Ăn quả tươi chưa rửa sạch nhiễm trứng giun.. Viêm ruột thừa..[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT HUYỆN CAM LÔ TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ
ĐỀ KIỂM TRA MÔN: SINH HỌC Thời gian: 45 phút I.Trắc nghiệm:
Câu1: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
(1) là tế bào hình thoi, có roi,điểm mắt, hạt diệp lục, hạt dự trữ, không bào co bóp (2) vô tính bằng cách phân đôi thể theo chiều dọc
c Điểm mắt và roi giúp trùng roi xanh hướng về chỗ ánh sáng gọi là (3) d Roi xoáy vào nước vừa tiến vừa xoay là hình thức (4) của (5) Câu 2: Nối cột A với cột B cho thích hợp và trả lời ở cột C:
Cột A Cột B Cột C
a.Trùng biến hình b.Trùng roi c Trùng giày d.Trùng sốt rét
1 Di chuyển bằng roi bơi 2.Di chuyển bằng lông bơi 3.Không có quan di chuyển 4.Di chuyển bằng chân giả
a- b- c- d- Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng:
Câu 3: Để phòng kiết lị bằng cách:
a Ăn thức ăn không ôi thiu b.Uống nước đun sôi để nguội c Ăn thức ăn nấu chín d Cả b,c đều đúng
Câu 4: Trùng sốt rét xâm nhập vào thể bằng đường nào? a Qua ăn uống b Qua hô hấp c.Qua máu d Cả a,b,c Câu 5: Thủy tức sinh sản bằng cách:
a Mọc chồi, tái sinh b Mọc chồi sinh sản hữu tính, tái sinh c Cả a,b đều đúng d Câu a sai, câu b đúng
Câu 6:Sán lông và sán lá gan được xếp chung vào một ngành giun dẹp vì: a.Cơ thể dẹp có đối xứng bên b Có lối sống ký sinh
c.Có lối sống tự d.Sinh sản hữu tính hoặc vô tính Câu 7: Muốn tránh cho người bị bệnh sán dây thì phải làm gì?
a.Không ăn thịt trâu, bò, lợn gạo
b.Xử lý phân người hầm chứa trứng sán bị ung c Ủ phân trâu, bò,lợn hầm chứa được phủ kín d Cả a,b đều đúng
Câu 8: Khi nào người bị nhiễm trứng giun đũa: a Ăn rau sống chưa rửa sạch nhiễm trứng giun b Ăn quả tươi chưa rửa sạch nhiễm trứng giun c Ăn thức ăn ôi thiu
d Cả a,b đều đúng
Câu 9: Người nhễm giun kim sẽ bị:
a.Bệnh mất ngủ b Có rối loạn thần kinh c Viêm ruột thừa d Cả a,b,c đều đúng
Câu10: Điền Đ hoặc S vào đầu câu trả lời đúng hoặc sai về cấu tạo của giun đất:
a.Cơ thể không phân đốt
b.Hệ tiêu hóa gồm: Miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày, ruột, hậu môn
c.Có khoang thể chính thức
(2)Câu1: Trình bày đặc điểm chung của giun đốt?
Câu 2: Vì nói giun đất là động vật tiến hóa hẳn so với giun đũa? Câu 3: Trình bày vòng đời giun đũa và cho biết biện pháp phòng bệnh giun?
(HẾT)
MA TRẬN ĐỀ
ĐỀ KIỂM TRA – MÔN SINH HỌC 7 (Thời gian: 45 phút)
Các chủ đề chính
Các mức độ nhận thức Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TN TL TN TL TN TL
Chương I (0,25đ)C1 0 (0,75đ)C2 0
C3
(0,25đ)
C4
(0,25đ)
4
(2,5đ)
ChươngII (0,25đ)C5 0 0 0 0 (0,25đ1 )
Chương III (0,25đ)C10 (2,0đ)C1
C6
(0,25đ)
C9
(0,25đ)
C2 (2đ)
C7
(0,25đ)
C8
(0,25đ)
C3
(2,0đ)
8 (7,25)
(3)ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA – MÔN SINH HỌC 7
(Thời gian: 45 phút) I Trắc nghiệm:
Câu 1: (1)Trùng roi xanh (2) Sinh sản (3) hướng sáng (4)Di chuyển (5) Trùng roi ( mỗi ý đúng = 0,25đ)
Câu 2: a-4, b-1, c-2, d-3 (0,75đ) Câu 3: d (0,25đ) Câu 4: c (0,25đ)
Câu 5: b (0,25đ)
Câu 6: a (0,25đ) Câu 7: d (0,25đ) Câu 8: d (0,25đ) Câu 9: d (0,25đ)
Câu 10: a:S, b: Đ, c;Đ , d: S (0,50đ) II Tự luận:
Câu 1: (2đ) Nêu được: ( mỗi ý đúng = 0,4đ) -Cơ thể phân đớt, có thể xoang.
-Ớng tiêu hóa phân hóa.
-Có hệ tuần hoàn, máu thường màu đỏ chưa có tim chính thức. -Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc hệ thành thể
-Hô hấp qua da hoặc bằng mang. Câu2:(2đ) Nêu được:
Giun đất tiến hóa giun đũa thể hiện ở sự xuất hiện mới các hệ quan: - Hệ thần kinh chuỗi hạch có hạch não
- Có hệ tuần hoàn
- Hệ thần kinh và giác quan Câu 3: Vòng đời giun đũa: (1đ)
Trứng giun theo phân ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triểnthành ấu trùng trứng Người ăn phải trứng giun đến ruột non, ấu trùng chui vào máu, qua gan, tim, phổi, rồi quay về ruột non lần thứ mới chính thức ký sinh ở
Biện pháp phòng tránh bệnh giun:(1đ) -Giữ vệ sinh cá nhân
- Vệ sinh ăn uống (không ăn rau sống, uống nước lã, rửa tay bằng xà phòng trước ăn và sau vệ sinh )
(4)THIẾT LẬP MA TRẬN HAI CHIỀU.
MỨC ĐÔ CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT TNKQ TNTL
THÔNG HIỂU TNKQ TNTL
VẬN DỤNG
TNKQ TNTL TỔNG : Lớp bò sát
2
0,5 0,5 5 3 Lớp chim
1
2
3 Lớp thú 2 4
Tổng : 4
3,5 4 3,5 1 3 9 10 III THIẾT LẬP CÂU HỎI.
A Trắc nghiệm khách quan.
Câu Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất 1 Cấu tạo thằn lằn bóng dài ?
a Có chi ngắn, yếu với năm ngón chân có vuốt b Da khô có vảy sừng bao bọc
c Cổ dài, mắt có mí cử động, có màng nhĩ hốc tai d Cả a, b và c đúng
2 Thằn lằn bóng sinh sản ? a Con đực có quan giáo phối
b Trứng được thụ tinh ống dẫn trứng của thằn lằn cái, đẻ ít trứng c Trứng có vỏ dai nhiều noãn hoàng, thằn lằn mới nở tự tìm mồi d Cả a, b và c đúng
3 Tim thằn lằn có cấu tạo ? a Tim ngăn : Một tâm nhĩ và một tâm thất b Tim ba ngăn : Hai tâm nhĩ và một tâm thất
c Tim có ngăn : hai tâm nhĩ, một tâm thất có vách hụt d Cả a, b và c đúng
4 Tại khủng long bị diệt vong
a Do có sự xuất hiện của chim và thú là thú ăn thịt
b Khí hậu trở nên lạnh đột ngột cùng với các thiên tai núi lửa phun, khói bụi che phủ bầu trời, thực vật phát triển kém
c Khủng long cỡ lớn thiếu thức ăn, thiếu chỗ trành rét bị tiêu diệt hàng loạt d Cả a, b và c đúng
Câu 2. Tìm đặc điểm về đời sống tương ứng với các bộ thuộc nhóm chim chạy điền vào cột kết quả
Bộ Kết quả Đặc điểm về đời sống
1 Bộ Gà Bộ Ngỗng Bộ Chim ưng Bộ Cú
1
a Bơi giỏi, bắt mồi dưới nước, lại vụng về cạn b Kiếm mồi băng cách bới đất, ăn hạt, cỏ non, chân khớp, giun,
c Chuyên săn mồi về ban đêm, bắt chue yếu gặm nhấm, bay nhẹ nhàng không gây tiếng động
(5)Câu : Tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống.
Thú là động vật ( ) có tổ chức cao nhất, có hiện tượng thai sinh và ( ) bằng sữa mẹ, có bộ lông mao bao phủ ( ) , bộ ( ) thành cửa, nanh và hàm, tim ngăn, ( ) phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não Thú là động vật hằng nhiệt
B Trắc nghiệm tự luận.
Câu1 Em hãy nêu đặc điểm chung của bò sát ? ( điểm ).
Câu2 Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với sự bay ? ( điểm ).
Câu3 Em hãy cho biết lớp thú có vai trò gì ? và cần làm gì để bảo vệ lớp thú ? Liên hệ với địa phương em ? ( điểm )
IV ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.
A- Trắc nghiệm khách quan ( điểm ). Câu1 ( điểm ) 1- d ; - d ; - c ; d. Câu ( điểm ) 1- b ; - a ; - d ; - c.
Câu ( điểm )1 - Có xương sống ; - Nuôi ; - Cơ thể ; - Phân hóa ; - Bộ não. B Trắc nghiệm tự luận ( điểm ).
Câu1 ( điểm )
Đặc điểm chung của bò sát : Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn + da khô, có vảy sừng
+ Chi yếu có vuốt sắc + Phổi có nhiều vách ngăn
+ Tim có vách hụt, máu pha nuôi thể
+ Thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàng + Là động vật hằng nhiệt
Câu ( điểm ).
Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với sự bay : - Thân hình thoi - giảm sức cản không khí bay
- Chi trước : Cánh chim - quạt gió, cản không khí hạ cánh
- Chi sau : ngón trước, ngón sau có vuốt - giúp chim bám chặt vào cành và hạ cánh - Lông ống : Có các sợi lông mảnh làm thành phiến mỏng - làm cho cành chim giang tạo nên một diện tích rộng
- Lông tơ : Có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp - giữ nhiệt cho thể - Mỏ : Mỏ sừng bao lấy hàm không có - dầu chim nhẹ
- Cổ dài, khớp với thân - phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông Câu ( điểm ).
- Vai trò của lớp thú : + Cung cấp thực phẩm
+ Cung cấp sức kéo và phân bón cho nông nghiệp
+ Cung cấp nguyên liệu cho dược phẩm, làm đồ mĩ nghệ + Bắt sâu bọ và gặm nhấm có hại
- Biện pháp bảo vệ :
+ Bảo vệ động vật hoang dã + Xây dựng khu bảo tồn động vật
+ Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế
(6)