- GV nhận xét và đưa ra 1 cách xác định khoa học nhất: Để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào vị trí của vật đó so với vật khác được chọn làm mốc (vật mốc).. G[r]
(1)Ngày soạn:………… Ngày giảng:………
BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Học sinh biết chuyển động học Nêu ví dụ chuyển động học sống hàng ngày Xác định vật làm mốc
- Học sinh nêu tính tương đối chuyển động - Học sinh nêu ví dụ dạng chuyển động 2 Kĩ năng
Kỹ quan sát, nhận biết vật chuyển động hay đứng yên 3 Thái độ:
- u thích mơn học thích khám tự nhiên 4 Năng lực cần đạt:
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực giải vấn đề - Năng lực quan sát
II Chuẩn bị 1 Giáo viên
- Kế hoạch dạy học - Phiếu học tập
- Tranh vẽ phóng to hình 1.1;1.2;1.3 SGK 2 Học sinh
- Chuẩn bị trước đến lớp
III.Tổ chức hoạt động học học sinh Hoạt động
Hoạt động 1: Khởi động(3 phút)
Làm nảy sinh phát biểu vấn đề tìm hiểu chuyển động học
a) Mục tiêu: Từ tình SGK tạo cho học sinh quan tâm đến vấn đề chuyển động
b) Cách tổ chức dạy học:
(2)Tây Như có phải M.Trời chuyển động cịn T.Đất đứng yên không?
- HS nghe giới thiệu GV đọc SGK (trang 3)
? GV: Có thể nhấn mạnh, sống ta thường nói vật CĐ hay đứng yên
Vậy theo em dựa vào để nói vật chuyển động hay đứng yên.Chúng ta tìm hiểu
- GV, HS ghi đầu
BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
c) Sản phẩm hoạt động: HS bước đầu đưa thắc mắc, trả lời câu hỏi GV đưa
Hoạt đơng 2: Hình thành kiến thức (25phút) a Mục tiêu
Nêu dấu hiệu để nhận biết chuyển động học, biết cách xác định vật mốc, lấy ví dụ chuyển động Hiểu tính tương đối chuyển động cơ, lấy ví dụ tính tương đối chuyển động Biết số chuyển động thường gặp thực tế
b Cách tổ chức dạy học
Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng - GV yêu cầu HS nêu ví dụ vật chuyển động
và đứng yên thực tế? - HS nêu ví dụ
- GV: Tại nói vật chuyển động? - Giải thích
- GV yêu cầu HS thảo luận C1
- HS hoạt động nhóm (2’) - Đại diện nhóm nêu: C1: So sánh vị trí tơ, thuyền, đám mây với vật đứng yên bên đường, bên bờ sông
- GV nhận xét câu trả lời lấy VD: Bạn ngồi xe ô tô ô tô đi, cô nói bạn
I - Làm để biết vật chuyển động hay đứng yên. C1:
- Sự thay đổi vị trí vật theo thời gian so với vật khác ( Vật mốc ) gọi chuyển động học gọi tắt
( chuyển động ) C2:
C3:
(3)chuyển động, cột mốc bên đường đứng n có khơng?
- HS suy nghĩ trả lời
- GV nhận xét đưa cách xác định khoa học nhất: Để nhận biết vật chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào vị trí vật so với vật khác chọn làm mốc (vật mốc) Giảng cho HS vật mốc vật nào: Có thể vật Thông thường ta chọn Trái Đất vật gắn với Trái Đất (nhà cửa, cối, cột số…)
- HS tiếp thu ghi nhớ kiến thức
- GV đưa khái niệm chuyển động học: Khi vị trí vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian vật chuyển động so với vật mốc, gọi chuyển động học (gọi tắt chuyển động )
- HS ghi nhận kiến thức - Y/c HS hoàn thành C2, C3 - HS thảo luận C2, cá nhân làm C3 - HS trả lời
- HS lấy ví dụ chuyển động đứng yên đồng thời rõ vật chọn làm mốc
- GV nhận xét, chốt câu trả lời: Khi vị trí vật khơng thay đổi so với vật mốc coi đứng yên
GV? Cây trồng bên đường đứng yên hay chuyển động? Nếu đứng n hồn tồn khơng?
