Bài 22. Vệ sinh hô hấp

8 12 0
Bài 22. Vệ sinh hô hấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GV: Yêu cầu HS xem một số hình ảnh kết hợp với mục:” Em có biết?” trong SGK trả lời câu hỏi: Khí CO được sinh ra từ các hoạt động sinh hoạt nào của gia đình.. GV chiếu trên màn hình và y[r]

(1)

Tiết 23- Bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP NS: 15.11.2016 ND: 25.11.2016 I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

- Trình bày tác hại tác nhân gây nhiễm khơng khí hoạt động hơ hấp

- Kể bệnh quan hô hấp nêu biện pháp vệ sinh hô hấp - Tác hại thuốc

-Trình bày tác hại tác nhân gây ô nhiễm không khí hoạt động hô hấp

- Giải thích sở khoa học việc luyện tập TDTT cách

- Đề biện pháp luyện tập để có hệ hơ hấp khoẻ mạnh tích cực hành động ngăn ngừa tác nhân gây nhiễm khơng khí

2/ Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức liên quan giải thích tượng thực tế - Hoạt động nhóm, quan sát hình ảnh

- Tập thở sâu 3/ Thái độ:

- Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn quan hơ hấp, có ý thức bảo vệ môi trường

II/ Chuẩn bị giáo viên học sinh - GV:

+ Bộ sưu tập hình ảnh hoạt động người gây nhiễm khơng khí tác hại

+ Bộ sưu tập hình ảnh người đạt thành tích cao đặc biệt rèn luyện hệ hô hấp

- Giáo án điện tử

- HS: Xem trước nội dung bài, tìm hiểu tác nhân gây hại cho hệ hô hấp, cách phòng tránh biện pháp tập luyện

III/ Tiến trình học: Ổn định:

Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Sự trao đổi khí phổi tế bào diễn nào? Bài mới:

- Vào mới: Em tìm ví dụ trường hợp có bệnh hay tổn thương hệ hơ hấp mà em biết?

Trong thực tế có nhiều nguyên nhân gây bệnh đến hệ hô hấp Vậy nguyên nhân gây hậu tai hại gì? Các em tìm hiểu học hôm

Hoạt động 1: Cần bảo vệ hệ hơ hấp khỏi tác nhân có hại.

(2)

GV: Trình chiếu video tác hại thuốc Hỏi: Đoạn video vừa nói lên điều gì? Từ GV: Qua đoạn video em thấy khói thuốc làm tổn thương trầm trọng đến hệ hô hấp, đặc biệt hai phổi Ngồi khói thuốc cịn nhiều tác nhân khác gây hại cho hệ hô hấp Vậy để bảo vệ hệ hơ hấp tránh tác nhân gây hại tìm hiểu phần I Vào mục I

GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin bảng 22 để tìm tác nhân gây hại cho hệ hơ hấp

GV: Để tìm hiểu tác nhân gây hại cho hệ hô hấp tác hại em xem hình ảnh ghi nhớ GV chiếu hình slide hình ảnh tác nhân bụi

GV: GV hỏi qua hình ảnh vừa nêu cho tác nhân gây hại cho hệ hô hấp? Nguồn gốc tác nhân đó? GV: GV chiếu slide tổng hợp hình ảnh tác nhân bụi Sau hỏi: Như bụi gây tác hại nào? GV: Chiếu slide hình ảnh tác nhân khí nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, cacbon oxit…Tiếp theo tác nhân gây hại cho đường hô hấp? Và nguồn gốc tác nhân đó?

GV: Các chất khí độc gây hại cho đường hô hấp?

