Cơ sở lý luận về thủ tục phõn tớch trong kiểm toỏn tài chớnh

22 340 0
Cơ sở lý luận về thủ tục phõn tớch trong kiểm toỏn tài chớnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: CƠ SỞ LUẬN VỀ THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH 1.1. luận chung về kiểm toán báo cáo tài chính và vị trí kiểm toán khoản mục doanh thu trong kiểm toán tài chính 1.1.1. Khái niệm và đối tượng của kiểm toán báo cáo tài chính Kiểm toán tài chính – hay còn gọi là kiểm toán báo cáo tài chính, cùng với kiểm toán nghiệp vụ và kiểm toán tuân thủ, tạo thành ba loại hình đặc trưng của kiểm toán. Tuy nhiên, kiểm toán tài chính là hoạt động đặc trưng nhất của kiểm toán do loại hình kiểm toán này chứa đựng đầy đủ các sắc thái của kiểm toán ngay từ khi nó ra đời và xuyên suốt quá trình phát triển. Mục tiêu của kiểm toán tài chính là xác định các bảng khai tài chính được trình bày một cách hợp theo các tiêu chuẩn được cụ thể hóa. Như vậy, thể thấy về chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến, kiểm toán tài chính hướng tới công khai tài chính giữa các bên lợi ích khác nhau (chẳng hạn, một bên là các nhà đầu tư, nhân viên, cổ đông… với một bên là các nhà quản của doanh nghiệp). Trên sở đó, kiểm toán viên thu thập các bằng chứng kiểm toán một cách đầy đủ và tin cậy như quá trình thực hiện chức năng chung của kiểm toán. Về đối tượng kiểm toán, kiểm toán báo cáo tài chính hướng trực tiếp vào các bảng khai tài chính. Bộ phận quan trọng trong các bảng khai tài chính này là các báo cáo tài chính. Theo chuẩn mực 200 trong hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam: “Báo cáo tài chính là hệ thống báo cáo được lập theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận) phản ánh các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu của đơn vị”. Thông thường doanh nghiệp phải công bố bốn loại báo cáo tài chính: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Thuyết minh báo cáo tài chính. Ngoài ra, bảng khai tài chính còn bao gồm cả những bảng kê khai tính pháp như các bảng dự toán và quyết toán ngân sách nhà nước, các bảng dự toán và quyết toán các công trình xây dựng bản, các bảng kê khai tài sản cá nhân, các bảng khai theo yêu cầu riêng của nhà đầu tư. Về phương pháp kiểm toán, kiểm toán tài chính vận dụng tổng hợp các phương pháp kiểm toán bản kiểm toán chứng từ và kiểm toán ngoài chứng từ để thiết kế các thử nghiệm kiểm toán nhằm tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp. Trên sở đó, thu thập các bằng chứng kiểm toán. Về quan hệ chủ thể - khách thể, kiểm toán tài chính thường được thực hiện bởi kiểm toán độc lập hoặc kiểm toán nhà nước và trong những trường hợp đặc biệt, kiểm toán nội bộ của doanh nghiệp quy mô lớn với nhiều đơn vị thành viên cũng thể là chủ thể của hoạt động của kiểm toán tài chính. Với những doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, nhà nước vừa là chủ sở hữu, vừa là nhà quản thì các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp này do kiểm toán nhà nước thực hiện. Trong những trường hợp còn lại, đối tượng quan tâm bảng khai tài chính đa dạng, bao gốm nhà đầu tư, khách hàng, quan thuế… nên việc kiểm toán báo cáo tài chính này do kiểm toán viên độc lập thực hiện. Nếu chỉ các nhà quản ở đơn vị kiểm toán quan tâm thì công việc này thể do kiểm toán nội bộ thực hiện. Trong mọi trường hợp, quan hệ giữa chủ thể và khách thể kiểm toán đều mang đặc tính của quan hệ ngoại kiểm với nội kiểm . Do đó, việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ là một khâu bản của quy trình kiểm toán tài chính. 1.1.2. Phương pháp kiểm toán báo cáo tài chính và quan hệ với thủ tục phân tích Kiểm toán tài chính là một hoạt động đặc trưng trong hệ thống kiểm toán nói chung. Để thực hiện chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến, kiểm toán tài chính cũng sử dụng các phương pháp kiểm toán chứng từ và kiểm toán ngoài chứng từ. Các phương pháp kiểm toán chứng từ bao gồm: • Kiểm toán các cân đối kế toán: phương pháp dựa trên các phương trình kế toán và các cân đối khác để kiểm toán các quan hệ nội tại của các yếu tố cấu thành các quan hệ cân đối đó. • Đối chiếu trực tiếp: đối chiếu một chỉ tiêu trên các nguồn tài liệu khác nhau. • Đối chiếu logic: nghiên cứu các mối liên hệ giữa các chỉ tiêu quan hệ với nhau. Các phương pháp kiểm toán ngoài chứng từ bao gồm: • Kiểm kê: kiểm tra tại chỗ các đối tượng kiểm toán. • Điều tra: dùng các cách khác nhau để tiếp cận và đánh giá đối tượng kiểm toán. • Trắc nghiệm: tái diễn các hoạt động, nghiệp vụ để xác minh lại kết quả của một quá trình, một sự việc đã qua. Do mỗi loại kiểm toán chức năng cụ thể, đối tượng cụ thể và khách thể kiểm toán khác nhau nên trong kiểm toán tài chính, cách thức kết hợp các phương pháp bản trên những nét đặc thù. Trước hết, xét về mặt thực hiện chức năng chung của kiểm toán, kiểm toán tài chính hướng tới việc bày tỏ ý kiến trên sở các bằng chứng kiểm toán. Để được những bằng chứng này, kiểm toán tài chính triển khai các phương pháp bản trên theo từng tình huống cụ thể. Trong chuẩn mực kiểm toán quốc tế 8500 và chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 500, những cách thức cụ thể này được gọi là phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán. thể triển khai các phương pháp kiểm toán bản theo hướng kết hợp hoặc chi tiết thành các cách kiểm toán cụ thể tùy từng tình huống cụ thể trong suốt quá trình kiểm toán. Theo hướng chi tiết, các phương pháp điều tra bản vẫn thể thực hiện thông qua các cách thức như quan sát, trao đổi hoặc phỏng vấn, gửi thư xác nhận…Ngược lại, theo hướng tổng hợp, các phương pháp đối chiếu logic, đối chiếu trực tiếp, cân đối…có thể được thực hiện thông qua các thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toán. Thêm vào đó, xét về đối tượng cụ thể của kiểm toán tài chính là các báo cáo kế toán và các bảng tổng hợp tài chính đặc biệt khác. Các bảng tổng hợp này vừa chứa đựng những mối quan hệ kinh tế rộng rãi tổng quát, vừa phản ảnh cụ thể tưng loại tài sản, nguồn vốn với những biểu hiện về kinh tế, pháp và được lập ra theo những trình tự xác định với những chuẩn mực cụ thể trong quan hệ với các nghiệp vụ phát sinh. Do vậy, kiểm toán tài chính thường là kiểm toán liên kết và hình thành càc loại thử nghiệm (tests) với việc sử dụng liên hoàn các phương pháp kiểm toán bản để đưa ra ý kiến đúng đắn về các bảng tổng hợp tài chính này. Chi phối kĩ thuật kiểm toán tài chính còn mối liên hệ nội kiểm và ngoại kiểm trên quan điểm hiệu quả. Về nguyên tắc, để bày tỏ ý kiến về các bảng khai tài chính, trong mọi trường hợp, việc xác định mức độ tin cậy của các số liệu và mức độ tuân thủ các nguyên tắc, chuẩn mực phải được thực hiện trong mọi cuộc kiểm toán. Trình tự phổ biến để thực hiện các cuộc kiểm toán tài chính ngược với trình tự kế toán. Cụ thể, các trình tự này thể khái quát trên bảng sau: Các bước bản Chứng từ kế toán Sổ chi tiết và số phụ Sổ cái Bảng tổng hợp kế toán Trình tự kế toán 1 2 3 4 Trình tự kiểm toán 4 3 2 1 Trong thực tế, trình tự kiểm toán rất đa dạng cho từng loại khách thể và từng loại đối tượng kiểm toán. Tuy nhiên, nguyên tắc chung của mọi cuộc kiểm toán tài chính là phải thẩm tra lại thông tin biểu hiện bằng tiền phản ánh trên các bảng tổng hợp bằng việc kết hợp các phương pháp kiểm toán chứng từ và ngoài chứng từ. Cách thức xác định trong việc kết hợp như trên trong kiểm toán tài chính gọi là thử nghiệm. hai loại thử nghiệm trong kiểm toán tài chính: - Thử nghiệm kiểm soát - Thử nghiệm bản Thử nghiệm kiểm soát Thử nghiệm kiểm soát bao gồm các thủ tục hướng tới việc đánh giá hiệu quả của việc thiết kế và thực hiện các thủ tục kiểm soát nội bộ tại doanh nghiệp khách hàng. Khi thử nghiệm kiểm soát hướng tới vấn đề thiết kế, kiểm toán viên đánh giá các thủ tục kiểm soát nội bộ đã được thiết kế hợp để ngăn ngừa hoặc phát hiện những sai phạm trọng yếu chưa. Hướng tới vấn đề đánh giá hiệu quả thực hiện các thủ tục kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên quan tâm xem trong thực tế các thủ tục kiểm soát đang hoạt động hiệu quả hay không. Dưới đây là các ví dụ về các thử nghiệm kiểm soát: - Phỏng vấn Ban quản lý, người giám sát và nhân viên. - Điều tra các chứng từ, báo cáo và các file dữ liệu điện tử. - Quan sát việc áp dụng các kiểm soát cụ thể, - Thử nghiệm xuyên suốt, liên quan tới lần theo một nghiệp vụ từ lúc bắt đầu xảy ra cho tới khi kết thúc thông qua sự kết hợp các thủ tục kiểm toán Phỏng vấn, Quan sát và Điều tra. Thử nghiệm bản Các thử nghiệm bản phát hiện những sai phạm trọng yếu (liên quan tới số tiền) trong một tài khoản, lớp nghiệp vụ và khoản mục trình bày trên báo cáo tài chính. ba loại thử nghiệm bản: thử nghiệm bản nghiệp vụ, thủ tục phân tích và thử nghiệm bản sốtài khoản. Vì vậy, thủ tục phân tích là một loại thử nghiệm bản. Thử nghiệm bản nghiệp vụ: Loại thử nghiệm bản này nhằm phát hiện sai sót hoặc gian lận trong từng lớp nghiệp vụ đơn lẻ. Việc kiểm tra các lớp nghiệp vụ bản cung cấp cho kiểm toán viên bằng chứng về các mục tiêu Tính hiệu lực, Tính trọn vẹn, Tính giá, Chính xác số học và Hạch toán đúng kì. Thủ tục phân tích: là cách thức xem xét các mối quan hệ kinh tế và xu hướng biến động của các chỉ tiêu kinh tế thông qua việc kết hợp các phương pháp: đối chiếu trực tiếp, đối chiếu logic, cân đối… giữa các trị số của cùng một chỉ tiêu hoặc của các chỉ tiêu quan hệ với nhau hoặc của các bộ phận cấu thành chỉ tiêu. Tùy đối tượng và yêu cầu kiểm toán, các hướng kiểm toán thể khác nhau và hình thành ba loại hình phân tích chủ yếu: đánh giá tính hợp lí, phân tích xu hướng và phân tích tỷ suất Thử nghiệm bản sốtài khoản: các thử nghiệm này tập trung vào chi tiết các khoản mục tiền cấu thành nên số dư cuối kì của một tài khoản. Những thử nghiệm quan trọng này xác định liệu sai phạm trọng yếu nào trong các tài khoản trình bày trên các báo cáo tài chính. 1.1.3. Vị trí kiểm toán khoản mục doanh thu trong kiểm toán tài chính Doanh thu là một loại chỉ tiêu trên báo cáo kết quả kinh doanh – một bộ phận rất quan trọng hợp thành báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Các tài khoản doanh thu nói chung thuộc loại tài khoản quan trọng vì: • Tần số các nghiệp vụ chạy qua tài khoản này cao, điều này thể làm cho các tài khoản doanh thu chứa đựng rủi ro cao hơn. • Tổng doanh thu của một doanh nghiệp nói chung trọng yếu với các báo cáo tài chính của doanh nghiệp (nghĩa là, doanh thu thể cao hơn tổng sai sót các tài khoản chủ yếu – tolerable error). Ngoài ra, các chỉ tiêu về doanh thu, thu nhập quan hệ rất chặt chẽ với các chỉ tiêu phản ảnh trên bảng cân đối kế toán. Cụ thể, các chỉ tiêu doanh thu, thu nhập liên hệ chặt chẽ với các chỉ tiêu tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản phải thu, thuế và các khoản phải nộp nhà nước…Thông qua việc kiểm tra các tài khoản này, kiểm toán viên thể phát hiện ra các sai phạm về các chỉ tiêu phản ánh trên bảng cân đối kế toán, và ngược lại. Việc quản doanh thu ý nghĩa sống còn đối với sự tồn tại của một doanh nghiệp. Thêm vào đó, các sai phạm trọng yếu do báo cáo tài chính gian lận thường dẫn đến một sự khai khống doanh thu (ghi nhận doanh thu ảo hoặc ghi nhận doanh thu trước kì) hoặc khai giảm doanh thu (doanh thu được ghi nhận vào kì sau). Do đó, kiểm toán khoản mục doanh thu vai trò rất quan trọng trong kiểm toán tài chính. 1.2. luận chung về thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính 1.2.1. Bản chất và vai trò của thủ tục phân tích Theo chuẩn mực kiểm toán quốc tế 520 về thủ tục phân tích (ISA 520), các thủ tục phân tích bao gồm việc so sánh các thông tin tài chính với, chẳng hạn: - Thông tin so sánh tương ứng trong các kì trước. - Dự toán của doanh nghiệp, chẳng hạn Dự báo, Lập ngân sách, hoặc Ước tính của kiểm toán viên (ước tính khấu hao). - Dữ liệu bình quân ngành, chẳng hạn so sánh tỷ suất doanh thu trên Phải thu của doanh nghiệp với số liệu bình quân ngành hoặc với các doanh nghiệp khác cùng quy mô hoạt động trong cùng ngành nghề. Thủ tục phân tích ngoài ra bao gồm sự xem xét các quan hệ sau: - Quan hệ giữa các thông tin tài chính - Quan hệ giữa các thông tin tài chính với các thông tin phi tài chính liên quan, chẳng hạn giữa chi phí lương và tổng số nhân viên. - Các phương pháp khác nhau được sử dụng để thực hiện các thủ tục trên. Các phương pháp đó bao gồm các so sánh đơn giản cho tới các phân tích phức tạp sử dụng kĩ thuật thống kê tiến bộ. Các thủ tục phân tích thể được áp dụng đối với các báo cáo tài chính hợp nhất, báo cáo tài chính của đơn vị thành viên (chi nhánh, bộ phận,…) và các khoản mục riêng lẻ của thông tin tài chính. Sự lựa chọn của kiểm toán viên về thủ tục phân tích, phương pháp và mức độ áp dụng tùy thuộc vào phán xét nghề nghiệp. Thủ tục phân tích được sử dụng nhằm các mục đích sau: - Hỗ trợ kiểm toán viên trong việc xác lập tính chất, thời gian, quy mô của các thủ tục kiểm toán khác. - Là thử nghiệm bản khi việc sử dụng các thủ tục phân tích này hiệu quả hơn thủ tục chi tiết trong việc giảm rủi ro phát hiện. - Rà soát lại toàn bộ các báo cáo tài chính trong giai đoạn soát xét cuối cùng của cuộc kiểm toán. 1.2.2. Nội dung và các loại hình thủ tục phân tích a) Nội dung của thủ tục phân tích Một thủ tục phân tích gồm 3 yếu tố: Dự đoán, So sánh, và Đánh giá. •Dự đoán : bao gồm các bước sau: - Đưa ra mô hình để dự đoán: Xác định những biến tài chính và những biến hoạt động liên quan cũng như quan hệ giữa hai loại biến này. Việc xác định được mối quan hệ giữa các biến tài chính và các biến hoạt động liên quan là rất quan trọng trong việc xây dựng một mô hình để dự đoán. Trong một vài trường hợp, việc xác định mối quan hệ giữa các dữ liệu không phải đơn giản. Nó đòi hỏi một sự sáng tạo, chọn lựa và xây dựng các giả định của người phân tích. - Xây dựng một mô hình để kết hợp những thông tin: Thường khi đã xác định được mối quan hệ giữa các biến, phải cố gắng biến đổi mối quan hệ đó thành quan hệ số học (một công thức, một mô hình). Khi một biến chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố, phải đảm bảo đưa vào mô hình tất cả những nhân tố này hoặc tối thiểu là những ảnh hưởng quan trọng. Nếu không, kết quả nhận được của thủ tục sẽ thiếu chính xác. Số liệu thể hiện một sự kết hợp những ảnh hưởng và kết quả của khá nhiều mối liên hệ và những sự kiện về hoạt động và tài chính. Thủ tục này càng chi tiết thì những mối quan hệ và những sự kiện này càng ít phức tạp, thủ tục càng khả năng cung cấp một dự đoán chính xác. - Dự đoán dựa vào mô hình đã xây dựng Bổ sung vào mô hình các biến số thu thập được để tìm ra một kết quả dự đoán theo mô hình đã xây dựng. • So sánh : bao gồm các bước sau: - Xác định mức sai lệch cho phép Việc sử dụng một mô hình để dự đoán chắc chắn sẽ sai số là do: o Bản thân các hệ số được sử dụng trong mô hình chưa phản ảnh đầy đủ thực sự các nhân tố ảnh hưởng. o Thu thập số liệu thế vào các biến chưa chính xác, nghĩa là bản thân các số liệu đóng vai trò biến số được thu thập chưa chính xác. Do đó, trước khi so sánh số liệu dự đoán với số liệu khách hàng cung cấp, cần xác định mức ngưỡng sai lệch cho phép. Nếu việc so sánh cho một kết quả vượt quá mức ngưỡng này, sự chênh lệch được xem là đáng kể và sự bất hợp trong số liệu khách hàng cung cấp. - So sánh số liệu dự đoán với số liệu khách hàng cung cấp. - Trình bày với khách hàng về các chênh lệch và yêu cầu giải thích. Qua trình bày với khách hàng về những chênh lệch, khách hàng thể nhiều giải thích mà kiểm toán viên phải thận trọng trước những lời giải thích này và tìm ra lời giải thích phù hợp nhất. Để xác định được lời giải thích phù hợp, kiểm toán viên cần chứng thực những lời giải thích. Việc này thể thực hiện bằng cách phỏng vấn với nhiều hơn một nhân viên và xem xét đến tính nhất quán của chúng hoặc cũng thể bằng những bằng chứng khác mà khách hàng cung cấp như các hợp đồng, biên bản họp với các bên hữu quan… • Đánh giá : Bước này đòi hỏi sự linh hoạt của kiểm toán viên. Đánh giá ở đây không chỉ đơn thuần dựa trên những so sánh toán học mà dựa trên những xét đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên. [...]... thu được cho sự chênh lệch và những kiểm tra của kiểm toán viên 1.3 Phương thức tính toán và tài liệu kiểm toán viên đã căn cứ để tính toán Vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán khoản mục doanh thu 1.3.1 Vai trò thủ tục phân tích trong kiểm toán khoản mục doanh thu Thủ tục phân tích thể được áp dụng với bất kì khoản mục nào nhưng xét về hiệu quả thì thủ tục phân tích hiệu quả hơn với các khoản... quả phân tích  Lập tài liệu cho những khoản mục vừa phân tích a) Xác định sốtài khoản và sai sót tiềm tàng cần kiểm tra Đây là mục tiêu của thủ tục phân tích, cũng là sở để lựa chọn một thủ tục phân tích phù hợp Để xác định số dư các tài khoản cũng như những sai sót tiềm tàng cần kiểm tra, kiểm toán viên cần những xét đoán riêng mang tính nghề nghiệp để việc thực hiện thủ tục phân tích đạt... động so với ước tính của kiểm toán viên để phát hiện chênh lệch kiểm toán trọng yếu nếu Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán, dựa vào các thủ tục phân tích đã được thực hiện, kiểm toán viên đưa ra kết luận cuối cùng về tính hợp của toàn bộ các vấn đề liên quan tới doanh thu đã được đặt ra trong giai đoạn lập kế hoạch 1.3.2 Đặc điểm khoản mục doanh thu ảnh hưởng tới thủ tục phân tích Khoản mục doanh... khai thủ tục phân tích thì lời giải và bằng chứng cần được giải quyết qua thủ tục kiểm tra chi tiết e) Xem xét những phát hiện qua kiểm toán Bằng chứng kiểm toán thu nhận được từ thủ tục phân tích cần được đánh giá do phát hiện qua kiểm toán không chỉ bao gồm những sai sót trong tài khoản mà cả những quan sát hệ thống KSNB, hệ thống thông tin và những vấn đề khác Do vậy, mọi chênh lệch được phát hiện trong. .. đuợc ghi nhận đầy đủ (Cơ sở dẫn liệu: Quyền và nghĩa vụ) • Tính hiệu lực: các nghiệp vụ xảy ra không thực (Cơ sở dẫn liệu Tồn tại/Hiện hữu) • Ghi chép: các nghiệp vụ bị ghi chép nhầm về mặt số học (Cơ sở dẫn liệu Đo lường) • Tính đúng kì: các nghiệp vụ được hạch toán không đúng kì (Cơ sở dẫn liệu Hiện hữu) • Tính giá: áp dụng sai phương pháp định giá tài sản hoặc nguồn vốn (Cơ sở dẫn liệu Định giá)... tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính Để thực hiện một thủ tục phân tích, kiểm toán viên cần thực hiện các bước sau:  Xác định sốtài khoản và sai sót tiềm tàng cần kiểm tra  Xây dựng số ước tính với các tài khoản đó  Xác định mức sai sót cho phép  Xác định các tài khoản chênh lệch lớn hơn mức sai sót cho phép để tiến hành kiểm tra  Xem xét và giải thích tính hợp của các sai... không dễ dàng và không sở rõ ràng Kiểm toán viên thường xác định mức độ sai sót cho phép dựa vào: - Độ lớn của khoản mục kiểm tra - Mức trọng yếu - Mức độ rủi ro tài khoản - Xét đoán khác của kiểm toán viên dựa vào kinh nghiệm d) Xác định các tài khoản sự chênh lệch vượt quá mức sai sót cho phép để tiến hành kiểm tra Về nguyên tắc, kiểm toán viên chỉ xem xét những tài khoản sự chênh lệch... phép, kiểm toán viên đã không thu thập được bằng chứng kiểm toán theo dự tính và sẽ phải cân nhắc liệu nên tiến hành một thủ tục khác thay thế hay không Kiểm toán viên nghi ngờ về khả năng xảy ra sai sót, gian lận ở khoản mục này và tập trung thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết g) Lập tài liệu cho những khoản mục vừa phân tích Việc lập tài liệu cho những khoản mực đã được phân tích là việc trình... doanh, trong đó khoản mục doanh thu Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, thủ tục phân tích tổng thể các khoản mục liên quan tới doanh thu trên bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh nhằm: - Thu thập hiểu biết về nội dung của báo cáo tài chính và những biến đổi quan trọng về kế toán và hoạt động kinh doanh của khách hàng vừa diễn ra từ lần kiểm toán trước - Tăng cường sự hiểu biết của kiểm. .. toán trước - Tăng cường sự hiểu biết của kiểm toán viên về hoạt động kinh doanh của khách hàng và giúp kiểm toán viên xác định các vấn đề nghi vấn về khả năng hoạt động liên tục của khách hàng Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, dựa trên những vùng rủi ro đã được xác định bởi thủ tục phân tích tổng thể khoản mục trong giai đoạn lập kế hoạch, kiểm toán viên phụ trách thực hiện phân tích chi tiết sự . Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH 1.1. Lý luận chung về kiểm toán báo cáo tài chính và vị trí kiểm toán khoản. đó, kiểm toán khoản mục doanh thu có vai trò rất quan trọng trong kiểm toán tài chính. 1.2. Lý luận chung về thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài

Ngày đăng: 08/11/2013, 04:20

Hình ảnh liên quan

Bảng tổng hợp  - Cơ sở lý luận về thủ tục phõn tớch trong kiểm toỏn tài chớnh

Bảng t.

ổng hợp Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan