Cũng không những học trước mà trẻ tự tin hơn, trong khi giáo viên cũng không dễ giao cho những trẻ này những nhiệm vụ khó hơn (giáo viên cũng không có thói quen, động lực để làm điều này[r]
(1)Ngày 21/8/2008 TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TRONG MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI I Một số vấn đề môi trường
1.Khái niệm môi trường
Môi trường bao gồm tất Các yếu tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp, gián tiếp tác động qua lại tới tồn tại, sinh trưởng, phát triển hoạt động sinh vật
-Môi trường tập hợp điều kiện bên mà sinh vật tồn
-Mơi trường người bao gồm lĩnh vực tự nhiên, xã hội, công nghệ, kinh tế, trị, đạo đức, văn hố, lịch sử mĩ học
Môi trường sống người tất ca nhân tố tự nhiên, xã hội cần thiết cho sống, san xuất người nh tài ngun thiên nhiên, khơng khí, đất, nước, ánh sáng, quan hệ xã hội
-Môi trường tự nhiên bao gồm yếu tố thiên nhiên nh vật lí, hố học, sinh học, tồn ngồi ý muốn ngời Nh: ánh sáng mặt trời, núi, rừng, đất nước, Nó cung cấp cho người loại tài nguyên, khoáng san phục vụ cho sản xuất đời sống
2 Chức môi trường: Mơi trường có chức chủ yếu: - Cung cấp không gian sinh sống cho người
-Cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết phục vụ cho đời sống sản xuất người
- Là nơi chứa đựng phân huỷ phế thải người tạo -Lưu trữ cung cấp thơng tin
3.Ơ nhiễm mơi trường
-Là làm biến đổi theo hướng tiêu cực toàn thể hay phần môi trường chất gây tác hại
-Sự biến đổi mơi trường ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp tới đời sống người sinh vật, gây tác hại cho nông nghiệp, công nghiệp làm giảm chất lượng sống người
-Nguyên nhân nạn ô nhiễm môi trường chất thải sinh hoạt hàng ngày hoạt động kinh tế người, từ trồng trọt, chăn nuôi đến hoạt động công nghiệp, chiến tranh cơng nghệ quốc phịng
-Ngun nhân thiếu hiểu biết MT người II GDBVMT trường tiểu học
1.GDBVMT gì? Là q trình (thơng qua HĐ giáo dục quy khơng quy) hình thành phát triển người học hiểu biết, kĩ năng, giá trị quan tâm tới vấn đề MT, tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển xã hội bền vững sinh thái
2 Mục tiêu GDBVMT trường tiểu học Giáo dục BVMT cho học sinh tiểu học nhằm: -Làm cho HS bước đầu biết hiểu:
- Các thành phần môi trường quan hệ chúng: Đất, nước, khơng khí, ánh sáng, động vật, thực vật
- Mối quan hệ người thành phần mơi trường - Ơ nhiễm mơi trường
- Biện pháp bảo vệ môi trường xung quanh (nhà ở, trường, lớp học, thơn xóm, làng, phố phường, )
(2)TÍCH HỢP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN KHOA HỌC A.Mục tiêu.
Cung cấp cho HS hiểu biết môi trường sống gắn bó với em, mơi trường sống người
Hình thành khái niệm ban đầu môi trường, môi trường tự nhiên, môi trường sống, môi trường xã hội.sự ô nhiễm môi trường, bảo vệ môi trường
- Biết số tài nguyên thiên nhiên,năng lượng, quan hệ khai thác Cách sử dụng nguồn tài nguyên Biết mối quan hệ loài chuỗi thức ăn tự nhiên
- Những tác động người làm biến đổi môi trường cần thiết phải khai thác, bảo vệ môi trường để phát triển bền vững
- Hình thành cho HS kỹ ứng xử, thái độ tôn trọng bảo vệ môi trường thiết thực, rèn luyện lực nhận biết vấn đề môi trường - Tham gia số hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi, thuyết phục người thân, bạn bè có ý thức, hành vi bảo vệ mơi trường
B Phương thức tích hợp vào nội dung học môn Khoa học. * Khái niệm tích hợp kiến thức GDMT
- Tích hợp kiến thức GDMT hoà trộn nội dung GDBVMT vào nội dung môn thành nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với
Có mức độ tích hợp
Mức độ tích hợp tồn phần.
Mục tiêu nội dung trùng hợp phần lớn hoàn toàn với nội dung GDBVMT
Mức độ phận.
Chỉ có phần học có nội dung GDMT thể phần mục tiêu học
Mức độ liên hệ
Các kiến thức GDMT không nêu rừ SGK dựa vào kiến thức học, giáo viên bổ sung, liên hệ kiến thức giáo dục môi trường
C Các nguyên tắc tích hợp.
N.Tắc 1: Tích hợp khơng làm thay đổi nội dung môn học, không biến học môn thành học giáo dục bảo vệ môi trường
N.Tắc 2: Khai thác nội dung bảo vệ mơi trường có chọn lọc, có tính tập trung vào chương, mục định, không tràn lan, tuỳ tiện
N.Tắc 3: Phát huy cao độ hoạt động nhận thức tích cực học sinh kinh nghiệm thực tế em, tận dụng khả vốn có để học sinh tiếp xúc với mơi trường Kiến thức GDBVMT đưa vào phải có hệ thống Tránh trùng lặp, phù hợp với nhận thức học sinh, không giảng tải
I Dạy có nội dung tích hợp GDBVMT. A Cách tích hợp nội dung GDBVMT.
Bước1: Nghiên cứu kỹ SGK phân loại có nội dung có khả lồng ghép nội dung BVMT vào
Bước2: Xác định kiến thức GDMT tích hợp vào để xác định phương pháp hình thức tổ chức dạy học
Bước3: Xác định có khả đưa kiến thức GDMT vào hình thức liên hệ, mở rộng dự kiến kiến thức đưa vào
Lưu ý: Đối với có nội dung GDBVMT chiếm phần lớn tồn học việc lựa chọn kiến thức GDBVMT trở nên dễ dàng
Đối với mức độ liên hệ tổ chức dạy học cần ý:
(3)và chặt chẽ với kiến thức có sẵn
Kiến thức GDBVMT đưa vào phải có tính hệ thống, tránh trựng lặp phù hợp với trình độ học sinh, khơng nên tải học sinh Kiến thức đưa vào phải làm cho môn học thêm phong phú
- Kiến thức GDBVMT đưa vào phải phản ánh iện trạng MT, tinh hình BVMT địa phương, trường học làm cho h sinh cảm thấy sâu sắc thiết thực em B Các dạng có nội dung tích hợp.
Mức độ tích hợp toàn phần.
GV giúp học sinh hiểu cảm nhận đầy đủ sâu sắc nội dung học góp phần GD trẻ cách tự nhiên ý thức BVMT
Mức độ phận
+ GV cần nghiên cứu kỹ nội dung học
+ Xác định nội dung GDBVMT tích hợp vào nội dung học + Nội dung tích hợp vào hoạt động
+ Chuẩn bị đồ dựng dạy học cho phự hợp với nội dung tích hợp nội dung Mức độ liên hệ.
Kiến thức có nhiều chỗ có khả liên hệ, bổ sung kiến thức MT mà SGK chưa đề cập Khi dạy dạng GV cần đưa vấn đề gợi mở, liên hệ thực tế nhằm giúp cho HS hiểu MT từ em có ý thức kỹ sống mơi trường
II Hình thức PP GDBVMT.
1 Hình thức: Có hình thức tổ chức dạy học: Tổ chức dạy học lớp thiên nhiên Khi tiến hành GV tổ chức theo tổ,nhóm, nhóm
2 Phương pháp:
2.1 – Phương pháp điều tra 2.2 – Phương pháp thảo luận 2.3 – Phương pháp đóng vai 2.4 – Phương pháp trực quan
III Nội dung, địa chỉ, mức độ tích hợp GDBVMT môn khoa học lớp 4. - Các có mức độ tích hợp tồn phần: Bài 28: bảo vệ nguồn nước, 29: Tiết kiệm nước, 40: Bảo vệ nguồn khơng khí
- Các có mức độ tích hợp phận: Bài 14: Phòng số bệnh lây lan qua đường tiêu, 44: Âm sống, 53: Các nguồn nhiệt
- Các có mức độ liên hệ: Bài 1: Con người cần gỡ để sống, Bài 2: Trao đổi chất người, 20, 21, 22, 23, 24 Tương tự khơng khí, động vật, thực vật cú thể tích hợp mức độ liên hệ
IV Nội dung, địa chỉ, mức độ tích hợp GDBVMT môn khoa học lớp 5. Hầu hết mơn khoa học lớp tích hợp mức độ liên hệ
Các bài: 22 – Tre, mây, song Bài 23 - Sắt, gang, thép Bài 24 - Đồng hợp kim đồng Bài 26 – Đá vôi; Bài 27 – Gốm xây dựng, gạch, ngói; Bài 28 – Xi măng Bài 29 - Thuỷ tinh Hoặc phần lớn chủ đề động vật thực vật
-Các cú mức độ liên hệ tồn phần: Chủ đề mơi trường tài nguyên thiên nhiên; Bài 68 - Một số biện pháp bảo vệ môi trường …
- Các có mức độ tich hợp phận: Chủ đề người sức khoẻ - Các có mức độ tích hợp liên hệ:
(4)Ngày 22/8/2008 TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN TIẾNG VIỆT I Mục tiêu, phương thức tích hợp
* Mục tiêu
Giáo dục BVMT qua môn Tiếng Việt cấp tiểu học nhằm giúp HS :
- Hiểu biết số cảnh quan thiên nhiên, sống gia đình, nhà trường xã hội gần gũi với HS qua ngữ liệu dùng để dạy kĩ đọc (Học vần, Tập đọc), viết
(Chính tả, Tập viết, Tập làm văn), nghe - nói (Kể chuyện)
- Hình thành thói quen, thái độ ứng xử đắn thân thiện với môi trường xung quanh
- Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường Xanh - Sạch - Đẹp qua hành vi ứng xử cụ thể : bảo vệ xanh, giữ gìn vệ sinh mơi trường danh lam thắng cảnh quê hương, đất nước ; bước đầu biết nhắc nhở người bảo vệ môi trường để làm cho sống tốt đẹp
* Phương thức tích hợp
Căn vào nội dung Chương trình, SGK đặc trưng giảng dạy môn Tiếng Việt tiểu học, tích hợp GDBVMT theo hai phương thức sau :
- Phương thức Khai thác trực tiếp
Đối với học có nội dung trực tiếp GDBVMT (VD : Tập đọc nói chủ điểm thiên nhiên, đất nước, ), GV giúp HS hiểu, cảm nhận đầy đủ sâu sắc nội dung học góp phần giáo dục trẻ cách tự nhiên ý thức bảo vệ môi trường Những hiểu biết môi trường HS tiếp nhận qua văn, thơ in sâu vào tâm trí em Từ đó, em có chuyển biến tư tưởng, tình cảm có hành động tự giác bảo vệ môi trường Đây điều kiện tốt để nội dung GDBVMT phát huy tác dụng HS thông qua đặc trưng môn Tiếng Việt
- Phương thức Khai thác gián tiếp
Đối với học khơng trực tiếp nói GDBVMT nội dung có yếu tố gần gũi, liên hệ với việc bảo vệ môi trường nhằm nâng cao ý thức cho HS, soạn giáo án, GV cần có ý thức “tích hợp”, “lồng ghép” cách gợi mở vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trường nhằm giáo dục HS theo định hướng GDBVMT Phương thức đòi hỏi GV phải nắm vững kiến thức GDBVMT, có ý thức tìm tịi, suy nghĩ sáng tạo để có cách liên thích hợp GV cần xác định rõ : yêu cầu “tích hợp” theo hướng liên tưởng mở rộng, phải thật tự nhiên, hài hồ có mức độ ; tránh khuynh hướng liên hệ lan man, “sa đà” gượng ép, khiên cưỡng, không phù hợp với đặc trưng môn học
II Nội dung, địa chỉ, mức độ tích hợp GDBVMT mơn tiếng việt LỚP 1
* Nội dung tích hợp GDBVMT mơn Tiếng Việt lớp bao gồm :
1 Giới thiệu số cảnh quan thiên nhiên, gia đình, trường học (môi trường gần gũi với HS lớp 1) qua ngữ liệu dùng để dạy kĩ đọc (Học vần, Tập đọc),
viết (Chính tả, Tập viết), nghe - nói (Kể chuyện)
Giáo dục lịng u q, ý thức bảo vệ mơi trường Xanh - Sạch - Đẹp qua hành vi ứng xử cụ thể : bảo vệ xanh, giữ gìn vệ sinh môi trường danh lam thắng cảnh quê hương, đất nước
(5)1 Những vấn đề chung mơi trường tồn cầu : Vẻ đẹp thiên nhiên nói đến học SGK Tiếng Việt (chú trọng luyện đọc ứng dụng phần Học vần, Tập đọc – Chính tả chủ điểm Thiên nhiên - Đất nước ở phần Luyện tập tổng hợp)
2 Nguồn thực phẩm : Các loại cây, dùng làm thực phẩm nói đến Học vần (từ khoá, từ ngữ ứng dụng, ứng dụng), Tập đọc – Chính tả phần Luyện tập tổng hợp (tập trung chủ điểm Gia đình, Thiên nhiên - Đất nước)
3 Duy trì bền vững hệ sinh thái : Các vùng lãnh thổ đất nước, cơng viên, bảo vệ chăm sóc trồng (chú trọng luyện đọc ứng dụng phần Học vần, Tập đọc – Chính tả chủ điểm Thiên nhiên - Đất nước, Gia đình ở phần Luyện tập tổng hợp)
4 Duy trì bền vững lồi hoang dã : u thích lồi vật hoang dã (một số lồi vật nói đến ứng dụng phần Học vần ; Tập đọc, Kể chuyện phần Luyện tập tổng hợp)
LỚP 2
* Nội dung tích hợp GDBVMT môn Tiếng Việt lớp bao gồm :
1.Giới thiệu thiên nhiên môi trường, sống xã hội (đặc biệt sống gia đình, nhà trường xã hội) đề cập đến qua ngữ liệu dùng để dạy kiến thức kĩ năng, thể phân môn : Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Tập viết, Luyện từ câu, Tập làm văn Giúp HS hiểu ý nghĩa môi trường Xanh - Sạch - Đẹp việc nâng cao chất lượng sống người
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường : không phá hoại môi trường tự nhiên, trồng gây rừng làm đẹp cảnh quan môi trường xung quanh; yêu quý gia đình, bạn bè, quê hương đất nước
* Lưu ý yêu cầu tích hợp GDBVMT môn Tiếng Việt lớp
1 Những vấn đề chung mơi trường tồn cầu : Vẻ đẹp thiên nhiên, lồi vật quanh ta nói đến học SGK Tiếng Việt (chú trọng Tập đọc, Kể chuyện thuộc chủ điểm Bạn nhà, Bốn mùa, Chim chóc, Mng thú, Sơng biển, Cây cối)
2 Khơng khí nhiễm khơng khí : Khơng khí đời sống động vật với sống người (tập trung chủ điểm Bốn mùa, Chim chóc, Mng thú)
3 Nguồn thực phẩm : Các loại cây, dùng làm thực phẩm (chú trọng thuộc chủ điểm Chim chóc, Mng thú, Sơng biển, Cây cối)
4 Duy trì bền vững hệ sinh thái : Các vùng lãnh thổ đất nước, công viên, bảo vệ chăm sóc trồng (chú trọng thuộc chủ điểm Bốn mùa, Cây cối)
5 Duy trì bền vững lồi hoang dã : u thích lồi vật hoang dã (chú trọng thuộc chủ điểm Chim chóc, Mng thú)
6 Mơi trường xã hội : Trái đất ngơi nhà chung; giữ gìn trật tự vệ sinh nơi cơng cộng góp phần xây dựng lối sống văn minh (chú trọng thuộc chủ điểm
Trường học, Bạn nhà, Nhân dân) LỚP
* Nội dung tích hợp GDBVMT môn Tiếng Việt lớp bao gồm :
(6)được tác hại việc phá hoại môi trường : gây nên thiệt hại lớn qua trận lũ, giông
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường qua hành động cụ thể : trồng cây, bảo vệ thiên nhiên ; góp phần làm đẹp cảnh quan mơi trường quê hương đất nước
* Lưu ý u cầu tích hợp GDBVMT mơn Tiếng Việt lớp
1 Dân số, tài nguyên, môi trường : Dân số tăng nhanh dẫn đến khai thác mức tài nguyên đất, rừng, dẫn đến cạn kiệt tài ngun suy thối mơi trường (chú ý khai thác số học thuộc chủ điểm Thành thị Nông thôn, Ngôi nhà chung)
2 Những vấn đề chung mơi trường tồn cầu : Vẻ đẹp thiên nhiên, loài vật quanh ta (chú ý khai thác số học thuộc chủ điểm Cộng đồng, Quê hương, Bắc-Trung-Nam, Ngôi nhà chung)
3 Rủi ro, sức khoẻ, nguồn tài nguyên ô nhiễm : Các thiên tai thường gặp; lợi ích có hạn tài nguyên tự nhiên; khái niệm Xanh - Sạch - Đẹp nơi học, nơi ở, nơi lại (có thể khai thác số thuộc nhiều chủ điểm SGK Tiếng Việt 3, hai tập)
4 Các nguồn nước : Các nguồn nước, thể nước, vịng tuần hồn nước (chú ý khai thác số học thuộc chủ điểm Cộng đồng, Quê hương, Thành thị-Nông thôn, Ngôi nhà chung, Bầu trời mặt đất)
5 Đất đai khoáng sản : Bảo vệ đất đai (chú ý khai thác số học thuộc chủ điểm Quê hương, Thành thị Nông thôn, Bảo vệ Tổ quốc, Bầu trời mặt đất)
6 Nguồn thực phẩm : Các loại cây, dùng làm thực phẩm (chú trọng học thuộc chủ điểm Quê hương, Thành thị Nơng thơn)
7 Duy trì bền vững hệ sinh thái : Các vùng lãnh thổ đất nước, cơng viên, bảo vệ chăm sóc trồng (chú ý khai thác số học thuộc chủ điểm Tới trường, Bắc-Trung-Nam, Thành thị Nông thôn, Bảo vệ Tổ quốc, )
8 Duy trì bền vững lồi hoang dã : u thích loài vật hoang dã (chú ý khai thác số học thuộc chủ điểm Thể thao, Ngôi nhà chung, Bầu trời và mặt đất)
9 Môi trường xã hội : Trái đất nhà chung ; giữ gìn trật tự vệ sinh nơi cơng cộng góp phần xây dựng lối sống văn minh (chú trọng học thuộc chủ điểm
Anh em nhà, Ngôi nhà chung, Bầu trời mặt đất) LỚP
* Nội dung tích hợp GDBVMT mơn Tiếng Việt lớp bao gồm : Thông qua ngữ liệu dùng để dạy kiến thức kĩ năng, thể phân mơn
Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn, giúp HS hiểu biết cảnh đẹp tự nhiên, cảnh sinh hoạt đất nước giới ; có tinh thần hướng thiện, yêu thích đẹp ; thấy tác hại môi trường sống bị ô nhiễm hoạt động công nghiệp khai thác tài ngun thiên nhiên khơng có kế hoạch Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên môi trường sống, chống lại hành vi làm tổn hại đến môi trường
(7)1 Những vấn đề chung mơi trường tồn cầu : Vẻ đẹp thiên nhiên, loài vật quanh ta (chú ý khai thác số học thuộc chủ điểm Thương người thể thương thân, Tiếng sáo diều, Vẻ đẹp muôn màu)
2 Rủi ro, sức khoẻ, nguồn tài nguyên ô nhiễm : Các thiên tai thường gặp; lợi ích có hạn tài ngun tự nhiên ; khái niệm Xanh - Sạch - Đẹp nơi học, nơi ở, nơi lại (có thể khai thác số thuộc chủ điểm Những người cảm, Vẻ đẹp mn màu)
3 Khơng khí nhiễm khơng khí : Khơng khí đời sống thực vật, động vật với sống người (có thể khai thác số thuộc chủ điểm Tiếng sáo diều, Người ta hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu)
4 Các nguồn nước : Các nguồn nước, thể nước, vịng tuần hồn nước (có thể khai thác số học thuộc chủ điểm Thương người thể thương thân, Người ta hoa đất, Những người cảm)
5 Duy trì bền vững lồi hoang dã : Bảo vệ, chăm sóc vật ni; u thích lồi vật hoang dã (có thể khai thác số học thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, Khám phá giới, Tình yêu sống)
LỚP 5
* Nội dung tích hợp GDBVMT môn Tiếng Việt lớp bao gồm : Thông qua ngữ liệu dùng để dạy kiến thức kĩ năng, thể phân môn
Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn, cung cấp cho HS hiểu biết đặc điểm sinh thái môi trường, giàu có tài nguyên thiên nhiên
Giáo dục lịng u q, ý thức bảo vệ mơi trường, có hành vi đắn với mơi trường xung quanh
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP I MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG GNGLL CẤP TIỂU HỌC
Hoạt động GDNGLL trường tiểu học giúp học sinh:
- Củng cố, bổ sung kiến thức học qua môn học lớp; Từng bước phát triển cách phù hợp hiểu biết lĩnh vực đời sống, xã hội
- Từng bước hinh thành phát triển kĩ cần thiết, phù hợp với lứa tuổi (Kĩ nang tham gia hoạt động tập thể, kĩ nang giao tiếp, kĩ nhận thức,…)
- Hứng thú, mong muốn tham gia hoạt động tập thể cách tích cực, phù hợp 1.Giáo dục bảo vệ môi trường hoạt động GDNGLL nhằm :
- Củng cố, khắc sâu, mở rộng hiểu biết thành phần môi trường mối quan hệ giua chúng ; mối quan hệ giua người yếu tố môi trường ; Sự ô nhiễm môi trường biện pháp bảo vệ môi trường
- Xác định trách nhiệm cá nhân việc góp phần bảo vệ mơi trường nhà trường địa phương
-Hình thành phát triển tinh cảm yêu quý, gần gũi, thân thiện với thiên nhiên môi trường xung quanh, quan tâm tới việc bảo vệ môi trường
- Biết thực nếp sống ngăn nắp, vệ sinh
(8)- Thành phần môi trường xung quanh : đất, nước, khơng khí, ánh sáng mặt trời, sinh vật, nhà ở, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, cơng trình cơng cộng, khu di sản văn hố di sản thiên nhiên
- Vai trị môi trường sức khoẻ sống người sinh vật ; tác động người phát triển bền vững môi trường Vấn đề dân số môi trường
-Một số biểu ô nhiễm môi trường, nguồn gây ô nhiễm môi trường như: nước thải, phân bón, xe cộ,
- Những biện pháp bảo vệ môi trường, hạn chế ô nhiễm môi trường ; Hoạt động bảo vệ mơi trường vai trị học sinh tiểu học ; quy định nhà trường địa ph-ương bảo vệ môi trường
-Các nội dung thực qua chủ đề: - Ngôi nhà em
- Mái trường thân yêu em - Em yêu quê hương
- Môi trường sống em - Em yêu thiên nhiên
- Vi môi trường bị ô nhiễm
- Tiết kiệm tiêu dùng sinh hoạt
3.Nội dung, hinh thức cụ thể GDBVMT hoạt động GDNGLL trường tiểu học
*Hoạt động làm đẹp trường lớp, bao gồm hình thức như: + Làm vệ sinh lớp học, sân trường, phạm vi trường học ;
+ Trang trí lớp học (bằng xanh, hoa tươi, )
+ Trồng, chăm sóc hoa vườn trường, sân trường + Thi làm đẹp lớp hoạt động trang trí lớp học,
- Làm sạch, đẹp đường phố, làng bản, thơn, xóm
+ Dọn vệ sinh đường phố làng bản, thơn, xóm vào ngày cuối tuần
+ Trồng , chăm sóc hoa làm cho môi trường nơi cư trú nơi công cộng xanh, sạch, đẹp
- Tổ chức hội thi hiểu biết môi trường bảo vệ môi trường
- Tổ chức thi tim hiểu, khám phá môi trường xung quanh theo chủ đề: Mơi trường em sống ; Nước, khơng khí ánh sáng cho chúng em ; Hãy cứu lấy môi trường ; Môi trường xanh, đẹp nhiệm vụ học sinh ; Tim hiểu ô nhiễm môi trường nơi em ở,
4 Một số phương pháp GDBVMT hoạt động GDNGLL trường tiểu học
*PP thảo luận nhóm, đóng vai, giao nhiệm vụ, giải vấn đề, trị chơi, 5.Quy trình tổ chức hoạt động GDNGLL.
-Mục tiêu hoạt động -Công tác chuẩn bị -Tiến hành hoạt động
-Đánh giá kết GD rút kinh nghiệm *Chú ý
-Mục tiêu hoạt động xác định yêu cầu giáo dục cần đạt Mục tiêu hoạt động cần thể yêu cầu : Kiến thức, kĩ năng, thái độ Mỗi hoạt động có mục tiêu riêng phù hợp với mục tiêu chung
(9)-Tiến hành hoạt động theo chương trình xây dựng
-Đánh giá kết hoạt động : tổ chức, động viên học sinh tham gia vào trình đánh giá tự đánh giá sở phát huy vai trò tự quản học sinh
*********
Ngày 23/8/2008 LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 2005
I.SỰ CẦN THIẾT PHẢI SỬA ĐỔI LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NĂM 1993
Một là,bản thân Luật Bảo vệ mơi trường có bất cập cần phải điều chỉnh: nhiều quy phạm mức khung, thiếu cụ thể chưa rõ ràng nên hiệu lực thi hành thấp; chưa luật hố sách lớn, quan trọng phát triển bền vững Đảng Nhà nước thời gian qua cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên
Hai là, môi trường nước ta tiếp tục bị xuống cấp nhanh, có nơi, có lúc đến mức báo động: đất đai bị xói mịn, thối hố; chất lượng nguồn nước suy giảm mạnh; khơng khí nhiều khu đô thị, khu dân cư bị ô nhiễm nặng; khối lượng phát sinh mức độ độc hại chất thải ngày tăng; tài nguyên thiên nhiên bị khai thác
Ba là, môi trường nước ta thời gian tới phải chịu áp lực lớn cơng nghiệp hố, đại hố đẩy mạnh: nhu cầu sử dụng tài nguyên thiên nhiên lớn gia tăng nguồn thải gây ô nhiễm, suy thối mơi trường; q trình thị hố diễn nhanh chóng, gia tăng dân số nhanh gây nên nhiều vấn đề môi
Bốn là, định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chủ trương cải cách hành địi hỏi phải đổi tăng cường thể chế bảo vệ môi trường II NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG NĂM 2005
1.Luật bảo vệ mơi trường 2005 quy định rõ cụ thể nguyên tắc bản: Về nguyên tắc bảo vệ môi trường: Nguyên tắc bảo vệ môi trường quan điểm, tư tưởng đạo trình bảo vệ môi trường Điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 quy định việc bảo vệ môi trường phải tuân theo nguyên tắc sau: - Bảo vệ môi trường phải gắn kết hài hoà với phát triển kinh tế bảo đảm tiến xã hội để phát triển bền vững đất nước;
- Hoạt động bảo vệ mơi trường phải thường xun, lấy phịng ngừa kết hợp khắc phục nhiễm,
- Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hố, lịch sử, trình độ phát triển kinh tế – xã hội đất nước giai đoạn - Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây nhiễm, suy thối mơi trường có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại chịu trách nhiệm khác theo quy định pháp luật 2.Về sách Nhà nước bảo vệ mơi trường:
- Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia thamgia
- Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, vận động, kết hợp áp dụng biện pháp hành chính, kinh tế biện pháp khác để xây dựng ý thức tự giác, kỷ cương hoạt động
(10)nhiễm môi trường nghiêm trọng; phục hồi môi trường khu vực bị ô nhiễm, suy thối;
- Đầu tư bảo vệ mơi trường đầu tư phát triển; đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ môi trường
- Ưu đãi đất đai, thuế, hỗ trợ tài cho hoạt động bảo vệ môi trường sản phẩm thân thiện với môi trường
- Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, khuyến khích nghiên cứu, áp dụng chuyển giao thành tựu khoa học công nghệ bảo vệ môi trường
- Mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế; thực đầy đủ cam kết quốc tế bảo vệ mơi trường; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia thực hợp tác quốc tế
- Phát triển kết cấu hạ tầng bảo vệ môi trường; tăng cường, nâng cao lực quốc gia bảo vệ môi trường
3 Các hoạt động BVMTđược nhà nước khuyến khích
Đối với hành vi bị nghiêm cấm, kế thừa quy định Luật Bảo vệ môi trường năm 1993, Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 quy định cụ thể, có bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với thực tế Điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 quy định gồm: - Phá hoại, khai thác trái phép rừng, nguồn tài nguyên thiên nhiên khác; - Khai thác, đánh bắt nguồn tài nguyên sinh vật phương tiện, công cụ, phương pháp huỷ diệt, không thời vụ sản lượng theo quy định pháp luật; - Khai thác, kinh doanh, tiêu thụ, sử dụng loại thực vật, động vật hoang dã quý thuộc danh mục cấm quan nhà nước có thẩm quyền quy định; - Chơn lấp chất độc, chất phóng xạ, chất thải chất nguy hại khác không nơi quy định quy trình kỹ thuật
- Thải chất thải chưa xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường; chất độc, chất phóng xạ
- Thải khói, bụi, khí có chất mùi độc hại vào khơng khí; phát tán xạ, cho phép;
- Gây tiếng ồn,
- Nhập máy móc, thiết bị, phương tiện không đạt tiêu chuẩn môi trường; -Nhập khẩu, cảnh chất
- Nhập khẩu, cảnh động vật, thực vật chưa qua kiểm dịch; vi sinh vật danh mục
- Sản xuất, kinh doanh sản phẩm gây nguy hại cho người, sinh vật hệ sinh thái; sản xuất, sử dụng nguyên liệu, vật liệu xây dựng chứa yếu tố độc hại vượt tiêu chuẩn
- Xâm hại di sản thiên nhiên, khu bảo tồn
- Xâm hại cơng trình, thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động bảo vệ môi trường; - Hoạt động trái phép, sinh sống khu vực quan nhà nước có thẩm quyền xác định khu vực cấm mức độ đặc biệt nguy hiểm môi trường
(11)- Các hành vi bị nghiêm cấm khác bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật Chương II Tiêu chuẩn môi trường – gồm điều (từ Điều đến Điều 13) quy định nguyên tắc xây dựng, áp dụng tiêu chuẩn môi trường; nội dung tiêu chuẩn môi trường quốc gia; hệ thống tiêu chuẩn môi trường quốc gia; yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng môi trường xung quanh; yêu cầu tiêu chuẩn chất thải ban hành,
3 Chương III Đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường (từ Điều 14 đến Điều 27), gồm mục:
Mục Đánh giá môi trường chiến lược gồm điều (từ Điều 14 đến Điều 17) quy định đối tượng phải lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược; lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược; nội dung báo cáo đánh giá môi trường chiến lược thẩm Mục 2 Đánh giá tác động môi trường gồm điều (từ Điều 18 đến Điều 23) quy định đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường; lập báo cáo đánh giá tác động môi trường; nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường; thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường; trách nhiệm thực kiểm tra việc thực nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường
Mục Cam kết bảo vệ môi trường gồm điều (từ Điều 24 đến Điều 27) quy định đối tượng phải có cam kết bảo vệ mơi trường; nội dung cam kết; đăng ký cam kết trách nhiệm thực kiểm tra việc thực cam kết bảo vệ môi trường Chương IV Bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên – gồm điều (từ Điều 28 đến Điều 34) quy định điều tra, đánh giá, lập quy hoạch sử dụng tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học; bảo vệ phát triển cảnh quan thiên nhiên; bảo vệ môi trường khảo sát, thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên; phát triển lượng sạch, lượng tái tạo sản phẩm thân thiện với môi trường; xây dựng thói quen tiêu dùng thân thiện với mơi trường Chương V Bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gồm 15 (từ Điều 35 đến Điều 49) quy định trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; bảo vệ môi trường khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, làng nghề, bệnh viện, sở y tế; hoạt động xây dựng, giao thông vận tải, nhập khẩu, cảnh hàng hoá, nhập phế liệu, khoáng sản, du lịch, sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, mai táng xử lý sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm Chương VI
Bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư – gồm điều (từ Điều 50 đến Điều 54) quy định quy hoạch bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư; yêu cầu bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư tập trung; bảo vệ môi trường nơi công cộng; yêu cầu bảo vệ môi trường hộ gia đình quy định tổ chức tự quản bảo vệ môi trường Chương VII Bảo vệ môi trường biển, nước sông nguồn nước khác – gồm 11 điều (từ Điều 55 đến Điều 65)
Mục Bảo vệ môi trường biển gồm điều (từ Điều 55 đến Điều 58) quy định nguyên tắc bảo vệ môi trường biển; bảo tồn, sử dụng hợp lý tài nguyên biển; kiểm soát, xử lý nhiễm mơi trường biển; tổ chức phịng ngừa, ứng phó cố mơi trường trênbiển
(12)Mục Bảo vệ môi trường nguồn nước khác gồm điều (từ Điều 63 đến Điều 65) quy định việc bảo vệ môi trường nguồn nước hồ, ao, kênh, mương, rạch, hồ chứa nước phục vụ mục đích thuỷ lợi, thuỷ điện, nước đất Chương VIII Quản lý chất thải – bao gồm 20 điều (từ Điều 66 đến Điều 85) Quản lý chất thải hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu huỷ, thải loại chất thải Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 có quy định quản lý chất thải Điều 26, nhiên sơ sài Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 quy định việc quản lý chất thải thành chương nhằm cụ thể hoá quyền nghĩa vụ trường hợp
Mục Quy định chung quản lý chất thải gồm điều (Điều 66 đến Điều 69) quy định trách nhiệm quản lý chất thải; thu hồi, xử lý sản phẩm hết hạn sử dụng thải bỏ; tái chế chất thải trách nhiệm Uỷ ban nhân dân cấp quản lý chấtthải
Mục Quản lý chất thải nguy hại bao gồm điều (Điều 70 đến Điều 76) quy định việc lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép mã số hoạt động quản lý chất thải nguy hại; phân loại, thu gom, lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại; vận chuyển chất thải nguy hại; xử lý chất thải nguy hại; sở xử lý chất thải nguy hại; khu chôn lấp chất thải nguy hại quy hoạch thu gom, xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại
Mục Quản lý chất thải rắn thông thường gồm điều (Điều 77 đến Điều 80) quy định phân loại, thu gom, vận chuyển chất thải rắn thông thường; sở tái chế, tiêu huỷ, khu chôn lấp chất thải rắn thông thường quy hoạch thu gom, tiêu huỷ,
Mục Quản lý nước thải bao gồm điều (Điều 81 Điều 82) quy định việc thu gom, xử lý nước thải hệ thống thu gom, xử lý nước thải
Mục Quản lý kiểm sốt bụi, khí thải, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, xạ bao gồm điều (Điều 83 đến Điều 85) quy định việc quản lý kiểm sốt bụi, khí thải; quản lý khí thải gây hiệu ứng nhà kính, phá huỷ tầng ô zôn việc hạn chế tiếng ồn, Chương IX Phịng ngừa, ứng phó cố mơi trường, khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường – bao gồm điều (từ Điều 86 đến Điều 93)
Mục Phịng ngừa, ứng phó cố mơi trường bao gồm điều (Điều 86 đến Điều 91) quy định việc phịng ngừa cố mơi trường; an tồn sinh học; an tồn hố chất; an tồn hạt nhân an toàn xạ;
Mục Khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường bao gồm điều (Điều 92 Điều 93) quy định để xác định khu vực môi trường bị ô nhiễm
10 Chương X Quan trắc thông tin môi trường – bao gồm 12 điều (từ Điều 94 đến Điều 105) quy định quan trắc môi trường, hệ thống quan trắc, quy hoạch hệ thống quan trắc chương trình quan trắc mơi trường; thị môi trường; báo cáo trạng môi trường cấp tỉnh; báo cáo tình hình tác động mơi trường ngành, lĩnh vực; báo cáo môi trường quốc gia; thống kê, lưu trữ liệu, thông tin môi trường; công bố, cung cấp, công khai thông tin, liệu môi trường
11 Chương XI Nguồn lực bảo vệ môi trường - bao gồm 12 điều (từ Điều 106 đến Điều 117) quy định việc tuyên truyền bảo vệ môi trường; giáo dục môi trường đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trường;
(13)14 Chương XIV Thanh tra, xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo bồi thường thiệt hại môi trường – bao gồm điều (từ Điều 125 đến Điều 134)
Mục Thanh tra, xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo môi trường bao gồm điều (Điều 125 đến Điều 129) quy định trách nhiệm tra bảo vệ môi trường; xử lý vi phạm; khiếu nại, tố cáo, khởi kiện môi trường tranh chấp môitrường
Mục Bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường bao gồm điều (Điều 130 đến Điều 134) quy định loại thiệt hại nhiễm, suy thối; xác định thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường; giám định thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích môi trường; giải bồi thường thiệt hại môi trường 15 Chương XV Điều khoản thi hành – gồm điều (Điều 135 Điều 136) Luật quy định cách có hệ thống hoạt động bảo vệ mơi trường; sách, biện pháp nguồn lực cho bảo vệ môi trường; quyền nghĩa vụ bảo vệ môi trường Các quy định Luật mức chi tiết, cụ thể, phù hợp với thực tiễn cuộc sống nên có tính khả thi cao Luật đáp ứng yêu cầu giảm số lượng quy phạm Quy định rõ trách nhiệm bảo vệ môi trường quan, tổ chức, doanh nghiệp, cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân; phân công, phân cấp quản lý bảo vệ môi trường rõ ràng hơn; giảm bớt thủ tục hành gây phiền hà doanh nghiệp, người dân, thể rõ quan điểm cải cách hành Đảng Nhà nước Cho phép áp dụng nhiều cơng cụ, biện pháp, chế tài “mạnh” có tính răn đe cao hơn, quy định nguồn lực cụ thể cho bảo vệ môi trường tăng cường lực quản lý nhà nước từ Trung ương đến sở nên hiệu lực thi hành Luật đảmbảo
5 Xã hội hoá mạnh mẽ hoạt động bảo vệ môi trường nhằm tạo hội để đối tượng tham gia bảo vệ mơi trường huy động nguồn lực xã hội
Có tính đến tác động vấn đề mơi trường tồn cầu, thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế đẩy việc thực nghĩa vụ quốc tế nâng cao vai trị, vị trí củaViệtNam
*********
Ngày 10 tháng năm 2009 NỘI DUNG CHUẨN KIẾN THỨC MƠN TỐN
Giảng viên: Trần Văn Lợi
I Phần chung
- Phân phối CT, SGK, SGV → dạy học (HS)
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng: Cơ + tối thiểu HS phải đạt * Dạy học
- Theo SGK: (nhầm lẫn SGK pháp lệnh);Khó, dài, năng;Quá tải GV H - Theo CT: (CT pháp lệnh);Đảm bảo nội dung;Dạy theo chuẩn kiến thức; Đánh giá theo chuẩn
* Dạy học theo chuẩn để dạt mục tiêu GDTH - Tồn diện: đức, trí, thể, mĩ
- Cân đối hài hịa mơn học
- Góp phần hình thnhf nhân cách, giá trị bền vững lâu dài GDTH họi tốt - Lựa chọn cụ thể hóa (KT, KN, BT) →
* Đánh giá nhận xét - Bám sát chuẩn
(14)- Giảm bớt yêu cầu cần đạt * Thực
- Nghiên cứu kĩ tạp chí chuyên đề GDTH - Nắm chuẩn KT, KN môn học - Nghiên cứu tài liệu hướng dẫn chuẩn
II Kiểm tra đánh giá học tập mơn tốn theo chuẩn kiến thức kĩ năng. A HD thực chuẩn KTKN mơn tốn.
Chương trình pháp lệnh, đó: (MT, ND, chuẩn KTKN, PP, Đgiá)
a MT mơn tốn.
- Có kiến thức ban đầu (STN, PS, STP); đaiị lượng; yếu tố hình học
- Hình thành kĩ thực hành tính, đo lường, giải tốn có nhiều ứng dụng trông cuôc sống
- Bước đầu phát triển lực tư duy, khả suy luận hợp lí, diễn đạt đúng, cách phát giải vấn đề đơn giản, gần gũi với sống, kích thích trí tưởng tượng linh hoạt, sáng tạo
b ND mơn tốn
- ND mơn tốn nêu CTGDPT cấp tiểu học theo lớp, mức độ cần đạt chuẩn KTKN chủ đề, thao tác mạch kiến thức lớp
c Chuẩn KTKN
- Là yêu cầu bản, tối thiểu KTKN môn học mà tất HS phải đạt
- Được cụ thể hóa chủ đề môn học theo lớp, lĩnh vực cho lớp cấp học
- Là sơ để biên soạn SGK, quản lí dạy học, đánh giá kết GD * Thưc chuẩn KTKN mơn tốn
- Xác định u cầu, bản, tối thiểu tất H đạt sau học xong học - Q trình tích lũy qua yêu câu cần dạt học dảm bảo
- Bài tập cần làm lựa chọn theo tiêu chí (BT bản, cần thiết tối thiểu để H thực hành nắm KT, rèn KN đạt yêu cầu)
- Góp phần thực chuẩn KTKN chủ đề mơn tốn lớp 1,2,3,4,5 - Góp phần thực chuẩn KTKN yêu cầu thái độ học hết lớp
* Đánh giá mơn tốn theo chuẩn KTKN
- Động viên khuyến khích H, HDH tự học, chăm học, tự tin, rèn phẩm chất
- Căn vào chuẩn KTKN, phối hợp kiểm tra thường xuyên định kì, đánh giá điểm nhận xét
* Tiêu chí kiểm tra, đánh giá
- Tồn diện, khách quan, cơng bằng, phân loại đối tượng H
- Phối hợp trắc nghiệm khách quan tự luận; viết vấn đáp, thực hành - Phát bồi dưỡng khiếu
* Hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn tốn - Điểm số
- KT thường xuyên tối thiểu lần/ tháng - KT định kì: cuối học kì
* XD đề kiểm tra định kì mơn tốn - Mục tiêu: + Đánh giá trình độ KTKN
+ Điều chỉnh KHDH, PPDH nhằm nâng cao chất lượng day học + Đạt chuẩn KTKN (nhận biết, thông hiểu, vận dụng)
(15)+ Nhận biết, thông hiểu: 80%; vận dụng: 20%
+ Thiết lập bảng chiều (các mạch kiến thức, mức độ) Thiết kế câu hỏi cho đề kiểm tra
+ Xây dựng đáp án hướng dẫn chấm * HD thực
- Theo chuẩn KTKN 10 – 20% vận dụng chuẩn để phát triển - Phù hợp đối tượng HS vùng miền
- Thời lượng 40 – 60 phút * Vấn đề ý kiến
- Thực dạy học theo chuẩnKTKN ? (soạn bài, dạy học,quản lí đạo, khó khăn vướng mắc)
- Kiểm tra đánh giá theo chuẩn KTKN ? (ra đề kiểm tra, đánh giá, quản lí đạo, khó khăn vướng mắc)
*********
Ngày 11 tháng năm 2009 Môn: TIẾNG VIỆT
Giảng viên: Thái Bình Minh A Dạy học theo chuẩn KTKN
1 Vì phải dạy học theo chuẩn KTKN ?
- Là giải pháp đảm bảo cho việc dạy học đạt mục tiêu - Khắc phục tình trạng tải dạy học
- Là giải pháp nhằm ổn định nâng cao chất lượng GDTH
- Là sơ để kiểm tra, đánh giá dạy Gv, việc học hs thực chất - Tạo không khí thân thiện tích cực hóa hoạt động học học sinh
2 Những lưu ý sử dụng tài liệu chuẩn KTKN môn TV. - Cơ bản, tối thiểu toàn hs phải đạt
- Phần ghi phần nội dung mà hs giỏi thực đạt mức cao
- Đối với kĩ đọc, viết GV kiểm tra cần gắn với lần KTĐK * Trong soạn giáo án lên lớp
+ Phần nêu yêu cầu, mục đích học: Gv cần nêu yêu cầu học gắn với yêu cầu cần đạt ghi tài liệu chuẩn KTKN
+ Phần chuẩn bị: cần ghi rõ thiết bị đồ dùng GV HS tối thiểu để đạt yêu cầu mà ND đặt
* Tổ chức hoạt động dạy học
+ Xác định phương pháp chính, hoạt động bản, lưu ý xác định rõ biện pháp cho nhóm đối tượng hs
+ Xác định rõ dành cho đối tượng * Kiểm tra đánh giá
- Căn vào yêu cầu cần đạt chuẩn KTKN mà đề kiểm tra đánh giá phù hợp - Đối với KTĐK cư vào yêu cầu cần đạt tuần ôn tập mức độ cần đạt KN khối lớp
3 Các kiểu đề trắc nghiệm khách quan.
(16)* Trắc nghiêm sai: Là dạng câu hỏi BT yêu cầu hs đánh giá phương án
trả lời cho sẵn với lựa chọn sai, có hay khơng, đồng ý hay khong đồng ý
* Trắc nghiệm đối chiếu: Là dạng câu hỏi, BT yêu cầu hs xác định phù hợp giữ yếu tố tập hợp cột bên phải cách kẻ đường nối viết kí hiệu nối ghép
* Trắc nghiệm thay thế: Là dạng câu hỏi BT yêu cầu hs thay yếu tố cho yếu tố khác theo tiêu chí ý định
* Trắc nghiệm xếp: Là dạng câu hỏi BT yêu cầu hs xế yếu tố cho sẵn theo trật tự ý định để tạo thành cấu trúc
* Trắc nghiệm điền khuyết: Là dạng câu hỏi BT yêu cầu hs hoàn chỉnh cấu trúc cách điền thêm yếu tố định vào chỗ trống
* Trắc nghiệm trả lời ngắn: Là dạng câu hỏi BT yêu cầu hs tìm câu trả lời phù hợp với câu hỏi cho
4 Các bước biên soạn đề trắc nghiệm khách quan - Xác định nội dung kiến thức
- Phác thảo khung đề kiểm tra - Biên soạn câu hỏi, BT đáp án
- Phản biện biên tập đề, hình thành đề kiểm tra đáp án thức *********
Ngày 12 tháng năm 2009 SỬ DỤNG PHẦN MỀM VIOLET
Giảng viên: Đ/c Vũ 1.Hướng dẫn cài đặt
- Đưa đĩa CD vào ổ, vào My Computer mở đĩa CD
- Trong đĩa CD cú file “Huong dan su dung.doc” tài liệu hướng dẫn sử dụng Violet, “Violet Script.doc” tài liệu hướng dẫn sử dụng chức lập trình mơ Violet, Setup.exe chương trình cài đặt Violet
- Sau cài đặt, trờn Desktop xuất biểu tượng Violet hình bụng hoa màu tím Để chạy Violet ta click đúp vào biểu tượng vào Start Programs Platin Violet Platin Violet
2 GIAO DIỆN CHƯƠNG TRÌNH
- Phía Hệ thống menu, phím tắt - Dưới menu toolbar nút chức - Phía bên trái Cấu trúc giảng
- Phía bên phải nội dung giảng thu nhỏ
- Phía danh sách file liệu sử dụng giảng
3 TẠO MỘT ĐỀ MỤC CƠ BẢN
(17)- Vào menu Nội dung Thêm đề mục nhấn phím F5
- Nhập vào tên chủ đề tên mục, khơng nhập tên lấy mặc định chủ đề 1, chủ đề 2, mục 1, mục 2, v.v
- Nhấn nút Tiếp tục, hình soạn thảo đề mục ra, trang trắng hoàn toàn Người soạn phải đưa tư liệu văn bản, ảnh, phim tập vào
Đưa ảnh vào cách:
- Click vào nút Ảnh, phim, bảng nhập tên file
- Click vào nút ba chấm, chọn tên file liệu (Ví dụ file ảnh O du kích) - Chọn file ảnh cần đưa vào, nhấn Open
- Click vào nút “Đồng ý”
- Sau đưa ảnh vào xong, ta thay đổi kích thước ảnh cách nhấn chuột vào điểm nút ảnh, sau đưa chuột lên phóng to ảnh, đưa xuống thu nhỏ ảnh
- Ta thay đổi vị trí ảnh cách nhấn chuột vào ảnh di chuyển đến vị trí cần thiết
Ta đưa đoạn văn để minh họa cho ảnh này, thao tác sau: - Click vào nút Văn
- Gõ nội dung văn
- O du kích nhỏ giương cao súng - Thằng Mỹ lênh khênh bước cúi đầu
- Có thể thay đổi kiểu chữ, màu sắc, kích thước chữ ô văn cách click chuột vào nút Thuộc tính, nút thứ phía bên phải khung văn Ta lựa chọn màu chữ màu xanh kích thước chữ 24
- Nhấn chuột vào khung màu xám, giữ kéo để di chuyển văn đến vị trí cần thiết Ta kéo góc khung xám phải để thay đổi kích thước khung văn
- Ta tạo hiệu ứng chuyển động giống Powerpoint, sau:
- Chọn đối tượng ảnh cần tạo hiệu ứng, click vào nút Hiệu ứng nút thứ phía bên phải đối tượng, bảng Hiệu ứng
- Chọn Hiệu ứng hiệu ứng Ta chọn Tự động chạy hiệu ứng để thực mà khơng cần click chuột Ta xem ln hiệu ứng cách click vào nút Xem trước sau
- Tương tự, ta tạo hiệu ứng chuyển động cho đối tượng văn
(18)- Như tạo trang hình có hình ảnh, văn với hiệu ứng chuyển động
- Để xem tồn hình, ta nhấn phím F9, để thu nhỏ lại, ta nhấn phím F9 lần - Để sửa lại nội dung đề mục soạn thảo, ta vào menu Nội dungSửa đổi thông tin nhấn phím F6, trang thứ nhất, ta sửa tên đề mục tiêu đề Nhấn tiếp tục, ta sửa nội dung đề mục
Để xóa đề mục, ta vào menu Nội dungXóa đề mục, nhấn phím Delete 4 SỬ DỤNG CÁC TƯ LIỆU FLASH VÀ PHIM
Tương tự với việc đưa ảnh, ta đưa đoạn Flash đoạn phim vào đề mục
- Tôi tạo đề mục (click menu Nội dung Thêm đề mục) - Click vào nút “Ảnh, phim”, click tiếp vào nút ba chấm
- Chọn file liệu Flash, nhấn Open
- Sau điều chỉnh kích thước vị trí đối tượng Flash này, giống đối tượng ảnh thông thường (đưa Flash ông già câu cá 1)
- Tương tự ảnh Flash, ta đưa đoạn phim vào hình soạn thảo (Thao tác lại, đưa đoạn phim Vịnh Hạ Long vào, điều chỉnh vị trí thích hợp)
- Click vào nút “Đồng ý” để kết thúc phần soạn thảo Một đề mục gồm có đoạn Flash phim ra, ta tương tác với Flash điều chỉnh đoạn phim Chú ý dùng Powerpoint ta đưa phim vào khơng thể điều chỉnh Cịn với file Flash việc đưa vào Powerpoint phải gồm nhiều bước phức tạp không đơn giản Violet
Một mạnh Violet hỗ trợ nhiều định dạng file video Nếu phim quay từ thiết bị cầm tay cá nhân máy ảnh số, điện thoại di động thường có định dạng đặc biệt mà Powerpoint, chí Windows Media Player không xem Tuy nhiên Violet hỗ trợ tất loại
- Ví dụ tơi dùng điện thoại di động để quay đoạn phim Sau nối điện thoại với máy tính
- Tơi copy file video vào máy tính Ta thấy đoạn phim có 3gp - Bây thử chèn đoạn phim vào Powerpoint (demo)
- Tuy nhiên, Powerpoint báo lỗi không hỗ trợ định dạng file - Tôi lại đưa đoạn phim vào Violet lần thành công
- Tương tự vậy, dùng máy ảnh số để quay phim khơng đưa vào Powerpoint, cịn đưa vào Violet
(19)5 ĐIỀU KHIỂN FILE FLASH CÓ SẴN
Chức điều khiển file Flash Violet cho phép người dùng sử dụng nút chức phím tắt phần khung giảng Violet việc trình chiếu đoạn file Flash
- Giả sử ta đưa file Flash mơ thí nghiệm tượng chảy nhựa vào Violet Ta thấy file Flash chạy xuất Tuy nhiên, với chức điều khiển file Flash Violet, ta điều khiển file Flash theo ý
- Đầu tiên ta click đúp vào file Flash
- Sau đó, “Vị trí liệu file”, ta nhập “1;1(play)”
- Cuối cùng, ta chọn “Đồng ý” chọn tiếp “Đồng ý” để kiểm tra kết Như vậy, ban đầu file flash hiển thị hình ảnh ban đầu đoạn mô phỏng, click “Next” đoạn mô chạy
Nếu bạn biết dùng Macromedia Flash, tơi giải thích rõ cách làm (Chỉ vào 1;) Số nghĩa file Flash nhảy đến dừng Frame 1, (chỉ vào 1(play)) sau nhấn nút Next khung giảng, file Flash bắt đầu chạy từ frame 6 ĐIỀU KHIỂN FILE FLASH CÓ SẴN
Chức điều khiển file Flash Violet cho phép người dùng sử dụng nút chức phím tắt phần khung giảng Violet việc trình chiếu đoạn file Flash
- Ta điều khiển để hiển thị tiến trình định Giả sử muốn học sinh quan sát tiến trình 2, tế bào bắt đầu nhân đơi ta trở lại trang soạn thảo click đúp vào file flash Tại “Vị trí liệu file” ta nhập “nhan_doi; nhan_doi (play)” kết file Flash thực tiến trình (Chọn “Đồng ý”… để kiểm tra kết quả)
Với cách làm ta hồn tồn chủ động điều khiển file Flash trình trình chiếu Violet
7 KÉO THẢ TƯ LIỆU
Với việc sử dụng nút Ảnh phim, ta đưa file tư liệu vào trang soạn thảo đề mục Tuy nhiên có cách đưa tư liệu vào nhanh cách kéo thả từ từ vào
- Thu nhỏ cửa sổ Violet, kéo thả ảnh động vật vào cửa sổ soạn thảo - Nhấn Đồng ý
Tương tự vậy, ta đưa đoạn Flash, đoạn Video cách
8 CHỌN, CHỈNH SỬA, XÓA TƯ LIỆU
(20)- Nếu đối tượng bị nằm vùng chọn, đối tượng Flash hình động làm ta khó chọn click vào nút Chọn tư liệu Danh sách tên tư liệu ra, ta chọn
- Để chỉnh sửa tư liệu nào, ta click đúp vào tư liệu đó, bảng chọn tư liệu click đúp vào tên tư liệu
- Để xóa tư liêu, ta chọn đối tượng tư liệu nhấn phím Delete
Tất thao tác thêm sửa, xóa, cắt dán tư liệu undo redo phím Ctrl Z Ctrl Y giống ứng dụng khác Windows
9 SAO CHÉP, CẮT DÁN TƯ LIỆU
Chúng ta chép đối tượng ảnh, hình vẽ từ chương trình khác dán vào Violet Ví dụ copy đối tượng Word Art từ Microsoft Word vào Violet
- Chạy chương trình Microsoft Word, tạo Word Art (ví dụ gõ tên học “Định lý Py-ta-go”)
- Nhấn Ctrl+C để copy
- Chuyển sang phần mềm Violet - Nhấn Ctrl+V để dán
- Như Word Art dán thành công vào Violet
Ta copy bảng biểu Word, sơ đồ Excel vào Violet cách tương tự Ví dụ:
- Chạy Microsoft Excel, nhập số liệu để vẽ biểu đồ - Chọn chức biểu đồ, chọn loại biểu đồ nhấn Finish
- Biểu đồ tạo lập, ta click chuột vào biểu đồ, nhấn Ctrl+C để copy - Chuyển sang phần mềm Violet
- Nhấn Ctrl+V để dán
-Vậy biểu đồ Excel dán vào Violet thành cơng
Tương tự vậy, ta cắt dán hình ảnh đối tượng từ hầu hết phần mềm Windows Corel Draw, Photoshop, Visio, Rational Rose v.v…
Tất nhiên Violet cho phép cắt dán thân Violet Ta copy đối tượng trang đề mục, copy từ đề mục sang đề mục khác (demo), chí copy từ giảng sang giảng khác
10 TẠO CÁC HIỆU ỨNG HÌNH ẢNH
Sau nhập hình ảnh đoạn văn bản, ta tạo cho chúng hiệu ứng hình ảnh, tạo bóng đổ, làm chiều tạo hiệu ứng rực cháy Giả sử ta chỉnh sửa đề mục có để thêm hiệu ứng hình ảnh:
-Ta chọn đề mục 1, nhấn F6 để sửa đổi, nhấn Tiếp tục
(21)- Chọn thơ, click vào nút Thuộc tính, sau nhấn vào nút mở rộng Chọn hiệu ứng Bóng đổ, chọn tham số Độ mờ 3, tham số Khoảng cách
- Sau thấy thỏa mãn với hiệu ứng, ta click chuột vào nút “Đồng ý”
Việc tạo hiệu ứng hình ảnh mạnh Violet mà hầu hết phần mềm khác khơng có
11 THAY ĐỔI THỨ TỰ TRƯỚC SAU
Thay đổi vị trí đối tượng ảnh chữ: Khi trang đề mục, ta đưa nhiều đối tượng ảnh, phim, văn chúng nằm đè lên Các đối tượng đưa vào sau đè lên đối tượng đưa vào trước Và vài trường hợp, ta có nhu cầu thay đổi thứ tự đối tượng
- Ví dụ nhập vào dòng chữ: Vịnh Hạ Long - Đưa vào ảnh Vịnh Hạ Long
- Đưa dòng chữ lên ảnh, nhiên dòng chữ nằm xuống - Chọn ảnh, ta cần phải đưa xuống chữ
- Ta click vào nút thứ góc bên phải ảnh, chọn mục Xuống - Như dòng chữ nằm đè lên ảnh
Thứ tự trước sau đối tượng ảnh hưởng đến việc xuất hiệu ứng Nếu trang có nhiều đối tượng có hiệu ứng đối tượng xuất trước Do việc thay đổi thứ tự dùng để hoán đổi thứ tự xuất đối tượng có hiệu ứng:
- Ví dụ ta tạo đối tượng có hiệu ứng chuyển động (kéo ảnh dòng chữ Vịnh Hạ Long chỗ khác nhau, thêm hiệu ứng Bay vào 2, chọn Tự động)
- Nhấn Đồng ý
- Như hình ảnh trước dịng chữ, muốn hình ảnh sau Ta đưa lên
- Nhấn phím F6, nhấn Tiếp tục, chọn đối tượng ảnh, (vào menu) chọn mục “Lên cùng”
- Nhấn Đồng ý
- Như thứ tự xuất thay đổi, dịng chữ xuất trước hình ảnh
Thực việc thay đổi thứ tự dễ dàng bảng “Chọn tư liệu” (click để bảng) Nhấn phím lên để đưa tư liệu lên trên, nhấn phím xuống để đưa tư liệu xuống Trong phần thứ tự đối tượng trực quan
12 TẠO BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Một điểm mạnh đáng kể Violet so với phần mềm thiết kế giảng khác khả tạo tập phong phú, sinh động đặc biệt đơn giản Ví dụ Powerpoint ta phải buổi tạo tập trắc nghiệm tập chữ Violet cần vài phút làm xong
(22)- Vào menu Nội dung Thêm đề mục, nhấn Tiếp tục để mở trang đề mục - Chọn Công cụ Bài tập trắc nghiệm
- Nhập câu hỏi: Nhà thơ Tố Hữu tả ảnh nào?
- Tiếp chọn kiểu tập trắc nghiệm Trước hết ta thử kiểu Một đáp án - Tiếp ta nhập phương án trả lời:
- Để thêm phương án, ta nhấn vào nút “+” góc bên trái - (Gõ “Tả chi tiết hai người ảnh
- Tả đối lập dáng hình, tư nêu nhận xét) - Để xóa phương án cuối cùng, ta nhấn vào nút “”
- Sau nhập xong phương án, ta đánh dấu vào phương án (phương án 3) - Click “Đồng ý”, hình soạn thảo tập trắc nghiệm tạo ra, nhiên ta dịch chuyển tạo hiệu ứng chưa chưa thể làm - Để làm bài, ta click Đồng ý tiếp
- Nhấn F9 để phóng to tập này, ta làm thử ln
-Nếu chọn phương án sai biểu tượng buồn, chọn phương án xuất biểu tượng vui
Ngoài kiểu đáp án đúng, Violet hỗ trợ thêm kiểu khác là: nhiều đáp án đúng, sai ghép đôi Chúng ta hồn tồn tạo kiểu tập lại thao tác hướng dẫn Hoặc sửa kiểu tập trắc nghiệm có Ví dụ tơi sửa tập Một đáp án vừa tạo thành kiểu Đúng sai
- Đầu tiên nhấn F6 để sửa đề mục, nhấn nút Tiếp tục
- Để sửa tập trắc nghiệm, ta click đúp chuột vào tập
- Sau sửa lại nội dung câu hỏi, phương án, chọn lại kiểu (chọn kiểu sai)
- Chọn kiểu xong, nhấn Đồng ý, nhấn Đồng ý tiếp Như ta có kiểu tập trắc nghiệm Đúng sai Ta tạo tập trắc nghiệm Ghép đôi sau:
- Vào menu Nội dung Thêm đề mục, nhấn Tiếp tục để mở trang đề mục - Click vào nút “Công cụ”, chọn “Bài tập trắc nghiệm”, gõ câu hỏi
- Câu hỏi: Ghép phương án sau cho đúng: - Tiến hành nhập phương án
Lưu ý nhập vào, với phương án ta phải nhập kết xác Các kết sau xáo trộn ngẫu nhiên để học sinh phải xếp lại
(23)- Nhấn “Đồng ý”, nhấn Đồng ý tiếp, tập ghép đôi tạo
Học sinh làm câu nhấn nút Kết quả, làm tất câu nhấn nút Kết
13 TẠO BÀI TẬP Ô CHỮ
Để tạo tập ô chữ ta làm sau:
- Vào menu nội dung, thêm đề mục, tiếp tục, nhấn nút “công cụ”, chọn tập ô chữ - Nhập câu hỏi hàng ngang thứ (nhập)
- Nhập “Từ trả lời” đáp án xác câu hỏi
- “Từ ô chữ” từ lên ô chữ sau học sinh nhập đáp án xác Thơng thường “Từ chữ” Từ trả lời viết hoa dấu cách
- Vị trí chữ thứ tự chữ nằm cột ô chữ dọc Ví dụ trường hợp này, chữ C nằm chữ nằm ô chữ dọc Thứ tự chữ Thân củ 5, khơng tính dấu cách Vậy ta điền Vị trí chữ
- Tương tự vậy, ta nhập câu thứ
-Từ trả lời Gân lá, chữ â nằm chữ dọc nên ta điền vị trí chữ 14 TẠO BÀI TẬP KÉO THẢ CHỮ
Bài tập kéo thả chữ dạng tập mà đoạn văn có chỗ bị khuyết từ, học sinh kéo từ bị khuyết vào vị trí Các làm sau:
Gõ thơ:
- Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!
- Rừng cọ, đồi chè, đồng xanh ngào ngạt - Nắng chói sơng Lơ, hị ô tiếng hát - Chuyến phà rào rạt, bến nước Bình Ca Chọn từ kéo thả:
- Đánh dấu chữ: tổ quốc - Đánh dấu chữ: sông Lô
- Với loại tập kéo thả chữ, ta cần phải nhập thêm phương án nhiễu, cách click vào nút “Tiếp tục” Để thêm phương án nhiễu, ta click vào nút “Thêm chữ” Nhập phương án nhiễu:
- đất nước - sông Thao
(24)Tương tự vậy, ta tạo tập điền khuyết Điền khuyết dạng tập giống kéo thả chữ, nhiên không từ để kéo vào chỗ trống, mà học sinh phải gõ chữ trực tiếp vào
Ví dụ: sửa tập kéo thả chữ vừa soạn thành tập điền khuyết - Nhấn F6 để sửa nội dung đề mục
- Kích đúp vào tập kéo thả chữ
- Trong phần Kiểu tập, lựa chọn kiểu Điền khuyết - Nhấn “Đồng ý”, nhấn “Đồng ý” tiếp
- Nhấn F9 để phóng to
Như từ phương án khơng cịn nữa, để làm tập ta click chuột vào chỗ trống để gõ từ vào
15 TẠO SIÊU LIÊN KẾT
Phần mềm có chức tạo siêu liên kết cho đối tượng Tức click vào đối tượng chuyển đến trang khác giảng Ví dụ để click vào ảnh Vịnh Hạ Long giảng chuyển mục Thao tác sau:
- Vào phần soạn thảo đề mục cách nhấn F6, nhấn Tiếp tục
- Chọn đối tượng, click vào nút thứ phía bên phải, chọn mục menu “Siêu liên kết”
- Bảng Siêu liên kết ra, ta chọn “Liên kết với đề mục” - Chọn đề mục cần liên kết đến
Muốn xóa bỏ liên kết này, ta cho bảng “Siêu liên kết”, sau chọn vào mục “Không liên kết” Nhấn “Đồng ý”, “Đồng ý” tiếp Giờ ta click vào đối tượng khơng liên kết đến đâu
16 CHỌN TRANG BÌA
Trang bìa trang hiển thị tiêu đề giảng Để tạo trang bìa ta làm sau:
- Vào menu Nội dung Chọn trang bìa chọn ảnh phim “Vịnh Hạ Long” - Phóng to ảnh, giảm độ suốt, cho ảnh xuống lớp
- Gõ nội dung:
“Bài 20: LUYỆN NÓI TRONG VĂN MIÊU TẢ” Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hạnh
Trường THCS Trần Hưng Đạo - Chỉnh kích thước chữ cho to
- Thêm hiệu ứng hình ảnh cho chữ (hiệu ứng Làm chỉnh Độ mờ Kh/cách 3+ hiệu ứng Rực sáng)
(25)Để thay đổi giao diện, ta vào menu Nội dung Chọn giao diện Ta thay đổi giao diện tùy thích
- Tại ta thay đổi tiêu đề giảng - Ví dụ: BÀI 1: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG VIOLET
- Click “Đồng ý”, thay đổi có hiệu lực
Chức chọn giao diện cho phép thay đổi phần khung bên ngồi Muốn tạo hình phía trong, bên nội dung trang đề mục Ta sử dụng chức chọn hình
- Vào menu Nội dung Soạn thảo hình Click vào dấu cộng để thêm hình - Soạn thảo trang giống soạn thảo đề mục thông thường
- Nhấn Đồng ý
- Tiếp ta gán hình cho chủ đề cách click đúp vào tên chủ đề
- Chọn hình Hình mà ta vừa soạn xong
- Nhấn “Đồng ý”, hình cập nhật vào trang đề mục hành - Thử kiểm tra trang khác, ta thấy hình cập nhật
Mỗi chủ đề giảng sử dụng hình riêng, sử dụng loại hình Đây ưu điểm so với Powerpoint chọn template Powerpoint tất trang giảng phải sử dụng chung template
18 ĐÓNG GÓI BÀI GIẢNG
Trong soạn giảng, ta sử dụng file ảnh file phim nhiều thư mục khác máy tính Đóng gói giảng cách tập hợp hợp file liệu vào thư mục, đồng thời sinh file chạy Việc giúp cho cần chạy giảng máy khác, ta cần copy thư mục sang chạy được, chí khơng cần máy phải cài đặt Violet
- Để đóng gói giảng, ta chọn Bài giảng Đóng gói, nhấn phím tắt F4 - Bảng đóng gói ra, ta gõ click vào nút ba chấm để chọn thư mục đóng gói, ví dụ tơi chọn đóng gói Desktop
- Tiếp đến có lựa chọn:
- Xuất giảng file chạy EXE, dùng cần copy giảng sang máy để chạy - Xuất giảng file HTML, dùng cần đưa giảng lên Internet nhúng vào PPT
- Thông thường ta đóng gói EXE, nên để mặc định - Cuối nhấn nút “Đồng ý”, giảng đóng gói
- Ta kiểm tra lại kết
(26)- Trên Desktop lúc xuất thư mục gói giảng có tên Package – Luyentap1 - Vào thư mục
- Trong có thư mục file
- Để chạy giảng ta chạy file EXE file có biểu tượng hình chữ F
Như giảng chạy, mà không cần phải mở Violet Nghĩa bạn copy thư mục giảng sang máy không cài Violet giảng chạy Đây ưu lớn Violet so với chương trình khác Powerpoint hay SketchPad máy khơng cài Powerpoint hay SketchPad chạy giảng soạn từ chương trình
Bài giảng sau đóng gói có số ưu sau:
- Thứ sử dụng phím tắt để chuyển đề mục Enter PageDown để chuyển mục kế tiếp, BackSpace PageUp để mục trước giống Powerpoint
- Thứ hai sử dụng chức đánh dấu sau: - Nhấn F2 để đánh dấu nét
- Nhấn F3 để đánh dấu mờ - Nhấn F4 để xóa hết đánh dấu - Nhấn F1 để đưa trỏ cũ 19 LƯU, MỞ
Cũng giống chương trình soạn thảo khác, Violet cho phép lưu giảng vào đĩa cứng mở lại cần Để lưu giảng, ta vào menu Bài giảngLưu nhấn Ctrl+S, để mở giảng, ta vào menu Bài giảng Mở… nhấn Ctrl+O Ví dụ ta tắt Violet mở lại giảng vừa soạn thảo
Tuy nhiên, lưu ý file gửi chứa kịch giảng, nên copy file sang máy khác bị hết liệu ảnh, phim Để copy đầy đủ, phải sử dụng chức “Đóng gói giảng”
20 HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH NHÚNG VIOLET VÀO POWERPOINT
Một ưu điểm Violet so với phần mềm soạn giảng khác khả nhúng vào số phần mềm soạn giảng khác, đặc biệt với Powerpoint (Một phần mềm phổ biến) Nhúng Violet vào Powerpoint cách nội dung trang Violet trang hình Powerpoint, bên cạnh nội dung Powerpoint khác Ví dụ bạn dùng Violet để tạo tập (trắc nghiệm, ô chữ, kéo thả, ), sau nhập tập vào trang slide giảng Powerpoint có sẵn Cách làm sau:
- Ở tạo tập trắc nghiệm Violet sau:
(27)- Ngôi thứ nhất, người kể Nho
- Ngôi thứ nhất, người kể Phương Định
- Sau tạo xong tập trắc nghiệm, nhấn phím F8 chọn giao diện trắng (thực chất khơng có giao diện) Rồi đóng gói dạng HTML (thực chất tạo file Player.swf)
- Sau đóng gói, giáo viên tiến hành chạy Microsoft Powerpoint Có thể mở file PPT có sẵn, tạo file PPT phải save lại (Ở mở file PPT có sẵn - Đó file giảng “ Những xa xôi” môn Ngữ văn ) Đây giảng tương đối hoàn chỉnh chưa có tập nên chúng tơi sử dụng tập trắc nghiệm làm Violet Để đơn giản, ta nên copy (hoặc save) file PPT vào thư mục chứa thư mục đóng gói giảng Violet Ví dụ, Violet đóng gói “D:\Bai giang\Bai1\Package-trac nghiem” file PPT đặt vào “D:\BaiGiang\ Bai1”
- Trên giao diện Powerpoint, đưa chuột đến vùng công cụ, nhấn phải chuột, chọn Control Toolbox Khi công cụ Control Toolbox xuất click vào nút More Controls góc bên phải Lúc này, menu thả ra, chọn dòng Shockwave Flash Object Khi đó, trỏ chuột có hình chữ thập, kéo chuột để tạo hình chữ nhật với hai đường chéo Click phải chuột vào vùng hình chữ nhật vừa tạo, chọn Properties Bảng thuộc tính (Properties) xuất
- Lần lượt chọn chỉnh thuộc tính Base Movie sau:
- Base: thư mục chứa gói sản phẩm, ý phải dùng đường dẫn tương đối so với file PPT Như ví dụ trước, với file Powerpoint đặt D:\BaiGiang\Bai1, cịn Violet đóng gói thư mục D:\Bai giang\Bai1\trac nghiem, ta đặt Base Package-trac nghiem
- Movie: tên đầy đủ (gồm đường dẫn) file Player.swf Violet sinh gói sản phẩm, thuộc tính Base cộng thêm \Player.swf Ví dụ Package-tracnghiem\Player.swf.( Trong trình nhập đường dẫn ngừơi dùng nên dùng thao tác Copy/ Paste để đảm bảo xác, tránh việc nhập sai đường dẫn, dẫn đến việc không thực được.)
- Khi hoàn tất, chạy trang Powerpoint để xem kết Save lại
- Sau đóng gói, sửa lại nội dung trang Violet nhúng vào PPT file Violet PPT tự cập nhật
Chú ý: Ta nhập nhiều tập Violet vào nhiều trang khác Powerpoint cách đóng gói tập nhiều thư mục khác Để cho dễ quản lý nên đặt thư mục đóng gói nằm thư mục chứa file PPT
- Nếu khơng đặt thư mục đóng gói Violet vào thư mục chứa PPT nhúng người dùng phải dùng đường dẫn tuyệt đối Tuy nhiên, khuyên ngừơi sử dụng không nên làm cách copy giảng sang máy khác sửa nội dung được, việc quản lí khó khăn
(28)Ngày 18 tháng năm 2009 RÈN CHỮ VIẾT
Vấn đề rèn luyện chữ viết cho HSTH vô quan cấp thiết Bởi chữ viết biểu nết người dạy cho HS viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp góp phần rèn luyện cho em tính cẩn thận nhằm nâng cao chất lượng dạy học
Trong nhiều năm qua có hổ trợ phụ huynh, nhà trường phong trào rèn chữ, giữ chưa đạt chuẩn Chúng Gv đứng lớp làm phong trào nên băn khoăn trăn trở Từ việc làm chưa làm qua năm để thực có kết phong trào VSCĐ năm học 2009 – 2010 xây dựng tiêu Tổ xin nêu giải pháp sau:
* Đối với GV
- GV phải gương mẫu việc rèn chữ viết thân Lấy mẫu chữ học ngày để nhắc nhở học sinh
- Dạy học sinh viết mẫu chữ, cỡ chữ, tư ngồi viết Thường xuyên nhắc nhở, uốn nắn chữ viết theo chuẩn
- Người thầy phải có lịng say mê, có tính kiên trì, tỉ mỉ Khi chấm phải viết cẩn thận, lời phê rõ ràng, chữ đẹp học trị hay tập làm theo
- Với em chưa viết tốt, thầy khơng nên nơn nóng ép buộc học sinh
- Chăm chút nét chữ cho HS tiết học, miệt mài, cần mẫn tạo nên thói quen, nép nghĩ tích cực , từ nét chữ ảnh hưởng đến việc học văn hóa
- Tuyên dương, khen thưởng kịp thời em có nhiều cố gắng, có tiến việc “Rèn chữ - Giữ vở”
- Phối hợp với hội phụ huynh để giúp đỡ học sinh( qua buổi họp phụ huynh nêu gương tốt, đề nghị khen)
* Đối với HS
- Có ý thức rèn chữ, giữ xem nội dung thi đua trình học em
- Viết mẫu chữ quy định
- Biết lời làm theo điều GV dạy bảo
- Thường xuyên rèn luyện chữ viết nơi, lúc, đặc biệt luyện viết nhà - Khơng tẩy xóa, sủa sai tùy tiện ( khơng dùng bút xóa, dùng phấn để tẩy ) * Đối với chuyên môn nhà trường
- Chỉ đạo thống nhất, đồng từ đầu năm học phong trào rèn chữ viết đẹp, giữ
- Giao tiêu cụ thể, sát với thực tế lớp, khu vực
- Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá xếp loại GV HS tháng kỳ - Thường xuyên tổ chức thi “Viết chữ đẹp” cho HS GV tham gia
- Phối hợp với hội phụ huynh, tổ chức cơng đồn, đội thiếu niên tiền phong để tăng kinh phí thưởng, động viên
- Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn để học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, tạo điều kiện để GV tham quan trường bạn có phong trào “Vở viết chữ đẹp” tiêu biểu để học tập
Qua giải pháp nêu năm học 2009 – 2010 tổ tơi mạnh dạn đăng kí phấn đấu đạt sau:
(29)+ Lớp 1A đạt chuẩn từ 50% trở lên
Ngày 30 tháng năm 2009
QUY TRÌNH DẠY TẬP ĐỌC LỚP 2
I KIỂM TRA BÀI CŨ:
HS đọc tập đọc trả lời câu hỏi cuối bài, hỏi nội dung đoạn học tiết trước
II BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2.Luyện đọc bài:
a) Giáo viên đọc mẫu toàn bài:
b) Giáo viên hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: * Luyện đọc câu:
HS: Tiếp nối đọc câu lần phát âm từ khó GV: Theo em, có từ ngữ khó đọc? GV: Vừa ghi, vừa luyện đọc cho học sinh ( cá nhân, lớp ) HS: Đọc nối tiếp cõu lần
* Luyện đọc đoạn trước lớp:
GV: Bài gồm có đoạn? ( đoạn ) HS: Đọc nối tiếp đoạn lần 1, giải nghĩa từ GV hướng dẫn HS đọc câu khó, tìm giọng đọc HS: Đọc nối tiếp đoạn lần
* Đọc đoạn nhóm:
GV chia nhóm HS: Luyện đọc đoạn theo nhóm GV: Theo dõi, nhắc nhở thêm
* Thi đọc nhóm:
GV: Cho học sinh nhóm thi đọc cá nhân ( đoạn, bài.) HS: Bình chọn nhóm đọc hay GV: Ghi điểm
* HS đọc đồng – đoạn bài.
Tìm hiểu bài:
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi theo hệ thống câu hỏi SGK
Luyện đọc lại:
HS đọc lại đoạn văn em yêu thích
GV tổ chức cho HS đọc cá nhân Đọc phân vai GV hướng dẫn HS HTL SGK yêu cầu 5 Củng cố, dặn dò
(30)Ngày 15 tháng 10 năm 2009
QUY TRÌNH DẠY TẬP ĐỌC LỚP
I KIỂM TRA BÀI CŨ:
HS đọc tập đọc, HTL kể lại nội dung câu chuyện học tiết trước trả lời câu hỏi cuối
II BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2.Luyện đọc bài:
a) Giáo viên đọc mẫu toàn bài: (Không nên để HS giỏi đọc) b) Giáo viên hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: * Luyện đọc câu, luyện phát âm từ khó:
HS: Tiếp nối đọc câu lần phát âm từ khó GV: Theo em, có từ ngữ khó đọc?
GV: Vừa ghi, vừa luyện đọc cho học sinh ( nhóm, lớp ) HS: Đọc nối tiếp câu lần
* Luyện đọc đoạn trước lớp, kết hợp giải nghĩa từ: GV: Bài gồm có đoạn? ( đoạn )
HS: Đọc nối tiếp đoạn lần 1, giải nghĩa từ GV hướng dẫn HS đọc câu khó, tìm giọng đọc HS: Đọc nối tiếp đoạn lần
* Đọc đoạn nhóm:
GV chia nhóm HS: Luyện đọc đoạn theo nhóm, yêu cầu nhóm góp ý cho cách đọc GV: Theo dõi, nhắc nhở thêm cho nhóm
* Các nhóm thể hiện
*HS đọc đồng – đoạn (tùy bài) Tìm hiểu bài:
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi theo hệ thống câu hỏi SGK Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu lần Lưu ý giọng điệu chung đoạn câu cần ý Đối với lớp chưa bắt buộc đọc diễn cảm
- GV: Cho H nhóm thi đọc hay GV uốn nắn cho HS - HS: Bình chọn nhóm đọc hay GV: Ghi điểm
(31)Tiết 2: Tìm hiểu + luyện đọc lại *********
Ngày 30 tháng 10 năm 2009 QUY TRÌNH DẠY TẬP VIẾT LỚP
I KIỂM TRA BÀI CŨ:
- GV chấm nhà số em Nhận xét HS viết bảng số từ theo ycầu II DẠY HỌC BÀI MỚI:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV giới thiệu: Giờ tập viết hôm em tập tô chữ hoa và tập viết vần từ ngữ ứng dụng
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tơ chữ hoa
- GV treo bảng có viết chữ hoa hỏi: Chữ hoa gồm nột nào?
- GV lên chữ hoa nói cấu tạo chữ hoa Sau GV hướng dẫn quy trình viết chữ hoa cho HS GV viết mẫu chữ hoa
- HS viết chữ hoa lên không trung
- HS viết vào bảng GV theo dõi, chỉnh sửa
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vần từ ngữ ứng dụng - GV treo bảng viết sẵn vần từ ngữ ứng dụng
- HS đọc vần từ ngữ ứng dụng bảng phụ (cả nhón, lớp) - HS phân tích tiếng
- GV nhắc lại cách nối chữ, cách đưa bút - HS viết vào bảng GV theo dõi, chỉnh sửa
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tập viết vào - GV gọi HS nhắc lại tư ngồi viết
- HS viết vào tập viết
- GV theo dõi, nhắc nhở, uốn nắn
- GV thu chấm chữa số Khen em viết đẹp, tiến III CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- GV cho HS tìm tiếng có vần
- Về nhà luyện viết phần B tập viết GV nhận xét học *********
Ngày 14 tháng 11 năm 2009
(32)I KIỂM TRA BÀI CŨ:
- GV chấm số HS nhà viết lại tiết trước GV nhận xét, cho điểm HS II DẠY HỌC BÀI MỚI:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV giới thiệu ghi đề lên bảng
+ Nếu tả nghe viết: GV đọc cho HS nghe đoạn cần viết
+ Nếu tả tập chép: GV treo bảng phụ chép tả lên bảng Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập chép
- GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung khổ thơ 1và yêu cầu lớp đọc thầm - - HS đọc lại đoạn viết
- HS: Tìm tiếng khó viết. HS phân tích tiếng khó viết bảng (GV cất bảng phụ) - HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng GV quan sát xem em viết sai yêu cầu nhẩm, đánh vần, viết lại
- HS chép tả vào GV quan sát, uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút số em sai Nhắc HS chữ đầu dòng phải viết hoa
- GV đọc lại để HS soát lỗi: GV yêu cầu HS đổi cho để chữa GV đọc thong thả cho HS sốt lỗi, đến chỗ khó viết GV đánh vần tiếng
- HS theo dõi ghi số lỗi lề HS nhận lại vở, xem lỗi ghi tổng số lỗi lề - GV thu chấm số
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm tập tả
- GV treo bảng viết sẵn tập HS đọc yêu cầu tập bảng phụ - GV hướng dẫn HS làm tập
- HS lớp làm vào tập TV 1/
- HS đọc lại hồn thành HS GV nhận xét làm bạn - Cả lớp chữa lại
III CỦNG CỐ, DẶN DÒ: GV: Khen em viết đẹp, tiến - Những em sai nhiều lỗi, chép chưa đẹp nhà nhớ chép lại - Học thuộc lịng quy tắc tả GV nhận xét học
*********
Ngày 28 tháng 11 năm 2009 QUY TRÌNH DẠY TẬP VIẾT LỚP 2
I KIỂM TRA BÀI CŨ:
GV chấm nhà số em Nhận xét
HS viết bảng số từ cụm từ tiết tập viết trước II DẠY HỌC BÀI MỚI:
(33)Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết chữ hoa I Hướng dẫn HS viết chữ hoa
- GV treo bảng cú viết chữ hoa hỏi: Chữ hoa cao đơn vị chữ? Rộng đơn vị chữ? Chữ hoa gồm nét? Đó nét nào?
- GV lên chữ hoa nói cấu tạo chữ hoa Sau GV giải thích quy trình viết chữ hoa cho HS
- HS nhắc lại quy trình viết chữ hoa - GV viết mẫu chữ hoa
- HS viết chữ hoa lên khụng trung
- HS viết vào bảng GV theo dõi, chỉnh sửa Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết cụm từ ứng dụng - GV treo bảng viết sẵn cụm từ ngữ ứng dụng giới thiệu - HS đọc cụm từ ứng dụng bảng phụ (cá nhân, lớp)
- GV H giải nghĩa cụm từ ứng dụng.Cụm từ gồm tiếng?
- GV: so sánh chiều cao,viết nét nối chữ ,khoảng cách chữ, tiếng …? - GV viết mẫu HS viết vào bảng GV theo dõi, chỉnh sửa
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tập viết vào - GV gọi HS nhắc lại tư ngồi viết
- HS viết vào tập viết GV theo dõi, nhắc nhở, uốn nắn
- GV thu chấm chữa số Khen em viết đẹp, tiến III CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
-Về nhà luyện viết phần B tập viết GV nhận xét học *********
Ngày 10 tháng 12 năm 2009
QUY TRÌNH DẠY CHÍNH TẢ LỚP
I KIỂM TRA BÀI CŨ:
GV chấm số HS nhà viết lại tiết trước.GV nhận xét, cho điểm HS II DẠY HỌC BÀI MỚI:
Hoạt động 1: Giới thiệu ( GV giới thiệu ghi đề lên bảng) - Nếu tả nghe viết: GV đọc cho HS nghe đoạn cần viết
Nếu tả tập chép: GV treo bảng phụ chép tả lên bảng Hoạt động 2: Hướng dẫn tả
a) Ghi nhớ nội dung đoạn chép:
- 1-2 HS đọc lại đoạn viết, NX tượng tả cần lưu ý SGK b) Hướng dẫn cách trình bày:
(34)c) Hướng dẫn HS viết từ khó:
- GV đọc, HS viết từ khó vào bảng (GV cất bảng phụ) d) HS chép bài:
- HS chép tả vào GV quan sát, uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút H e) Soátlỗi, chấm bài:
- GV đọc lại để HS soát lỗi: GV yêu cầu HS đổi cho để chữa GV đọc thong thả cho HS sốt lỗi, đến chỗ khó viết GV đánh vần tiếng
- HS theo dõi ghi số lỗi lề HS nhận lại vở, xem lỗi ghi tổng số lỗi lề GV thu chấm số
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm tập tả
- GV treo bảng viết sẵn tập HS đọc yêu cầu tập bảng phụ
- GV hướng dẫn HS làm vào tập HS đọc lại hồn thành HS GV nhận xét làm bạn Cả lớp chữa lại
III CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
-GV: Khen em viết đẹp, tiến
-Những em sai nhiều lỗi, chép chưa đẹp nhà nhớ chép lại -Học thuộc lòng quy tắc tả GV nhận xét học
ỨNG XỬ VỚI TRẺ MỚI VÀO LỚP 1
Hầu hết trẻ em bình thường trí tuệ đến tuổi vào lớp hứng thú học Tuy nhiên, nuôi dưỡng hứng thú để chuyển thành hứng thú nhận thức (biểu hiện ham học, tự giác học) vấn đề
Trẻ rời lớp mẫu giáo vào lớp trình chuyển giai đoạn từ hoạt động chơi chủ đạo (chơi mà học - tập trung vào trình chơi kết quả) sang hoạt động học chủ đạo Việc tuân thủ yêu cầu học sinh lớp khó khăn với bé
Các phương pháp chơi mà học mẫu giáo chuyên gia khuyến cáo giáo viên lớp nên tiếp tục áp dụng để nuôi dưỡng hứng thú học tập trẻ Cái trẻ cần chuẩn bị tâm sẵn sàng học (gồm khả sử dụng ngôn ngữ, khả trí tuệ, khả thích ứng học đường, khả hiểu biểu tượng số, chữ cái, kỹ sống, chủ động, độc lập, tự tin, hứng thú đến trường)
Như nên cho trẻ tham gia lớp học kể chuyện sáng tạo, lớp học nhạc, học múa, học vẽ; lớp học phát triển lực trí tuệ, khám phá giới cảm xúc, phát triển kỹ xã hội, hình thành tính chủ động, độc lập tự tin thơng qua lớp học dã ngoại, khám phá thiên nhiên, có lợi nhiều cho phát triển trẻ, không làm giảm thiểu hứng thú học tập trẻ lớp học viết chữ sớm, học trước chương trình lớp
Những trẻ học chữ trước vào lớp thường khơng cịn hứng thú với học chúng biết rồi, dễ chủ quan, dễ tập trung ý Cũng học trước mà trẻ tự tin hơn, giáo viên không dễ giao cho trẻ nhiệm vụ khó (giáo viên khơng có thói quen, động lực để làm điều này), để nuôi dưỡng hứng thú nhận thức trẻ
(35)làm quen với chữ số có khả học thành cơng chương trình lớp
Nhiệm vụ tập viết, viết mẫu, viết chữ đẹp nhiệm vụ khó với trẻ vào lớp 1, nên chia nhỏ tối đa suốt q trình học lớp 1, khơng kỳ vọng cần luyện chữ đẹp kỳ đầu lớp 1, để cố “gõ trẻ”, làm trẻ sợ học
Một số trẻ có khó khăn viết tháng đầu học, cần giáo viên không chê bai, khơng cho điểm kém, kiên trì động viên, hỗ trợ, trẻ vượt qua Phụ huynh giáo viên khơng nên phiền lịng điều để đặt nặng nhiệm vụ giữ sạch, rèn chữ đẹp học kỳ đầu lớp Cũng không nên bắt trẻ nhà phải làm nhiều tập tô chữ, viết chữ
Điều quan trọng người lớn giúp trẻ biết cách cầm bút đúng, để tâm nhiều đến việc ngồi tư thế, giữ khoảng cách phù hợp mắt Trẻ cần tham gia nhiều hoạt động đòi hỏi vận động, trò chơi khám phá đòi hỏi khả suy nghĩ, sáng tạo Quan trọng tìm cách để ni dưỡng hứng thú học đường trẻ
Theo PGS.TS Nguyễn Công Khanh Phụ Nữ Việt Nam
Ngày 25 tháng 12 năm 2009
QUY TRÌNH DẠY HỌC VẦN LỚP (TIẾT 1)
I KIỂM TRA BÀI CŨ:
- HS viết bảng từ ứng dụng trước, tổ viết từ - Vài HS đọc từ bảng phân tích số tiếng
- HS lên bảng đọc đoạn ứng dụng yêu cầu HS tìm tiếng có chứa vần vừa học phân tích tiếng đó:
II DẠY HỌC BÀI MỚI: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Dạy vần
a) Nhận diện vần - Đánh vần
- HS phân tích vần - đánh vần - đọc trơn (cá nhân, nhóm, lớp) - HS ghép vần – ghép tiếng – HS đọc tiếng vừa ghép
- GV viết bảng
- GV yêu cầu HS phân tích tiếng- đánh vần - đọc trơn tiếng (cá nhân, nhóm, lớp) - GV treo tranh giới thiệu từ khó
- HS đọc từ (cá nhân, nhóm, lớp)
- HS: Đọc trơn (đọc xuôi, đọc ngược): bậc(cá nhân, nhóm, lớp) - GV chỉnh sửa nhịp đọc trơn cho HS
* GV giới thiệu vần thứ hai: Tương tự vần thứ HS so sánh hai vần vừa học
(36)vững giống khác để viết khỏi bị nhầm lẫn * Nghỉ tiết: Trò chơi "Gieo hạt! nảy mầm"
b) Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết - HS viết vào bảng vần từ khó
- GV nhận xét, sửa cho HS c) Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV ghi gắn từ ứng dụng lên bảng
- GV yêu cầu HS đọc thầm từ HS đọc thầm
-GV yêu cầu HS lên bảng tìm gạch tiếng chứa vần vừa học -GV: Hãy đọcvà phân tích tiếng
- GV giải nghĩa từ ứng dụng đọc mẫu: - HS đọc từ ngữ ứng dụng(cá nhân, nhóm, lớp) - GV nhận xét, chỉnh sửa
*********
TIẾT 2
Hoạt động 3: Luyện tập a) Luyện đọc
- HS đọc lại toàn tiết (cá nhân) * Luyện đọc câu, đoạn ứng dụng: - HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh
- HS đọc câu đoạn ứng dụng (cá nhân, lớp) - HS tìm phân tích tiếng có vần
b) Luyện viết:
- HS luyện viết vào tập viết c) Luyện nói:
- HS quan sát tranh
- HS đọc tên chủ đề luyện nói
- HS luyện nói nhóm, trước lớp theo hướng dẫn GV 4 Củng cố, dặn dị:
- HS đọc lại tồn - Trị chơi
- Về nhà tìm chữ có vần vừa học Đọc xem sau
(37)Ngày tháng năm 2010
QUY TRÌNH DẠY TẬP ĐỌC LỚP 1(TIẾT 1)
I KIỂM TRA BÀI CŨ:
- GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi tập đọc trước.GV nhận xét, cho điểm. II DẠY HỌC BÀI MỚI:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV giới thiệu ghi đề lên bảng Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc
a) GV đọc mẫu lần 1: HS nghe, xác định câu, dòng HS nêu câu: Câu từ đến GV đánh vị trí câu GV: Bài có tất câu?
HS: Tìm tiếng có vần khó đọc HS nêu, GV gạch chân
b) Hướng dẫn HS luyện đọc * Luyện tiếng, từ ngữ:
- GV gọi HS đọc (cá nhân, lớp) Chú ý đọc theo GV - GV yêu cầu HS phân tích tiếngkhó, HS ghép từ ngữ - GV giải nghĩa từ, ngữ khó
* Luyện đọc câu
Mỗi câu HS đọc, bàn đọc đồng câu HS nối tiếp đọc câu
* Luyện đọc đoạn, bài
- Mỗi đoạn – HS đọc HS đọc nối tiếp đoạn (cá nhân) - HS đọc toàn bài, lớp đọc đồng
* Thi đọc trơn bài
- Mỗi tổ cử HS thi đọc, HS chấm điểm - GV nhận xét, cho điểm
Hoạt động 3: Ôn vần
a) Tìm tiếng có vần (bài tập 1) - GV cho HS tìm tiếng có vần - HS đọc phân tích tiếng vừa tìm
b) Tìm tiếng ngồi có vần (bài tập 2)
(38)- GV gọi nhóm khác bổ sung, GV ghi nhanh tiếng, từ HS tìm lên bảng yêu cầu lớp đọc đồng toàn từ bảng
c) Nêui câu có tiếng chứa vần
- GV chia lớp thành nhóm, bàn nhóm - HS quan sát tranh SGK, đọc câu mẫu
- GV chia bên nêu câu có tiếng chứa vần , bên nêu câu có tiếng chứa
vần Bên nói câu tính 10 điểm, bên chưa nói kịp trừ 10 điểm Sau phút, GV tổng kết đội nói nhiều điểm thắng
TIẾT 2
Hoạt động 4: Luyện đọc đoạn, tìm hiểu đọc luyện nói a) Luyện đọc
- HS đọc nối tiếp câu - HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc (cá nhân, lớp) b) Tìm hiểu bài:
- HS đọc cá nhân câu đoạn - HS đọc câu hỏi trả lời câu hỏi c) Thi đọc hay:
- HS thi đua đọc tổ
d) Luyện nói - HS đọc tên luyện nói
- HS luyện nói theo gợi ý GV III CỦNG CỐ:
- HS đọc toàn Về nhà đọc xem sau
Ngày 22 tháng năm 2010 20 ĐIỀU GIÁO VIÊN NÊN BIẾT
1 Hãy vui thành tích nhỏ bé học trò chia sẻ thất bại chúng
2 Bạn người gần gũi với học trò, cố gắng để chúng cởi mở với bạn Hãy vừa bạn vừa thầy chúng
3 Đừng ngại thừa nhận với học trị khơng biết vấn đề Hãy chúng tìm câu trả lời
4 Hãy cố gắng khơi dậy tự tin em học sinh Khi chúng đạt tới nhiều đỉnh cao học tập
(39)cứng nhắc Qua học đứa trẻ cần trở thành nhân cách cởi mở, say mê, sáng tạo phát triển toàn diện
6 Hãy cố gắng để giảng bạn không khuôn mẫu quá, chuẩn mực Tuyệt vời học có “phát minh” nho nhỏ diễn ra, chân lí nho nhỏ phát hiện, đỉnh cao tri thức chinh phục tìm kiếm bắt đầu
7 Các gặp gỡ với phụ huynh học sinh cần thiết thực hiệu Mỗi buổi họp phụ huynh dịp để bạn cung cấp thêm cho họ kiến thức tâm lí, sư phạm, q trình học tập
8 Hãy bước vào lớp với nụ cười Khi học trị chào, nhìn vào mắt em để hiểu tâm trạng cúa chúng, vui chia vui, buồn động viên
9 Hãy ln ghi nhớ: Học trị khơng phải bình cần đổ đầy kiến thức, em đuốc cần thắp lên
10 Điểm ảnh hưởng không tốt đến việc hình thành nhân cách học trị Bạn cố gắng chùng để tránh cho em điểm Hãy tìm cách khác để khắc phục tình trạng
11 Mỗi giảng bạn phải bước tiến, dù nhỏ, phía trước việc khám phá tri thức Học sinh cần phải vượt qua khó khăn việc tiếp thu kiến thức bạn tính tốn cho mức độ khó khăn thật phù hợp
12 Đừng tìm đường dễ dàng việc giảng dạy Như học trò lười suy nghĩ, bạn cần làm cho chúng thấy việc học lao động thực Điều quan trọng bạn phải ln khích lệ, ln bên chúng khó khăn
13 Nếu phải cân nhắc hai điểm số cho điểm học sinh bạn chọn điểm cao Hãy chắp cho đứa trẻ đôi cánh, tin em, cho em hy vọng
14 Khơng cần che giấu tình cảm với em, cần tuyệt đối tránh ưu đặc biệt với vài em Hãy cố nhìn thấy ưu điểm ẩn sâu em Có thể em khơng biết có ưu điểm Bạn giúp chúng nhận ra, phát triển chúng thêm
15 Hãy nhớ lớp học sinh cần phải cảm thấy hấp dẫn thú vị Chỉ có hấp dẫn làm em tập trung ý
16 Khi tiếp xúc với phụ huynh học sinh, bận cần nhớ họ đứa quí giá đời Vì thế, bạn tế nhị, tránh đừng để phụ huynh bị tổn thương
17 Đừng sợ xin lỗi học trị thấy sai.Xin lỗi làm tăng uy tín bạn mắt em mà Khi em mắc lỗi, bạn đừng nóng nảy
18 Hãy cố gắng sống với em Vui vui, buồn buồn Đùa nghịch dạy dỗ Hãy kiềm chế em nói dối Cơng bằng, kiên trì trung thực hiệu bạn
19 Đừng dạy học sinh tự tin - sau chúng bị xa lánh; rụt rè- chúng bị coi thường; lời- chúng không tính đến; cứng nhắc- chúng bị khước từ
(40)Ngày 29 tháng năm 2010 BÀI TẬP MÔN TIẾNG VIỆT DÀNH CHO HSG LỚP 2
Câu Em nối từ nghĩa cho phù hợp
Từ Nghĩa từ
Mải miết Nói nhẹ nhàng
Ước mong Nơi gia đình sống nhiều đời
Ôn tồn Chăm làm việc, không nghỉ
Quê quán Muốn điều tốt đẹp
Câu Điền từ vào chỗ trống phù hợp với nghĩa từ :
Nghĩa từ Từ
ý kiến hay
Cảnh vật, màu sắc mùa xuân Được nhiều người biết đến
Giữ kín, khơng cho người khác biết
Câu Tìm từ người, vật, vật câu sau :
Con trâu bạc bác Chính kéo cày ruộng nước.
Từchỉ người Từchỉvật : Từchỉcon vật
Câu Viết đoạn văn ngắn khoảng -5 câu giới thiệu bạn tổ em. Câu 5: Điền d/ gi hay r vào chỗ chấm cho thích hợp.
a sản .a vườn .a thịt .a cầm
ành mạch .ành giật dỗ ành .ành điểm 10 Câu 6: Đặt câu hỏi cho phận gạch chân câu sau:
a Nam học sinh giỏi lớp 2A
b Mơn học em u thích Tiếng Việt
c Trong lớp, Hồng người bạn bè yêu quý Câu 7: Điền dấu phẩy thích hợp câu sau:
a Ngoài vườn hoa hồng hoa huệ đua tỏa hương khoe sắc b Trong lớp em ba bạn Hà Linh Nhung học sinh giỏi
Câu 8:Viết đoạn văn ngắn từ đến câu nói người thân gia đình em. *********
(41)Bài : Một cửa hàng ngày thứ bán 66 gói kẹo , ngày thứ bán ngày thứ hai 14 gói kẹo Hỏi ngày thứ hai cửa hàng bán gói kẹo
Bài : Khánh có 18 truyện Nếu Khánh cho Hồ truyện Hồ có 19 truyện Hỏi Khánh Hoà nhiều truyện
Bài : Hộp thứ có 78 viên kẹo , hộp thứ hai có hộp thứ 16 viên kẹo Hỏi hai hộp có viên kẹo?
Bài : Có hai đàn vịt , đàn vịt thứ có 95 , đàn vịt thứ nhiều đàn vịt thứ hai 32 Hỏi hai đàn vịt có con?
Bài : Đoạn thẳng MN dài 45 cm , đoạn thẳng PQ ngắn đoạn thẳng MN 14 cm Hỏi đoạn thẳng PQ dài cm ?
Bài : Một cửa hàng ngày thứ bán 25 xe đạp , ngày thứ bán ngày thứ hai xe đạp Hỏi hai ngày cửa hàng bán xe đạp? Bài : Nam có Bảo viên bi Hùng cho Nam thêm viên bi Hỏi Bảo nhiều Nam viên bi?
Bài : Hùng cân nặng 22 kg Hoàng cân nặng 24 kg Hậu cân nặng 23 kg Hỏi bạn cân nặng ?Hùng Hoàng cân nặng kg?Cả ba bạn cân nặng kg? Bài 10: Có cân đĩa , người ta đặt lên đĩa cân thứ kg , đĩa thứ hai đặt túi đường cân kg cân thăng Hỏi túi đường nặng kg?
Bài 11 : Bao gạo bao đường cân nặng 86 kg Bao gạo cân nặng 42 kg Hỏi bao nặng nặng bao kg?
Bài 12 : Một thùng nước mắm có 36 lít Sau rót bán thùng cịn lại 12 lít Hỏi số mắm bán số mắm lại thùng số mắm nhiều nhiều bao nhiêu?
Bài 13 : Tìm x biết
a)x + 26 = 48 + 52 c) 68 – x = 17 – b) x – 12 = 15 + 37 d) 15 + 56 – x = 56
*********
Ngày 26 tháng năm 2010 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÁN
Phần I: Trắc nghiệm
Khoanh tròn vào trước câu trả lời
1 Tìm số biết lấy số cộng với 35 có kết số trừ 35: A.35 B C.0 D.70
2 Cho x + = y = 12 So sánh x y
A x < y B x > y C x = y Tính 25 – 15 : = ?
(42)4) 4m3cm + 13cm =…….cm
A 56cm B.416cm C 20cm Phần II: Tự luận
1) Tính nhanh:
a) – 10 + 15 – 20 + 25 -30 + 35 – 40 + 45 – 50 + 55 b) 48 +24 +17 +52 +76 +83
c) 539 – 164 – 36
2) Hà có que tính Số que tính Hà 15 số que tính Huệ Lan có nhiều Hà que tính Hỏi ba bạn có que tính?
3) Hai số có tổng 234 Số hạng thứ số liền sau số lớn có hai chữ số Tìm số hạng thứ hai
4) lớp 2A, 2B, 2C trồng tất 64 Số lớp 2A, 2B trồng 49 Lớp 2B, 2C trồng 38 Hỏi lớp trồng cây?
Ngày tháng năm 2010 LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8.3
Cuối kỷ XIX, chủ nghĩa tư Mĩ phát triển cách mạnh mẽ Nền kỹ nghệ thu hút nhiều phụ nữ trẻ em vào nhà máy, xí nghiệp Nhưng bọn chủ tư trả lương cho họ rẻ mạt Căm phẫn trước bất cơng đó, ngày 8/3/1899, nữ cơng nhân Mĩ đứng lên đấu tranh đòi tăng lương, giảm làm Phong trào nữ công nhân ngành dệt ngành may thành phố Si-ca-gô Nữu Ước Mặc dù, bọn tư thẳng tay đàn áp, chị em đoàn kết chặt chẽ, đấu tranh buộc chúng phải nhượng Cuộc đấu tranh công nhân Mĩ cổ vũ mạnh mẽ phong trào phụ nữ lao động giới, đặc biệt phụ nữ Đức- Một nước đại kỹ nghệ tiên tiến lúc Phong trào đấu tranh xuất hai nữ chiến sĩ lỗi lạc, bà Cla-ra-zét-kin (Đức) bà Lô-ra Lúc-Xăm-Bua (Ba Lan) Nhận thức mạnh mẽ đông đảo lực lượng lao động nữ cần thiết phải có tổ chức, phải có lãnh đạo để giành thắng lợi cho phong trào phụ nữ, nên năm 1907, hai bà phối hợp với Crup-Xcai-a (vợ Lênin) vận động thành lập Ban “Thư ký phụ nữ quốc tế” Bà Cla-ra-zét-kin cử làm bí thư
Năm 1910, Đại hội phụ nữ quốc tế XHCN họp Co-pen-ha-gen (thủ đô nước Đan Mạch) định lấy ngày 8/3 làm ngày “Quốc tế phụ nữ”, ngày đoàn kết đấu tranh phụ nữ với hiệu:
- Ngày làm - Việc làm ngang - Lương ngang - Bảo vệ bà mẹ trẻ em
Từ đó, ngày 8/3 trở thành ngày đấu tranh chung phụ nữ lao động toàn giới
*********
(43)(1920 – 1992)
Phó tổng tư lệnh quân Giải phóng miền Nam Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.
Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước
Bà Nguyễn Thị Định sinh ngày 15-3-1920 xã Lương Hịa, huyện Giồng Trơm, tỉnh Bến Tre Bà út 10 anh em gia đình nơng dân giàu lịng u nước cách mạng Thuở nhỏ, bà phải sống xã hội thực dân phong kiến, gia đình đơng nên khó có điều kiện cắp sách đến trường bao người khác Bổn phận anh, thương em nhiều nên anh Ba (Ba Chẩn) dạy bà học cho biết chữ nhà Tuy không học nhiều bà thông minh, nhạy cảm hiểu biết đủ điều, thích đọc nhiều truyện, đặc biệt truyện Lục Vân Tiên cụ Nguyễn Đình Chiểu Những nhân vật, hình ảnh, đời truyện gợi cho bà có ước mơ vươn đến sống cao đẹp, gieo lịng bà tình thương sâu sắc tầng lớp nghèo xã hội căm ghét cảnh bất công Cứ ngày đem cơm, nước cho anh Ba tù, tận mắt chứng kiến cảnh lính Pháp tra tấn, đánh đập dã man, thân hình bầm tím, máu chảy loang xi măng lòng bà lại quặn đau thắt Lúc bà hiểu anh bị bắt, bị đánh đập làm việc cứu nước, cứu dân, chống lại Pháp, chống lại chủ điền Từ bà hiểu nhiều nỗi nhục nước, người giàu ức hiếp người nghèo cần phải chống lại chúng Năm 1936, vừa tròn 16 tuổi, bà bắt đầu tham gia cách mạng Hai năm sau (1938) bà đứng vào hàng ngũ Đảng Cộng Sản Đông Dương Cũng thời gian này, bà xây dựng gia đình với ơng Nguyễn Văn Bích – Tỉnh ủy viên tỉnh Bến Tre, không chồng bị Pháp bắt đày Cơn Đảo hy sinh Nhận tin chồng hy sinh, lòng căm thù bà lại nhân gấp bội Bất chấp cịn nhỏ, gởi lại mẹ chăm sóc, bà thoát ly tham gia họat động cách mạng tỉnh nhà
Năm 1940, bà lại bị Pháp bắt biệt giam nhà tù Bà Rá, tỉnh Sông Bé (nay thuộc tỉnh Bình Phước) Ba năm tù ba năm họat động kiên cường, bất khuất bà nhà tù Năm 1943, tù trở Bến Tre, bà liên lạc với tổ chức Đảng, quyền cách mạng tỉnh tham gia giành quyền vào tháng 8-1945 Tuy cịn tuổi nhờ có ý chí kiên cường, lịng u nước mãnh liệt, lại nhiều mưu trí nên bà Tỉnh ủy chọn làm thuyền trưởng chuyến vượt biển Bắc báo cáo với Đảng Bác Hồ tình hình chiến trường Nam xin vũ khí chi viện Từ tên tuổi bà đỏ thắm “đường Hồ Chí Minh biển”
(44)phóng miền Nam, có cơng lớn việc xây dựng phát huy tác dụng “Đội quân tóc dài”, làm cho quân thù vô run sợ Thượng tướng Trần Văn Trà nói bà người “Có tài thao lược, ý chí cao, nghệ thuật điều hành đội qn tóc dài, vừa hình thành tổ chức, vừa tác chiến chiến trường vô phức tạp đem lại chiến thắng vẻ vang” Sinh thời, Đại tướng Nguyễn Chí Thanh nói: “Một người phụ nữ huy thắng lợi Đồng Khởi Bến Tre người xứng đáng làm tướng Bộ Tư lệnh đánh Mỹ” Năm 1965, bà phong quân hàm Thiếu tướng quân đội nhân dân Việt Nam, giao giữ chức Phó Tổng Tư lệnh quân giải phóng miền Nam đến năm 1975
Mặc dù tướng, bà nhân ái, rộng lượng, bao dung, sống chan hịa với người, ln thể đậm nét người đồng đội, người chị, người mẹ hiền, tận tụy chăm sóc từ cơm ăn, áo mặc cho chiến sĩ nam giới; nỗi đau, mát hy sinh cao nhân dân bà cảm nhận chia sẻ cách tinh tế kịp thời Có thể nói, tên chị Ba, Ba quen thuộc, thân thương, không với tầng lớp phụ nữ nhân dân nước, mà với bạn bè năm châu Bà tự xác minh, làm rõ thực để xử lý vụ tiêu cực, vi phạm quyền lợi người dân Từng thăm hỏi, chia sẻ buồn vui với nhiều địa phương, nhiều tầng lớp nhân dân, phụ nữ từ già tới trẻ, từ nơi ăn, nơi làm tới nơi hoạn nạn khó khăn, trại tù, trường cải tạo lao động bà không nề hà Mỗi chuyến để lại cho bà xúc, việc phải làm
Từ sau ngày miền Nam giải phóng, thống đất nước, Bà Nguyễn Thị Định giữ nhiều chức vụ trọng trách Đảng Nhà nước ta lãnh đạo thành công việc thực công đổi mới, phát triển đất nước Bà quan tâm tới việc đào tạo, sử dụng cán bộ, đáp ứng nhu cầu đổi kinh tế Bà ủng hộ phương thức làm ăn mới, tạo điều kiện giúp đỡ cho cán trẻ có lực quản lý phát huy tính động, mang lại hiệu kinh tế Nhờ vậy, thời điểm đó, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam có thay đổi tích cực, khẳng định vai trị cán phụ nữ, không công tác xã hội, mà quản lý kinh tế, mà cơng ty du lịch Hồ Bình ví dụ cụ thể
Về sống thủ đô khơng khí hồ bình với tiện nghi đầy đủ hơn, bà giữ tác phong quần chúng sâu sát ngày chiến trường Bà luôn quan tâm đến cấp dưới, đến người xung quanh, thương yêu người bất hạnh, bênh vực bênh vực tới người bị ức hiếp, bị oan ức Cơng việc nhà nước, Hội chốn hết thời giờ, bước chân nhà, thấy bà từ tỉnh xa về, chú, bác nông dân, bà, chị bế nhỏ ngồi chờ nơi cổng, bà lại tiếp họ Không nhận đơn bảo người ta về, chờ đợi kết mà bà trực tiếp lắng nghe họ trình bày oan khúc, điều phi lý bất công, dân chủ mà họ phải chịu đựng
Bà ln giữ mối thâm tình với đồng chí cũ vào tù, tội nghỉ hưu, già yếu, bệnh tật, người nghèo cực nhớ ơn sở, người cưu mang, bảo bọc, nuôi giấu ngày cách mạng bị dìm đêm đen khủng bố kẻ thù Khi áo ấm, xấp vải, khăn quàng, lọ thuốc, gói bột ngọt…bà gởi đến tận tay người, nhà Của có chẳng đáng bao, quý giá lịng, tình, thủy chung gói ghém bên
(45)đích thân lặn lội tận Đại Điền (huyện Thạnh Phú, Bến Tre), đón bà mẹ chồng lúc 70 tuổi sống với hai đứa cháu nhỏ dại túp lều lá, bữa đói, bữa no nhà chung sống Tuy bà khơng trực tiếp chăm sóc hàng ngày, công tác xa về, bà nhớ quà cho mẹ, khăn, gói trầu cau Ngồi ăn cơm chung, bà thường gắp miếng ngon mời mẹ dùng, mẹ chồng q bà khơng khác đẻ Đối với cháu nội ngoại, bà thương yêu nhau, bà tế nhị, không gây tâm lý cậy dựa, nhờ vả, nhắc nhở người tự cố gắng học hành, lao động, không xao lãng việc chung, làm ăn chân chính, thẳng
Bên cạnh đó, nghiệp giải phóng dân tộc, nghiệp đổi đất nước bà quan hệ làm việc với nhiều nước giới Những hoạt động đối ngoại động, giàu nhiệt tình sáng tạo bà có sức chinh phục mạnh mẽ trái tim nhiều bè bạn quốc tế Bà nhận nhiều phần thưởng cao quý mà Đảng Nhà nước ta giới trao tặng
Bác Hồ nói: “Phó Tổng tư lệnh qn giải phóng miềm Nam Nguyễn Thị Định, giới nước ta có vị tướng quân gái Thật vẻ vang cho miền Nam, cho dân tộc ta”
Trung với Đảng, hiếu với dân suốt đời hy sinh cho nghiệp cách mạng cao cả, trước lúc (2 ngày), bà đến thăm làm việc với lãnh đạo tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tuổi cao, sức yếu, lại thêm bệnh đau tim nên lúc 22 50 phút ngày 26 tháng (tức 28/7 âm lịch) năm 1992, bà vĩnh biệt yên nghỉ Nghĩa trang Thành phố HCM
Với 72 tuổi đời, 56 năm họat động cách mạng trung kiên, mẫu mực, suốt đời phấn đấu nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng phụ nữ, với đức tính khiêm tốn, vị tha, nhân hậu, giản dị, dịu hiền ln gắn bó mật thiết với nhân dân, bà Ba Định người phụ nữ tiêu biểu nhất, xứng đáng với tám chữ vàng mà Bác Hồ kính yêu tặng cho phụ nữ Việt Nam “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang”
Để tri ân cơng lao đóng góp nữ tướng Nguyễn Thị Định Ngày 30-8-1995, bà Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam truy tặng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân GS Trần Văn Giàu nói “Những người chị sống làm tướng, chết thành thần” Đúng vậy, đền thờ bà xây dựng khánh thành vào ngày 20-12-2003 để nhân dân đến viếng thắp hương tưởng niệm Tiếp đến, ngày 8-4-2007, Bộ Quốc phòng tặng tượng đồng chân dung nữ tướng (cao 1m75, nặng 1.025 kg) trang phục áo bà ba, khăn rằn quấn cổ đặt đền thờ
Nguồn từ Nhà xuất Phụ nữ Bảo tàng tỉnh Bến Tre
(46)cấp ủy Đảng từ Trung ương đến địa phương phải cử ủy viên Đảng phụ trách cơng tác Đồn Trước phát triển lớn mạnh Đoàn miền Bắc, Trung, Nam, nước ta xuất nhiều tổ chức Đoàn sở với khoảng 1.500 đoàn viên số địa phương hình thành tổ chức Đồn từ xã, huyện đến sở Sự phát triển lớn mạnh Đồn đáp ứng kịp thời địi hỏi cấp bách phong trào niên nước ta Đó vận động khách quan phù hợp với cách mạng nước ta; đồng thời, phản ánh công lao trời biển Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh vơ kính yêu - Người sáng lập rèn luyện tổ chức Đồn Được Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Bác Hồ cho phép, theo đề nghị Trung ương Đoàn niên Lao động Việt Nam, Đại hội toàn quốc lần thứ họp từ ngày 22 - 25/3/1961 định lấy ngày 26/3/1931 (một ngày thời gian cuối Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 2, dành để bàn bạc định vấn đề quan trọng cơng tác niên) làm ngày thành lập Đồn hàng năm Ngày 26/3 trở thành ngày vẻ vang tuổi trẻ Việt Nam, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh quang vinh
Từ ngày 26/3/1931 đến nay, để phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ cách mạng, Đoàn đổi tên nhiều lần:
Từ 1931 - 1936: Đoàn TNCS Việt Nam, Đồn TNCS Đơng Dương Từ 1937 - 1939: Đồn Thanh niên Dân chủ Đông Dương
Từ 11/1939 - 1941: Đồn Thanh niên phản đế Đơng Dương Từ 5/1941 - 1956: Đoàn Thanh niên cứu quốc Việt Nam Từ 25/10/1956 - 1970: Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam Từ 2/1970 - 11/1976: Đoàn Thanh niên lao động Hồ Chí Minh Từ 12/1976 đến nay: Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
Những hệ niên chiến đấu anh dũng độc lập tự Tổ Quốc, chủ nghĩa xã hội liên tiếp lập nên chiến công xuất sắc trưởng thành vượt bậc
*********
Ngày tháng năm 2010 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI HỌC TẬP
Sử dụng trị chơi học tập để hình thành kiến thức, kỹ củng cố kiến thức, kỹ học Trong thực tế dạy học, GV thường tổ chức trò chơi học tập để củng cố kiến thức, kỹ Tuy nhiên việc tổ chức cho học sinh chơi trị chơi để hình thành kiến thức, kỹ cần để tạo hứng thú học tập cho học sinh từ bắt đầu học
Quy trình thực hiện
Bước 1: Giáo viên giới thiệu tên, mục đích trò chơi
Bước 2: Hướng dẫn chơi Bước bao gồm việc làm sau:
- Tổ chức người tham gia trò chơi: Số người tham gia, số đội tham gia (mấy đội chơi), quản trò, trọng tài
- Các dụng cụ dùng để chơi (giấy khổ to, quân bài, thẻ từ, cờ…)
(47)người chơi không làm…
- Cách xác nhận kết cách tính điểm chơi, cách giải chơi (nếu có)
Bước 3: Thực trò chơi
Bước 4: Nhận xét sau chơi Bước bao gồm việc làm sau:
- Giáo viên trọng tài HS nhận xét thái độ tham gia trò chơi đội, việc làm chưa tốt đội để rút kinh nghiệm
+ Trọng tài công bố kết chơi đội, cá nhân trao phần thưởng cho đội đoạt giải
+ Một số học sinh nêu kiến thức, kỹ học mà trò chơi thể Ưu điểm
- Trò chơi học tập hình thức học tập hoạt động, hấp dẫn HS trì tốt ý em với học
- Trị chơi làm thay đổi hình thức học tập hoạt động trí tuệ, giảm tính chất căng thẳng học, học kiến thức lý thuyết
- Trò chơi có nhiều học sinh tham gia tạo hội rèn luyện kỹ học tập hợp tác cho HS
Nhược điểm:
- Khó củng cố kiến thức, kỹ cách có hệ thống
- Học sinh dễ sa đà vào việc chơi mà ý đến tính chất học tập trò chơi Một số điều cần lưu ý
Sử dụng trị chơi học tập phương pháp vận dụng để dạy học Ngữ văn tất lớp bậc học phổ thơng, có dạy học Tiếng việt Tiểu học
Khi sử dụng phương pháp này, GV cần ý số điểm sau: - Lựa chọn tự thiết kế trò chơi đảm bảo yêu cầu:
+ Mục đích trị chơi phải thể mục tiêu học phần chương trình
+ Hình thức chơi đa dạng giúp HS thay đổi hoạt động học tập lớp, giúp HS phối hợp hoạt động trí tuệ với hoạt động vận động
+ Luật chơi đơn giản để HS dễ nhớ, dễ thực Cần đưa cách chơi có nhiều HS tham gia để tăng cường kỹ học tập hợp tác
+ Các dụng cụ chơi cần đơn giản, dễ làm dễ tìm kiếm chỗ - Chọn quản trị chơi có lực phù hợp với yêu cầu trò chơi
- Tổ chức chơi vào thời gian thích hợp học để vừa làm cho học sinh hứng thú học tập vừa hướng cho học sinh tiếp tục tập trung nội dung khác học cách có hiệu
(48)Ngày 20 tháng năm 2010 12 BƯỚC ĐỂ CĨ CÂN NẶNG LÍ TƯỞNG
Ăn kiêng để giảm cân thật không dễ dàng Dù vậy, thực theo cách sau, bạn khơng cịn lo lắng Sau nỗ lực ăn kiêng, cân nặng bạn tăng vọt vì những ngày lễ, Tết Bạn lo lắng, cáu bẳn khơng biết phải Đã bí cho bạn, kiên trì
1 Chuẩn bị tâm lý: Thay hy vọng giảm cân để chuẩn bị cưới hay mặc vừa váy mới mua, đặt mục tiêu dài hạn: "Tơi muốn có thể khỏe mạnh thân hình lý tưởng" Khơng tăng 20kg tuần Vì thế, đừng hy vọng giảm số lượng tháng
Tính số cân nặng lý tưởng: Tự tính số cân nặng lý tưởng lên kế hoạch tập thể dục, ăn kiêng để nhích gần đến số Sau tuần thực hiện, nên cân lại để thấy hiệu chế độ ăn
3 Theo dõi chế độ ăn hàng ngày: Liệt kê số lượng thức ăn bạn dùng, thức ăn vặt Nên ghi rõ bạn ăn nhiều khối vào thời điểm ngày Như thế, bạn biết cách cân chế độ ăn cho hợp lý
4 Chọn lựa thực phẩm tốt cho sức khỏe: Ngũ cốc thơ, rau xanh, thịt nạc, sữa béo chất béo có lợi Đừng ép ăn thứ khơng thích Nếu bạn quen ăn vặt nên bỏ Chỉ dùng ba bữa ngày Buổi chiều, bạn nên ăn nhẹ để tránh ăn tối nhiều
5 Kiểm soát lượng thức ăn nạp vào: Nhiều người tưởng họ ăn 1.500kcal, thật họ nạp vào đến 2.500kcal/ngày Đó họ khơng ước lượng xác lượng nạp vào Vì thế, thịt, ăn 78g/ngày, rau xanh nên ăn nhiều bình thường bạn ăn bát cơm nên ăn nửa bát
6 Nên biết cần dừng: Khá nhiều người nói với bác sĩ dinh dưỡng: "Tôi biết không nên ăn q no, tơi chẳng biết xác nên dừng!" Câu trả lời đơn giản: Hãy để bao tử bạn có thời gian báo với não bạn no Bạn nên dành tối thiểu 15 phút cho bữa ăn Khi ăn, bạn nên ăn chậm, nhai kỹ dừng lại xem no chưa
7 Luôn ăn sáng: Một sai lầm phụ nữ ăn kiêng bỏ bữa sáng Họ nghĩ cách giúp họ tránh lượng đáng kể lượng nạp vào thể Tuy nhiên, kết hồn tồn ngược lại Khơng ăn sáng, bạn đói lả ăn thật nhiều vào bữa kế tiếp.Bạn nên ăn đủ tinh bột, protein, trái yogurt Cơ thể bạn tiêu hóa lượng thức ăn ngày để cung cấp lượng cho thể
8 Cẩn thận với nước uống: Một số loại nước uống chứa nhiều lượng Vì vậy, bạn thích nước sơ-đa, cẩn thận, chúng thức uống tệ Nhưng khơng có nghĩa bạn phải từ bỏ chúng mãi Bạn cần giới hạn loại nước nhiều lượng
9 Tập thể dục: Nếu bạn chưa tập thể dục, bắt đầu tập từ 10 đến 20 phút/ngày, sau tăng cường độ dần lên phút bạn tập 45-60 phút/ngày Khi thể quen, gia tăng cường độ tập lên Chẳng hạn: Nếu chạy bộ, bạn gia tăng cường độ cách chạy nhanh hơn, chạy lên dốc
10 Không bỏ bữa: Khi ăn kiêng, nhiều người hay kiêng khem mức thường xuyên bỏ bữa Điều hồn tồn khơng tốt Bởi thường xun nhịn ăn, khả trao đổi chất thể giảm 20% Thỉnh thoảng, bạn ăn bánh mẩu chocolate Tóm lại, bạn khơng tuyệt đối kiêng u thích, dù khoai tây chiên hay bánh
(49)Trong trường hợp thế, nói: "Mình cắt giảm bữa để bù lại"
12 Duy trì chế độ ăn cân bằng: Nhiều khảo sát cho thấy: Muốn giữ cân nặng thân hình lý tưởng, dù đạt số cân nặng ý, bạn phải tập thể dục giữ chế độ ăn trước
Những người áp dụng chế độ ăn kiêng thành công cho biết: Thỉnh thoảng, họ có thói quen để ý lượng thức ăn nạp vào, tính lượng nạp vào ngày dùng thực phẩm cho người ăn kiêng Thực phẩm ăn kiêng khơng có nhiều chất béo xấu Vì thế, thói quen ăn uống tốt
*********
Ngày tháng năm 2010 NGÀY LỄ TRONG NĂM
Mình làm thống kê ngày lễ, ngày kỷ niệm năm, quốc tế VN, có số mốc thời gian ngày cần biết, cần nhớ Việc giúp ích cho việc nghiên cứu lịch sử, hồn tồn tự nguyện viết mà khơng bị áp lực thời gian Có thống kê thử biết, ngày tháng quan trọng cả, điều làm trân trọng ngày sống, làm việc, thêm yêu quê hương Tuy nhiên, hiểu biết có hạn, nên mong bạn xem bổ sung ngày mà thiếu, chưa cập nhật kịp (hoặc bổ sung năm vào chỗ có ngày, tháng) Xin lưu ý ngày lễ công nhận theo pháp luật, quy định VN
Tháng 1:
1-1-2008 : Tết Dương lịch
2-1-1963 : Kỷ niệm Chiến thắng Ấp Bắc
6-1-1946 : Tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước VNDCCH 7-1-1979 : Chiến thắng biên giới Tây Nam chống quân xâm lược 9-1-1950 : Kỷ niệm ngày truyền thống học sinh, sinh viên VN 11-1-1960 : ngày tết trồng
13-1-1941 : Khởi nghĩa Đô Lương
27-1-1973 : Ký hiệp định Paris, chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình VN 29-1-1258 : Kỷ niệm chiến thắng Nguyên - Mông lần thứ
Tháng 2:
2-2-1908 : Kỷ niệm ngày sinh đồng chí Nguyễn Đức Cảnh 3-2-1930 : Thành lập ĐCS VN
7-2-1418 : Kỷ niệm khởi nghĩa Lam Sơn
8-2-1941 : Lãnh tụ Hồ Chí Minh trở nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng VN 14-2 : Ngày tình nhân valentine
15-2-1943 : Kỷ niệm ngày Kim Đồng 27-2-1955 : Ngày thầy thuốc Việt Nam
Tháng 3:
1-3-1948 : Kỷ niệm chiến thắng La Ngà
8-3-40 : Kỷ niệm khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40 đến 2009 1969 năm) 8-3-1910 : Ngày Quốc tế Phụ nữ
(50)11-3-1945: Khởi nghĩa Ba Tơ
18-3-1979: Chiến thắng quân Tq xâm lược biên giới phía Bắc 26-3-1931: Ngày thành lập Đồn niên CS HCM
27-3-1946 : Kỷ niệm ngày Thể thao Việt Nam Tháng 4:
25-4-1976: Ngày tổng tuyển cử bầu quốc hội chung nước 27-4-1998 : Kỷ niệm ngày đồng chí Nguyễn Văn Linh 30-4-1975: Ngày giải phóng miền Nam, thống đất nước Tháng 5 :
1-5-1886: Ngày quốc tế lao động
6-5-1951 thành lập Ngân hàngViệt Nam 7-5-1954: Chiến thắng Điện Biên Phủ 9-5-1945: Chiến thắng chủ nghĩa phát xít
15-5-1941: Thành lập Đội thiếu niên tiền phong HCM 19-5-1890: Ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh
19-5-1941: Thành lập mặt trận Việt Minh Tháng 6 :
1-6-1950 Quốc tế thiếu nhi
5-6-1972 ngày môi trường giới
5-6-1911: Nguyễn Tất Thành rời cảng Nhà Rồng tìm đường cứu nước 6-6-1941 : thành lập hội người cao tuổi VN
11-6-1948 : Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi Thi đua Ái quốc 21-6-1925 : Ngày Báo chí cách mạng VN
Tháng 7:
2-7-1976: Nước ta đổi quốc hiệu từ VNDCCH thành CHXHCN VN 11-7 : Kỷ niệm Ngày Dân số Thế giới
15-7-1950 truyền thống niên xung phong
17-7-1966: Hồ chủ tịch lời kêu gọi "Khơng có q độc lập, tự do" 20-7-1954 : Kỷ niệm ngày ký hiệp định Giơnevơ
27-7-1947 Ngày thương binh, liệt sĩ 28-7-1929: Thành lập cơng đồn VN Tháng 8:
1-8-1930 : Ngày truyền thống cơng tác Tư tưởng Văn hóa Đảng 6-8: Ngày chống vũ khí nguyên tử
10-8: Ngày nạn nhân chất độc màu da cam 15-8-1945: Ngày chiến thắng phát-xít Nhật 19-8-1945: chiến thắng Cách mạng tháng
19-8-1945 : thành lập Công an nhân dân Việt Nam 20-8-1888: Ngày sinh chủ tịch Tôn Đức Thắng
26-8-1975: Việt Nam hội viên phong trào nước khơng liên kết 28-8: Ngày truyền thống Văn phịng quan hành Nhà nước Tháng 9:
(51)12-9-1930: Xô Viết Nghệ Tĩnh
20-9-1977: VN trở thành thành viên Liên hiệp quốc 23-9-1945: Nam Bộ kháng chiến
27-9-1940: Khởi nghĩa Bắc Sơn
30-9-1988 : Kỷ niệm ngày đồng chí Trường Chinh Tháng 10:
1-10 : Quốc tế người cao tuổi
10-10-1954: Giải phóng thủ Hà Nội
13-10: Thành lập doanh nhân doanh nghiệp VN (lần tổ chức năm 2005) 14-10-1954: Thành lập Đài Phát Truyền hình Hà Nội
14-10-1930: Thành lập hội nông dân Việt Nam 15-10: Thành lập hội liên hiệp niên
15-10-1930: Ngày truyền thống công tác dân vận đảng 20-10-1930: Thành lập Hội liên hiệp phụ nữ VN
Tháng 11:
7-11-1917 : Kỷ niệm Cách mạng Tháng Mười Nga
15-11-1923 : Kỷ niệm ngày sinh nhạc sĩ Văn Cao (tác giả quốc ca) 18-11-1930 : thành lập Mặt trận dân tộc Thống VN
20-11: Ngày nhà giáo VN
23-11-1940: Khởi nghĩa Nam Kỳ
23-11-1946: Thành lập Hội chữ thập đỏ VN Tháng 12:
01-12: Ngày Quốc tế Phòng chống bệnh AIDS 03-12: Ngày Quốc tế người khuyết tật
6-12-1989: Thành lập Hội Cựu chiến binh Việt Nam 10-12: Ngày Quốc tế quyền người
14-12: Kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập tổ chức UNESCO (1946) 19-12-1946: Toàn quốc kháng chiến
20-12-1960 : Kỷ niệm ngày thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam 22-12-1944: Thành lập quân đội nhân dân VN
25-12 : Noel
26-12: Ngày Dân số Việt Nam
31-12-1976: Khánh thành tuyến đường sắt Thống