- HS quan sát trả lời - Tác hại thuốc

- HS: Tự thu thập thông tin bảng 22 làm việc độc lập – phút

- HS: Quan sát ghi nhớ hình ảnh

- HS: Trả lời: Tác nhân bụi Nguồn gốc: lốc, núi lửa, cháy rừng… - HS: Trả lời: Khi nhiều khả lọc đường dẫn khí Gây bệnh bụi phổi

Học sinh quan sát số hình ảnh? - HS: Nêu được:

+ Nitơ ơxit (NOx): khí thải tơ, xe máy

+ Lưu huỳnh ơxit (SOx): khí thải sinh hoạt công nghiêp

+Các chất độc hại (nicôtin, nitrơzamin…): khói thuốc

- HS: Trả lời

- Khí nitơ oxit gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí; gây chết liều cao

- Khí lưu huỳnh oxit làm cho bệnh hơ hấp thêm trầm trọng - Khí CO: Chiếm chỗ oxi

máu, làm giảm hiệu hơ hấp gây chết

(3)

GV: Yêu cầu HS xem số hình ảnh kết hợp với mục:” Em có biết?” SGK trả lời câu hỏi: Khí CO sinh từ hoạt động sinh hoạt gia đình?

GV chiếu hình yêu cầu HS đọc:

Nội dung tích hợp mơn hóa học: Khí cacbonoxit có CTHH CO Khí CO sinh đốt cháy không hết nhiên liệu như: than, dầu, khí đốt CO có thành phần khí thải động tơ, xe máy, lị nung…Khí CO thành phần khói thuốc

CO chất khí khơng màu, khơng mùi khơng gây kích ứng nên nguy hiểm người ta không cảm nhận diện CO khơng khí CO có lực với hemoglobin (Hb) hồng cầu mạnh gấp 230-270 lần so với ôxy nên hít vào phổi CO gắn chặt với Hb thành HbCO máu khơng thể chun chở ơxy đến tế bào Tích hợp mơn Ngữ Văn

GV: Hãy nêu ý nghĩa ” ôn dịch thuốc lá” mà em học?

- GV trình chiếu thơng tin: Theo cơng bố tổ chức phi phủ hoạt động lĩnh vực sức khỏe phòng chống thuốc cho biết khói thuốc chứa 7.000 hóa chất độc hại, với hàng trăm loại cực độc có tới 70 loại gây ung thư Các nghiên cứu trước tìm khoảng 4.000 loại chất độc hại

lớp lông rung phế quản, giảm hiệu lọc khơng khí Có thể gây ung thư phổi

HS trả lời:

+ Khí CO sinh nhiều từ hoạt động đốt, dùng than tổ ong, đốt gạch, động xe thải

+ Hạn chế dùng than tổ ong, không đốt than để sưởi ấm mùa đông…

HS đọc thơng tin khí CO

- Học sinh lắng nghe

- HS trả lời: Văn ” Ôn dịch thuốc lá” Nguyễn Khắc Viện tác hại thuốc đời sống người, từ phê phán kêu gọi người ngăn ngừa người tệ nạn hút thuốc

- HS đọc thông tin

(4)

khói thuốc Người ta chia nhóm chính:

Nicotine

2 Monoxit carbon (khí CO)

3 Các phân tử nhỏ khói thuốc Các chất gây ung thư

Các em học, ngồi ghế nhà trường Vì em phải cương nói khơng với thuốc - GV trình chiếu slide hình ảnh nhóm tác nhân cuối hỏi: Tác nhân gây hại cho đường hô hấp, nguồn gốc tác hại?

- Như trở lại câu hỏi đầu cô em biết xác bệnh đường hơ hấp Kể số bệnh hệ hô hấp thường gặp ?

GV: Trình chiếu slide số bệnh cho học sinh xem

GV: Như qua kiến thức vừa nghiên cứu nhắc lại cho cô tác nhân gây hại cho hệ hô hấp?

GV chốt lại nội dung bảng 22 trang 72 SGK

GV: Như qua tác nhân em đề biện pháp bảo vệ hệ hơ hấp tránh tác nhân có hại nêu tác dụng biện pháp?

