cao cụ thể: Hàm lượng protein đạt 8,39%; hàm lượng cholin đạt 41,76mg/100g; hàmlượng saponin đạt 244,55 µg/g Bón phân chuồng 10 tấn/ha (đối chứng) Hàm lượng protein củ Hoài sơn thấp Về hiệu kinh tế: Mặc dù chi phí để mua phân bón nhiều bón phân HCVS tấn/ha thu khối lượng củ/cây suất thực thu cao Do đó, doanh thu bón phân HCVS tấn/ha đạt 27.492 nghìn đồng/ha Trong khi, cơng thức đối chứng bón 10 tấn/ha phân chuồng doanh thu đạt 3.973 nghìn đồng/ha Sâu bệnh hại Hồi Sơn mức bón phân thí nghiệm phổ biến phổ biến, ảnh hưởng đến trồng Qua phân tích số liệu cho thấy bón phân HCVS tấn/ha cho chiều dài củ chính, đường kính củ suất thực thu cao so với cơng thức phân bón thí nghiệm Đề nghị Đề tài lựa chọn thời vụ, mật độ trồng cơng thức bón phân phù hợp cho sinh trưởng nâng cao suất Hoài Sơn trồng điều kiện sinh thái huyện Bảo Thắng tỉnh Lào cai: - Thời vụ trồng từ 15/3 đến 1/4 hàng năm Lào Cai 65 - Mật độ trồng, nên trồng với mật độ 50.000 cây/ha, khoảng cách 80 cm x 25 cm - Bón phân HCVS mức tấn/ha kết hợp bón bổ thúc 1,3 NPK Đề nghị áp dụng kỹ thuật trồng kết nghiên cứu vào sản xuất đại trà địa phương 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu trongnước Bộ Y Tế, 2009, Dược điển Việt Nam, NXB Y học Đỗ Huy Bích cộng sự, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt nam Tập I, 2004, NXB khoa học kỹ thuật, Tr.557 - 560 Đỗ Thị Lan Hương , 2004, Nghiên cứu đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu thích nghi với chức số lồi họ Bầu bí, Củ nâu, Khoai lang, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, Đỗ Tất Lợi, 2004, NhữngCây thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y Học HàNội,Tr 848 - 840 Lý Thời Trân, 1963, Bản thảo cương mục, NXB Y học Hà Nội ,Tr 342 - 345 Nguyễn Anh Tuấn, Trần Minh Hợi, Trần Văn Ơn (2009) Một số kết điều tra, nghiên cứu nguồn tài nguyên thuốc vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Tạp chí sinh học, 31(1): 46-57 Nguyễn Hồng Quân, 2006,Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, NXB Lâmnghiệp Nguyễn Minh Khởi cs, 2013, Kỹ thuật trồng thuốc, NXB Nông nghiệp Hà Nội, Trang 187-192 Nguyễn Thị Ngọc Huệ vàĐinh Thế Lộc, 2005, tập 6Cây có củ Kỹ thuật thâm canh,NXB Lao Động Xã Hội, Tr 79 – 95 10 Nguyễn Thị Nguyệt, 2014,Nghiên cứu công nghệ đặc chế bảo quản dược liệu Hoài Sơn (Dioscorea persimilis) sau thu hoạch,luận văn thạc sĩ Công nghệ sau thu hoạch, Trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam 11 Phan Quốc Kinh (2002) Fregnenolon, chế phẩm giữ xuân cho phái đẹp, chuyên đề khoa học công nghệ số tháng – 2002- TTX Việt Nam 67 12 Phạm Thị Quy, 2017, Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống Củ mài (Dioscorea persimilis) phương pháp nuôi cấy mơ tế bào thực vật , Khóa luận tốt nghiệp Sinh lý học thực vật, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 13 Phạm Văn Nguyên (1981), Những dầu béo Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 Phạm Đức Tuấn, 2010, “Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng số loài lấy gỗ lâm sản ngồi gỗ phục vụ trồng rừng phòng hộ sản xuất cho 62 hộ nghèo”, NXB Nơng nghiệp HàNội 15 Thủ tướng phủ, 2013, QĐ 1976 – TTg “ Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, ngày 30 tháng 10 năm 2013 16 Trần Hữu Dũng (2012) Nghiên cứu chế biến phần ăn chứa tinh bột củ mài hỗ trợ điều trị bệnh nhân đái tháo đường Quảng Bình Báo cáo đề tài cấp tỉnh II Tài liệu nước 