Nhận xét về tác dụng từ của ống đây có lõi sắt non và ống dây có lõi thép khi ngắt dòng điện qua ống dây. Sở dĩ lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây vì khi đặt trong từ[r]
(1)Bài 25 Tiết 26 Tuần 13
ngày dạy: 25/11/2016
Bài 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP NAM CHÂM ĐIỆN
1 Mục tiêu: 1.1 Kiến thức:
- Mơ tả thí nghiệm nhiễm từ sắt thép từ thấy sắt thép bị nhiễm từ khác
- Mô tả cấu tạo nam châm điện nêu lõi sắt có vai trị làm tăng lực từ nam châm điện
- Nêu hai cách làm tăng lực từ nam châm điện 1.2 Kĩ năng:
- Giải thích hoạt động nam châm điện 1.3 Thái độ:
- Trung thực, cẩn thận, có tinh thần bảo vệ môi trường sống 2 NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Mơ tả thí nghiệm nhiễm từ sắt thép từ thấy sắt thép bị nhiễm từ khác
- Mô tả cấu tạo nam châm điện nêu lõi sắt có vai trị làm tăng lực từ nam châm điện
- Nêu hai cách làm tăng lực từ nam châm điện Chuẩn bị:
3.1/ Giáo viên:
Chuẩn bị cho nhóm học sinh:
1 cuộn dây có khoảng 500 vịng, la bàn, giá thí nghiệm, biến trở, nguồn điện, ampe kế có GHĐ 1,5A ĐCNN 0,1A, lõi sắt non, lõi thép, số đinh ghim
3.2/ HS:
Nghiên cứu nội dung 25
4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1/ Ổn định tổ kiểm diện:
Kiễm tra sĩ số lớp Kiểm tra vệ sinh lớp
4.2/ Kiểm tra miệng: ( 10 ñieåm )
? Phát biểu qui tắc nắm tay phải
Nắm bàn tay phải, đặt cho bốn ngón tay hướng theo chiều dịng điện chạy qua vịng dây ngón tay chỗi chiều đường sức từ lịng ống dây.
? Xác định chiều đường sức từ biết chiều dòng điện lòng ống dây
Dựa vào qui tắc nắm tay phải
4.3/ Tiến trình học:
(2)Hoạt động 1:( phút )
Mục tiêu: Tổ chức tình học tập.
GV: Đặt vấn đề: Một nam châm điện mạnh hút xe tải nặng hàng chục tấn, chưa có nam châm vĩnh cửu có lực hút mạnh Nam châm điện tạo nào, có lợi so với nam châm vĩnh cửu?
Nam châm điện có lực hút mạnh vậy, nam châm vĩnh cửu có hút mạnh không, hôm giúp em trả lời câu hỏi
Hoạt động 2:( 10 phút )
Mục tiêu: Làm thí nghiệm nhiễm từ sắt và thép.
GV: Phát dụng cụ cho nhóm yêu cầu thực theo hướng dẫn SGK
HS: a Bố trí thí nghiệm hình 25.1
Đóng khóa K cho dịng điện chạy qua ống dây Ta thấy kim nam châm bị lệch Nếu đưa thêm lõi sắt non vào ống dây, góc lệch kim nam châm tăng lên, chứng tỏ từ trường mạnh lên
Ống dây nam châm.
GV: Yêu cầu HS thực thí nghiệm hình 25.2 SGK
HS: Bố trí thí nghiệm hình 25.2
Khi ngắt khóa K, ta thấy ống dây lõi sắt từ tính, cịn ống dây lõi thép cịn giữ ngun từ tính
GV: Hãy cho biết tượng xảy với đinh sắt trường hợp sau:
- Ống dây có lõi sắt non hút đinh Ngắt công tắc K
- Ống dây có lõi thép hút đinh Ngắt công tắc K
Nhận xét tác dụng từ ống có lõi sắt non ống dây có lõi thép ngắt dịng điện qua ống dây
Hãy cho biết tượng xảy với đinh sắt trường hợp sau:
- Ống dây có lõi sắt non hút đinh Ngắt cơng tắc K
- Ống dây có lõi thép hút đinh Ngắt công tắc K
Nhận xét tác dụng từ ống có lõi sắt non ống dây có lõi thép ngắt dịng điện qua ống dây Sở dĩ lõi sắt lõi thép làm tăng tác dụng từ ống dây đặt từ trường lõi sắt, thép bị nhiễm từ trở thành nam châm
GV: Giới thiệu sắt, thép mà vật liệu từ ni ken, cô ban đặt từ trường, bị nhiễm từ
* Sắt : Nhiễm từ mạnh , khử từ nhanh * Thép: Nhiễm từ yếu , khử từ chậm Hoạt động 3: ( 10 phút )
Mục tiêu: Tìm hiểu nam châm điện.
GV: -Yêu cầu học sinh tự đọc SGK trả lời câu C2
I SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT VÀ THÉP.
Thí nghiệm:
a)
Bố trí
thí
nghiệm hình 50
Đóng khóa K cho dòng điện chạy qua ống dây Ta thấy kim nam châm bị lệch Nếu đưa thêm lõi sắt non vào ống dây, góc lệch kim nam châm tăng lên, chứng tỏ từ trường mạnh lên b) Bố trí thí nghiệm hình 51
Khi ngắt khóa K, ta thấy ống dây lõi sắt từ tính, ống dây lõi thép giữ nguyên từ tính
2 Kết luận:
a Lõi sắt lõi thép làm tăng tác dụng từ ống dây có dịng điện
b Khi ngắt điện, lõi sắt non hết từ tính cịn lõi thép giữ từ tính
II NAM CHÂM ĐIỆN
Người ta sử dụng nhiễm từ sắt thép làm nam châm điện
Nam châm điện có cấu tạo theo Hình 25.2
(3)chỉ phận nam châm hình 25.4 nêu ý nghĩa số 1A - 22 ống dây
- Cho HS đọc thông tin cách làm tăng lực từ nam châm điện ( cách: tăng cường độ dòng điện I tăng số vòng )
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C3
GV: Yêu cầu HS So sánh nam châm điện mơ tả hình 25.4 Trong nam châm điện a b ; c d ; b, d e nam châm mạnh hơn?
GV: Mở rộng : Người ta ứng dụng đặc tính nhiễm từ sắt để làm nam châm điện Nam châm điện có cấu tạo gồm ống dây dẫn có lõi sắt non. Có thể làm tăng lực từ nam châm điện tác dụng lên vật, cách tăng cường độ dòng điện chạy qua vòng dây tăng số vịng ống dây (kí hiệu n).
Hoạt động 4: ( 10 phút ) Mục tiêu: Vận dụng.
GV: Yêu cầu HS thực câu hỏi sau:
1 Khi chạm mũi kéo vào đầu ghềnh nam châm sau mũi kéo hút vụn sắt Giải thích sao?
2 Muốn nam châm điện hết từ tính làm ?
Em trả lời câu hỏi phần mở
Sau nhiễm từ, sắt non không giữ từ tính lâu, cịn thép giữ từ tính lâu dài
GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG: trong nhà máy khí, luyện kim có nhiều bụi sắt, thép làm nhiễm môi trường sống nên dùng nam châm để “ thu gom “ loại bụi để bảo vệ mội trường Và việc bảo vệ môi trường tránh làm ảnh hưởng đến sóng điện từ biện pháp bảo vệ thiên nhiên
nguyên tắc ống dây có lõi sắt lõi thép, cho dòng điện qua trở thành nam châm
Có thể làm tăng lực từ nam châm điện tác dụng lên vật, cách tăng cường độ dòng điện chạy qua vòng dây tăng số vòng ống dây (kí hiệu n)
GDHN: Chú ý tham gia làm việc trong khu sản xuất sắt thép lưu ý tránh để cho sắt nhiễm từ lâu nguy hiểm cho việc vận chuyển xa.
III VẬN DỤNG
1 Vì chạm đầu kéo vào nam châm mũi kéo bị nhiễm từ trở thành nam châm Mặt khác lưỡi kéo thép dù không tiếp xúc nam châm giữ từ tính lâu dài
2.Ngắt dòng điện qua ống dây nam châm
Sắt, thép, niken, coban vật liệu từ khác đặt từ trường, bị nhiễm từ
Sau nhiễm từ, sắt non không giữ từ tính lâu, cịn thép giữ từ tính lâu dài
Có thể làm tăng lực từ nam châm điện tác dụng lên vật cách tăng cường độ dòng điện chạy qua vòng dây tăng số vòng ống dây
4.4/ kết:T
- Đọc lại phần ghi nhớ SGK - Đọc mục cĩ thể em chưa biết ? Hãy so sánh nhiễm từ sắt thép
a Lõi sắt lõi thép làm tăng tác dụng từ ống dây có dịng điện
b Khi ngắt điện, lõi sắt non hết từ tính cịn lõi thép giữ từ tính ? Nêu cấu tạo tính chất nam châm điện
Nam châm điện có cấu tạo theo nguyên tắc ống dây có lõi sắt lõi thép, cho dịng điện qua trở thành nam châm Có thể làm tăng lực từ nam châm điện tác dụng lên vật, cách tăng cường độ dòng điện chạy qua vòng dây tăng số vịng ống dây (kí hiệu n). 4.5/ Hướng dẫn học tập:
Đối với học tiết này:
(4)- Học thuộc phần ghi nhớ sách giáo khoa
- Xem lại kết luận ý so sánh sắt thép nhiễm từ có khác
không? Cấu tạo nam châm
Đối với học tiết tiếp theo:
Đọc trước sau: Ứng dụng nam châm ý: Các dụng cụ có mặt nam châm. PHỤ LỤC: