1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đồ gốm Chămpa thiên niên kỉ I sau Công nguyên qua tư liệu một số cuộc khai quật khảo cổ học

301 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 301
Dung lượng 20,7 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN ANH THƢ ĐỒ GỐM CHĂMPA THIÊN NIÊN KỶ I SAU CÔNG NGUYÊN QUA TƢ LIỆU MỘT SỐ CUỘC KHAI QUẬT KHẢO CỔ HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN ANH THƢ ĐỒ GỐM CHĂMPA THIÊN NIÊN KỶ I SAU CÔNG NGUYÊN QUA TƢ LIỆU MỘT SỐ CUỘC KHAI QUẬT KHẢO CỔ HỌC Chuyên ngành: Khảo cổ học Mã số: 62 22 60 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lâm Thị Mỹ Dung XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Chủ tịch HĐ đánh giá luận án TS PGS.TS Lâm Thị Mỹ Dung PGS.TS Hán Văn Khẩn HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình khoa học riêng Các tài liệu, số liệu, phụ lục minh họa sử dụng luận án hoàn toàn trung thực, khách quan, khoa học có xuất xứ rõ ràng Nếu khơng thật, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2015 Nguyễn Anh Thƣ LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới cô giáo hướng dẫn: PGS.TS Lâm Thị Mỹ Dung, người ln nhiệt tình, tận tâm kiên nhẫn bảo dẫn bước cho theo chuyên ngành khảo cổ học từ sinh viên năm thứ đến Sự trưởng thành nghiên cứu khoa học phần lớn nhờ cơng sức cơ, lịng u nghề, thái độ nghiêm túc khoa học điều may mắn học hỏi từ cô Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy, cô Bộ mơn Khảo cổ học hết lịng quan tâm, khích lệ định hướng cho tơi suốt thời gian học tập Khoa Lịch sử trình làm luận án Để hồn thành luận án, nhận giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi từ Lãnh đạo Viện Khảo cổ học, Ban Chủ nhiệm Khoa Di sản văn hóa – Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Khoa Lịch sử, đồng nghiệp Viện Khảo cổ học, Bảo tàng Nhân học… Nếu khơng có quan tâm, giúp đỡ to lớn đó, tơi khơng thể thực cơng trình nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn tới nhà nghiên cứu lịch sử - văn hóa Hồ Tấn Phan (Tp Huế) hết lịng giúp đỡ động viên tơi suốt q trình tơi điền dã, khảo sát miền Trung Cảm ơn cán Trung tâm Bảo tồn di tích Hội An, Bảo tàng Đà Nẵng, Bảo tàng văn hóa Sa Huỳnh – Chămpa Duy Xuyên, Bảo tàng văn hóa Sa Huỳnh (Hội An)… nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian điền dã, khai quật thu thập tư liệu làm luận án Xin cảm ơn Trung tâm Hỗ trợ nghiên cứu châu Á (Đại học Quốc gia Hà Nội) tài trợ kinh phí q trình tơi thực luận án Bản luận án quà tinh thần mà muốn dành tặng cho bố mẹ người thân yêu gia đình Sự quan tâm, chia sẻ giúp đỡ gia đình nguồn động viên, khích lệ to lớn để tơi vững bước đường nghiên cứu khoa học sống! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2015 Nguyễn Anh Thƣ MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt, danh mục phụ lục minh họa MỞ ĐẦU 12 Tính cấp thiết đề tài luận án 12 Mục đích nghiên cứu luận án 12 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu nội dung vấn đề cần sâu 13 giải luận án Phương pháp nghiên cứu 14 Kết quả, đóng góp luận án 14 Bố cục luận án 15 Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA CHĂMPA VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỒ GỐM CHĂMPA THIÊN NIÊN KỶ I SAU CƠNG NGUN 1.1 Khái qt văn hóa Chămpa 16 1.1.1 Không gian phân bố địa điểm văn hóa Chămpa 16 1.1.2 Đặc điểm phân bố di tích văn hóa Chămpa 20 1.1.3 Các loại hình di tích văn hóa Chămpa 22 1.1.4 Vài nét khái quát lịch sử vùng đất đặc điểm dân cư 22 1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 28 1.2.1 Quá trình phát nghiên cứu văn hóa Chămpa 28 1.2.2 Q trình nghiên cứu đồ gốm Chămpa 31 Tiểu kết chƣơng 41 Chƣơng ĐỒ GỐM TRONG CÁC DI TÍCH VĂN HĨA CHĂMPA THIÊN NIÊN KỶ I SAU CÔNG NGUYÊN 2.1 Đồ gốm di cƣ trú 44 2.2 Đồ gốm phức hợp di tích cƣ trú – thành lũy 51 2.3 Đồ gốm di tích cƣ trú – bến bãi, cảng thị 59 2.4 Đồ gốm khai quật cắt thành 61 2.5 Đồ gốm di tích đền tháp 64 2.6 Đồ gốm di tích lị nung 65 2.7 Đồ gốm di tích mộ táng 66 Tiểu kết chƣơng 66 Chƣơng ĐẶC TRƢNG ĐỒ GỐM CHĂMPA THIÊN NIÊN KỶ I SAU CÔNG NGUYÊN 3.1 Chất liệu 69 3.2 Đặc trƣng loại hình 71 3.2.1 Tiêu chí phân loại 71 3.2.2 Loại hình đồ gốm Chămpa 73 3.2.2.1 Gốm gia dụng 73 3.2.2.2 Gốm phục vụ nghi lễ, tôn giáo 90 3.2.2.3 Gốm kiến trúc trang trí kiến trúc 93 3.2.2.4 Dụng cụ sản xuất 101 3.2.3 Diễn biến loại hình đồ gốm Chămpa 3.3 Đặc trƣng hoa văn 102 102 3.3.1 Hoa văn kỹ thuật 102 3.3.2 Hoa văn trang trí 103 3.3.3 Sự tương quan chất liệu, loại hình hoa văn trang trí 105 3.4 Kỹ thuật chế tác 106 3.4.1 Chọn chế biến nguyên liệu 106 3.4.2 Tạo hình 106 3.4.3 Kỹ thuật tu sửa xử lý bề mặt gốm 107 3.4.4 Kỹ thuật tạo hoa văn 108 3.4.5 Phơi khô nung 109 Tiểu kết chƣơng 112 Chƣơng NGUỒN GỐC, MỐI QUAN HỆ VĂN HÓA VÀ ĐỜI SỐNG CỦA CƢ DÂN CHĂMPA THIÊN NIÊN KỶ I SAU CÔNG NGUYÊN QUA TƢ LIỆU GỐM 4.1 Đồ gốm Chămpa mối quan hệ lịch đại với văn hóa Sa Huỳnh 114 4.2 Đồ gốm Chămpa mối quan hệ đồng đại 120 4.2.1 Với đồ gốm miền Bắc 120 4.2.2 Với đồ gốm Óc Eo 125 4.3 Vài nét mối quan hệ Chămpa với Trung Hoa, Ấn Độ 129 khu vực Đông Nam Á qua tƣ liệu đồ gốm 4.3.1 Mối