1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 12

Bài 10. Nói giảm nói tránh

3 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 10,44 KB

Nội dung

- Học sinh hiểu được khái niệm của nói giảm nói tránh và giá trị biểu cảm của hai loại biện pháp tu từ này2. Kĩ năng.[r]

(1)

Tiết 40 Ngày soạn: …/11/2017 NÓI GIẢM NÓI TRÁNH

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức

- Học sinh hiểu khái niệm nói giảm nói tránh giá trị biểu cảm hai loại biện pháp tu từ

2 Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ phân tích sử dụng hai biện pháp tu từ cảm thụ văn giao tiếp

3 Thái độ

- Có ý thức nói lời hay làm vừa lòng người khác II PHƯƠNG PHÁP: Quy nạp.

III CHUẨN BỊ

- Thầy: Soạn – Nghiên cứu - Trò: Học – Làm tập IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Kiểm tra cũ:

- Thế nói quá? Nêu tác dụng nói quá? - Làm tập 5.

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm tác dụng nói giảm nói tránh

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

I Nói giảm nói tránh tác dụng của nói giảm nói tránh

- HS đọc VD1:

? Những từ ngữ in đậm đoạn trích có nghĩa gì?

?Tại người viết lại dùng cách diễn đạt đó?

? Có cách nói để giảm đau buồn?

- HS đọc VD

? Vì tác giả dùng từ bầu sữa mà không dùng từ khác?

- HS đọc VD 3: So sánh cách nói, cho biết cách nhẹ nhành, tế nhị người nghe?

1 Ví dụ: * VD 1:

- Đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin các vị cách mạng đàn anh khác: nói đến cái chết.

- Đi:  chết

- Chẳng còn:  chết

 diễn đạt theo cách để giảm nhẹ, tránh phần đau buồn

- Chết: từ trần, quy tiên suối vàng, băng hà, hy sinh

* VD 2:

- Dùng bầu sữa cốt để tránh thô tục. * VD 3:

- Lười lắm

(2)

2 Nhận xét: Gv: Giải thích ý nghĩa cách dùng

từ in đậm ví dụ a,b,c?

- Cả ba ví dụ tác giả tránh từ chết để giảm bớt đau buồn

Gv: Giải thích ý nghĩa cách dùng từ in đậm ví dụ d?

- Tránh dùng từ ngữ thơ gây cười

Gv: Giải thích ý nghĩa từ in đậm ví dụ e?

- Cách nói thứ căng thẳng, nặng nề; cách nói thứ hai nhẹ nhàng, tế nhị

Bài tập nhanh: Cho biết giá trị biểu cảm cách nói giảm nói tránh sau:

- Bác Dương thơi thơi - Thân lươn bao quản lấm đầu - Bà năm làng treo lưới

- Học sinh tự bộc lộ

- Gọi cách nói vừa tìm hiểu nói giảm, nói tránh Hãy định nghĩa nói giảm nói tránh?

3 Ghi nhớ: SGK

Hoạt động 2: Luyện tập

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

II Luyện tập Học sinh hoạt động cá nhân Bài tập 1:

a Đi ngủ

b Chia tay c Khiếm thị d Có tuổi e Đi bước Cho hs hoạt động nhóm: Chia lớp

thành nhóm, xem nhóm lên bảng đánh nhanh Hai nhóm nhận xét Gv nhận xét

Bài tập 2:

Các câu: a2, b2, c1, d1, e2

Học sinh thảo luận theo nhóm Bài tập 3:

- Bạn viết cẩu thả quá! Bạn viết chưa cẩn thận lắm! - Lớp học trầm quá! Lớp học chưa sôi lắm! - Món ăn dở quá!

Món ăn chưa ngon 3 Củng cố:

(3)

- Học

- Đặt câu có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh? - Làm tập

V Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Ngày đăng: 11/03/2021, 16:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w