1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ gốm chămpa thiên niên kỉ i sau công nguyên qua tư liệu một số cuộc khai quật khảo cổ học

25 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 418,47 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN ANH THƢ ĐỒ GỐM CHĂMPA THIÊN NIÊN KỶ I SAU CÔNG NGUYÊN QUA TƢ LIỆU MỘT SỐ CUỘC KHAI QUẬT KHẢO CỔ HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN ANH THƢ ĐỒ GỐM CHĂMPA THIÊN NIÊN KỶ I SAU CÔNG NGUYÊN QUA TƢ LIỆU MỘT SỐ CUỘC KHAI QUẬT KHẢO CỔ HỌC Chuyên ngành: Khảo cổ học Mã số: 62 22 60 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lâm Thị Mỹ Dung XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Chủ tịch HĐ đánh giá luận án TS PGS.TS Lâm Thị Mỹ Dung PGS.TS Hán Văn Khẩn HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình khoa học riêng Các tài liệu, số liệu, phụ lục minh họa sử dụng luận án hoàn toàn trung thực, khách quan, khoa học có xuất xứ rõ ràng Nếu khơng thật, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2015 Nguyễn Anh Thƣ LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới cô giáo hướng dẫn: PGS.TS Lâm Thị Mỹ Dung, người ln nhiệt tình, tận tâm kiên nhẫn bảo dẫn bước cho theo chuyên ngành khảo cổ học từ sinh viên năm thứ đến Sự trưởng thành nghiên cứu khoa học phần lớn nhờ cơng sức cơ, lịng u nghề, thái độ nghiêm túc khoa học điều may mắn học hỏi từ cô Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy, cô Bộ mơn Khảo cổ học hết lịng quan tâm, khích lệ định hướng cho tơi suốt thời gian học tập Khoa Lịch sử trình làm luận án Để hồn thành luận án, nhận giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi từ Lãnh đạo Viện Khảo cổ học, Ban Chủ nhiệm Khoa Di sản văn hóa – Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Khoa Lịch sử, đồng nghiệp Viện Khảo cổ học, Bảo tàng Nhân học… Nếu khơng có quan tâm, giúp đỡ to lớn đó, tơi khơng thể thực cơng trình nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn tới nhà nghiên cứu lịch sử - văn hóa Hồ Tấn Phan (Tp Huế) hết lịng giúp đỡ động viên tơi suốt q trình tơi điền dã, khảo sát miền Trung Cảm ơn cán Trung tâm Bảo tồn di tích Hội An, Bảo tàng Đà Nẵng, Bảo tàng văn hóa Sa Huỳnh – Chămpa Duy Xuyên, Bảo tàng văn hóa Sa Huỳnh (Hội An)… nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian điền dã, khai quật thu thập tư liệu làm luận án Xin cảm ơn Trung tâm Hỗ trợ nghiên cứu châu Á (Đại học Quốc gia Hà Nội) tài trợ kinh phí q trình tơi thực luận án Bản luận án quà tinh thần mà muốn dành tặng cho bố mẹ người thân yêu gia đình Sự quan tâm, chia sẻ giúp đỡ gia đình nguồn động viên, khích lệ to lớn để tơi vững bước đường nghiên cứu khoa học sống! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2015 Nguyễn Anh Thƣ MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt, danh mục phụ lục minh họa MỞ ĐẦU 12 Tính cấp thiết đề tài luận án 12 Mục đích nghiên cứu luận án 12 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu nội dung vấn đề cần sâu 13 giải luận án Phương pháp nghiên cứu 14 Kết quả, đóng góp luận án 14 Bố cục luận án 15 Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA CHĂMPA VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỒ GỐM CHĂMPA THIÊN NIÊN KỶ I SAU CƠNG NGUN 1.1 Khái qt văn hóa Chămpa 16 1.1.1 Không gian phân bố địa điểm văn hóa Chămpa 16 1.1.2 Đặc điểm phân bố di tích văn hóa Chămpa 20 1.1.3 Các loại hình di tích văn hóa Chămpa 22 1.1.4 Vài nét khái quát lịch sử vùng đất đặc điểm dân cư 22 1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 28 1.2.1 Quá trình phát nghiên cứu văn hóa Chămpa 28 1.2.2 Q trình nghiên cứu đồ gốm Chămpa 31 Tiểu kết chƣơng 41 Chƣơng ĐỒ GỐM TRONG CÁC DI TÍCH VĂN HĨA CHĂMPA THIÊN NIÊN KỶ I SAU CÔNG NGUYÊN 2.1 Đồ gốm di cƣ trú 44 2.2 Đồ gốm phức hợp di tích cƣ trú – thành lũy 51 2.3 Đồ gốm di tích cƣ trú – bến bãi, cảng thị 59 2.4 Đồ gốm khai quật cắt thành 61 2.5 Đồ gốm di tích đền tháp 64 2.6 Đồ gốm di tích lị nung 65 2.7 Đồ gốm di tích mộ táng 66 Tiểu kết chƣơng 66 Chƣơng ĐẶC TRƢNG ĐỒ GỐM CHĂMPA THIÊN NIÊN KỶ I SAU CÔNG NGUYÊN 3.1 Chất liệu 69 3.2 Đặc trƣng loại hình 71 3.2.1 Tiêu chí phân loại 71 3.2.2 Loại hình đồ gốm Chămpa 73 3.2.2.1 Gốm gia dụng 73 3.2.2.2 Gốm phục vụ nghi lễ, tôn giáo 90 3.2.2.3 Gốm kiến trúc trang trí kiến trúc 93 3.2.2.4 Dụng cụ sản xuất 3.2.3 Diễn biến loại hình đồ gốm Chămpa 3.3 Đặc trƣng hoa văn 101 102 102 3.3.1 Hoa văn kỹ thuật 102 3.3.2 Hoa văn trang trí 103 3.3.3 Sự tương quan chất liệu, loại hình hoa văn trang trí 105 3.4 Kỹ thuật chế tác 106 3.4.1 Chọn chế biến nguyên liệu 106 3.4.2 Tạo hình 106 3.4.3 Kỹ thuật tu sửa xử lý bề mặt gốm 107 3.4.4 Kỹ thuật tạo hoa văn 108 3.4.5 Phơi khô nung 109 Tiểu kết chƣơng 112 Chƣơng NGUỒN GỐC, MỐI QUAN HỆ VĂN HÓA VÀ ĐỜI SỐNG CỦA CƢ DÂN CHĂMPA THIÊN NIÊN KỶ I SAU CÔNG NGUYÊN QUA TƢ LIỆU GỐM 4.1 Đồ gốm Chămpa mối quan hệ lịch đại với văn hóa Sa Huỳnh 114 4.2 Đồ gốm Chămpa mối quan hệ đồng đại 120 4.2.1 Với đồ gốm miền Bắc 120 4.2.2 Với đồ gốm Óc Eo 125 4.3 Vài nét mối quan hệ Chămpa với Trung Hoa, Ấn Độ 129 khu vực Đông Nam Á qua tƣ liệu đồ gốm 4.3.1 Mối quan hệ với Trung Hoa 129 4.3.2 Mối quan hệ với Ấn Độ 132 4.3.3 Mối quan hệ với Đông Nam Á 134 4.4 Vai trò đồ gốm đời sống vật chất tinh thần cƣ dân 139 Chămpa Tiểu kết chƣơng 144 KẾT LUẬN 146 Danh mục cơng trình khoa học tác giả có liên quan đến luận án 149 Tài liệu tham khảo 150 Phụ lục Danh mục chữ viết tắt AD - Anmo Domini (sau Công nguyên) BC - Before Christ (trước Công nguyên) BP - Before Precent (cách ngày nay) BTLSVN - Bảo tàng Lịch sử Việt Nam CTQG - Chính trị Quốc gia ĐHQG - Đại học Quốc gia ĐH KHXH&NV - Đại học Khoa học xã hội nhân văn ĐHTH HN - Đại học Tổng hợp Hà Nội ĐHVH HN - Đại học Văn hóa Hà Nội KCH - Khảo cổ học KHKT - Khoa học kỹ thuật KHXH - Khoa học xã hội NPHMVKCH - Những phát khảo cổ học NXB - Nhà xuất pp - Pages QL&BT - Quản lý Bảo tồn TBKH - Thông báo khoa học TK - Thế kỷ Tp - Thành phố TT - Thứ tự Tr - Trang VH - Văn hoá VHTT - Văn hoá thơng tin VHTT&DL - Văn hóa Thơng tin Du lịch NHỮNG KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN Gốm đất nung: tên gọi chung cho sản phẩm làm đất sét nung qua lửa khoảng thời gian định, nhiệt độ thiêu kết thấp (dưới 10000C) Gốm Chămpa: thuật ngữ sử dụng để đồ gốm đất nung, độ nung 1.0000C phát địa điểm khảo cổ học miền Trung Trung Nam Trung Việt Nam giai đoạn thiên niên kỷ I sau Công nguyên Trong khối tư liệu đồ gốm thu từ khai quật, gạch, ngói loại hình vật xuất phổ biến, có chất liệu kỹ thuật chế tạo hoàn toàn tương đồng với nhóm gốm gia dụng gốm phục vụ nghi lễ, tơn giáo Do vậy, gạch, ngói thuộc đối tượng nghiên cứu luận án Tuy nhiên, có số luận án sâu nghiên cứu kỹ thuật làm gạch, ngói kỹ thuật xây dựng đền tháp nên luận án này, gạch, ngói đề cập mối liên hệ với đồ gốm khác Đề tài luận án liên quan đến đồ gốm tìm thấy địa điểm khảo cổ học mà niên đại khơng gian phân bố có liên quan đến vương quốc cổ tên gọi Lâm Ấp – Chămpa từ khoảng kỷ I-II đến X miền Trung Việt Nam Giai đoạn từ kỷ II-V, vương quốc ghi lại thư tịch cổ Trung Hoa với tên gọi Lâm Ấp, tên Chămpa xuất bia ký từ kỷ VI sau, ngồi cịn có tên khác Hồn Vương, Chiêm Thành Tuy nhiên, từ góc độ khảo cổ học, đồ gốm tầng văn hoá thuộc giai đoạn Lâm Ấp với đồ gốm tầng văn hố từ sau kỷ V, dù có biến đổi định loại hình có diễn biến liên tục từ chất liệu, loại hình trang trí, kỹ thuật Để thống cách gọi, đồ gốm địa điểm khảo cổ học Chămpa thiên niên kỷ I sau Công nguyên gọi luận án đồ gốm Chămpa Gốm thô Sa Huỳnh - Chămpa: thuật ngữ sử dụng để mảnh gốm thô gia dụng phát địa điểm khảo cổ học miền Trung Việt Nam giai đoạn trước sau Công nguyên Gốm thô Sa Huỳnh – Chămpa làm đất sét pha nhiều cát hạt thô, lẫn nhiều tạp chất, bề mặt gốm thô ráp, nhiên tỷ lệ thành phần cát ngun liệu gốm thơ Sa Huỳnh điển hình Gốm thô: loại gốm làm đất sét pha nhiều cát hạt thô, lẫn nhiều tạp chất, không đựơc lọc rửa tạo cho xương bề mặt gốm độ thơ ráp lớn mà nhìn mắt thường thấy Gốm mịn: loại gốm làm đất sét lọc rửa kỹ khai thác từ nơi đất sét có chất lượng tốt sẵn, loại gốm có hạt cát nhỏ tỷ lệ cát thấp, làm cho bề mặt gốm trơn nhẵn có độ ráp nhỏ Gốm chất liệu mịn, độ nung vừa phải, màu đỏ nhạt, đỏ, vàng, trắng xám chất liệu điển hình cho giai đoạn từ kỷ III, IV sau Công nguyên trở đi, thường gặp nhóm đồ gốm gia dụng, gốm phục vụ tín ngưỡng tơn giáo vật liệu kiến trúc (gạch, ngói, chi tiết trang trí kiến trúc….) Gốm cứng Hán/gốm Hán: thường gặp loại hình vò đáy bằng, độ nung cao, gốm cứng gần sành, trang trí văn in hình học vng, trám, ô trám lồng, hoa văn in sắc nét, sâu, gốm thường