quan hệ với Trung Hoa 129 4.3.2 Mối quan hệ với Ấn Độ 132 4.3.3 Mối quan hệ với Đông Nam Á 134 4.4 Vai trò đồ gốm đời sống vật chất tinh thần cƣ dân 139 Chămpa Tiểu kết chƣơng 144 KẾT LUẬN 146 Danh mục cơng trình khoa học tác giả có liên quan đến luận án 149 Tài liệu tham khảo 150 Phụ lục Danh mục chữ viết tắt AD - Anmo Domini (sau Công nguyên) BC - Before Christ (trước Công nguyên) BP - Before Precent (cách ngày nay) BTLSVN - Bảo tàng Lịch sử Việt Nam CTQG - Chính trị Quốc gia ĐHQG - Đại học Quốc gia ĐH KHXH&NV - Đại học Khoa học xã hội nhân văn ĐHTH HN - Đại học Tổng hợp Hà Nội ĐHVH HN - Đại học Văn hóa Hà Nội KCH - Khảo cổ học KHKT - Khoa học kỹ thuật KHXH - Khoa học xã hội NPHMVKCH - Những phát khảo cổ học NXB - Nhà xuất pp - Pages QL&BT - Quản lý Bảo tồn TBKH - Thông báo khoa học TK - Thế kỷ Tp - Thành phố TT - Thứ tự Tr - Trang VH - Văn hoá VHTT - Văn hố thơng tin VHTT&DL - Văn hóa Thơng tin Du lịch NHỮNG KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN Gốm đất nung: tên gọi chung cho sản phẩm làm đất sét nung qua lửa khoảng thời gian định, nhiệt độ thiêu kết thấp (dưới 10000C) Gốm Chămpa: thuật ngữ sử dụng để đồ gốm đất nung, độ nung 1.0000C phát địa điểm khảo cổ học miền Trung Trung Nam Trung Việt Nam giai đoạn thiên niên kỷ I sau Công nguyên Trong khối tư liệu đồ gốm thu từ khai quật, gạch, ngói loại hình vật xuất phổ biến, có chất liệu kỹ thuật chế tạo hồn tồn tương đồng với nhóm gốm gia dụng gốm phục vụ nghi lễ, tơn giáo Do vậy, gạch, ngói thuộc đối tượng nghiên cứu luận án Tuy nhiên, có số luận án sâu nghiên cứu kỹ thuật làm gạch, ngói kỹ thuật xây dựng đền tháp nên luận án này, gạch, ngói đề cập mối liên hệ với đồ gốm khác Đề tài luận án liên quan đến đồ gốm tìm thấy địa điểm khảo cổ học mà niên đại không gian phân bố có liên quan đến vương quốc cổ tên gọi Lâm Ấp – Chămpa từ khoảng kỷ I-II đến X miền Trung Việt Nam Giai đoạn từ kỷ II-V, vương quốc ghi lại thư tịch cổ Trung Hoa với tên gọi Lâm Ấp, tên Chămpa xuất bia ký từ kỷ VI sau, ngồi cịn có tên khác Hoàn Vương, Chiêm Thành Tuy nhiên, từ góc độ khảo cổ học, đồ gốm tầng văn hoá thuộc giai đoạn Lâm Ấp với đồ gốm tầng văn hoá từ sau kỷ V, dù có biến đổi định loại hình có diễn biến liên tục từ chất liệu, loại hình trang trí, kỹ thuật Để thống cách gọi, đồ gốm địa điểm khảo cổ học Chămpa thiên niên kỷ I sau Công nguyên gọi luận án đồ gốm Chămpa Gốm thô Sa Huỳnh - Chămpa: thuật ngữ sử dụng để mảnh gốm thô gia dụng phát địa điểm khảo cổ học miền Trung Việt Nam giai đoạn trước sau Công nguyên Gốm thô Sa Huỳnh – Chămpa làm đất sét pha nhiều cát hạt thô, lẫn nhiều tạp chất, bề mặt gốm thô ráp, nhiên tỷ lệ thành phần cát nguyên liệu gốm thơ Sa Huỳnh điển hình Gốm thơ: loại gốm làm đất sét pha nhiều cát hạt thô, lẫn nhiều tạp chất, không đựơc lọc rửa tạo cho xương bề mặt gốm độ thô ráp lớn mà nhìn mắt thường thấy Gốm mịn: loại gốm làm đất sét lọc rửa kỹ khai thác từ nơi đất sét có chất lượng tốt sẵn, loại gốm có hạt cát nhỏ tỷ lệ cát thấp, làm cho bề mặt gốm trơn nhẵn có độ ráp nhỏ Gốm chất liệu mịn, độ nung vừa phải, màu đỏ nhạt, đỏ, vàng, trắng xám chất liệu điển hình cho giai đoạn từ kỷ III, IV sau Công nguyên trở đi, thường gặp nhóm đồ gốm gia dụng, gốm phục vụ tín ngưỡng tơn giáo vật liệu kiến trúc (gạch, ngói, chi tiết trang trí kiến trúc….) Gốm cứng Hán/gốm Hán: thường gặp loại hình vị đáy bằng, độ nung cao, gốm cứng gần sành, trang trí văn in hình học ô vuông, ô trám, ô trám lồng, hoa văn in sắc nét, sâu, gốm thường có màu xám Gốm văn in hình hình học phong cách Hán/gốm kiểu Hán (Han style), gốm àla Han: loại gốm trang trí văn in hình học, thường in vng, ô trám, ô trám lồng, độ nung vừa phải, vết in nông, không rõ ràng, sắc nét, chất liệu thô mịn, màu đỏ gạch non, vàng nhạt, ghi xám… Loại hình chủ yếu vại, vị thân phình có chân đế đáy 10 11 15 12 13 14 18 16 19 17 20 25 23 22 21 26 24 27 Bản ảnh Tổ hợp gốm Chămpa địa điểm Trà Kiệu [Nguồn: Tác giả] Gạch; Gốm trang trí; 3-5 Đầu ngói ống; Trụ gốm trang trí hình tiện; Trang trí kiến trúc; 8-9 Ngói ống; 10-11 Vị gốm mịn; 12 Kendi; 13, 25 Nồi gốm thô; 14 Đĩa đèn; 15, 24 Nắp đậy; 16 Cà ràng; 17, 18, 20, 21 Bát; 19 Cối; 22 Cốc chân cao; 23 bình hình trứng’ 26 Chì lưới; 27 Bi gốm 10 12 11 13 15 14 16 Bản ảnh Tổ hợp gốm Chămpa địa điểm Cổ Lũy – Phú Thọ [Nguồn: 24] Trụ gốm trang trí kiến trúc hình tiện; Đinh gốm; 3-4 Đầu ngói ống trang trí hình mặt hề; Gạch; Mảnh nắp đậy; Chân đế cao, đặc; Mảnh cà ràng; 9, 12, 13 Mảnh gốm mịn; 10 Vịi kendi; 11 Bát/đĩa nơng lịng; 14, 15, 16 Mảnh gốm thơ Thành Hóa Châu Bãi Làng – Cù Lao Chàm [Nguồn: Tác giả] [Nguồn: 112] Nam Thổ Sơn [Nguồn: 69] Bản ảnh Tổ hợp gốm Chămpa địa điểm Thành Hóa Châu, Bãi Làng – Cù Lao Chàm, Nam Thổ Sơn Gốm Champa tháp Bình Lâm [Nguồn: 47] Gốm Champa tháp Phú Diên (Huế) [Nguồn: 88] Gốm Champa cụm vị Đƣờng Dƣơng Lệ Đơng (Quảng Trị) [Nguồn: 21] Bản ảnh Nghề làm gốm tay ngƣời Bana [Nguồn: 52] Đất sét phơi khô roi cho vào cối giã nhỏ mịn, rây băng sàng Hòa nước với bột đất sét tạo thành hỗn hợp sét dẻo, dính tay Tạo hình đồ gốm từ nguyên khối mặt phẳng làm thân gỗ Tạo hình phơi gốm Nung gốm ngồi trời Tạo màu cho áo gốm vỏ Tơnung – men màu đen Gốm thành phẩm Bản ảnh 10 Đồ gốm tùy táng văn hóa Sa Huỳnh [Nguồn: 91] Một số loại hình gốm tƣơng đồng văn hóa Sa Huỳnh Chămpa Loại hình Nồi gốm thô Bát gốm thô Gốm Sa Huỳnh Mảnh bát tơ đen ánh chì Gị Mả Vơi Gốm Champa Bát tơ đen ánh chì Gị Cấm Bản ảnh 11 Một số sản phẩm gốm lò Tam Thọ (Thanh Hóa) (ảnh Trần Anh Dũng chụp Bảo tàng Thanh Hóa) Bản ảnh 12 1-2: Đầu ngói ống – TK II – IV; 3- Đầu ngói ống mặt - TK V- VII; 4- Đầu ngói ống trang trí cánh hoa – TK IV - V Vật liệu kiến trúc qua khai quật thành cổ Lũng Khê (Bắc Ninh) Đầu ngói ống trang trí hình mặt người phát tại: Thành Nam Trà Kiệu; Thành Hồ KQ 2003; Nam Kinh, Trung Quốc; Tam Thọ KQ 1937-1939 [Nguồn: 31] Ngói ống thành Lũng Khê Ngói Tam Thọ (Ảnh: Trần Anh Dũng chụp Bảo tàng Thanh Hóa) Bản ảnh 13 Loại Cà ràng hình Gốm Champa Trà Kiệu (Ảnh: Nguyễn Chiều) Mảnh cà ràng Trà Kiệu [Nguồn: 2] Mảnh cà ràng Thành Hồ [Nguồn: 82] Gốm Óc Eo Nhơn Thành, Long An (Ảnh: Nishimura) Mảnh cà ràng Óc Eo (An Giang) [Nguồn: 6] Bản ảnh 14 Cà ràng văn hóa Chămpa văn hóa Ĩc Eo Gốm in tiền Ngũ thù phong nê địa điểm Gò Cấm Gốm Indo - Roman Roulletted Ware địa điểm Gò Cấm [Nguồn: 8] Bản ảnh 15 Tiểu phẩm Phật giáo đất nung địa điểm Núi Chồi (Quảng Ngãi) [Nguồn: 85] Tiểu phẩm Phật giáo đất nung địa điểm Ban Tha Wee (Thailand) [Nguồn: 149] Tiểu phẩm Phật giáo đất nung địa điểm Batujaya, Đông Java [Nguồn: 158] 4, Tiểu phẩm Phật giáo đất nung địa điểm Wat Matchimacat (Thailand) [Nguồn: 145] Bản ảnh 16 Đất nung hình tháp địa điểm Núi Miếu (Bình Định) [Nguồn: 61] Đất nung hình tháp sưu tập Hồ Tấn Phan (Huế) [Nguồn: Tác giả] Đất nung hình tháp địa điểm Yarang, trưng bày Bảo tàng Nakhon Si Thammarat (Thailand) [Nguồn: 145] Stupa địa điểm Swayambhunath (Nepan) [Nguồn: 61] Bản ảnh 17 Gốm hình nấm Angkor Borei Gốm văn thừng Angkor Borei (Nguồn:http://www2.hawaii.edu/~shawnef/images/timeline.jpg) Gốm miết láng Angkor Borei Vòi kendi Angkor Borei Niên biểu đồ gốm Angkor Borei Đồ gốm Angkor Borei Bản ảnh 18 [Nguồn: http://www2.hawaii.edu/~shawnef/images/timeline.jpg] Loại hình nắp đậy Trà Kiệu, Gị Tư Trâm, Ĩc Eo Angkor Borei [Nguồn: http://www2.hawaii.edu/~shawnef/images/timeline.jpg] Bản ảnh 19 Ban Ku Muang (Thái Lan) Ku Bua (Thái Lan) Sisophon (Campuchia) Phum Snay (Campuchia) Angor Borei Campuchia) Trà Kiệu (Việt Nam) Óc Eo (Việt Nam) Loại hình kendi Trà Kiệu, Ĩc Eo, Thái Lan Campuchia [Nguồn: http://www2.hawaii.edu/~shawnef/images/timeline.jpg] Bản ảnh 20

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w