- HS trả lời
- GV nhận xét, chuyển sang phần II
*Xác định tính tương đối chuyển động đứng yên
- GV cho HS xác định chuyển động đứng yên khách ngồi ô tô chuyển động
so với vật mốc coi đứng n
II – Tính tương đối chuyển động đứng yên
(4)- Yêu cầu HS trả lời C4, C5 - HS hoạt động cá nhân trả lời:
C4: Hành khách chuyển động so với nhà ga vị trí hành khách so với nhà ga thay đổi (vật mốc: nhà ga)
C5: So với toa tàu, hành khách đứng n vị trí hành khách với toa tàu không đổi (vật mốc: toa tàu)
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS hoàn thành C6 vào phiếu học tập: HS thảo luận theo bàn, HS đại diện trả lời - HS hoạt động theo nhóm trả lời câu C6: Một vật chuyển động so với vật lại đứng yên vật
- GV nhận xét đưa tính thương đối chuyển động
- Yêu cầu HS trả lời C7 - HS trả lời C7
- GV nhận xét: Vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc Ta nói chuyển động hay đứng n có tính tương đối.
- HS tiếp thu kiến thức - Yêu cầu HS trả lời C8 - HS: trả lời
* Xác định số dạng chuyển động thường gặp
- GV giới thiêu quỹ đạo chuyển động :
Đường mà vật chuyển động vạch goi quỹ đạo chuyển động
- HS ghi nhớ
- GV cho HS mô tả H1.3 dạng chuyển động số vật thực tế
- HS quan sát trả lời
- ? Dựa vào quỹ đạo chuyển động ví dụ thực
C5: C6: C7:
Kết luận:
Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối Vì vật chuyển động so với vật lại đứng yên so với vật khác ngược lại Nó phụ thuộc vào vật chọn làm mốc C8:
III – Một số chuyển động thường gặp.
- Đường mà vật chuyển động vạch goi quỹ đạo chuyển động
- Căn vào Quỹ đạo chuyển động ta có dạng chuyển động + Chuyển động thẳng
(5)tế, có dạng chuyển động?
- HS nghiên cứu SGK nêu tên dạng chuyển động:
+ Chuyển động thẳng + Chuyển động cong + Chuyển động tròn
- GV nhận xét câu trả lời nhắc lại: Căn vào Quỹ đạo chuyển động ta có dạng chuyển động ( chuyển động tròn dạng đặc biệt chuyển động cong)
- Yêu cầu HS trả lời C9 - HS: trả lời
C9:
c) Sản phẩm hoạt động: Ghi vở.
Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố (10 phút) a) Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức vừa học, trả lời câu hỏi C10, C11 Sgk - Hệ thống vấn đề cần ghi nhớ tiết học
b) Cách tổ chức hoạt động:
Hoạt động GV HS Hoạt động HS - Cho học sinh đọc ghi nhớ
- HS đọc to ghi nhớ SGK
- GV yêu cầu HS thảo luận C10 C11 - HS đại diện trả lời
C11 Khi nói: khoảng cách từ vật tới mốc khơng thay đổi đứng yên so với vật mốc, lúc Ví du chuyển động trịn khoảng cách từ vật đến mốc ( Tâm ) không đổi song vật chuyển đông
- GV nhận xét câu trả lời
IV Vận dụng C10:
C11:
c) Sản phẩm hoạt động: Vở ghi, kiến thức thu nhận được. Hoạt động 4: Tìm tịi mở rộng: (5 phút)
a) Mục tiêu:
(6)b) Cách tổ chức hoạt động:
Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng - Đọc thêm muc: "Có thể em chưa biết"
- HS đọc
- GV nhấn mạnh lại cho HS: Qũy đạo chuyển động đầu van xe đạp vừa chuyển động thẳng đường, vừa chuyển động tròn so với trục bánh xe
- HS lắng nghe tiếp thu kiến thức
- GV đưa câu hỏi: Hiếu đứng ban công, quan sát bong tennit rơi từ ban cơng xuống, nói quỹ đạo bóng đường thẳng
Nghĩa xe đạp ngang qua chỗ bóng rơi để quan sát lại cho quỹ đạo bóng đường cong Hãy nêu ý kiến em nhận xét hai bạn
-HS suy nghĩ trả lời
- GV nhắc lại đáp án: bạn có nhận xét
+ Đối với Hiếu đứng ban cơng quan sát thấy quỹ đạo bóng rơi theo phương thẳng đứng
+ Đối với Nghĩa xe đạp ngang qua thấy quỹ đạo bóng đường cong Vì đó, so với Nghĩa mặt đất chuyển động lùi lại phía sau
HS tiếp thu kiến thức
c)Sản phẩm hoạt động: HS ghi nhớ kiến thức, hiểu, biết kiến thức về chuyển động học
Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà (2 phút) a) Mục tiêu:
- HS củng cố kiến thức, làm tập nhà b) Cách tổ chức hoạt động:
(7)- Học thuộc ghi nhớ
- Làm tập từ 1.1 - 1.6 SBT - HS ghi nhà
c) Sản phẩm hoạt động: Bài làm học sinh IV Rút kinh nghiệm dạy
(8)