có màu xám Gốm văn in hình hình học phong cách Hán/gốm kiểu Hán (Han style), gốm àla Han: loại gốm trang trí văn in hình học, thường in ô vuông, ô trám, ô trám lồng, độ nung vừa phải, vết in nông, không rõ ràng, sắc nét, chất liệu thô mịn, màu đỏ gạch non, vàng nhạt, ghi xám… Loại hình chủ yếu vại, vị thân phình có chân đế đáy TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Chiều (1991), “Khảo sát lại thành Trà Kiệu (Quảng Nam-Đà Nẵng)”, Những phát khảo cổ học năm 1990, NXB KHXH, Hà Nội, tr.231-235 Nguyễn Chiều, Lâm Mỹ Dung, Vũ Thị Ninh (1991), “Đồ gốm khai quật di Chàm cổ Trà Kiệu năm 1990”, Khảo cổ học (4), tr.19-30 Nguyễn Chiều, Lâm Mỹ Dung, Vũ Thị Ninh, Trần Tuyết Minh, Hoàng Thị Nhung Hồ Xuân Tịnh (1991), “Khai quật di Chàm cổ Trà Kiệu (Quảng Nam- Đà Nẵng)”, Những phát khảo cổ học năm 1990, NXB KHXH, Hà Nội, tr.237239 Coedes G.E (2011), Cổ sử quốc gia Ấn Độ hóa Viễn Đơng, NXB Thế giới, Hà Nội Nguyễn Đăng Cường (2004), Báo cáo kết khai quật di tích Hồ Diêm, Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lịch sử, trường ĐH KHXH&NV, Hà Nội Lê Xuân Diệm, Đào Linh Côn, Võ Sĩ Khải (1995), Văn hóa Ĩc Eo khám phá mới, NXB KHXH, Hà Nội Ngơ Văn Doanh (1994), Văn hóa Champa, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Ngơ Văn Doanh (2003), Thánh địa Mỹ Sơn, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Ngơ Văn Doanh (2011), Thành cổ Chămpa dấu ấn thời gian, NXB Thế giới, Hà Nội 10 Nguyễn Kim Dung cộng (2004), Báo cáo khai quật di Gò Cấm (Mậu Hòa, Duy Trung, Duy Xuyên, Quảng Nam), Tư liệu Viện Khảo cổ học, Hà Nội 11 Nguyễn Kim Dung (2005), “Di Gị Cấm đường tiếp biến văn hóa sau Sa Huỳnh khu vực Trà Kiệu”, Khảo cổ học (6), tr.32-41 12 Nguyễn Kim Dung (2007), Di Gò Cấm Trà Kiệu trình chuyển biến sơ sử - sơ kỳ lịch sử miền Trung Việt Nam, Bài tham dự Hội thảo khoa học đề tài Quốc gia trọng điểm, mã số QG.TĐ.06-07, Tư liệu khoa Lịch sử Tư liệu Bảo tàng Nhân học, trường ĐH KHXH&NV, Hà Nội 13 Nguyễn Kim Dung, Yamagata Mariko, Đặng Ngọc Kính (2013), “Về sỏi kiến trúc khai quật năm 2013 Thành Đông, Trà Kiệu (Duy Xuyên, Quảng Nam)”, Những phát khảo cổ học năm 2013, NXB KHXH, Hà Nội, tr.666-668 14 Lâm Mỹ Dung, Nguyễn Chí Trung (1997), “Di Hậu Xá I giao lưu nhiều chiều kỷ trước sau Công nguyên cư dân cổ Hội An”, Khảo cổ học (1), tr.64-71 15 Lâm Thị Mỹ Dung Nguyễn Đức Minh (1997), “Những di tích mộ chum Sa Huỳnh di tích Chăm cổ Hội An”, Khảo cổ học (3), tr.66-74 16 Lâm Mỹ Dung, Hồ Tấn Cường, Trần Văn An (1999), “Kết thám sát Bãi Làng – Cù Lao Chàm”, Những phát khảo cổ học năm 1998, NXB KHXH, Hà Nội, tr.649-652 17 Lâm Mỹ Dung, Hồ Tấn Cường, Trần Văn An (2000), “Kết khai quật địa điểm Bãi Làng - Cù Lao Chàm (tháng 5-1999)”, Những phát khảo cổ học năm 1999, NXB KHXH, Hà Nội, tr.737-740 18 Lâm Mỹ Dung (2000), “Yếu tố Hán miền Trung Việt Nam kỷ trước, sau Công nguyên”, Một chặng đường nghiên cứu lịch sử, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 59-74 19 Lâm Mỹ Dung, Nguyễn Chiều, Hoàng Anh Tuấn (2000), “Về sưu tập đồ đồng Gò Dừa”, Những phát khảo cổ học năm 1999, NXB KHXH, Hà Nội, tr 255-258 20 Lâm Thị Mỹ Dung, Hoàng Anh Tuấn (2001), Di khảo cổ học Nam Thổ Sơn (Báo cáo chi tiết), Tư liệu Khoa Lịch sử, trường ĐH KHXH&NV, Hà Nội 21 Lâm Mỹ Dung (2003), Những địa điểm khảo cổ học Chăm cổ miền Trung Việt Nam, Đề tài Nghiên cứu khoa học, mã số QX.2001.01, trường ĐH KHXH&NV, Hà Nội 22 Lâm Mỹ Dung (2005), “Đồ gốm địa điểm khảo cổ học Chămpa miền Trung Việt Nam”, Khảo cổ học (1), tr.50-70 23 Lâm Mỹ Dung (2005), Một số vấn đề khảo cổ học ven biển miền Trung Việt Nam giai đoạn chuyển tiếp từ văn hóa Sa Huỳnh sang văn hóa Champa, Đề tài Nghiên cứu khoa học trọng điểm, ĐHQG, mã số QG.TĐ.06-07, Tư liệu khoa Lịch sử Tư liệu Bảo tàng Nhân học, trường ĐH KHXH&NV, Hà Nội 24 Lâm Mỹ Dung, Đặng Hồng Sơn (2005), Báo cáo khai quật khảo cổ học di tích Cổ Luỹ - Phú Thọ (Quảng Ngãi), Tư liệu Bảo tàng Nhân học, trường ĐH KHXH & NV, Hà Nội 25 Lâm Mỹ Dung cộng (2007), Báo cáo kết khai quật Gị Duối đình Hịa Diêm năm 2007, Tư liệu Bảo tàng Nhân học, trường ĐH KHXH&NV, Hà Nội 26 Lâm Mỹ Dung (2008), Nghiên cứu trình chuyển biến từ Sơ sử sang sơ kỳ lịch sử miền Trung trung Bộ Nam Trung Việt Nam, Đề tài Nghiên cứu khoa học trọng điểm, ĐHQG, mã số QG.TĐ.06-07, Tư liệu khoa Lịch sử Tư liệu Bảo tàng Nhân học, trường ĐH KHXH&NV, Hà Nội 27 Lâm Mỹ Dung (2008), “Sự xuất nước Lâm Ấp”, Những phát khảo cổ học năm 2007, NXB KHXH, Hà Nội, tr.609-611 28 Lâm Mỹ Dung, Hoàng Văn Diệp, Nguyễn Anh Thư, Võ Hồng Việt (2009), Báo cáo khai quật di Ruộng Đồng Cao (Hội An) năm 2009, Tư liệu Bảo tàng nhân học, trường ĐH KHXH&NV, Hà Nội 29 Lâm Thị Mỹ Dung, Nguyễn Anh Thư (2009), “Cổ Lũy – Phú Thọ bối cảnh khảo cổ học Chămpa nửa đầu thiên niên kỷ I sau Công nguyên”, Khảo cổ học (1), tr.4561 30 Lâm Mỹ Dung (2011), “Vai trò yếu tố nội sinh ngoại sinh hình thành nhà nước sớm miền Trung Việt Nam”, Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (2006-2011), NXB Thế giới, Hà Nội, tr.297-318 31 Lâm Mỹ Dung (2011), Đồ gốm Chămpa 10 kỷ Công nguyên từ tiếp cận khảo cổ học xã hội khảo cổ học kỹ thuật, Đề tài Nghiên cứu khoa học Trung tâm Hỗ trợ Nghiên cứu châu Á, ĐHQG Hà Nội tài trợ (2009-2011), Hà Nội 32 Lâm Mỹ Dung (2012), “Địa điểm Gị Duối phức hợp di tích Hịa Diêm”, Khảo cổ học (3), tr.33-46 33 Lâm Mỹ Dung, Nguyễn Anh Thư (2012), “Đồ gốm Chămpa thiên niên kỷ I công nguyên từ tiếp cận khảo cổ học kỹ thuật khảo cổ học xã hội”, Khảo cổ học (1), tr.5468 34 Lâm Thị Mỹ Dung, Nguyễn Hồng Kiên, Hoàng Thúy Quỳnh (2012), “Mối quan hệ Sa Huỳnh – Chămpa nhìn từ góc độ nghiên cứu đồ gốm”, Những phát khảo cổ học năm 2011, NXB KHXH, Hà Nội, tr.721-723 35 Lâm Thị Mỹ Dung, Nguyễn Hữu Mạnh, Nguyễn Văn Quảng, Trần Sắc Nhã, Nguyễn Văn Tân (2014), Kết khảo sát Thành Lồi tháng 2014, Bài tham dự Hội nghị Thông báo Khảo cổ học năm 2014 Hà Nội 36 Trần Anh Dũng (2008), Các khu lị nung gốm 10 kỷ sau Cơng ngun miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội 37 Trần Anh Dũng (2010), Lò gốm kỷ – kỷ 10, http://www vanchuong viet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=11822, ngày 2/1/2010 38 Đoàn khai quật Trà Kiệu (2001), “Đào thám sát di Gị Cấm (thơn Mậu Hồ-xã Duy Trung - huyện Duy Xuyên, Quảng Nam”, Những phát khảo cổ học năm 2000, NXB KHXH, Hà Nội, tr 385-390 39 Đoàn khảo sát Phú Yên (2002), “Kết khảo sát Thành Hồ tháng năm 2001”, Những phát khảo cổ học năm 2001, NXB KHXH, Hà Nội, tr 399-400 40 Nguyễn Tiến Đông, Lê Duy Sơn, Thanh Tùng (1995), “Đào thám sát di Gốm Chùa, Lâm Xuân, Gio Mai (Quảng Trị)”, Những phát khảo cổ học năm 1994, NXB KHXH, Hà Nội, tr 397-400 41 Nguyễn Thị Hậu (2011), Cổ vật gốm văn hóa Ĩc Eo, http://lichsuvn.info/index.php/Tu-lieu/-Co-vat-gom-trong-Van-hoa-Oc-Eo.html, ngày 20/10/2011 42 Vũ Quốc Hiền (2011), Báo cáo kết khảo sát thám sát di tích Hịa Diêm (Cam Ranh, Khánh Hòa), Tư liệu BTLSVN, Hà Nội 43 Nguyễn Duy Hinh (2010), Người Chăm xưa nay, NXB Từ điển Bách khoa Viện Văn hóa, Hà Nội 44 Đinh Bá Hịa (2007), Gốm cổ Chămpa Bình Định, NXB KHXH, Hà Nội 45 Bùi Chí Hồng, Nguyễn Thị Hoài Hương, Nguyễn Thị Hà, Mariko Yamagata (1999), “Kết khai quật địa điểm khảo cổ học Bình Yên (Quế Sơn, Quế Phước, Quảng Nam)”, Những phát khảo cổ học năm 1998, NXB KHXH, Hà Nội, tr.320323 46 Bùi Chí Hồng cộng (2007), “Khai quật Hòa Diêm, Khánh Hòa, tháng 1/2007”, Những phát khảo cổ học năm 2008, NXB KHXH, Hà Nội, tr 126 47 Bùi Chí Hồng (2008), Báo cáo sơ kết khai quật tháp Bình Lâm, Tư liệu Trung tâm Nghiên cứu Khảo cổ học Nam bộ, Tp.Hồ Chí Minh 48 Bùi Chí Hồng (2010), “Khai quật Hịa Diêm năm 2007 2010”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Khảo cổ học Khánh Hịa, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Khánh Hòa xuất bản, Nha Trang, tr.104 49 Nguyễn Thị Hoài Hương (2014), Nghề gốm thủ công người Khmer Nam Bộ, Luận án tiến sỹ Nhân học, Hà Nội 50 Nguyễn Thị Hoài Hương (2014), “Nghề gốm Nam Bộ qua phát khảo cổ học”, Khảo cổ học (2), tr.31-51 51 Phạm Lý Hương, Phạm Thị Ninh, Nguyễn Xuân Hoà (2000), “Xác định thành phần nguyên liệu độ nung gốm Xóm Ốc (Quảng Ngãi)”, Những phát khảo cổ học năm 1999, NXB KHXH, Hà Nội, tr.270-272 52 Phạm Lý Hương, Lê Hải Đăng (2006), “Nghề làm gốm tay người Bana Kon Tum, vài so sánh dân tộc – khảo cổ học”, Khảo cổ học (4), tr.77-88 53 Ian Glover Mariko Yamagata (1995), “Nguồn gốc văn minh Chăm: yếu tố địa, ảnh hưởng Trung Quốc, Ấn Độ miền Trung Việt Nam qua kết khai quật Trà Kiệu (Duy Xuyên, Quảng Nam – Đà Nẵng) năm 1993”, Khảo cổ học (3), tr.46-60 54 Ian Glover, Nguyễn Kim Dung Ruth Prior (2001), “Mùa khai quật 2000-2001 phố Champa cổ Trà Kiệu Gò Cấm, tỉnh Quảng Nam miền Trung Việt Nam”, Một kỷ Khảo cổ học Việt Nam, T.2, NXB KHXH, Hà Nội, tr 635-652 55 Hồng Văn Khốn (2001), “Kỹ thuật chế tạo đầu ngói ống hoa sen Luy Lâu”, Những phát khảo cổ học năm 2000, NXB KHXH, Hà Nội, tr.627-628 56 Đồn Ngọc Khơi (1994), “Phát nơi sản xuất đồ thờ người Chàm”, Những phát khảo cổ học năm 1993, NXB KHXH, Hà Nội, tr.292-293 57 Đồn Ngọc Khơi (1998), Báo cáo đào thám sát khảo cổ học địa điểm núi Phú Thọ - Cổ Luỹ, Tư liệu Bảo tàng Quảng Ngãi, Quảng Ngãi 58 Đồn Ngọc Khơi (1999), “Đào thám sát lị nung Chămpa Núi Chồi - thành Châu Sa”, Những phát khảo cổ học năm 1998, NXB KHXH, Hà Nội, tr.234-240 59 Đồn Ngọc Khơi (2000), “Đào thám sát lò nung tiểu phẩm Phật giáo đất nung Chămpa”, Những phát khảo cổ học năm 1999, NXB KHXH, Hà Nội, tr.698-702 60 Đoàn Ngọc Khôi (2010), “Hoạt động khảo cổ học Quảng Ngãi: năm phát hiện, nghiên cứu”, Tập san Thông tin Khoa học & Công nghệ (6), http://www.quangngai.gov.vn/quangngai/tiengviet/sbn_41/2011/58773/, ngày 4/1/2010 61 Nguyễn Hồng Kiên (2011), “Về di vật đất nung hình tháp phát Mỹ Thành (Phù Mỹ, Bình Định)”, Khảo cổ học (2), tr 51-56 62 Nguyễn Khánh Trung Kiên (2014), “Hoạt động nghiên cứu khoa học năm 2013 Trung tâm Khảo cổ học”, Những phát khảo cổ học năm 2013, NXB KHXH, Hà Nội, tr 18 63 Nguyễn Văn Kim (chủ trì) (2009), Sự hình thành quốc gia cổ đại Đông Nam Á, Đề tài Nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp ĐHQG, Mã số QGTĐ.04.09, Tư liệu Khoa Lịch sử, trường ĐH KHXH&NV, Hà Nội 64 Lê Thị Liên (2006), “Về loại hình kendi di tích Gị Tháp (Đồng Tháp)”, Những phát khảo cổ học năm 2005, NXB KHXH, Hà Nội, tr.881-885 65 Nguyễn Quốc Mạnh (2011), Đồ gốm Óc Eo di cư trú khu di tích Gị Tháp, Luận văn thạc sĩ Lịch sử, trường ĐH KHXH&NV Tp Hồ Chí Minh 66 Phạm Đức Mạnh (1996), “Mấy ghi chép vè làng làm gốm dân tộc Churu Krông gọ (Lâm Đồng)”, Những phát khảo cổ học năm 1995, NXB KHXH, Hà Nội, tr.175-177 67 Vũ Hữu Minh, Nguyễn Văn Kết (1990), “Trở lại Thành Lồi Huế”, Những phát khảo cổ học năm 1989, NXB KHXH, Hà Nội, tr.157-158 68 Nang Thoong My Pha-nu-vông (1985), Một số đồ gốm Chàm cổ Trà Kiệu, Luận văn tốt nghiệp đại học, Tư liệu Khoa lịch sử, trường ĐH KHXH&NV Hà Nội 69 Đinh Tuấn Ngọc (2001), Báo cáo kết khai quật di Nam Thổ Sơn – 11.2000 (Tp Đà Nẵng), Luận văn tốt nghiệp đại học, Tư liệu Khoa lịch sử, trường ĐH KHXH&NV Hà Nội 70 Hoàng Văn Nhâm (1991), Những hiểu biết thành Trà Kiệu, Luận văn tốt nghiệp đại học, Tư liệu Khoa Lịch sử, trường ĐH KHXH&NV Hà Nội 71 Hồng Thị Nhung (1991), Một số loại hình đồ gốm Chàm cổ Trà Kiệu (huyện Duy Xuyên, Quảng Nam, Đà Nẵng), Luận văn tốt nghiệp đại học, Tư liệu Khoa Lịch sử, trường ĐH KHXH&NV Hà Nội 72 Lương Ninh (2004), Lịch sử vương quốc Champa, NXB ĐHQG, Hà Nội 73 Phạm Thị Ninh (1997), Khai quật khảo cổ học Xóm Ốc, Lý Sơn (Quảng Ngãi), Tư liệu Viện Khảo cổ học, Hà Nội 74 Phạm Thị Ninh, Đoàn Ngọc Khơi (1999), “Xóm Ốc, di tích văn hóa Sa Huỳnh đảo Lý Sơn (Quảng Ngói)”, Khảo cổ học (2), tr 17-25 75 Phạm Thị Ninh (2000), Báo cáo khai quật Suối Chình, Tư liệu Viện Khảo cổ học, Hà Nội 76 Phạm Thị Ninh (2001), “Các di tích tiền sơ sử đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) nhận thức vấn đề”, Một kỷ Khảo cổ học Việt Nam, T.2, NXB KHXH, Hà Nội, tr.717725 77 Phạm Thị Ninh, Hà Nguyên Điểm, Trịnh Hoàng Hiệp (2001), “Khai quật di Suối Chình đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi)”, Những phát khảo cổ học năm 2000, NXB KHXH, Hà Nội, tr.192- 194 78 Phạm Thị Ninh (2008), Giao lưu hội nhập thời đại Sắt sớm miền Trung Việt Nam, Đề tài khoa học cấp bộ, Tư liệu Viện khảo cổ học, Hà Nội 79 Nishimura Masanari, Nguyễn Văn Quảng (2013), “Nhận xét thành Hóa Châu qua nghiên cứu khảo cổ học”, Khảo cổ học (4), tr.9-27 80 Cao Xuân Phổ (2005), “Khảo cổ học Chămpa kỷ tiếp theo”, Một kỷ khảo cổ học Việt Nam, T.2, NXB KHXH, Hà Nội, tr.572-577 81 Lê Đình Phụng, Phạm Như Hồ (2000), Báo cáo khai quật phế tích tháp Vân Trạch Hòa – Thừa Thiên – Huế, Tư liệu Viện Khảo cổ học, Hà Nội 82 Lê Đình Phụng (2002), Di tích văn hóa Chămpa Bình Định, NXB KHXH, Hà Nội 83 Lê Đình Phụng Phạm Văn Triệu (2004), Báo cáo khai quật Thành Hồ (Phú Yên), Tư liệu Viện Khảo cổ học, Hà Nội 84 Lê Đình Phụng (2007), Văn hóa Chămpa Thừa Thiên Huế, NXB Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 85 Lê Đình Phụng (2010), Đồ gốm Chămpa từ kỷ II – XIV, Đề tài cấp bộ, Tư liệu Viện Khảo cổ học, Hà Nội 86 Trần Kỳ Phương (1994), “Ghi tiểu phẩm Phật giáo phát Trà Kiệu Quảng Nam, Đà Nẵng”, Những phát khảo cổ học năm 1993, NXB KHXH, Hà Nội, tr.301-302 87 Trần Kỳ Phương (2002), “Thánh địa Mỹ Sơn: Tín ngưỡng, nghệ thuật vấn đề bảo tồn”, Nghiên cứu Huế (4), tr 105 88 Nguyễn Văn Quảng (2011), Các di tích văn hóa Chămpa Thừa Thiên-Huế, Luận văn thạc sĩ Lịch sử, Tư liệu Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH & NV, Hà Nội 89 Vũ Công Quý (1978), “Giới thiệu cách nung gốm số dân tộc Đông Nam Á”, Những phát khảo cổ học năm 1977, NXB KHXH, Hà Nội, tr.260-264 90 Dương Đức Quý, Nguyễn Thị Tuyết, Ngô Thị Lan, Nguyễn Chiều (2000), “Phát di Trà Kiệu thứ 2- Di Gò Cấm”, Những phát khảo cổ học năm 1999, NXB KHXH, Hà Nội, tr 267-268 91 Hoàng Thúy Quỳnh (2009), Đồ gốm văn hóa Sa Huỳnh, Luận văn thạc sĩ Lịch sử, Tư liệu Khoa lịch sử, trường ĐH KHXH&NV Hà Nội 92 Trịnh Sinh, Lê Đình Phụng (1993), Báo cáo khai quật di Trà Kiệu năm 1993, Tư liệu Viện Khảo cổ học, Hà Nội 93 Trịnh Sinh, Lê Đình Phụng, Nguyễn Chiều (1994), “Hợp tác quốc tế khai quật di Trà Kiệu”, Những phát khảo cổ học năm 1993, NXB KHXH, Hà Nội, tr.281-282 94 Trịnh Sinh Nguyễn Kim Dung (1995), “Vài suy nghĩ niên đại sớm Trà Kiệu”, Những phát khảo cổ học năm 1994, NXB KHXH, Hà Nội, tr.457-458 95 Hà Văn Tấn (chủ biên) (2002), Khảo cổ học Việt Nam, T.3, NXB KHXH, Hà Nội 96 Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam lãnh thổ vùng địa lý, NXB Thế giới, Hà Nội 97 Lê Bá Thảo (2004), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 98 Đặng Văn Thắng, Phí Ngọc Tuyến, Nguyễn Thị Kim Hoa, Phạm Thị Trúc Lệ, Nguyễn Vũ Hiếu (2011), “Thăm dị, khai quật di tích Thành Hồ (Phú Yên)”, Những phát khảo cổ học năm 2010, NXB KHXH, Hà Nội, tr.701-703 99 Lê Đức Thọ (2012), Văn hóa Chămpa, di tích huyền thoại, NXB Thuận Hóa, Huế 100 Lê Thơng (chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ (2009), Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 101 Nguyễn Anh Thư Trần Thị Sáu (2011), “Kết phân tích thành phần khống vật số mẫu gốm Chămpa Quảng Nam, Khảo cổ học (1), tr.86-95 102 Hồ Xuân Tịnh, Vũ Quốc Hiền (1986), “Làng Co nonth (Quảng Nam – Đà Nẵng), trống đồng nghề làm gốm cổ”, Thông báo khoa học, BTLSVN, Hà Nội, tr.6369 103 Phạm Văn Triệu, Lê Đình Phụng (2011), “Thành Hồ (Phú Yên) qua hai mùa khai quật”, Khảo cổ học (1), tr.65-78 104 Đỗ Quang Trọng (2005), Khu sản xuất gốm Tam Thọ (Thanh Hoá), Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Tư liệu Viện Khảo cổ học, Hà Nội 105 Nguyễn Chí Trung, Nguyễn Đức Minh, Lâm Mỹ Dung, Nguyễn Chiều (1996), “Kết khai quật di Trảng Sỏi Sứ (Hội An, Quảng Nam - Đà Nẵng)”, Những phát khảo cổ học năm 1995, NXB KHXH, Hà Nội, tr.211-213 106 Nguyễn Chí Trung nhóm nghiên cứu Hội An (1998), “Kết khảo sát bước đầu cụm đảo Cù Lao Chàm Hội An (Quảng Nam)”, Những phát khảo cổ học năm 1997, NXB KHXH, Hà Nội, tr.641-659 107 Nguyễn Chí Trung, Trần Ánh (1999), “Di khu vực I, Cẩm Phô, Hội An, Quảng Nam”, Những phát khảo cổ học năm 1998, NXB KHXH, Hà Nội, tr.603704 108 Trung tâm liên văn hóa lịch sử, trường ĐH KHXH&NV, Bảo tàng Đà Nẵng (1998), “Báo cáo sơ kết khai quật di Nam Thổ Sơn Tp Đà Nẵng, tháng 12 năm 2000”, Những phát khảo cổ học năm 1997, NXB KHXH, Hà Nội, tr.781-783 109 Trung tâm liên văn hóa lịch sử, trường ĐH KHXH&NV, Bảo tàng Đà Nẵng (2000), Báo cáo kết khai quật di Vườn Đình Khuê Bắc (Ngũ Hành Sơn, Tp Đà Nẵng), Tư liệu Bảo tàng Nhân học, trường ĐH KHXH&NV, Hà Nội 110 Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di tích Hội An (1998), Báo cáo thám sát khảo cổ học di Khu vực I - Cẩm Phô – Hội An, Tư liệu Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di tích Hội An 111 Trung tâm liên văn hóa lịch sử, trường ĐH KHXH&NV, Bảo tàng Đà Nẵng (1998), “Báo cáo sơ kết khai quật di Nam Thổ Sơn Tp Đà Nẵng, tháng 12 năm 2000”, Những phát khảo cổ học năm 1997, NXB KHXH, Hà Nội, tr.781-783 112 Hoàng Anh Tuấn (1999), Báo cáo kết thám sát Bãi Làng – Cù Lao Chàm 5.1998 (bổ sung tư liệu khai quật 5.1999), Tư liệu Khoa Lịch sử, trường ĐH KHXH&NV, Hà Nội 113 Hoàng Anh Tuấn (2001), Báo cáo kết thám sát dịa điểm Bãi Làng Cù Lao Chàm, Khoá luận tốt nghiệp, Tư liệu Khoa Lịch sử, trường ĐH KHXH&NV, Hà Nội 114 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1978), Thư tịch cổ Việt Nam viết Đông Nam Á (phần Chiêm Thành, Thủy Xá, Hỏa Xá, Miến Điện, Chà Và), Tài liệu lưu hành nội Viện Đông Nam Á, Hà Nội 115 Viện Nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Phân viện miền Trung thành phố Huế (2002), Chămpa tổng mục lục công trình nghiên cứu, Viện Nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật Việt Nam xuất bản, Thừa Thiên - Huế 116 Viện Khảo cổ học (1997), Báo cáo kết khai quật khảo cổ học di tích thành Hóa Châu (Thừa Thiên – Huế), Tư liệu Viện Khảo cổ học, Hà Nội 117 Viện Sử học (2001), Lịch sử Việt Nam từ khởi thủy đến kỷ X, NXB KHXH, Hà Nội 118 Viện Khoa học xã hội Tp Hồ Chí Minh, Ủy ban Nhân dân tỉnh Thuận Hải (1989), Người Chăm Thuận Hải, Sở Văn hóa Thơng tin Thuận Hải xuất 119 Võ Hồng Việt (2008), “Phát dấu tích văn hóa Chămpa khu vực I – Khu phố cổ Hội An”, Những phát khảo cổ học năm 2007, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr.669-670 120 Trần Quốc Vượng, Hồng Văn Khốn, Nguyễn Chiều (1986), “Khảo cổ học Chămpa mùa điền dã năm 1985”, Những phát khảo cổ học năm 1985, NXB KHXH, Hà Nội, tr.210-212 121 Trần Quốc Vượng (1996), “Vài suy nghĩ văn hóa Quảng Trị cổ”, Theo dòng lịch sử vùng đất, thần tâm thức người Việt, NXB Văn hóa, Hà Nội, tr 434, 451-457 122 Trần Quốc Vượng, Lâm Mỹ Dung (1996), “Mộ vị Chăm - Dương Lệ Đơng (một vài thơng tin bổ sung)”, Những phát khảo cổ học năm 1995, NXB KHXH, Hà Nội, tr.402-404 123 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam nhìn địa - văn hóa, NXB Văn hóa Dân tộc, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 124 Trần Quốc Vượng (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 125 Trần Quốc Vượng, Lâm Mỹ Dung, Nguyễn Chí Trung, Hoàng Anh Tuấn (2000), “Kết khai quật địa điểm Bãi Làng - Cù Lao Chàm (tháng 5/1999)”, Những phát khảo cổ học năm 1999, NXB KHXH, Hà Nội, tr.737-740 126 Wiliam A Southworth (1995), “Ngói mặt di Trà Kiệu (Quảng Nam – Đà Nẵng)”, Những phát khảo cổ học năm 1994, NXB KHXH, Hà Nội, tr.455457 127 Yamagata Mariko 1997 ( ), “Một số ý kiến di tích Trà Kiệu xuất nước Lâm Ấp”, Những phát khảo cổ học năm 1996, NXB KHXH, Hà Nội, tr.609-611 128 Yamagata Mariko (2001), “Sự chuyển tiếp từ Sa Huỳnh lên Linyi (Champa) với liên quan đặc biệt đến thung lũng sông Thu Bồn”, Một kỷ khảo cổ học Việt Nam, T.2, NXB KHXH, Hà Nội, tr.685-692 129 Yamagata Mariko, Nguyễn Kim Dung, Đặng Ngọc Kính, Nguyễn Hồng Bách Linh (2014), “Khai quật thành Đông Trà Kiệu 2013”, Những phát khảo cổ học năm 2013, NXB KHXH, Hà Nội, tr.664-665 130 Y Seon Bok, June-Jeong Lee, Lâm Mỹ Dung, Nguyễn Kim Thuỷ (2004), Dự án quỹ Nghiên cứu Hàn Quốc tài trợ niên đại AMS văn hố Hồ Bình, Tư liệu Bảo tàng Nhân học, trường ĐH KHXH&NV, Hà Nội Tiếng Anh 131 Barbara J Mills (1989), “Integrating Functional Analyses of Vessels and Sherds through Models of Ceramic Assemblage Formation World Archaeology”, Ceramic Technology (1), Vol.21, pp.133-147 132 Bong Sovath (2003), The Ceramic Chronology of Angkor Borei, Takeo Province, Southern Cambodia, Doctor of Philosophy in Anthropology, University of Hawai’I, American 133 Bruce M Lockhart (2001), “Colonial and post-colonial constructions of “Champa’”, The Cham of Vietnam – History, Society and Art, Singapore NUS Press, pp.1-53 134 Coedes G.E (1968), The Indianized States of Southeast Asia, Honolulu University, Hawaii Press 135 Christopher Fung (2000), “The Drinks are on us: Ritual, Social Status, and Practice in Dawenkou, North China”, JEAA (2), pp.67-92 136 David Bulbeck (2004), “Indigenous Traditions and Exogenous Influences in the Early History of Peninsular Malaysia”, Southeast Asia from Prehistory to History, Routledge Curzon, pp 326 137 Elizabeth F.Henrickson and Mary.M.A.McDonald (1983), “Ceramic Form and Function: An Ethnographic Seach and an Archaeological Application”, American Anthropologist, Vol.83, pp 630-643 138 Hall, D.G.E (1968), A History of South East Asia, 3rd edition, New York St Martin’s Press 139 Ian Glover, Yamagata M., Southworth W (1996), “The Cham, Sa Huynh and Han in Early Vietnam: excavations at Buu Chau Hill, Tra Kieu, 1993”, Indo-pacific Prehistory Asscociation Bulletin 14, Vol.1, pp.166-176 140 Ian Glover (2009), Sahuynh – a sociocultural Type – An attempt to develop an interpretative framework for a late prehistoric society drawing on archaeology ethnography and analogy, The paper presented at 19th IPPA Congress, Hanoi 141 John N Miksic and C.T.Yap (1990), “Fine-Bodied White Earthenwares of Southeast Asia: Some X –Ray Fluorescence Tests”, Asian Perspectives, Vol.28, pp.46 142 Margaret E Beck, Mark A Neupert (2009), “Identifying pottery clay from rice fields: an example from southern Luzon, the Philippines”, Journal of Archaeological Science (36), pp.843-849 143 Miriam T.Stark (1991), “Ceramic Production and Community Specialization: A Kalinga Ethnoarchaeological Study”, World Archaeology, Vol.23, Craft Production and Specialization, pp 64-78 144 Miriam T.Stark (2000), “Pre – Angkor Earthenware Ceramics from Cambodia’s Mekong Delta, UDAYA”, Journal of Khmer Studies (1), pp.69-90 145 Nicolas Revire & Stephen A Murphy (2012), Before Siam Essays in Art and Archaeology, Honolulu University, Hawaii 146 Nishimura Masanari, Nguyen Duy Ty and Huynh Dinh Chung (2008), Excavation of Nhon Thanh at the Hau Giang river reach, Southern Vietnam, Kanazawa University, Japan 147 O.W.Wolters (1982), History, Culture and Region in Southeast Asian Perspectives, Institute of Southeast Asian Studies 148 Pierre-Yves Manguin (2010), “Pan-regional responses to south Asian inputs in early Southeast Asia”, 50 years of Archaeology in Southeast Asia – Essays in Honour of Ian Glover, River book, pp 174 149 Piriya Krairiksh (2012), Art in Peninsular Thailand prior to the fourteenth century A.D, The Fine Arts department, Bangkok, Thailand 150 Roxanna M Brown (1988), The Ceramics of South – East Asia Their Do Nuis and Identifi Cation, Offord, New York, pp 22-23 151 Ruth Prior (1994), “Ceramics from Early Historical Sites in Vietnam”, Southeast Asian Archaeology, Vol.I, pp 95-110 152 Sawang Lertrit (2003), “Ceramic Vessels from Chaibadan, Lopburi and the Later Prehistory of Central Thailand”, IPPA Bulletin 23, Vol.1, Tapei, pp.27-33 153 Shawn Szejda Fehrenbach (2009), Traditions of ceramic technology: an analysic of the assemblages from Angkor Borei, Cambodia, Master of Art in Anthropology University of Hawai’i 154 Tran Ky Phuong and Bruce M.Lockhart (2011), The Cham of Vietnam – History, Society and Art, Singapore NUS 155 William Southworth 156 Yamagata Mariko 1998 ( (2001), The origins of Campa in central Vietnam: A preliminary review, Ph.D Dissertation, London ), “Formation of Lin Yi: Internal and external factors”, Journal of Southeast Asian Archaeology (18), pp.51-89 157 Yamagata Mariko (2004), Tra Kieu of the second and the third centuries AD; The fomation of LinYi (Champa) from the archaeological point of Vietnam, Symposium on new scholarship on Champa 158 Yamagata Mariko & Nguyen Kim Dung (2010), “Ancient roof tiles found in central Vietnam”,50 years of Archaeology in Southeast Asia – Essays in Honour of Ian Glover, River book, pp 195-205 Tiếng Pháp 159 Aymonier M.E (1891), Les Tchames et leurs religions Revue d’Histoire des Religious XXVI, Paris, pp 187-237, 261-315 160 Lafont (2007), Le Campa: Geographie-Population-Histoire, Paris Les Indes savants 161 Louis Malleret (1959-1963), “L’archéologie du delta du MéKong”, EFEO Vol.2 , La civilisation matérielle d’Oc Eo, Paris, pp.5-30 162 Maspero G (1928), Le Royaume de Champa, Boccard Publications, Paris Tiếng Trung 163 文獻通考 下册,卷331,四裔考八,林邑,中華書局出版,北京,頁2600中。 (1986) ...Đ? ?I HỌC QUỐC GIA HÀ N? ?I TRƯỜNG Đ? ?I HỌC KHOA HỌC XÃ H? ?I VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN ANH THƢ ĐỒ GỐM CHĂMPA THIÊN NIÊN KỶ I SAU CÔNG NGUYÊN QUA TƢ LIỆU MỘT SỐ CUỘC KHAI QUẬT KHẢO CỔ HỌC... Đ? ?I SỐNG CỦA CƢ DÂN CHĂMPA THIÊN NIÊN KỶ I SAU CÔNG NGUYÊN QUA TƢ LIỆU GỐM 4.1 Đồ gốm Chămpa m? ?i quan hệ lịch đ? ?i v? ?i văn hóa Sa Huỳnh 114 4.2 Đồ gốm Chămpa m? ?i quan hệ đồng đ? ?i 120 4.2.1 V? ?i đồ. .. g? ?i, đồ gốm địa ? ?i? ??m khảo cổ học Chămpa thiên niên kỷ I sau Công nguyên g? ?i luận án đồ gốm Chămpa Gốm thô Sa Huỳnh - Chămpa: thuật ngữ sử dụng để mảnh gốm thô gia dụng phát địa ? ?i? ??m khảo cổ học

Ngày đăng: 12/03/2021, 19:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w