- Cho HS hoạt động nhóm phút Gọi đại diện nhóm trả lời

GV trình chiếu slide biện pháp chốt lại biện pháp

GV: Như trồng nhiều xanh hai bên đường, trường học, bệnh viện, nơi ở…Giáo dục cho HS Ý thức bảo vệ xanh, không chặt phá - Nên đeo trang , đặc biệt bữa thời tiết chuyển mùa cần giữ ấm để khỏi viêm đường hơ hấp GV trình chiếu slide hình ảnh giữ ấm mùa đông

được : hút thuốc có hại cho sức khỏe

Học sinh quan sát lắng nghe

- HS trả lời: Tác nhân vi sinh vật gây bệnh

- Nguồn gốc: Trong khơng khí bệnh viện mơi trường thiếu vệ sinh

- Tác hại: Gây bệnh viêm đường dẫn khí phổi, làm tổn thương hệ hơ hấp; gây chết

- HS trả lời: bệnh viêm phế quản, viêm phổi, lao phổi, ung thư phổi hút thuốc lá, viêm họng, viêm đường hô hấp trẻ em

- HS quan sát ghi nhớ - HS trả lời

HS trả lời:

- Trồng nhiều xanh, đeo trang dọn vệ sinh nơi có bụi

- Dọn vệ sinh, không khạc nhổ bừa bãi

(5)

- Cần giữ nhà cửa, xếp đồ đạc nhà gọn gàng, ngăn nắp khơng khí nhà thống khí, đảm bảo hàm lượng oxi thích hợp

- Chúng ta khơng nấu ăn than đá, củi nhiên nấu ăn ga thải khí độc hại nên nhà bếp phải thống có chỗ thơng khí để thải bớt khí độc hại ngồi phải thường xun lau chùi vệ sinh bếp

động người không nên hút thuốc

- Đảm bảo nơi làm việc thoáng gió, tránh ẩm thấp…

- Hạn chế sử dụng thiết bị có thải khí độc hại

- HS lắng nghe ghi nhớ I Cần bảo vệ hệ hơ hấp khỏi tác nhân có hại:

Tác nhân tác hại:

- Nội dung bảng 22 trang 72 SGK. Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp: + Xây dựng môi trường sạch. + Không hút thuốc lá.

+ Đeo trang chống bụi làm vệ sinh hoạt động môi trường có nhiều bụi.

Hoạt động 2:.Luyện tập để có hệ hơ hấp khỏe mạnh GV: Để có hệ hơ hấp khỏe mạnh ta

cần làm gì? Vậy luyện tập để có hệ hơ hấp khỏe mạnh ta sang mục II Vào mục II

GV: Nhắc lại kiến thức cũ dung tích sống gì?

- GV: u cầu HS đọc thông tin SGK cho HS thảo luận nhóm câu hỏi sau:

(?) Vì luyện tập TDTT cách thường xuyên từ bé có dung tích sống lí tưởng?

(?) Giải thích thở sâu giảm số nhịp thở phút làm tăng hiệu hô hấp?

(?) Hãy đề biện pháp luyện tập để có hệ hơ hấp khỏe mạnh ?

- HS trả lời: Cần luyện tập

- HS Trả lời: Dung tích sống thể tích khơng khí lớn mà thể hít vào thở

- Tự thu thập thơng tin trao đổi nhóm thống ý kiến

- HS: Vì có tổng dung tích phổi tối đa lượng khí cặn tối thiểu

(6)

GV: Gọi đại diện nhóm trả lời Hỏi ý kiến nhóm khác

GV: Sau GV nhận xét câu trả lời nhóm, giải thích rõ

- GV: dung tích sống phụ thuộc vào tổng dung tích phổi dung tích khí cặn

+ Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực lại phụ thuộc vào phát triển khung xương sườn độ tuổi phát triển, sau độ tuổi phát triển khơng phát triển

+ Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả co tối đa thở ra, cần luyện tập từ bé Như chúng cần luyện tập thường xuyên

- GV giảng thêm: Hiệu trao đổi khí cịn phụ thuộc hệ tuần hồn Nếu dung tích sống lớn, thơng khí phổi tốt mà tim khơng có khả bơm đủ số máu cần thiết tới phổi hay máu không đủ số lượng hồng cầu để tiếp nhận oxi /thì thể tình trạng thiếu O2 ứ đọng CO2

- GV: Cho HS quan sát tranh lượng khí lưu thơng phổi

GV: thuyết trình; Trong 500ml khí lưu thơng, có tới 150ml nằm đường dẫn khí( nơi khơng xảy trao đổi khí)- cịn gọi khoảng chết, có 350ml nằm phế nang tham gia tra đổi khí

Như vậy: Khi thở sâu giảm số nhịp thở phút tống lượng khí khoảng chết ngồi làm tăng lượng khí hữu ích có phế nang nên tăng hiệu hô hấp Để hiểu rõ giảng ví dụ cụ thể -GV trình chiếu slide giải thích qua

- HS: Dung tích sống tiêu phản ánh trình trình trạng sức khỏe, dung tích sống lớn sở sức khỏe tốt

- HS: Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS: Chú ý nghe ghi nhớ kiến thức

- HS: Chú ý quan sát tranh ghi nhớ kiến thức

- HS lắng nghe ghi nhớ kiến thức

- HS lắng nghe ghi nhớ

- HS quan sát

(7)

con số cụ thể

GV: Vậy em thấy hơ hấp bình thường lượng khí lưu thơng 4500ml, thở sâu giảm số nhịp thở khí hữu ích vào tới phế nang 5400ml Từ ta thấy thở sâu giảm nhịp thở phút tăng hiệu hô hấp

GV hỏi:

+ Hãy đề biện pháp tập luyện để có hệ hô hấp khỏe mạnh?

GV: Nhận xét câu trả lời nhóm Chốt lại biện pháp tập luyện

GV: Trình chiếu slide hình ảnh tập luyện mơn thể thao như: bơi lội, đá bóng, bóng rỗ, tập thể dục trường

Tích hợp mơn thể dục: Khi luyện tập thể dục thể thao trước tiên ta phải làm gì?

- Ví dụ trước bơi nên khởi động để xuống nước khỏi bị chuột rút… Khởi động để đưa thể vào trạng thái sẵn sàng vận động Luyện tập phải vừa sức rèn luyện từ từ

GV: Tiếp theo chiếu silde chùm ảnh Bác Hồ tập thể dục thể thao lời kêu gọi Bác:” Luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe bổn phận người dân yêu nước”

GV: Trình chiếu silide chùm hình ảnh người đạt thành tích cao đặc biệt rèn luyện hệ hô hấp

- GV: Những người có dung tích sống lí tưởng hệ hô hấp khỏe mạnh

- Chốt lại kiến thức ghi bảng

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét

-> Học sinh tự rút kết luận - Học sinh quan sát

- HS trả lời: phải khởi động trước tập luyện, thả lỏng sau kết thúc tập

- HS quan sát

- HS quan sát

- HS lắng nghe ghi II Cần tập luyện để có hệ hơ hấp khỏe mạnh.

(8)

- Luyện tập TDTT phải vừa sức, rèn luyện từ từ. 4 Kiểm tra đánh giá:

Câu 1: Tác hại khói thuốc gì?

A Làm tê liệt lớp lông rung phế quản, giảm hiệu lọc không khí B Gây ung thư phổi

C Gây bệnh bụi phổi

D Cả A B Đáp án: D

Câu 2: Các biện pháp bảo vệ đường hô hấp là:

A Trồng nhiều xanh đường phố, nơi công sở, trường học, bệnh viện B Đeo trang dọn vệ sinh

C Không hút thuốc vận động người không hút thuốc D Không khạc nhổ bừa bãi

E Tất trường hợp Đáp án: E Câu 3: Biểu tượng có ý nghĩa gì?

Đáp án: Cấm hút thuốc

Câu 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

a Khi thở sâu giảm nhịp thở phút ……… b Các vi sinh vật gây bệnh có trong……….và mơi

trường………

c Dung tích sống ………mà thể hít vào thở

Đáp án: tăng hiệu hơ hấp, khơng khí bệnh viện, thiếu vệ sinh, thể tích khơng khí lớn

5 Hướng dẫn nhà:

- Học bài, đọc mục: “ Em có biết? “ Trả lời câu hỏi SGK trang 73 - Chuẩn bị 23: Thực hành: Hô hấp nhân tạo

Ngày đăng: 12/03/2021, 18:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan