Nhæng âáy laì âoaûn thå âæåüc nhieìu ngæåìi biãút âãún vaì quyï trong nháút, vç caïi taìi låïn cuía nhaì thå, nhæng træåïc hãút laì vç caïi tçnh låïn cuía nhaì thå âäúi våïi nhán váût, â[r]
(1)Hãy phân tích đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” để thấy rằng: Nguyễn Du dựng nên tranh tâm tình đầy xúc động. Sau tự nguyện bán để cứu cha, Kiều khơng ngờ phải rơi vào tên cò mồi Mã Giám Sinh mụ chủ lầu xanh Tú Bà Biết chưa ép Kiều tiếp khách làng chơi, Tú Bà đưa Kiều ở lầu Ngưng Bích Thực ra, khoảnh khắc tạm thời yên thân để sau đó, đời nàng bị xơ đẩy bao mưu mô độc ác của mụ Tú Bà mà nàng chưa lường hết Đoạn thơ trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” tranh tâm tình đầy xúc động. Nguyễn Du đặt nhân vật Thuý kiều vào cảnh ngộ Kiều tự bộc lộ tâm trạng mình.
Trong phút mà bên ngồi tưởng n tĩnh chính trong lòng nàng Kiều ngổn ngang, tăm tối Tất xảy ra trước lại tái hiện, để lại cảm giác đau buồn, nhớ thương vơ hạn xốy sâu vào tâm can nàng
Ngồi lầu cao, nhìn phía trước núi non trùng điệp, ngẩng lên phía vầng trăng chạm đầu, nhìn xuống phía dưới là đoạn cát vàng trải dài vô tận, lác đác “bụi hồng” nhỏ bé.
Cả không gian mênh mơng, hoang vắng khơng bóng người, khơng tiếng chim, tô đậm thêm sống cô đơn, lẻ loi nàng lúc này:
“Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân Vẻ non xa, trăng gần chung
Bốn bề bát ngát xa trông
Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia”
Nàng cảm thấy buồn tủi, chán chường, cảnh lịng mình thế ấy: “Trống trải, đơn côi”:
“Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
Nữa tình cảnh chia lịng”
Nàng tự đối thoại với lịng mình, biết tâm nữa.
Trước hết, nàng nhớ tới Kim Trọng, nhớ đến lới thề nguyền ánh trăng vằng vặc, nàng hình dung sầu muộn, chờ mong chaöng tự hứa với lịng giữ trọn mối tình chung thuỷ.
Có lẻ lúc này, nàng thương chàng Kim vô hạn, trước lúc chia li khơng nói với lời, oan gia đột ngột:
“Tưởng người nguyệt chén đồng Tinh sương luống trơng mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa cho phai”
(2)“Xót người tựa hơm mai
Quạt nồng ấm lạnh giờ? Sân Lai cách nắng mưa
Có gốc tử vừa người ôm”
Buồn phải dấn thân vào nơi vô dịnh Buồn biết bao khi phải mãi xa cách người yêu Buồn có cha, mẹ mà khơng phụng dưỡng sớm hơm Nổi buồn thức dậy trong lịng Th Kiều “Xuân xanh tuổi đến tuần cập kê”-một cô thiếu nữ sắc, tài vẹn tồn, vốn đa tình, đa cảm Một buồn mênh mông đè nặng, bao quang lấy nàng.
Nhìn vào đầu nàng thấy buồn, cảnh vật dù có đổi thay nhưng nơíi buồn nàng cố định Nàng cảm nhận được những đến với mình, người gái họ Vương tài-sắc này định mệnh không thoát được!
Từ tâm trạng nhớ người yêu, nhớ cha mẹ, cuối nàng Kiều lại quay với cảnh ngộ mình, sống với tâm trạng và thân phận mình.
Mỗi cảnh vật qua mắt, nhìn Kiều gợi lên trong tâm trí nàng nét buồn Và Kiều lúc lại chìm sâu vào buồn Nổi buồn sâu sắc Thuý Kiều ngòi bút bậc thầy-Nguyễn Du lúc lại tô đậm thêm cách dùng điệp ngữ liên hồn độc đáo “Buồn trơng”
”Buồn trơng cửa bể chiều hôm” ”Buồn trông nước sa” ”Buồn trông nội cỏ rầu rầu”
”Buồn trơng gió mặt duềnh”
Từng cảnh vật mắt Kiều nhuộm nổi buồn khó tả, có trời nước, mây trời nhàn nhạt, dịng nước miết trơi hoa rơi Cùng với gió, sóng nhưng “gió cuốn”, “sóng xơ” mênh mơng biển trời, lại vào
lúc hoang hôn buông xuống, nàng đủ sức để nhận con thuyền, cách buồng thấp thống phía xa “Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa”.
Mỗi cảnh vật gợi buồn riêng mối dây liên tưởng với tâm trạng buồn chán đời, số phận mình.
Nếu “Thuyền thấp thống” làm nàng chạnh nghĩ đến cuộc đời trôi nổi, bấp bênh cảnh “nước chảy hoa trơi” lại gợi đến cảnh đời lưu lạc-một sống vơ định, khơng cịn phương hướng “biết đâu” Đến hướng cuối buồn đã dâng lên đỉnh:
“Buồn trơng gió mặt duềnh Âưm ầm tiếng sóng kêu quang ghế ngồi”
(3)như Nguyễn Du viết: “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Qua điệp khúc “Buồn trông ” Kiều, ta cảm nhận đau đớn mà nàng phải trải qua suốt quảng đời 15 năm lưu lạc, có lửa nồng, có “Thanh y hai lượt, lâu hai lần”-“Cười tiếng khóc -khóc trận cười”.
Trong đoạn thơ này, nhận đặc điểm trong bút pháp Nguyễn Du: cảnh tình hồ hợp, tả cảnh là để tả tình, tả cảnh có tả tình Truyện Kiều có ba ngàn câu (3254 câu) Đoạn trích chiếm phần nhỏ trong kiệt tác Nhưng đoạn thơ nhièu người biết đến và quý nhất, tài lớn nhà thơ, trước hết cái tình lớn nhà thơ nhân vật, người, cuộc đời.