16.Abraham, K., Némorin, A., Lebot, V and Arnau, G.,2013 Meiosis and sexual fertility of autotetraploid clones of greater yam Dioscorea alata L Genetic resources and crop evolution, 60(3), pp.819-823 17 Ayensu ES (1972), “Anatomy of the monocotyledons VIDioscoreales”.Oxford Press, Oxford,p.182 18 Chang, W.T., Chen, H.M., Yin, S.Y., Chen, Y.H., Wen, C.C., Wei, W.C., Lai, P., Wang, C.H and Yang, N.S., 2013 Specific Dioscorea phytoextracts enhance potency of TCL-loaded DC-based cancer vaccines Evidence-Based Medicine, 2013 Complementary and Alternative 68 19.He, B., Jiang, J., Mo, J., Huang, D., Zhou, L., Ban, H and He, Y., 2002 Study on the quality of rhizome of Dioscorea persimilis Journal of Chinese medicinal materials, 25(4), pp.233-236 20 Mignouna, H.D., Abang, M.M and Asiedu, R., 2003 Harnessing modern biotechnology for tropical tuber crop improvement: Yam (Dioscorea spp.) molecular breeding African Journal of Biotechnology, 2(12), pp.478-48 21 Mohan, V.R, Shajeela, P.S, Jesudas, L.L and Soris, P.T, 2011 Nutritional and antinutritional evaluation of wild yam (Dioscorea spp.) Tropical and subtropical Agroecosystems, 14(2), pp.723-730 22.Onjo M, 2003, Induction of spracting in dormant y am (Dioscorea spp) tuber with inhibitors of gibberellins Exp Agric, 39: 209 -217 23 P.T.K., Son, H.T and Yen, N.K., 2015 Biodiversity of medicinal plants in Ba Na Nui Chua nature reserves, Da Nang City, Vietnam J Biod Environ Sci, 7, pp.216-221 24 Saleha, S., Saidi, N., Rasnovi, S and Iqbalsyah, T.M., 2018 Nutritional Composition of Dioscorea Hispida from Different Locations around Leuser Ecosystem Area Journal Natural, 18(1), pp.1-6 25 Sang, D.T., Ogata, K and Mizoue, N., 2012 Use of edible forest plants among indigenous ethnic minorities in Cat Tien Biosphere Reserve, Vietnam Asian Journal of Biodiversity, 3, pp.23-50 26 Simmonds, M.S., 2006 Selection, Identification and Collection of Plants for Analysis Encyclopedia of Analytical Chemistry: Applications, Theory and Instrumentation, pp.1-14 27 Thanh, M.P., Van Anh, P.T., Thong, N.T and Lien, N.T.H., 2018 Effect of TD0014 on intracavernous pressure elicited with electrical stimulation of the cavernous nerve in male rats JMR, 111(E2), p.2 69 III Tài liệu trangWeb 28 Dược liệu Việt NamWebsite: https://duoclieu.edu.vn/cay-hoai-son/, truy cập ngày 13 thàng năm 2018 29.Đại học Tây Bắc,2012 Nhân giống hạt, thuậnlợi khó khăn Website: , truy cập ngày thàng 12 năm 2018 30 Báo điện tử UBND tỉnh Lào Cai (2018) Thông tin chung huyện Bảo Thắng.Website:https://laocai.gov.vn/ubndlaocai/4/469/54250/281852/Du -dia-chi-Lao-Cai/Huyen-Bao-Thang.aspx 31 Đông dược, 2012, Tác dụng chữa bệnh củ mài, , truy cập ngày thàng 12 năm 2018 32 Hải Lan, 2011, Củ mài hỗ trợ điều trị bệnh nhân đái tháo đường typ2,, truy cập ngày thàng 12 năm 2018 33 Tài liệu tham khảo thực trạng đề xuất giải pháp phát triển kinh tế huyện Bảo Thắng Truy cập 24 tháng 12 năm 2019 Website: http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-nghien-cuu-thuc-trang-vade-xuat-m-ot-so-giai-phap-nham-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-xa-tri-quanghuyen-bao-thang-49206/ 34 Tài liệu tham khảo rau rừng Việt Nam Truy cập 24 tháng 12 năm2019: Websie: https://sites.google.com/site/raurungvietnam/rau-dayleo/cay-cu-nau 35 Trang thông tin điện tử Lào Cai Truy cập ngày tháng năm 2020 Website:/ubnd-laocai/4/469/38156/251649/Gioithieu-ve-tinh-Lao-Cai-/Dieu-kien-tu-nhien.aspx 36 Traphaco, 2011 Ngân hàng Thế giới tài trợ cho “Đề án thuộc Dự án GreenPlan” Traphaco thông qua Chương trình Ngày sáng tạo Việt Nam 2011 Website:http://www.traphaco.com.vn truy cập ngày 7/12/2018 70 37 Trung tâm ứng dụng khoa học- cơng nghệ Bình Dương, 2012 Truy cập ngày tháng năm 2020 Website://document/1443091-nghien-cuu-mot-sodac-diem-sinh-thai-cua-cay-cu-maiva-kha-nang-nhan-giong-bang-homcu-trong-giai-doan-vuon-uom-tai-rung-dac-dung-copia-huyen-thuanch.htm 38 Viện Dược liệu, 2011,Cây thuốc Truy cập ngày 3/12/2018 Website: PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Hình 1: Phân hữu vi sinh sơng gianh Hình 2: Căng dây tạo luống, chia thí nghiệm Hình 3: Cây Hồi sơn leo giàn Hình 4: Củ Hoài sơn sau đào ... NÔNG LÂM LƯU THỊ LAN “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY HOÀI SƠN TẠI TỈNH LÀO CAI? ?? Ngành: Khoa học trồng Mã số ngành: 8.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người hướng... thực tế việc nghiên cứu thực đề tài ? ?Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật canh tác Hoài Sơn tỉnh Lào Cai? ?? cần thiết, góp phần vào cơng tác bảo tồn giống dược liệu quý theo định hướng tỉnh Đồng thời,... nghiên cứu sản xuất củ mài chưa ý mức Đặc biệt, có tài liệu nghiên cứu biện pháp kỹ thuật canh tác nhằm nâng cao suất, chất lượng dược liệu Hoài Sơn Lào Cai Xuất phát từ vấn đề thực tế việc nghiên

Ngày đăng: 12/03/2021, 20:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đỗ Huy Bích và các cộng sự, Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt nam Tập I, 2004, NXB khoa học và kỹ thuật, Tr.557 - 560 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt nam Tập I
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật
3. Đỗ Thị Lan Hương , 2004, Nghiên cứu đặc điểm hình thái và cấu tạo giải phẫu thích nghi với chức năng của một số loài cây trong 3 họ Bầu bí, Củ nâu, Khoai lang, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm hình thái và cấu tạo giải phẫu thích nghi với chức năng của một số loài cây trong 3 họ Bầu bí, Củ nâu, Khoai lang
4. Đỗ Tất Lợi, 2004, NhữngCây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y Học HàNội,Tr 848 - 840 Sách, tạp chí
Tiêu đề: NhữngCây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Nhà XB: NXB Y Học HàNội
9. Nguyễn Thị Ngọc Huệ vàĐinh Thế Lộc, 2005, tập 6Cây có củ và Kỹ thuật thâm canh,NXB Lao Động Xã Hội, Tr. 79 – 95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tập 6Cây có củ và Kỹ thuật thâm canh
Nhà XB: NXB Lao Động Xã Hội
10. Nguyễn Thị Nguyệt, 2014,Nghiên cứu công nghệ đặc chế và bảo quản dược liệu Hoài Sơn (Dioscorea persimilis) sau thu hoạch,luận văn thạc sĩ Công nghệ sau thu hoạch, Trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu công nghệ đặc chế và bảo quản dược liệu Hoài Sơn (Dioscorea persimilis) sau thu hoạch,luận văn thạc sĩ
12. Phạm Thị Quy, 2017, Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống cây Củ mài (Dioscorea persimilis) bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật , Khóa luận tốt nghiệp Sinh lý học thực vật, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống cây Củ mài (Dioscorea persimilis) bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật
14. Phạm Đức Tuấn, 2010, “Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng một số loài cây lấy gỗ và lâm sản ngoài gỗ chính phục vụ trồng rừng phòng hộ và sản xuất cho 62 hộ nghèo”, NXB Nông nghiệp HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng một số loài cây lấy gỗ và lâm sản ngoài gỗ chính phục vụ trồng rừng phòng hộ và sản xuất cho 62 hộ nghèo”
Nhà XB: NXB Nông nghiệp HàNội
17. Ayensu ES. (1972), “Anatomy of the monocotyledons VIDioscoreales”.Oxford Press, Oxford,p.182 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anatomy of the monocotyledons VIDioscoreales
Tác giả: Ayensu ES
Năm: 1972
19.He, B., Jiang, J., Mo, J., Huang, D., Zhou, L., Ban, H. and He, Y., 2002. Study on the quality of rhizome of Dioscorea persimilis. Journal of Chinese medicinal materials, 25(4), pp.233-236 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Chinese medicinal materials, 25
20. Mignouna, H.D., Abang, M.M. and Asiedu, R., 2003. Harnessing modern biotechnology for tropical tuber crop improvement: Yam (Dioscorea spp.) molecular breeding. African Journal of Biotechnology, 2(12), pp.478-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: African Journal of Biotechnology, 2
21. Mohan, V.R, Shajeela, P.S, Jesudas, L.L. and Soris, P.T, 2011. Nutritional and antinutritional evaluation of wild yam (Dioscorea spp.). Tropical and subtropical Agroecosystems, 14(2), pp.723-730 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tropical and subtropical Agroecosystems, 14
24. Saleha, S., Saidi, N., Rasnovi, S. and Iqbalsyah, T.M., 2018. Nutritional Composition of Dioscorea Hispida from Different Locations around Leuser Ecosystem Area. Journal Natural, 18(1), pp.1-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal Natural, 18
25. Sang, D.T., Ogata, K. and Mizoue, N., 2012. Use of edible forest plants among indigenous ethnic minorities in Cat Tien Biosphere Reserve, Vietnam. Asian Journal of Biodiversity, 3, pp.23-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Asian Journal of Biodiversity, 3
27. Thanh, M.P., Van Anh, P.T., Thong, N.T. and Lien, N.T.H., 2018. Effect of TD0014 on intracavernous pressure elicited with electrical stimulation of the cavernous nerve in male rats. JMR, 111(E2), p.2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JMR, 111
29.Đại học Tây Bắc,2012. Nhân giống bằng hạt, thuậnlợi và khó khăn. Website: <http://app.utb.edu.vn>, truy cập ngày 7 thàng 12 năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân giống bằng hạt, thuậnlợi và khó khăn
31. Đông dược, 2012, Tác dụng chữa bệnh của củ mài, <http:// thuốc đông dược.vn>, truy cập ngày 7 thàng 12 năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác dụng chữa bệnh của củ mài
28. Dược liệu Việt NamWebsite: https://duoclieu.edu.vn/cay-hoai-son/, truy cập ngày 13 thàng 8 năm 2018 Link
30. Báo điện tử UBND tỉnh Lào Cai (2018). Thông tin chung về huyện Bảo Thắng.Website:https://laocai.gov.vn/ubndlaocai/4/469/54250/281852/Du-dia-chi-Lao-Cai/Huyen-Bao-Thang.aspx Link
33. Tài liệu tham khảo thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển kinh tế huyện Bảo Thắng. Truy cập ngày ngày 24 tháng 12 năm 2019.Website: http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-nghien-cuu-thuc-trang-va-de-xuat-m-ot-so-giai-phap-nham-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-xa-tri-quang-huyen-bao-thang-49206/ Link
34. Tài liệu tham khảo rau rừng Việt Nam. Truy cập ngày ngày 24 tháng 12 năm2019: Websie: https://sites.google.com/site/raurungvietnam/rau-day-leo/cay-cu-nau Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN