1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ tỉnh bạc liêu lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ năm 1997 đến năm 2006

214 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 214
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO THỊ BÍCH HỒNG (Màu M58,4 quyen, 240 trang) ĐẢNG BỘ TỈNH BẠC LIÊU LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2006 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN đào thị bích hồng NG B TNH BC LIấU LNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỪ NĂM 1997 N NM 2006 Chuyên ngành Mà số : Lịch sử §¶ng Céng s¶n ViƯt Nam : 62 22 56 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Hoàng Hồng Hà Nội - 2011 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa …………………………………………………………………… Lời cam đoan …………………………………………………………………… Mục lục ………………………………………………………………………… Danh mục chữ viết tắt ……………………………………………………… Danh mục bảng ……………………………………………………………… MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………… Chương 1: BƢỚC ĐẦU LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRONG NHỮNG NĂM 1997-2000…………………………………………… 14 1.1 Những yếu tố tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bạc Liêu 14 chủ trƣơng Đảng …………………………………………………… 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội cấu kinh tế trước ngày tái lập tỉnh 14 1.1.2 Chủ trương Đảng Đảng tỉnh Bạc Liêu ………………… 28 1.2 Sự đạo chuyển dịch cấu kinh tế Đảng ……………………… 42 1.2.1 Chỉ đạo chuyển dịch cấu kinh tế ngành ……………………………… 42 1.2.2 Chỉ đạo chuyển dịch cấu kinh tế vùng cấu kinh tế thành phần … 54 Tiểu kết …………………………………………………………………………… 72 Chương 2: TĂNG CƢỜNG LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRONG NHỮNG NĂM 2001-2006 ……………………………………… 74 2.1 Đƣờng lối Đảng chủ trƣơng Đảng tỉnh Bạc Liêu …… 74 2.1.1 Đường lối Đảng ……………………………………………… 74 2.1.2 Những chủ trương Đảng tỉnh Bạc Liêu……………………… 80 2.2 Chỉ đạo chuyển dịch cấu kinh tế ………………… ….……… 88 2.2.1 Chỉ đạo chuyển dịch cấu kinh tế ngành ……………….……… 88 2.2.2 Chỉ đạo chuyển dịch cấu kinh tế vùng cấu kinh tế thành phần … 114 Tiểu kết ………………………………………………………………………… 135 Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM ……………………… 136 3.1 Nhận xét lãnh đạo Đảng ……… …………………………… 136 3.1.1 Ưu điểm …………………………………………………………………… 136 3.1.2 Hạn chế …………………………….……………………………………… 151 3.2 Một số kinh nghiệm vấn đề đặt ………….………………………… 162 3.2.1 Một số kinh nghiệm ……………………………………………… 162 2.2 Những vấn đề đặt ……………………………………………………… 172 Tiểu kết …………………………………………………………………………… 181 KẾT LUẬN ………………………………………………………….………… 183 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ………………………………………………………………… 186 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………… 187 PHỤ LỤC ……………………………………………………………………… 212 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BBT Ban Bí thư BCH Ban chấp hành BCHTƯ Ban chấp hành Trung ương BCT Bộ Chính trị CCKT cấu kinh tế CDCCKT chuyển dịch cấu kinh tế CNH cơng nghiệp hóa CNXH chủ nghĩa xã hội DNNN doanh nghiệp nhà nước FDI Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) HĐH đại hóa HTX hợp tác xã Nxb nhà xuất NIEs Nền kinh tế cơng nghiệp hóa (Newly Industrializing Economies) ODA Viện trợ phát triển thức (Official Development Assistance) KTTT kinh tế tập thể KTTN kinh tế tư nhân UBND ủy ban nhân dân USD Đô la Mỹ XHCN xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Cơ cấu kinh tế ngành tỉnh Bạc Liêu (1985 – 1996) ……………… 26 Bảng 1.2 Kết xuất nhập (1997-2000) ……………………………… 50 Bảng 1.3 Cơ cấu kinh tế ngành tỉnh Bạc Liêu (1997 - 2000) ………… 54 Bảng 1.4 Cơ cấu thành phần kinh tế tổng sản phẩm (1997-2000) …… 73 Bảng 2.1 Cơ cấu kinh tế ngành tỉnh Bạc Liêu (2001-2006) ………………… 113 Bảng 2.2 Cơ cấu thành phần kinh tế tổng sản phẩm (2001 - 2006) 134 Bảng 3.1 Kết chuyển đổi sản xuất nông nghiệp, thủy sản tốc độ tăng trưởng kinh tế (1997-2005) 140 Bảng 3.2 Tình hình đời sống dân cư tỉnh Bạc Liêu (1997-2006) …………… 144 Bảng 3.3 So sánh nhịp độ tăng trưởng Bạc Liêu với nước, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đồng sông Cửu Long …………… 149 Bảng 3.4 Vốn đầu tư phát triển Nhà nước (theo ngành kinh tế) 151 Bảng 3.5 Lao động làm việc ngành kinh tế ………………………… 159 Bảng 3.6 Cơ cấu thành phần kinh tế tổng sản phẩm (1997-2006) … 182 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một nội dung cốt lõi trình phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh CNH, HĐH, hình thành biến đổi CCKT* nước nói chung địa phương nói riêng Đặc trưng cho CCKT kinh tế quốc dân cấu ngành, cấu thành phần cấu vùng , đó cấu ngành giữ vai trò quan trọng Cơ cấu ngành thành phần hình thành phát triển phạm vi vùng lãnh thổ phạm vi nước Việc phân bố sản xuất vùng lãnh thổ cách hợp lý có ý nghĩa quan trọng việc phát triển ngành thành phần kinh tế Để có CCKT hợp lý cần phải có nhận thức lãnh đạo, điều hành cách động, sáng tạo Trung ương cấp đảng, quyền địa phương, nhằm phát huy tiềm năng, mạnh vùng, miền Lực lượng sản xuất luôn biến động, phát triển trình tái sản xuất, CCKT thường xuyên biến đổi Sự hình thành biến đổi CCKT gắn liền với phát triển kinh tế quốc gia, vùng lãnh thổ, đồng thời chịu tác động bối cảnh kinh tế giới, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập Quá trình CDCCKT* phụ thuộc vào yếu tố quy mô kinh tế, mức độ mở cửa kinh tế với bên ngoài, dân số quốc gia, lợi tự nhiên, nhân lực, điều kiện kinh tế , văn hóa … Một nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy CDCCKT q trình chun môn hóa phạm vi quốc gia, mở rộng chuyên mơn hóa quốc tế thay đổi cơng nghệ, tiến khoa học, kỹ thuật** * Theo từ điển Bách khoa Việt Nam : Cơ cấu kinh tế “là tổng thể ngành, lĩnh vực, phận kinh tế có quan hệ hữu tương đối ổn định hợp thành” [67, tr 610] CCKT mang tính khách quan, hình thành sở trình độ phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội, tăng trưởng yếu tố cấu thành kinh tế CCKT hệ thống động, yếu tố CCKT vận động mối quan hệ hữu tác động qua lại lẫn nhau, giai đoạn sau phát triển cao giai đoạn trước * Chuyển dị ch cấu kinh tế “là trình cải biến kinh tế - xã hội từ tình trạng lạc hậu, mang nặng tính chất tự cấp, tự túc, bước chuyên mơn hố hợp lý, trang bị kỹ thuật, cơng nghệ đại, sở tạo suất lao động cao, hiệu kinh tế cao nhịp độ tăng trưởng mạnh cho kinh tế nói chung Chuyển dịch cấu kinh tế bao gồm việc cải tiến cấu kinh tế theo ngành, theo vùng lãnh thổ cấu thành phần kinh tế” [67, tr 535] ** Chuyên môn hóa mở đường cho việc trang bị kỹ thuật đại , áp dụng công nghệ tiên tiến, hoàn thiện tổ chức, nâng cao suất lao động xã hội Chun mơn hóa tạo hoạt động dịch vụ chế biến Tiến khoa học kỹ thuật , công nghệ lại thúc đẩy q trình chun mơn hóa Điều làm tỷ trọng ngành truyền thống giảm đi, tỷ trọng ngành dịch vụ kỹ thuật tăng trưởng nhanh chóng Bạc Liêu tỉnh ven biển, thuộc bán đảo Cà Mau, tái lập năm 1997 (tách từ tỉnh Minh Hải) Nhân dân Bạc Liêu giàu truyền thống yêu nước cách mạng, anh dũng đấu tranh chống ngoại xâm, cần cù lao động sản xuất Tỉnh Bạc Liêu có điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản Thực đường lối CNH, HĐH Đảng, Đảng tỉnh Bạc Liêu lãnh đạo nhân dân xây dựng kết cấu hạ tầng, bước CDCCKT, kinh tế nông nghiệp tỉnh theo hướng sản xuất hàng hóa, nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực Q trình đạt số kết định, góp phần cải thiện đời sống người lao động, tạo chuyển biến tích cực mặt xã hội Tuy nhiên, điều kiện kinh tế chưa phát triển mạnh, lực lượng lao động tập trung nhiều nơng nghiệp, nên q trình CDCCKT gặp nhiều khó khăn tốc độ chậm, kể cấu ngành nghề, cấu thành phần cấu vùng, thế, hiệu kinh tế tỉnh chưa cao Trong điều kiện kinh tế Việt Nam nói chung tỉnh Bạc Liêu nói riêng, CDCCKT phải nơng nghiệp, phải đặt mối quan hệ với công nghiệp dịch vụ, từ nhận thức đến thực tiễn địa phương có điểm khác nhau, điều kiện lịch sử cụ thể chi phối Trước đây, làm luận văn cao học, bước đầu nghiên cứu đề tài Đảng tỉnh Bạc Liêu lãnh đạo phát triển nông nghiệp, nông thôn từ năm 1997 đến năm 2003 nhận thấy nguyên nhân phát triển nông nghiệp Bạc Liêu có lãnh đạo CDCCKT Đảng tỉnh theo đường lối Đảng Việc nghiên cứu, tổng kết lãnh đạo đảng địa phương trình thực chủ trương Đảng CDCCKT, khơng góp phần làm rõ vận động lịch sử diễn địa bàn, đúc rút kinh nghiệm địa phương, mà cịn cung cấp thêm sở khoa học cho việc giải vấn đề nhận thức lý luận đạo hoạt động thực tiễn phát triển kinh tế đất nước chiếm ưu Phân công lao động tiến kỹ thuật, công nghệ ngày phát triển sâu sắc tạo tiền đề cho việc phát triển thị trường yếu tố sản xuất Ngược lại, việc phát triển thị trường yếu tố sản xuất lại thúc đẩy trình phát triển, tăng trưởng kinh tế, làm sâu sắc thêm trình CDCCKT Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài Đảng tỉnh Bạc Liêu lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế từ năm 1997 đến năm 2006 để làm luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu vấn đề Là nội dung chủ yếu trình CNH, HĐH đất nước, vấn đề CDCCKT nhà nghiên cứu quan nghiên cứu quan tâm 2.1 Trên phạm vi nước có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học đề cập đến vấn đề góc độ khác Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ XXI, TS Nguyễn Trần Quế làm Chủ biên (Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004) sâu phân tích đánh giá cách tổng quát CDCCKT Việt Nam năm 1990-2002, qua đó, rút điểm mạnh, yếu, xu hướng chuyển dịch giải pháp thúc đẩy CDCCKT nhanh Tác phẩm sử dụng số liệu phong phú có nguồn gốc từ Tổng cục Thống kê Việt Nam, báo, tạp chí, quan nước, kết hợp với luận giải khoa học, cung cấp tranh tổng quát CDCCKT Việt Nam năm 1990-2002 Tác phẩm Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam PGS, TS Bùi Tất Thắng chủ biên (Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2006) biên soạn dựa kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp Nhà nước KX 02-05: “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” (thuộc Chương trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước KX-02: “Cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa: đường bước đi”) Với cách phân tích cụ thể hơn, tập trung khảo cứu chủ đề độc lập, toàn diện tổng hợp CDCCKT ngành, sách trình bày tổng quan số vấn đề có tính lý luận CDCCKT ngành thời kỳ CNH, tiêu chí đánh giá CDCCKT, kinh nghiệm học rút từ CDCCKT số mơ hình CNH q trình thay đổi nhận thức cách tiếp cận CNH, HĐH CDCCKT ngành thể văn kiện Đảng qua thời kỳ Qua đánh giá trình CDCCKT ngành Việt Nam thời đường lối đổi mới, tác giả so sánh với nhóm NIEs khu vực Đơng Á, đồng thời phân tích, đánh giá tác động ảnh hưởng nhân tố giới nước xu hướng CDCCKT Việt Nam… Cuốn sách cung cấp sở lý luận thực tiễn CDCCKT ngành, vấn đề CDCCKT nói chung Cuốn sách chuyên khảo Phát triển kinh tế vùng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa TS Nguyễn Xuân Thu TS Nguyễn Văn Phú đồng chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006) trình bày cách tổng quan vùng, phân vùng kinh tế Trên sở nghiên cứu, đánh giá vùng góc cạnh khác nhau, tác giả rút nhận định quan trọng tính đa dạng phân dị điều kiện yếu tố phát triển vùng, mức độ khả khai thác nguồn lực vùng lãnh thổ Từ xác định khả nắm bắt, vận dụng khoa học công nghệ đường hướng bước theo hướng CNH, HĐH kiểu loại vùng Qua đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội kiểu loại vùng khác nhau, tác giả rút nhận định việc khơi dậy tiền năng, mạnh vùng (các vùng lớn, vùng trọng điểm, ngồi trọng điểm, thị, nơng thơn, vùng khó khăn) Đồng thời rút xu hướng phát triển vùng, đặc biệt xu hướng biến đổi cấu lãnh thổ, chênh lệch vùng, bất bình đẳng vùng, kết hợp cấu ngành, cấu lãnh thổ vùng, sóng di dân từ nông thôn vào đô thị, tồn nguy bất ổn trị số vùng, nhiễm môi trường suy giảm tài nguyên vùng, mối quan hệ liên vùng… Thành cơng sách bước đầu phân tích luận giải phát triển kinh tế vùng cấu kinh tế chung nước Tuy nhiên, sách tập trung trình bày cách khái quát phát triển vùng kinh tế quy mô nước, mà chưa sâu vào nghiên cứu vùng kinh tế riêng biệt Sở hữu tập thể kinh tế tập thể kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006) sách chuyên khảo TS Chử Văn Lâm chủ biên Theo sách này, Việt Nam, KTTT với hình thức hợp tác đa dạng, mà nịng cốt HTX, hình thức tổ chức kinh tế mang tính xã hội hóa, nhân tố quan trọng để xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, giáo dục ý thức phát triển cộng đồng… Quá trình đổi chế quản lý kinh tế sách khuyến khích phát triển KTTT, có tác động mạnh đến đổi tổ chức nội dung hoạt động HTX Tuy nhiên bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, trước sức ép cạnh tranh ngày mạnh mẽ yêu cầu phát triển kinh tế hàng hóa theo hướng CNH, HĐH, KTTT nhiều mặt yếu kém: ... đầu lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế năm 1997- 2000 Chương 2: Tăng cường lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế năm 2001 -2006 Chương 3: Một số nhận xét kinh nghiệm 12 Chương BƢỚC ĐẦU LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH... Bạc Liêu? ??…………………… 80 2.2 Chỉ đạo chuyển dịch cấu kinh tế ………………… ….……… 88 2.2.1 Chỉ đạo chuyển dịch cấu kinh tế ngành ……………….……… 88 2.2.2 Chỉ đạo chuyển dịch cấu kinh tế vùng cấu kinh tế. .. học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2006) ; Cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế nghiên cứu thống kê cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế (Sách chuyên khảo), Phan Công Nghĩa, (Nxb Đại học Kinh tế

Ngày đăng: 12/03/2021, 19:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN