1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Cách vẽ tranh đề tài ước mơ của em

39 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

* Kyõ naêng : Söû duïng tröôøng hôïp baèng nhau caïnh – goùc – caïnh cuûa tam giaùc ñeå chöùng minh hai tam giaùc baèng nhau, töø ñoù suy ra caùc goùc töông öùng vaø caùc caïnh töông ö[r]

(1)

Tuần : Ngày soạn :21/10/09 Tiết : 17 Ngày dạy :22/10/09

CHƯƠNG II: TAM GIÁC

Bài: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC

I Mục tiêu dạy:

Kiến thức : Hs nắm định lí tổng ba góc tam giác Kỹ : Biết vận dụng định lí để tính số đo góc tam giác II Chuẩn bị GV HS :

GV : Giáo án, sgk, thước thẳng, thước đo góc, kéo cắt giấy, bảng phụ HS : Đồ dùng học tập, bìa hình tam giác, kéo

III Tiến trình tiết dạy : 1 ổn định tổ chức : (1’) 2 Kiểm tra cũ : (không) Giảng :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

23’

Hoạt động 1: Tổng ba góc tam giác ?1: Vẽ hai tam giác bất kì, dùng thước đo góc đo ba góc tam giác tính tổng số đo ba góc tam giác Vậy em có nhận xét kết trên?

Gv: Em có chung nhận xét ‘’Tổng ba góc tam giác 1800 ‘’ ?

?2: Thực hành cắt ghép góc tam giác

- Cho hs tiến hành thao tác sgk

- Cho hs dự đốn tổng ba góc tam giác

Gv: Nêu định lí : ‘’ Tổng ba góc tam giác 1800 ‘

Gv: Em dùng lập luận để chứng minh định lí trên?

Gợi ý: - Vẽ hình - Ghi GT,KL

- Qua A keõ xx’ // BC

2 hs lên bảng làm ?1, lớp làm vào giấy nháp

Hs1: vẽ tam giác => đo góc=> tính tổng góc Hs2: vẽ tam giác => đo góc=> tính tổng góc Hs: baèng (=1800)

Hs: Giơ tay đồng ý

Hs: Chuẩn bị tam giác bìa giấy thực hành theo hướng dẫn gv

Hs: Toång ba góc tam giác 1800

Hs: Vẽ hình vaø ghi GT,KL

(2)

=> A B C  ?

Gv lưu ý cho hs : Để cho gọn ta gọi tổng số đo góc tổng góc

Gv: Cịn có cách chứng minh khác không ?

x A x'

B) C (

(( ))

1

GT ABC

KL A B C  1800

   Qua A kẽ xx’ // BC Ta có: B A SLT1( )

 

2( )

CA SLT

     

1

A B C   A AA = 1800

Hs: - Qua B kẽ yy’ // AC - Qua C kẽ zz’ // AB 18’ Hoạt động 2: Luyện tập – Củng cố

Bài 1: Tính số đo x y hình sau

Cho hs lớp nhận xét

Gv chốt lại cho hs làm vào

Bài 2: Có tồn tam giác có số đo góc sau không?

a) A47 ,0 B60 ,0 C 740

b) I 120 ,0 Q 32 ,0 K 280

c) E63 ,0 F57 ,0 G 530

Gợi ý: Làm để biết có tồn tam giác hay khơng?

Hs:Suy nghĩ => Trả lời Hình a) x = 470

Hình b) x = 270

Hình c) x = 530

Hình d) ? = 310 ; x = 1490

y = 1000

Hình e) Goùc ADB = 800

y = 1000 ; x = 400

Hs: nhận xét

Hs: Tính tổng số đo ba góc tam giác:

+ Nếu 1800=> tồn 

+ Nếu 1800 => không

Hs: Trả lời: a) Khơng (vì ) b) Có (vì ) 3 Hướng dẫn nhà: (3’)

(3)

+ Đọc trước mục 2, sgk trang 107

Tuần : Ngày soạn :23/10/09 Tiết : 18 Ngày dạy :24/10/09

Bài: TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC (TT)

I Mục tiêu dạy:

* Kiến thức : Hs nắm định nghĩa tính chất góc tam giác vng; Định nghĩa tính chất góc ngồi tam giác

* Kỹ : Biết vận dụng định nghĩa, định lí để tính số đo góc tam giác, giải số tập

II Chuẩn bị GV HS :

GV : Giáo án, thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ  HS : Học cũ, thước thẳng, thước đo góc

III Tiến trình tiết dạy : 1.ổn định tổ chức : (1’) 2.Kiểm tra cũ : (9’)

+ Phát biểu định lí tổng ba góc tam giác ? + Áp dụng: Tính số đo x,y hình sau:

y A

B

C

D

E F

900 350

x

500 400

x

( x = 550 ) ( x = 900 ; y = 1400)

Giảng :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

15’

Hoạt động 1: Áp dụng vào tam giác vuông

Gv giới thiệu ABC có A=900, ta nóiABC tam giác vng ? Vậy tam giác vuông ? Gv: Giới thiệu

+ AB, AC cạnh góc vuông + BC cạnh huyền

Gv yêu cầu hs vẽDEF có  900

D , rõ cạnh góc vuông và cạnh huyền

Hs: Nghe gv giới thiệu

Hs: Tam giác vuông tam giác có góc vuông

Hs:

(4)

Gv: Lưu ý cách kí hiệu góc vuông hình vẽ

? Tính E F ?

Gv: giới thiệu E F  900

  ta nóiE

Flà góc phụ nhau

 Vậy tam giác vuông,

hai góc nhọn nào? => Định lí

D E

F Cạnh góc vuông: DE, DF Cạnh huyền: EF

Hs: DEF : E F D  1800 E F 900 1800

    E F 1800 900 900

    

Hs: Trong tam giác vuông, hai góc phụ

18’

Hoạt động 2:Góc ngồi tam giác

Gv : ChoABC vàACx hình vẽ : A

B

C

x

Gv thông báo : Góc ACxnhư hình vẽ gọi góc đỉnh C  ABC

-ACx C vị trí nào? -Vậy góc ngồi tam giác góc ?

=> Định nghóa (sgk)

+Gv: u cầu học sinh vẽ góc ngồi B A ABC

Gv: Giới thiệu góc ngồi, góc tam giác

*So sánh : ACxvà A B ?

Gv:Ta có ACx=A B mà ACx khơng kề với hai góc Avà B

Hs: Quan sát lắng nghe

Hs: ACxC hai góc kề bù

Hs: Góc ngồi tam giác góc kề bù với góc tam giác

Hs: lên bảng vẽ

A

B C

x t

y

Hs: ABC: A B C  1800 (đlí)   1800

ACx C  (kề bù) ACx A B 

  

(5)

vậy ta có tính chất góc ngồi ?

Gv: So sánh ACxvà A

ACxB

=> Nhận xét số đo góc ngồi với góc khơng kề với nó?

Hs: Mỗi góc ngồi tam giác tổng góc khơng kề với

Hs: ACx>A

ACx>B

Hs: góc ngồicủa tam giác lớn góc khơng kề với

4 Hướng dẫn nhà: (2’)

+ Học thuộc định nghóa định lí

+ Xem lại tập giải làm tập: 4, 5, sgk Hướng dẫn: tương tự

-Tuần :10 Ngày soạn :28/10/09 Tiết :19 Ngày dạy :29/10/09

Bài: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu dạy:

* Kiến thức : Khắc sâu kiến thức hs về: Tổng ba góc tam giác 1800; Trong

tam giác vng góc nhọn phụ nhau; Định nghĩa góc ngồi, định lí tính chất góc ngồi tam giác

* Kỹ : Tính số đo góc II Chuẩn bị GV HS :

GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ  HS : Thước thẳng, compa

(6)

III Tiến trình tiết dạy : 1.ổn định tổ chức :(1’) 2.Kiểm tra cũ :(7’)

Hs1: Nêu định lí tổng ba góc tam giác?

p dụng: chữa sgk: Tính góc ADB ADC (650; 1150 )

B

A

C D

800 300

1

1

HS2: a) Vẽ tam giác ABC, kéo dài cạnh AC phía Hãy góc ngồi đỉnh B C ? b) Cho biết góc ngồi B C tổng góc nào? Lớn góc nào?

Giảng :

TG Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Luyện tập

Baøi sgk: Tìm số đo x hình vẽ sau

Gv: Treo bảng phụ có vẽ hình 55, 56, 57, 58 sgk cho hs quan sát , suy nghĩ trả lời miệng

B H

K

A I

A

B C

E D

x

x

400

250

H.55 h

56

Hs: Trả lời Hình 55: x = 400

Hình 56: x = 250

Hs lớp nhận xét

4.Hướng dẫn nhà: (2’)

Về nhà học kỹ định lý : Tổng ba góc tam giác, góc ngồi tam giác, định nghĩa định lý tam giác vuông

-Xem lại tập giải -Làm 14, 15, 16, 17, 18, (sbt)

8’

Baøi sgk:

Gv: yêu cầu hs đọc đề, vẽ hình nêu GT, KL tốn

a) Tìm cặp góc phụ hình vẽ

Hs: Đọc đề, vẽ hình

A

B H C

1

(7)

7’

10’

b) Tìm cặp góc nhọn hình vẽ

*Bài 8(sgk)

Gv : Vừa vẽ hình vừa hướng dẫn học sinh vẽ

B C A

x y

400 400

1

(

( (

)

+Yêu cầu Hs viết GT, KL

+ Quan sát hình vẽ , dựa vào cách để chứng minh : Ax// BC ?

+ Chỉ 1đt cắt đt Ax BC tao cặp góc so le đồng vị

+ Hãy chứng minh cụ thể

Gv: Có thể kết luận : C A1 ( Cặp góc

đồng vị ) => Ax // BC

Bài 9(sgk):( Bài tập có ứng dụng thực tế )

Hình vẽ sẵn bảng phụ Gv : Phân tích đề

Gv : Yêu cầu học sinh trình bày cách tính 

MOP ?

a) A1 vaø B; A2 vaø C

B vaø C ; A1 A2

b) A1 = C (vì phụ vớiB )

2

A = B (vì phụ với C )

Hs:- đọc to đề

- Vẽ hình theo hướng dẫn gv ABC: B= C = 400

gt Ax p/ giác A kl Ax // BC

Hs: Dùng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

Hs: AB cắt Ax BC Hs:Theo đề ta có :

  40 ( )(1)0

B C  gt

 400 400 800

YAB  

(T/c góc ngồi tam giác) Vì Ax tia phân giác

YABneân A1 A2 40 (2)0

Từ (1) và(2) =>

B A 400mà B A vị trí so le

trong =>Ax // BC Hs : Đọc đề toán Hs: Trả lời :

Theo hình vẽ ta có:

 

: 90 ; 32

ABC A ABC

  

COD

 cóD 900 Mà BCA DCO (ññ) => COD ABC  320

  (Cùng phụ với hai góc )

Hay MOP 320

(8)

10’

Tuần :10 Ngày soạn :30/10/09 Tiết :20 Ngày dạy :31/10/09 Bài: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU

I Mục tiêu dạy:

* Kiến thức : Học sinh hiểu định nghĩa hai tam giác nhau, biết viết ký hiệu hai tam giác theo quy ước viết tên đỉnh tương ứng theo thứ tự

* Kỹ : Biết sử dụng định nghĩa để suy đoạn thẳng góc

II Chuẩn bị GV HS :

GV : Thước thẳng, compa,phấn màu bảng phụ có ghi tập HS : Thước thẳng ,compa ,thước đo độ

III Tiến trình tiết dạy : 1.ổn định tổ chức : (1’ 2.Kiểm tra cũ :(không) Giảng :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS *Hoạt động 1: Định nghĩa

Gv: Cho hs laøm ?1:

Cho hai tam giác ABC A B C' ' '

như hình vẽ

A

B C

A' B' C'

Cho học sinh kiểm nghiệm hình vẽ ta có :

     

' ' ' '

' ' ' ' '

,

, , ,

AB A B BC B C

AC A C A A B B C C

 

   

Gv: Nhận xét vàgiới thiệu ABC

Một học sinh lên bảng đo cạnh góc hai tam giác Ghi kết :

  

  

' ' ' ' ' '

' ' '

; ; ; ; ; ;

; ;

AB BC AC

A B B C AC

A B C

A B C

  

  

  

  

(9)

13’ ' ' '

A B C

 gọi hai tam giác

Gv: Như hai tam giác gọi ?

*Gv: Giới thiệu đỉnh tương ứng với đỉnh A đỉnh A'

Gv: Yêu cầu học sinh tìm đỉnh tương ứng với Bvà C

Gv: Cho hs nêu góc tương ứng , cạnh tương ứng

Gv: Vậy hai tam giác hai tam giác ?

 Định nghóa (sgk)

Gọi vài hs nhắc lại định nghóa

Hs: Chúng có cạnh tương ứng , góc tương ứng

Hs: đỉnh tương ứng với đỉnh B B’ đỉnh tương ứng với C C’

Hs: cạnh tương ứng là: ABvà A’B’; AC A’C’; BC B’C’

* góc tương ứng là:Avà A’; B B’; C C’

Hs: Hai tam giác hai tam giác có cạnh tương ứng góc tương ứng

Hs: Phát biểu định nghóa Vài hs nhắc lại đ/n

- Vẽ hình vào

14’

Hoạt động 2: Kí hiệu

Gv: Ngồi định nghĩa lời ta dùng kí hiệu để tam giác

Gv: Yêu cầu học sinh đọc mục “ kí hiệu “ sách giáo khoa

' ' '

ABC A B C

  Neáu :

     

' ' ' '

' ' ' ' '

,

, , ,

AB A B BC B C

AC A C A A B B C C

 

   

Gv: Nhấn mạnh quy ước :

khi kí hiệu tam giác, chữ tên đỉnh tương ứng viết theo thứ tự

Hs: Laøm ? (sgk)

-Hs: Laøm ?

Hs :Laéng nghe

Hs: Đọc sgk Hs: Ghi vào

Hs: lắng nghe ghi vào Hs: Trả lời miệng

a) ABCMNP

b) đỉnh M, goùc B, MP c) ABCMNP

(10)

Yêu cầu học sinh nhận xét góc tương ứng với D, cạnh tương ứng với cạnh BC

 

  

 

0

0

* 180 ( )

60

60 B N

A B C

D A

  

  

15’

Hoạt động 3: Củng cố

* Định nghóa hai tam giác nhau? * Bài tập 11 sgk

* Cho :DEFMNI. Trong khẳng định sau khẳng định / sai a) DE = NI

b) EI

c) DF = MI d) D M

Hs:

a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng 4 Hướng dẫn nhà: (2’)

- Học thuộc hiểu định nghóa hai tam giác -Biết kí hiệu hai tam giác cách xác -Làm taäp : 11, 12, 13, 14 trang 112 (sgk)

Baøi 19, 20, 21, (SBT)

-Tuần :11 Ngày soạn :4/11/2009 Tiết :21 Ngày dạy: 5/11/2009

Bài: LUYỆN TẬP I Mục tiêu dạy:

* Kiến thức : Khắc sâu khái niệm hai tam giác

* Kỹ : Rèn kỹ áp dụng định nghĩa hai tam giác để nhận biết hai tam giác nhau; Từ hai tam giác cạnh tương ứng, góc tương ứng

II Chuẩn bị GV vaø HS :

GV : Giáo án, thước thẳng, compa, bảng phụ  HS : Thước, sgk, bảng nhóm

(11)

2.Kiểm tra cũ :(5’)

+ Định nghóa hai tam giác nhau?

+ Bài tập: Cho  EFX =  MNK coù EF = 2,2 ; MK = 3,3 ; FX = ; E 90 ,0 F 550 Haõy tìm số đo yếu tố lại hai tam giaùc?

Giảng :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

8’

8’

Hoạt động 1: Luyện tập

Bài 1: Điền vào chỗ trống để câu đúng.

a) ABCC A B1 1

b) A B C' ' 'vàABC coù : A’B’ = AB; A’C’ = AC;

B’C’ = BC ; A' A B; 'B C ; 'C

c) MNKvàABCø có :

MN = AC; NK = AB;

MK = BC ; N  A M; C K ; B

Bài : DKEBCO

DK = KE = DE = 5cm Tính tổng chu vi hai tam giác?

Cho hs đọc đề tóm tắt đề cho gì, u cầu tính gì?

? Muốn tính tổng chu vi hai tam giác ta làm nào?

? Nêu cách tính chu vi tam giác? => Chu vi DKE=?,BCO=?

Cho hs nhận xét

Bài 12 sgk: ChoABC HIK AB = 2cm,B 400

 ,BC = 4cm Em suy số đo cạnh nào, góc

HIK

 ?

Hs: Đọc đề, suy nghĩ => hs đại diện lên bảng điền => Lớp nhận xét

a) AB = C1A1; AC = C1B1;

BC = A1B1 ;

     

1; 1;

A C B A C B   b) A B C' ' 'ABC

c) MNK CAB

Hs: Đọc đề tóm tắt đề

Hs: Tính chu vi tam giaùc

Hs: Chu vi tam giác tổng độ dài cạnh

Hs: DKE= BCO (gt)

 DK=BC; DE=BO; KE= CO

Maø DK = KE = DE = 5cm => BC = CO = BO = 5cm Tổng chu vi hai tam giác: 3.5 + 3.5 = 30cm

Hs nhận xét

(12)

5’

8’

8

Gợi ýet1 ta suy yếu tố nhau?

Baøi 14 sgk:

( đề ghi bảng phụ)

Gợi ý: để viết kí hiệu hai tam giác trước hết ta phải làm gì? - Nêu đỉnh tương ứng với A,B,C?

Vậy ABC?

Bài tập: Cho ACOBDO hình vẽ sau: A

C

O

B D

2cm

,5cm

3cm

a)Tính cạnh lại hai tam giác?

b) Chứng minh AC//BD Gợi ý: Ta cần tính cạnh nào? Gọi hs lên bảng tính

Để chứng minh AC // BD ta làm nào?

Hs: AB= HI; AC= HK; BC= IK A H B I C ; ; K

1 Hs lên bảng trình bày Hs lớp nhận xét

Hs: Tìm đỉnh tương ứng hai tam giác

Hs: - Đỉnh tương ứng với Blà K - Đỉnh tương ứng với A I - Đỉnh tương ứng với C H Hs: ABCIKH

Hs: Ta cần tính cạnh OC, BD, OB Hs: Ta coù ACOBDO

 OC = OD = 3cm

OB = OA = 2,5cm BD = AC = 2cm Hs: Ta coù ACOBDO

=> A B mà  A B, góc SLT

=> AC // BD (dấu hiệu nhận biết đt song song)

5 Hướng dẫn nhà: (2’)

+ Xem lại tập giải lớp + Làm tập 22, 23, 24 SBT

+ Xem trước ‘’Trường hợp thứ hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh ‘’ Hướng dẫn: Bài 22 tương tự 13, 23 tương tự 12 sgk

(13)

Tuần : 11 Ngày soạn: 5/11/2009 Tiết : 22 Ngày dạy : 7/11/2009

Bài: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT

CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (c – c – c )

I .Mục tiêu dạy:

* Kiến thức : Nắm trường hợp cạnh – cạnh – cạnh hai tam giác

* Kỹ : Biết cách vẽ tam giác biết ba cạnh Biết sử dụng trường hợp c – c- c để chứng minh hai tam giác

II Chuẩn bị GV vaø HS :

GV : Giáo án, thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ

HS : Thước thẳng, compa, thước đo góc ; ơn lại cách vẽ tam giác biết độ dài cạnh

của

III Tiến trình tiết dạy : 1.ổn định tổ chức : (1’)

2.Kiểm tra cũ : (4’)

+ Nêu định nghóa hai tam giác nhau?

+ Để kiểm tra xem hai tam giác có khơng ta kiểm tra điều kiện gì? ( Cần kiểm tra điều kiện cạnh điều kiện góc )

Giảng :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

11’ Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết ba cạnh * xét tốn (sgk)

Vẽ tam giác ABC, bieát AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm

Hs trả lời => gv ghi cách vẽ lên bảng - Vẽ ba cạnh cho

Chẳng hạn: Vẽ Bc = 4cm

-Trên nửa mặt phẳng bờ BC vẽ cung tròn (B; 2cm),

Và (C; 3cm)

- Hai cung tròn cắt A

- Vẽ hai đoạn thẳng AB AC ta tam giác ABC

Gv lưu ý: Cho hs nhắc lại cách vẽ Bài toán 2: (Đề ghi bảng phụ) Cho tam giác ABC:

Hs: Đọc đề toán

Hs: Nêu cách vẽ, sau thực hành vẽ lên bảng

2cm

3cm

4cm

A

B C

Hs: Vài hs nhắc lại cách vẽ

(14)

A B

C

a) Hãy vẽ tam giác A’B’C’ mà AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’

b) So sánh cặp góc A A’; B B’; C C’

c) Em có nhận xét hai tam giác này?

Gv : Từ hai toán cho hs dự đoán điều kiện để kết luận hai tam giác nhau?

=> Gv giới thiệu

Hs: Đọc đề

a) hs lên bảng vừa vẽ vừa trình bày cách vẽ

Hs lớp vẽ vào b) Hs đo góc kết luận

  ';  ';  '

A A B B C C  

c) ABCA B C' ' '

Hs:dự đốn: Hai tam giác có ba cạnh chúng

14’ Hoạt động 2: Trường hợp nhau cạnh – cạnh – cạnh

Gv: Ta thừa nhận tính chất sau:’’Nếu 3 cạnh tam giác cạnh của tam giác hai tam giác bằng nhau”

Gọi vài hs nhắc lại tính chất Ví dụ: NếuABCA B C' ' '

Có AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’ kết luận hai tam giác này? Gv:giới thiệu cách kí hiệu

' ' ' ABC A B C

  ( c - c – c )

Bài tập củng coá: Cho MP = M’N’; NP = P’N’; MN = M’P’ có nhận xét cách viết sau:

a) MNPM P N' ' ' b) MNPM N P' ' '

Hs: Lắng nghe

Hs: Vài hs nhắc lại tính chất Hs: ABCA B C' ' '

Hs: Đọc đề nhận xét

a) MNPM P N' ' '(c – c – c)

b) Cách viết chưa đỉnh viết chưa tương ứng

Hoạt động 3: Củng cố

?2: Tìm số đo góc B hình veõ sau:

(15)

13’

A

B

C D

1200

Gợi ý:- Để tính góc B ta làm nào?

- Hai tam giác có yếu tố nhau?

=> Kết luận ?

Sau hs trả lời Gv trình bày giải mẫu cho hs

Hs: ta caàn c /m ACDBCD Hs: AC = BC

AD = BD

CD cạnh chung => ACDBCD( c - c – c) => B A 1200

 

4 Hướng dẫn nhà: ( 2’)

+ H iểu phát biểu trường hợp thứ (c.c.c) hai tam giác + Rèn kỹ vẽ tam giác biết ba cạnh

+ Làm tập 15, 17, 18, 19 sgk

-Tuần :12 Ngày soạn :10/11/2009 Tiết :23 Ngày dạy :12/11/2009

Bài: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT

CUÛA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (c – c – c )

I Mục tiêu dạy:

* Kiến thức : Khắc sâu kiến thức Trường hợp hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh qua việc giải số tập

* Kỹ : Rèn kỹ chứng minh hai tam giác để hai góc nhau; Rèn kỹ vẽ hình, suy luận, vẽ tia phân giác góc thước compa

II Chuẩn bị GV HS :

GV : Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu, compa  HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa

III Tiến trình tiết dạy :

1.ổn định tổ chức : (1’) kiểm tra dụng cụ học tập 2.Kiểm tra cũ : (8’)

(16)

- Veõ tam giác MNP Vẽ tam giác M’N’P’ cho M’N’=MN, N’P’=NP,M’P’= MP

Hs 2: BT 12 sgk: XétAMBvàANB có MA = MB, NA = NB CMR : AMNBMN 1) Hãy ghi GT, KL toán

2) Hãy xếp bốn câu sau cách hợp lí để giải tốn trên: a) Do AMN BMN (c.c.c)

b) MN: caïnh chung MA = MB (gt) NA = NB (gt)

c) Suy AMN BMN (hai góc tương ứng) d) AMNvàBMNcó:

Giảng :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS 22’ Hoạt động 1: Luyện tập tập vẽ

hình chứng minh.

Bài 19 sgk: Cho hình vẽ sau Cmr: a) ADEBDE

b) DAE DBE

A B

D

E -Vẽ đoạn thẳng DE

- Vẽ hai cung tròn (D;DA), (E;EA) cho hai cung tròn cắt hai điểm A B

Gv: Cho hs nêu GT,KL toán Gợi ý: Để c/m ADEBDE

Ta làm nào?

=> Gọi hs lên bảng trình bày

Bài tập: Cho ABC vàABD biết AB = BC = AC = 3cm ;

AD = BD = 2cm (C D nằm khác phía

Hs: đọc đề vẽ hình theo hướng dẫn gv

Hs: GT ADEvaøBDE DA = DB EA = EB KL a) ADEBDE b) DAE DBE 

(17)

đối với AB)

a) VẽABCABD b) CMR: CAD CBD 

Gv: Để ch/m CAD CBD  ta cần ch/m tam giác nhau?

Gọi hs lên bảng xét ADCBDC

Gv mở rộng: Hãy đo góc ABC

 nhận xét kết quaû?

 Chứng minh nhận xét

A B C  600

  

A

B C

D

Hs: Ta cần c/m ADCBDC Hs: xét ADCBDC coù: AD = BD (gt)

CA = CB (gt) DC cạnh chung => ADCBDC ( c.c.c) => CAD CBD  (2 góc t / ứng) Hs: Đo nhận xét

13’ Hoạt động 2: Luyện tập vẽ tia phân giác góc.

Baøi 20 sgk :

Yêu cầu hs đọc đề vẽ hướng dẫn sgk

Sau gv gọi hs lên bảng Hs1: -Vẽ góc nhọn xOy Hs2: - Vẽ góc tù xOy

Gv: Ta cần chứng minh OC tia phân giác góc xOy hay c/m O1 O

Để c/m O1O ta làm nào?

Cho hs lớp nhận xét

Gv: Bài toán cho ta cách vẽ tia phân giác góc thước compa

Hs: Cả lớp tự đọc đề vẽ hình theo hướng dẫn

Hs: Vẽ hình nêu bước vẽ

Hs: Ta cần c/m AOCBOC 1hslên bảng xétAOCvàBOC

4 Hướng dẫn nhà: (1’)

+ Xem lại tập giải làm tập 21, 22, 23 sgk ; 32, 33, 34 SBT + Tự rèn kỹ vẽ tia phân giác góc cho trước

(18)

Tuần :12 Ngày soạn:12/11/2009 Tiết :24 Ngày dạy :14/11/2009

Bài : LUYỆN TẬP

I Mục tiêu daïy:

* Kiến thức : Tiếp tục luyện tập giải tập chứng minh hai tam giác (trường hợp c.c.c) Hs hiểu biết vẽ góc góc cho trước thước compa * Kỹ : Rèn kỹ vẽ hình chứng minh hai tam giác

II Chuẩn bị GV HS :

GV : Thước thẳng, compa, bảng phụ  HS : Thước thẳng, compa, tập nhà

III Tiến trình tiết dạy :

1.ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra ĐDHT 2.Kiểm tra cũ: (5’)

+ Phát biểu định nghóa hai tam giác ?

+ Phát biểu trường hợp thứ hai tam giác c.c.c ?

+ Khi ta khẳng định ABCA B C1 1 theo trường hợp c – c – c ?

Giảng :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS 22 Hoạt động 1: Luyện tập

Baøi 32 SBT: Cho ABC có AB = AC, gọi M trung điểm cuûa BC

CMR: AM BC

Gợi ý: + c/m AM BC tức ta c/m điều ?

+Để c/m AMBAMC ta làm nào? Gọi hs lên bảng c/m AMBAMC

Cho hs nhận xét mối quan hệ vị trí AMB vaø AMC?

Baøi 23 sgk:

Hs: Đọc đề, vẽ hình ghi GT, KL tốn

A

B x M x C

Hs: Tức c/m AMBAMC 900

 

Hs: Ta ñi c/m AMBAMC Hs: Xét AMBAMC có:

AB = AC (gt) MB = MC (gt) AM chung

=> AMBAMC (c.c.c)

=> AMBAMC (góc tương ứng) Mà AMB AMC 1800

  (kề bù)

(19)

Cho AB = 4cm Vẽ (A; 2cm) (B; 3cm), chúng cắt C D Cmr: AB tia phân giác góc CAD Gv: u cầu hs :+ vẽ hình

+ Ghi GT,KL

Gv: Muoán c/m AB tia phân giác góc CAD ta cần c/m điều gì?

Cho hs nhận xét cách trình bày bạn

 1800 900

2 AMB

  

Hay AM BC Hs:

A B

C

D

x x

GT ABC vaø ABD AC = AD = 2cm BC = BD = 3cm AB = 4cm

KL AB tia phân giác Góc CAD

Hs: Ta c/m ABCABD - hs trả lời miệng cách c/m => Hs lớp nhận xét

- hs lên bảng trình bày làm

Hs nhận xét 16’ Hoạt động 2: Vẽ góc góc cho

trước Bài 22 sgk:

Gv hướng dẫn hs vẽ hình theo bước :

- Vẽ góc xOy tia Am

- Vẽ cung tròn (O; r) cắt Ox B Oy C

- Vẽ (A;r) cắt Am D - Vẽ (D; BC) cắt (A; r) E - Vẽ tia AE ta DAExOy

Hs lớp tự đọc đề 22 sgk vòng phút

 hs đọc to đề cho lớp nghe

Hs vẽ hình theo h/dẫn gv

Hs: Xét OBCAED có: OB = AE = r

OC = AD = r

BC = ED (theo cách vẽ) => OBCAED c c c  => DAE xOy

(20)

Gv: Vì DAE xOy ?

Gv: Bài toán cho ta cách dùng thước compa để vẽ góc góc cho trước

4 Hướng dẫn nhà: (1’) + Xem lại tập giải

+ Ôn lại cách vẽ tia phân giác góc vẽ góc góc cho trước thước compa

+ Làm tập 33, 34, 35 SBT

Tuần :13 Ngày soạn :17/11/2009 Tiết :25 Ngày dạy :19/11/2009

Bài: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC - CẠNH

I Mục tiêu dạy:

* Kiến thức : Hs nắm hai tam giác theo trường hợp cạnh – góc – cạnh; Biết cách vẽ tam giác biết hai cạnh góc xen hai cạnh tam giác * Kỹ :Sử dụng trường hợp cạnh – góc – cạnh tam giác để chứng minh hai tam giác nhau, từ suy góc tương ứng cạnh tương ứng nhau; Rèn kỹ vẽ hình, phân tích tìm lời giải trình bày chứng minh

II Chuẩn bị GV HS :

GV : Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ  HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm

III Tiến trình tiết dạy :

1.ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra ĐDHT hs 2.Kiểm tra cũ : (4’)

Vẽ hình: 1) Dùng thước compa vẽ góc xBy = 600

2) Veõ A  Bx ; C By cho AB = 3cm, BC = 4cm

3) Nối AC Giảng :

(21)

TG Hoạt động GV Hoạt động HS 15’ Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết hai cạnh

và góc xen giữa

* Bài toán: Vẽ ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, B 700

Gv: Yêu cầu hs lên bảng vẽ nêu cách vẽ

=> Cả lớp theo dõi nhận xét

Gv thơng báo: góc B góc xen hai cạnh AB BC

=> Hãy xác định góc xen cạnh AB AC; cạnh AC BC?

Bài tập:a)VẽA B C' ' 'sao cho

 '  , ' ' , ' '

BB A BAB B CBC

b) So saùnh AC A’C’ Có nhận xét ABC

 vaø A B C' ' '?

Gv: Qua tốn em có nhận xét hai tam giác có hai cạnh góc xen đôi một?

Hs:

B A

C x

y

2cm

3cm 700

)

- Veõ xBy700

- Trên tia Bx lấy điểm A cho BA = 2cm; Trên tia By lấy điểm C : BC = 3cm - Nối AC ta ABC

Hs lớp vẽ hình vào

Hs: - Góc xen cạnh AB AC góc A

- góc xen cạnh AC BC góc C Hs:

B' A'

C'

2cm

3cm 700

)

Hs: đo độ dài cạnh AC A’C’ So sánh: AC = A’C’

Nhận xét ABC= A B C' ' ' Hs: hai tam giác 20’ Hoạt động 2: Trường hợp nhau

cạnh – góc – cạnh.

Gv: ta thừa nhận tính chất sau: “ Nếu hai cạnh góc xen tam giác này bằng hai cạnh góc xen tam giác hai tam giác nhau’’

Gv: - Nếu chọn A A ' hai cạnh nào

phải ?

- Nếu chọn C C  ' hai cạnh phải

Vài hs nhắc lại trường hợp c.g.c hai tam giác

Hs: -Nếu A A ' AB = A’B’

(22)

baèng ? * Cho hs làm ?2

- Nếu C C  ' AC = A’C’ , BC = B’C’

Hs: coù: ABCADC c g c 

Vì: BC = DC (gt) ACB ACD gt   AC cạnh chung 4’ Hoạt động 4: Củng cố

* Nêu trường hợp thứ hai hai tam giác c.g.c

* Nêu trường hợp c.g.c áp dụng cho tam giác vng

Hs: phát biểu Hs: phát biểu

4 Hướng dẫn nhà: (1’)

+ Học thuộc trường hợp thứ thứ hai hai tam giác ; Trường hợp c.g.c tam giác vuông

+ Vẽ tam giác ABC tuỳ ý, sau vẽ tam giác A’B’C’ tam giác ABC (c.g.c) thước compa

+ Xem lại tập giải làm 24, 26, 27, 28 sgk; 36, 37 SBT

Tuần : 13 Ngày soạn :20/11/2009 Tiết : 26 Ngày dạy :21/11/2009

Bài: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (tiết 2)

I Mục tiêu dạy:

* Kiến thức : Củng cố trường hợp thứ hai tam giác cạnh – góc – cạnh.Nắm khái niện hệ qủa, hệ qủa trường hợp hai tam giác vuông

* Kỹ : Luyện tập kỹ vẽ hình, trình bày lời giải tốn II Chuẩn bị GV HS :

GV : Giáo án, thước, thước đo góc, bảng phụ

HS : Thước thẳng, thước đo góc, làm tập nhà

III Tiến trình tiết dạy :

1.ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra ĐDHT hs 2.Kiểm tra cũ : (7’)

Hs: Phát biểu trường hợp c – g – c tam giác Chữa tập 27 sgk câu c

Giảng :

TG HOẠT ĐÔNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

(23)

Hoạt động 1: Hệ quả Gv giải thích hệ gì?

“Hệ định lí, suy ra trực tiếp từ định lí tính chất thừa nhận.’’

Gv:gọi vài hs nhắc lại hệ Hoạt động 2: Luyện tập Dạng 1: bài tập cho hình vẽ

Bài 1: Bài 26 sgk: (bảng phụ)

Cho HS đọc đề 26 ,Gv phân tích hình vẽ

Bài 2:Bài 28 sgk (bảnng phụ ) Dạng 2:Bài tập phải vẽ hình

Bài :38 SBT/102

Gv : Cho Hs đọc đề bảng phụ Gv: Gọi Hs nênbảng vẽ hình Bài 3:Cho đoạn thẳng AB CD cắt trung điểm O đường Chứng minh AC // = DB

Tương tự

Hs: Vì ABCDEFcó: AB = DE (gt)

A D 1V AC = DF (gt)

=> ABC = DEF(c.g.c)

Hs:Thaûo luận 26 ,1,2,4,3

Bài 2:Bài 28 sgk (bảnng phụ )

12

Dạng 1: Bài tập phải vẽ hình

Bài :38 SBT/102

Gv : Cho Hs đọc đề bảng phụ Gv: Gọi Hs nênbảng vẽ hình Bài 3:Cho đoạn thẳng AB CD cắt trung điểm O đường Chứng minh AC // = DB

Tương tự 26

GV :hướng dẫn HS theo sơ đồ AC // =DB

AOC DOB

 

Hs: hs đọc đề, lớp theo dõi

=> hs lên bảng vẽ hình ghi GT, KL

O A

C

D

B

AB cắt CD O ,OA =OB

GT OC = OD

KL AC // =DB

Chứng minh :

Xét tam giác AOC tam giác BOD có : OA = OB (GT)

(24)

AOC =BOD (hai góc đối đỉnh) =>AOCDOB(cgc)

=>AC = BD (Hai cạnh tương ứng) =>CAO = DBO (Hai góc tương ứng) =>AC // BD

Bài :Bài 29 sgk: Cho góc xAy Lấy điểm B tia Ax, điểm D tia Ay cho AB = AD Trên tia Bx lấy điểm E, tia Dy lấy điểm C cho BE = DC Cmr:

ABCADE

Hs: hs đọc đề, lớp theo dõi

=> hs leân bảng vẽ hình ghi GT, KL

// \\

A B

D E

C x

y

12’

23’

Gợi ý:- Quan sát hình vẽ cho biết ABCADEcó đặc điểm gì?

- Hai tam giác có khơng? Theo trường hợp nào?

Cho hs nhận xét câu trả lời bạn, sau gọi 1hs lên bảng trình bày

Gv: Theo dõi uốn nắn cách trình bày cho hs

Hoạt động 3 : Củng cố hướng dẫn về nhà (2’)

+ Nắm vững trường hợp c – g – c hai tam giác

+ Xem lại tập giải

+ Làm tập 30, 31, 32 sgk 40, 42, 43 SBT

GT

 ; , :

; :

xAy B Ax D Ay AB AD E Bx C By BE DC

 

 

 

KL ABCADE Hs: ABCADEcó: Góc A chung

AD = AB (gt) DC = BE (gt) Vì AD = AB (gt)

DC = BE (gt) => AC = AE => ABCADE (c.g.c)

(25)

-Tuần :14 Ngày soạn :24/11/2009 Tiết :27 Ngày dạy :26/11/2009

Bài: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu dạy:

Kiến thức : Củng cố hai trường hợp hai tam giác canh – cạnh – cạnh cạnh – góc - cạnh

Kỹ : Rèn kỹ vẽ hình, chứng minh hai tam giác (c – g – c) từ cạnh, góc tương ứng

II Chuẩn bị GV vaø HS :

GV : Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke, bảng phụ HS : Đồ dùng để vẽ hình, bảng nhóm

III Tiến trình tiết dạy :

1.ổn định tổ chức : (1’) 2.Kiểm tra cũ :(5’)

+ Phát biểu trường hợp cạnh – góc – cạnh hai tam giác? Aùp dụng: Chữõa tập 30 sgk

Giảng :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS 8’ Hoạt động 1: Luyện tập

Baøi 31 sgk:

Cho đoạn thẳng AB, điểm M nằm đường trung trực AB So sánh MA MB

Gv: Yêu cầu hs vẽ hình Lưu ý: MI

Gợi ý: Hãy tam giác hình vẽ? Giải thích?

Hs:

d

A // // B

M

I

Hs: Caùc tam giác hình vẽ : AMI

 = BMI Giải thích:

Xét tam giác vuông AMI BMI Ta có: IA = IB (gt)

I1I2 900

(26)

11’

Cho hs lớp nhận xét

Bài tập: Cho đoạn thẳng BC trung trực d BC D giao với Bc M Trên d lấy điểm K E khác M Nối EB, EA, KB, KA Hãy tam giác hình vẽ?

Gv: Gọi 1hs lên bảng vẽ hình

=> Các tam giác ? sao?

Gv: Hình vẽ trường hợp điểm M nằm ngồi KE Em vẽ hình vẽ khác?

*Yêu cầu hs nêu giải thích tam giác hình vẽ này?

Bài 44 sgk: Cho AOB có OA = OB Tia phân giác góc O cắt AB D Cmr:

a) DA = DB b) OD AB

Gv: Cho hs vẽ hình ghi GT, KL

Gợi ý: - Để c/m DA = DB ta cần chứng

IM cạnh chung => AMI = BMI (c.g.c)

=> MA = MB(2 cạnh tương ứng) Hs: nhận xét

Hs: vẽ hình

M d

B // // C

E K

1

Hs: Caùc tam giaùc hình * BEM CEM c g c 

Vì MB = MC (gt) M M 900

ME caïnh chung * BKM CKM c g c 

Vì MB = MC (gt) M M 900

MK caïnh chung * BKECKE c c c 

Vì BE = CE (vì BEM CEM) BK = CK(vì BKM CKM )

KE cạnh chung Hs: M nằm KE

Hs: Làm tương tự tr/h Hs:

(27)

8’

11’

minh gì?

- Để c/m OD AB ta c/m gì? Gv: gọi hs lê bảng xét AOD

BOD

? Quan hệ D 1và D2?

Cho hs nhận xét

Bài 32 sgk: Tìm tia phân giác hình vẽ Hãy chứng minh điều

A

B C

K H

1 1

2

2

3

Gợi ý: - Có thể c/m    

1 2, 2?

BB CC

- Nếu B1B C 2,1 C BC tia phân

giác góc nào?

O

A B

// \\

1

2

D

Gt AOB: OA = OB O1 O

Kl DA = DB OD AB

Hs: Ta caàn c/m AODBOD Hs: D D 900

Hs: xét AODBOD có:

OA = OB (gt) O1O (gt)

OD cạnh chung => AODBOD (c.g.c) => DA = DB (cạnh tương ứng) b) AODBOD

nên D D 2(góc tương ứng)

D 1D 1800(kề bù)

 

1

2D 180  D 90 Hay OD AB

HS: Tia BC tia phân giác

ABKACK

Vì: HACvà HKC coù:

HA = HK (gt)  

1

HHV HC caïnh chung

=> HAC = HKC(c.g.c) => C1C (góc tương ứng)

Hay CB tia phân giácACK

(28)

* Tương tự cho ABK

4 Hướng dẫn nhà: (1’)

+ Ôn lại hai trường hợp tam giác học

+ Xem lại tập giải; Làm 30, 35, 39, 47 SBT

-Tuần :14 Ngày soạn :27/11/209 Tiết :28 Ngày dạy :28/11/2009

Bài : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC

GOÙC – CẠNH - GÓC

I Mục tiêu dạy:

* Kiến thức : Hs nắm trường hợp góc – cạnh – góc hai tam giác Biết vận dụng trường hợp để chứng minh trường hợp cạnh huyền – góc nhọn hai tam giác vuông

* Kỹ :Vẽ tam giác biết cạnh hai góc kề cạnh đó; Biết sử dụng trường hợp g.c.g, trường hợp cạnh huyền – góc nhọn tam giác vng, từ suy cạnh tương ứng, góc tương ứng

II Chuẩn bị GV vaø HS :

GV :Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ

HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa,ơn lại trường hợp c.c.c c.g.c

hai tam giác

III Tiến trình tiết dạy :

1.ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra ĐDHT 2.Kiểm tra cũ :(5’)

+ Nêu hai trường hợp tam giác?

+ Cho tam giác ABC A’B’C’, cho điều kiện để tam giác theo trường hợp c.c.c c.g.c ?

Giảng : Thời

gian

Hoạt động GV Hoạt động HS

10’ Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết

một cạnh hai góc kề

Bài tốn (sgk) :

Vẽ tam giác ABC biết BC = 4cm,

Hs:

(29)

 60 ,0  400

BC .

Gv: Yêu cầu hs lên bảng vẽ nêu cách vẽ sgk

 Cả lớp theo dõi nhận xét

Gv: nhắc lại bước vẽ Lưu ý: góc kề với cạnh

Gv thơng báo: Khi nói cạnh hai góc kề ta hiểu hai góc hai góc kề với cạnh

* Trong ABC cạnh AB kề với hai góc nào? Cạnh AC kề với hai góc nào?

x A

B 4cm C

y

)600 400(

- Veõ BC = 4cm

- Trên nửa mp bờ BC vẽ tia Bx Cy cho CBx 60 ,0 BCy 400

- Tia Bx cắt Cy A

- Nối AB, AC ta ABC Hs: Nhận xét vẽ hình vào

Hs: AB kề với AB ; AC kề với A

C. 20’ Hoạt động 2: Trường hợp

goùc – cạnh – góc.

Làm ?1(sgk)

Vẽ A B C' ' 'coù B’C’ = 4cm,

 

' 60 , ' 40

BC

- Đo nhận xét độ dài cạnh AB A’B’?

=> Có nhận xét ABCA B C' ' '? Vì sao?

Gv : Thơng báo trường hợp g.c.g tam giác

Gv: Gọi vài hs nhắc lại Gv?: Để ABC = A B C' ' '

(c.g.c) cần điều kiện nào? Gv: cịn có trường hợp khác nữa?

Gv: Cho hs làm ?2 (đề ghi bảng phụ)

Hs: 1hs lên bảng vẽ, lớp vẽ vào Hs: Đo nhận xét: AB = A’B’

ABC

 = A B C' ' '(c.g.c)

Vì AB = A’B’; B B  '; BC= B’C’

Hs: Laéng nghe

Hs: Vài hs nhắc lại t/c sgk

Hs: * Neáu B B ';BC= B’C’; C C  ' =>ABC = A B C' ' '(c.g.c)

Hs: * A A '; AC = A’C’; C C  ' => ABC = A B C' ' '(c.g.c) * A A '; AB = A’B’; B B  '

=> ABC = A B C' ' '(c.g.c) Hs1: Hình 94

 

ABD CDB g c g

 

(30)

7’

Gv : Giới thiệu cách khác để c/m

 

OEF OGH

(EF//HG => OEF OGH  slt)

Hoạt động 1: Hệ quả

Cho hs nhìn vào hình 96, cho biết hai tam giác vuông nào?

Gv => hệ (sgk) Xét hệ 2:

Cho hình vẽ sau:

( (

A C

B D E

F

Yêu cầu hs: - Ghi GT, KL

- Để ABCDEFthì ta cần thêm điều kiện nào?

Gv: Vậy với điều kiện ta nói hai tam giác vng nhau?

 Hệ (sgk)

Gọi hs đọc hệ sgk Bài 36 (sgk) :

Cho hình vẽ có OA = OB,

BD cạnh chung ADB CBD Hs2: hình 95

 

OEF OGH g c g

 

Vì EFO GHO (gt) EF = HG (gt) Vaø EFO GHO  (gt) EOF GOH (ññ) => OEF OGH 

Hs3: Hình 96

 

ABC EDF g c g

 

  1

A E  v AC = EF (gt)

 

C F (gt)

Hs: cạnh góc vuông góc nhọn kề cạnh tam giác vuông cạnh góc vuông góc nhọn kề cạnh tam giác vuông Hs: Vài hs nhắc lại

GT

   

0

: 90

: 90

, ABC A DEF D B E BC EF

 

 

 

KL ABCDEF Hs: Cần thêm C F 

1 hs lên bảng c/m ABCDEF Hs:

Vài hs nhắc lại hệ Hs: xét OACOBD:

(31)

 

OAC OBD C/m: AC = BD

O

A

B

C D

// \\

Gv: Để OACOBD ta cần thêm điều kiện gì?

(Cần góc nữa) Gv: Gọi hs lên bảng xét

OAC

 vaø OBD?

Coù: OAC OBD  (gt) OA = OB (gt) Goùc O chung

=> OACOBD( g – c – g) => AC = BD (2 cạnh tương ứng)

4 Hướng dẫn nhà: (2’)

+ Học thuộc nắm vững trường hợp g.c.g tam giác hệ trường hợp hai tam giác vuông

+ Làm tập 35,36,37 sgk (bài 37 tương tự ?2)

+ Tiết sau ôn tập học kì I, em chuẩn bị câu hỏi ơn tập từ câu 1 vào

Tuần : 15 Ngày soạn : 1/12/2009 Tiết : 29 Ngày dạy: 3/12/2009

Bài : LUYỆN TẬP

I Mục tiêu dạy:

* Kiến thức : Củng cố trường hợp góc – cạnh – góc hai tam giác

* Kỹ : Nhận biết hai tam giác theo trường hợp góc – cạnh – góc ; Rèn kỹ vẽ hình trình bày tốn chứng minh

II Chuẩn bị GV vaø HS :

GV : Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ ghi sẵn tập có hình vẽ  HS : Thước thẳng có chia khoảng, thước đo góc, compa

III Tiến trình tiết dạy : 6 ổn định tổ chức : (1’) 7 Kiểm tra cũ :(7’)

*Hs1: + Phát biểu trường hợp góc – cạnh – góc hai tam giác

+ Để ABC vàMNP theo trường hợp g – c – g cần yếu tố nào?

* Hs2: Phát biểu hai hệ trường hợp g – c – g tam giác vng? Vẽ hình minh hoạ Giảng :

(32)

TG Hoạt động dạy Hoạt động học 8’

Hoạt động 2: Luyện tập Bài 36 (sgk) :

Cho hình vẽ có OA = OB,

 

OAC OBD C/m: AC = BD

O

A

B

C D

// \\

Gv: Để OACOBD ta cần thêm điều kiện gì?

(Cần góc nữa) Gv: Gọi hs lên bảng xét

OAC

 OBD?

Bài 37 (sgk) : Trên hình a, b, c có tam giác nhau? Vì sao?

Gv: yêu cầu hs trình bày chứng minh vào

Baøi 38 (sgk) : Cho hình vẽ có AB//CD, AC//BD Hãy c/m:

AB = CD, AC = BD

Gv: Cho hs vẽ hình vào ghi GT, KL

Hs: xét OACOBD:

Có: OAC OBD  (gt) OA = OB (gt) Goùc O chung

=> OACOBD( g – c – g) => AC = BD (2 cạnh tương ứng)

Hs: Quan sát hình trả lời Hs1: hình a :

 

ABC FDE g c g

  Vì:

   

  400  1800 1000 400

D B gt DE BC

E C DoE

 

    

Hs2: hình b HIG khơng bằngLKM vì 2 cạnh khơng xen hai góc

Hs 3: Hình c: NQRRPN g c g 

=> giải thích Hs lớp nhận xét

(33)

Gv: Thông thường để chứng minh đoạn thẳng ta thường làm nào?

=> Làm để xuất tam giác?

Gv: Gọi hs lên bảng xét ABDDCA

Cho hs lớp nhận xét

A B

D C

= =

/

/

1

2

Gt AB//CD, AC//BD Kl AB = CD, AC = BD Hs: Ta xét hai tam giác Hs: Nối AD BC Hs: Xét ABDvà DCA

Coù A1D SLT 2 

AD caïnh chung A2 D SLT 1 

=> ABDDCA g c g 

=> *AB = CD (2 cạnh tương ứng) * AC = BD (2 cạnh tương ứng) 8 Hướng dẫn nhà: (2’)

+ Nắm vững trường hợp góc – cạnh- góc hai tam giác + Xem lại tập giải; Làm tập 39, 40, 41, 42 sgk Hướng dẫn:- Bài 39 tương tự 37 sgk

- Bài 40: chứng minh: BEM CFM

(34)

Tuần :16 Ngày soạn :8/12/2009 Tiết :30 Ngày dạy :10/12/2009

Bài: ÔN TẬP HỌC KỲ I

I Mục tiêu dạy:

* Kiến thức : Ôn tập cách hệ thống kiến thức lí thuyết học kì I khái niệm, định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vng góc, tổng góc tam giác, trường hợp tam giác

* Kỹ : Luyện tập kỹ vẽ hình suy luận, phân biệt giả thiết – kết luận, II Chuẩn bị GV vaø HS :

GV : Bảng phụ ghi câu hỏi ôn tập tập, thước thẳng, compa, êke  HS : Làm câu hỏi tập ơn tập, thước, compa, êke

III Tiến trình tiết dạy :

1.ổn định tổ chức : (1’)

2.Kiểm tra cũ :(kiểm tra q trình ơn tập) Giảng :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS 28’ Hoạt động 1:

Ôn tập lý thuyết

1) Thế hai góc đối đỉnh ? Nêu tính chất hai góc đối đỉnh ?

- vẽ hình chứng minh tính chất Gv: Gọi hs đứng chỗ trả lời

2) -Thế hai đường thẳng song song ?

- Nêu dấu hiệu nhận biết hai đt song song học ?

Cho hs vẽ hình ghi GT,KL dấu hiệu

3) Phát biểu tiên đề Ơclít vẽ hình minh hoạ?

Hs :+ Hai góc đối đỉnh hai góc có cạnh góc tia đối cạnh góc

+ Hai góc đối đỉnh

=> hs lên bảng vẽ hình chứng minh

Hs: Hai đt song song hai đt điểm chung ?

Hs: * Nếu đt c cắt hai đt a b góc tạo thành có cặp góc so le đồng vị cặp góc phía bù a//b

* Nếu a c b c a//b * Nếu a//c b//c a//b

(35)

* Phát biểu định lí hai đt song song bị cắt đường thẳng thứ ba ?

* Phân biệt định lí định lí dấu hiệu nhận biết hai đt song song?

* Định lí tiên đề có giống khác nhau?

4) Ôn tập số kiến thức tam giác: (hình vẽ sẵn bảng phụ)

Gv cho hs phát biểu, viết kí hiệu hình học cho định lí sau:

a) Tổng ba góc tam giác b) Góc ngồi tam giác

c) Hai tam giác

d) Các trường hợp hai tam giác

thẳng

=> hs lên bảng vẽ hình minh hoạ Hs: Nếu đt cắt đt song song thì:

- Hai góc SLT - Hai góc đồng vị - Hai góc phía bù Hs: Định lí có GT KL định lí ngược lại

Hs: + Định lí tiên đề tính chất hình khẳng định

+ Định lí khẳng định chứng minh

Tiên đề khẳng định không chứng minh

Hs: phát biểu đlí điền kí hiệu vào bảng

*Phát biểu:

a) Tổng ba góc tam giác 1800

b) Mỗi góc ngồi tam giác tổng hai góc khơng kề với

c) Hai tam giác d) + Trường hợp c – c – c : + Trường hợp c – g – c : + Trường hợp g – c – g :

+ Trường hợp áp dụng vào tam giác vuông:

15’ Hoạt động 2:

Luyện tập – Củng cố Bài tập:

a) Vẽ hình theo trình tự sau : - Vẽ ABC

- Qua A vẽ AHBC - Từ H vẽ HKAC

- Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB E

b) Chỉ cặp góc hình giải thích?

Hs: Vẽ hình ghi GT, KL vào

A

B H C

E K

m

)

) (

((

(

1

1

1

3

(36)

c) Chứng minh : AHEK

d) Qua A vẽ đt m vng góc với AH c/m: m//EK

Gv: Cho hs quan sát hình vẽ nêu cặp góc

Gv cho hs hoạt động nhóm câu c d

Cho hs nhận xét làm nhóm => Gv nhận xét chung

HKAC; KE//BC mAH

b) cặp góc baèng KL c) AHEK

d) m//EK

Hs:  

1

EB ( đồng vị);K 2 C1( đồng vị)  

1

HK (SLT) ;K2 K 3(ÑÑ)   900

AHC HKC 

Hs: thảo luận nhóm , sau đại diện nhóm trả lời

c) AHBC (gt)

KE//BC (gt) => AHEK (quan hệ tính vng góc song song )

d) mAH (gt) => m//EK AHEK(caâu c)

Hs: nhận xét 4 Hướng dẫn nhà: (1’)

+ Ơn lại tồn định nghĩa, định lí, tính chất học học kì I + Rèn kỹ vẽ hình ghi GT, KL

+ Xem lại tập giải, làm tập 47, 48, 49 SBT + Tiết sau ôn tập

-Tuần :17 Ngày soạn :15/12/2009 Tiết :31 Ngày dạy : 17/12/20079

Bài : ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 2)

I Mục tiêu dạy:

* Kiến thức : Ôn tập kiến thức trọng tâm hai chương I chương II học kỳ I qua số câu hỏi lý thuyết tập áp dụng

* Kỹ : Rèn tư suy luận cách trình bày tốn hình II Chuẩn bị GV HS :

(37)

GV : SGK , thước thẳng ê ke, com pa, bảng phụ ghi đề tập  HS : Thước thẳng, compa, êke, SGK , ơn lý thuyết

III Tiến trình tiết dạy :

1.ổn định tổ chức : (1’) 2.Kiểm tra cũ : (6’)

1) Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song ?

2) Phát biểu định lý tổng góc tam giác Định lý góc ngồi tam giác Giảng :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS 16’ *Hoạt động 1:Bài tập tính góc

*Bài tập: (bài 11sbt)

Cho ABC có B 70 ,0 C 300 Tia phân giác A cắt BC D Kẽ AHBC (H

BC)

a) Tính BAC

b) TínhHAD

c) Tính ADH

GV: Yêu cầu hs đọcđề bài, suy nghĩ => hs lên bảng vẽ hình ghi GT,KL

*Để tính HAD Ta cần xét đến tam giác

nào ?

* Để tính ADH ta làm nào?

Sau hs trả lời gv giới thiệu để tính

ADH ta có cách => Nhận xét

HS:

A

B 70H C

0 300 D a)     0

0 0

: 70 ( ) 30 ( )

180 (70 30 ) 80

ABC B gt

C gt BAC BAC        

b) Hs: Xét ABH để tính A1,ADH Tính

2

A Giải : Ta có :

 2  

1

2 BAC

A   A

Xét ABH ta có:

 

0 0

1 , 90 ( )

90 70 20

H V hayH gt

A               0 0 0

0

0 0

80

20 20

2 20

) : 90 , 20

90 20 70

: 30

2

40 30 70

A

hay ADH

c AHD H A

(38)

21’ *Hoạt động 2: tập suy luận Bài tập : Cho tam giác ABC có

AB = AC , M trung điểm BC ,trên tia đối MA lấy điểm D cho MA = MD

a) CMR: ABM =DCM b) CMR: AB // DC

c) CMR: AMBC

d) Tìm điều kiện tam giác ABC để ADC 300

GV: Yêu cầu hs đọc đề , vẽ hình ghi gt kết luận

Gv: hướng dẫn cách giải

GV: Để chứng minh AB//DC ta cần điều ?

(cặp góc so le baèng nhau)

GV: Để chứng minh AM BC ta cần điều ?

(AMB900)

GV: Hướng dẫn : +ADC 300

 Khi naøo? + DAB 300

 Khi naøo ? + DAB 300

 Có liên quan với góc BAC tam giác ABC

Giải:

xétABM vàDCM

Có :AM = DM (gt) MB = MC (gt) M M dd 2( )

( ) ABM DCM c g c

 

b) Ta coù : ABM DCM a( )

 

BAM MDC

  (2 góc tương ứng )

BAM MDClà2góc slt

AB DC

 

c) Ta coù :

 

ABMACM c c c

 

Vì AB = AC (gt) MB = MC(gt) AM cạnh chung

=>AMBAMC(góc tương ứng) Mà AMB AMC 1800

  (kề bù)

=>

 1800 900

2

AMB 

=> AMBC Hs: ADC 300

 DAB300 Vì ADC DAB

DAB 300

 BAC600

(Vì BAC2DAB do BAM MAC ) Vậy ADC 300

 ABC coù

AB = AC vaø BAC600

4 Hướng dẫn nhà:(1’) + Ôn lại lí thuyết

(39)

+ Làm lại tập sgk SBT chuẩn bị cho kiểm tra học kì I

Ngày đăng: 12/03/2021, 17:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w