Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
51,02 KB
Nội dung
ĐỀ ÁN ÁP DỤNG IAS/IFRS TẠI VIỆT NAM I, LỘ TRÌNH ÁP DỤNG IFRS TẠI VIỆT NAM Khái quát chung IFRS IFRS từ viết tắt International Financial Reporting Standards, dịch tiếng Việt Chuẩn mực Báo cáo tài quốc tế Đây tên gọi hệ thống chuẩn mực kế toán Ủy ban Chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB), quan trực thuộc IFRS Foundation (Quỹ IFRS) ban hành với mục đích tạo “ngơn ngữ” tồn cầu chung kế toán, giúp cho Báo cáo tài trình bày qn, minh bạch, tin cậy dễ dàng so sánh với không phân biệt lĩnh vực, quốc gia hay vùng lãnh thổ IFRS tập trung vào hướng dẫn, diễn giải chung cách lập báo cáo tài thiết lập quy tắc lập báo cáo ngành cụ thể Bộ chuẩn mực quốc tế IFRS xem thay đổi chuẩn mực kế toán lớn thời đại, điều cần thiết cơng ty lớn có chi nhánh quốc gia khác Đến IFRS trở thành ngơn ngữ kế tốn chung phổ biến toàn cầu Bối cảnh Việt Nam Cùng với xu hướng tồn cầu hóa hợp tác phát triển kinh tế, kế tốn khơng cịn vấn đề mang tính nội tại, riêng biệt quốc gia Vì vậy, để phù hợp với yêu cầu đa dạng doanh nghiệp nhà đầu tư, quốc gia thường cho phép doanh nghiệp lựa chọn Chuẩn mực báo cáo tài quốc gia Chuẩn mực BCTC quốc tế lập trình bày BCTC Theo tài liệu Ủy ban Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IASB), tính đến có 131/143 quốc gia vùng lãnh thổ (chiếm tỷ lệ 93% nước IASB khảo sát) tuyên bố việc cho phép áp dụng IFRS hình thức khác Trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến 2005, Việt Nam ban hành 26 Chuẩn mực báo cáo tài Việt Nam (VAS) cách vận dụng có chọn lọc quy định chuẩn mực quốc tế phù hợp với điều kiện kinh tế trình độ quản lý nước So với giai đoạn chưa có chuẩn mực, VAS đánh giá bước tiến lớn nghiệp cải cách kế toán Việt Nam, viên gạch trình hồn thiện khn khổ pháp lý kế tốn, góp phần nâng cao tính minh bạch, trung thực BCTC VAS thời điểm phản ánh nhiều giao dịch kinh tế thị trường non trẻ, đặc biệt doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân giai đoạn đầu năm 2000, giúp doanh nghiệp người làm công tác kế tốn nâng cao nhận thức, thay đổi thói quen tiếp cận dần với cơng tác kế tốn kinh tế thị trường phù hợp với thông lệ quốc tế Tuy nhiên, ban hành cách 10 năm mà chưa sửa đổi, bổ sung nên VAS ngày bộc lộ nhiều hạn chế, số nội dung chưa phù hợp với giao dịch kinh tế thị trường giai đoạn mới, bối cảnh thị trường vốn phát triển mạnh mẽ, xuất nhiều loại cơng cụ tài phức tạp Hơn nữa, Việt Nam ban hành 26 VAS nên thiếu nhiều chuẩn mực so với thông lệ quốc tế chuẩn mực nơng nghiệp, thăm dị khai thác tài ngun khống sản, nhóm cơng cụ tài phái sinh, giá trị hợp lý, tổn thất tài sản,… dẫn đến doanh nghiệp có phát sinh giao dịch kinh tế thuộc nhóm chuẩn mực chưa có sở pháp lý để thực hạch tốn kế tốn dẫn đến khó khăn cho cơng tác kế tốn doanh nghiệp Mặc dù Việt Nam ban hành 26 Chuẩn mực báo cáo tài (VAS), nhiên cịn nhiều hạn chế khác biệt với thông lệ quốc tế nên VAS chưa thừa nhận rộng rãi, đặc biệt chưa đáp ứng yêu cầu định chế quốc tế nhà đầu tư nước Mặt khác, bối cảnh hội nhập quốc tế, quốc gia giới chuyển dần từ việc áp dụng Chuẩn mực quốc gia sang Chuẩn mực quốc tế để đảm bảo doanh nghiệp có tiếng nói chung phục vụ nhà đầu tư phạm vi toàn cầu, việc nghiên cứu, áp dụng IFRS mang lại nhiều lợi ích to lớn khía cạnh Mục tiêu Đề án - Mục tiêu tổng quát Hồn thiện khn khổ pháp lý tài chính, kế tốn; tạo dựng cơng cụ quản lý hiệu lực, hiệu cho công tác quản trị, điều hành doanh nghiệp việc quản lý, giám sát quan chức Nhà nước giai đoạn mới, góp phần thực thành công mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội đẩt nước Thúc đẩy hội nhập kinh tế với khu vực giới, góp phần nâng cao tính minh bạch thơng tin tài hữu ích, nâng cao trách nhiệm giải trình doanh nghiệp, bảo vệ mơi trường kinh doanh, nhà đầu tư, góp phần tạo điều kiện để Việt Nam công nhận kinh tế thị trường đầy đủ, nâng hạng thị trường chứng khốn, thu hút vốn đầu tư nước ngồi - Mục tiêu cụ thể Xây dựng phương án, lộ trình, cách thức tổ chức thực để áp dụng chuẩn mực BCTC quốc tế (IFRS) Việt Nam cho nhóm đối tượng cụ thể, phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm mục đích nâng cao tính minh bạch, trung thực BCTC, nâng cao trách nhiệm giải trình doanh nghiệp người sử dụng BCTC Ban hành hệ thống chuẩn mực báo cáo tài Việt Nam theo nguyên tắc tiếp thu tối đa quy định phù hợp với đặc thù kinh tế Việt Nam nhu cầu doanh nghiệp, đảm bảo tính khả thi q trình thực Lộ trình áp dụng IFRS Việt Nam 4.1 Đối tượng áp dụng Đối tượng áp dụng IFRS xác định phù hợp với lộ trình cơng bố, bao gồm tất doanh nghiệp có nhu cầu đủ khả 4.2 áp dụng IFRS Lộ trình áp dụng Lộ trình áp dụng IFRS Việt Nam nằm “Đề án áp dụng Chuẩn mực Báo cáo tài quốc tế (IFRS) Việt Nam” Bộ Tài soạn thảo trình Thủ tướng phê duyệt theo Chiến lược kế toán – kiểm toán đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Quyết định số 480/QĐ-TTg ngày 18/03/2013 Thủ tướng Chính phủ Lộ trình gồm giai đoạn: + Giai đoạn chuẩn bị: từ năm 2019 đến hết năm 2021 + Giai đoạn áp dụng tự nguyện: từ năm 2022 đến hết năm 2025 + Giai đoạn bắt buộc áp dụng: từ sau năm 2025 2019 – 2021 Giai đoạn chuẩn bị Bộ tài chuẩn bị điều kiện cần thiết sau +Công bố dịch IFRS tiếng Việt (xem dịch +Xây dựng ban hành văn hướng dẫn áp dụng IFRS; +Xây dựng chế tài liên quan; +Đào tạo nguồn nhân lực, quy trình triển khai cho doanh nghiệp 2022 – 2015 Một số doanh nghiệp sau có nhu cầu đủ nguồn Giai đoạn tự nguyện lực tự nguyện Bộ Tài lựa chọn: +Cơng ty mẹ tập đoàn kinh tế Nhà nước quy mơ lớn có khoản vay tài trợ định chế tài quốc tế; +Cơng ty niêm yết; +Công ty đại chúng quy mô lớn công ty mẹ chưa niêm yết; +Các công ty mẹ khác nhu cầu đủ nguồn lực tự nguyện áp dụng IFRS BCTC RIÊNG +Các doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi có nhu cầu đủ nguồn lực tự nguyện Sau 2025 Giai đoạn bắt buộc Bộ Tài lựa chọn Bộ Tài nhu cầu, khả sẵn sàng doanh nghiệp tình hình thực tế để quy định thời điểm cụ thể bắt buộc áp dụng IFRS cho đối tượng cụ thể 4.3 Cách thức áp dụng IFRS Việt Nam Doanh nghiệp thuộc đối tượng áp dụng IFRS phải áp dụng tất IFRS có hiệu lực theo quy định IASB thời điểm Khi IASB có sửa đổi, bổ sung IFRS Việt Nam áp dụng chậm sau năm kể từ thời điểm sửa đổi, bổ sung IFRS có hiệu lực Doanh nghiệp tự nguyện bắt buộc áp dụng IFRS lập báo cáo tài hợp báo cáo tài riêng khơng phải lập báo cáo tài theo VAS, phải lập báo cáo tài theo IFRS để công bố theo pháp luật Việt Nam II, TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC ÁP DỤNG ĐỀ ÁN Lợi ích Theo chuyên gia kinh tế, IFRS giúp cho việc lập BCTC rõ ràng hơn, qua đảm bảo rằng, đơn vị tồn giới lập BCTC theo chuẩn thống tương đồng IFRS áp dụng nhiều quốc gia giới, thực tế việc đánh giá xem xét tác động chuẩn mực BCTC quốc tế DN Việt Nam cần thiết, tập đoàn lớn DN nước tin tưởng đầu tư IFRS đóng góp giá trị lớn tính bền vững kinh tế tồn cầu, IFRS gia tăng minh bạch, đồng thời giúp nâng cao trách nhiệm giải trình DN, từ giảm bớt độ chênh lệch thông tin nội bên ngồi cơng ty Ngồi ra, IFRS giúp DN thị trường hoạt động hiệu nhờ có chuẩn mực thống phạm vi toàn cầu đáng tin cậy, áp dụng cho kinh tế phát triển Trên thực tế, sau áp dụng IFRS nhiều quốc gia cho thấy, mức độ tin cậy thông tin công ty niêm yết, thị trường tài nói chung hay thị trường chứng khốn nói riêng nước giới đầu tư nước ngồi đánh giá cao Khó khăn Hiện Việt Nam, đa phần DN áp dụng VAS việc lập BCTC theo luật định, có số DN có vốn đầu tư nước ngồi niêm yết thị trường quốc tế lập BCTC theo IFRS Vì việc, áp dụng IFRS khơng hồn tồn dễ dàng DN Đặc biệt DN Việt Nam, với trình độ ngoại ngữ, trình độ kế tốn phần lớn cịn mức thấp so với nước giới Một thách thức phải có đội ngũ nhân viên kế tốn tài có lực Điều khơng phải vấn đề đơn giản IFRS coi phức tạp nước phát triển Theo đó, phương pháp hạch tốn giao dịch theo IFRS dựa chất giao dịch dựa nhiều xét đốn, đánh giá, phân tích nhà quản lý - người tư vấn cho kế toán viên lập BCTC Hơn nữa, để áp dụng IFRS, đơn vị phải bỏ chi phí ban đầu lớn, xây dựng lại hệ thống thu thập, xử lý trình bày thơng tin tài III, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM Cơ hội Thứ nhất, Việc áp dụng IFRS đánh dấu bước chuyển lớn kế tốn Việt Nam, thúc đẩy kế toán Việt Nam phát triển tiệm cận với phát triển kế toán giới Việc đưa lộ trình giúp DN hoạt động Việt Nam có định hướng phát triển phù hợp, đặc biệt phát triển đội ngũ kế toán Kế toán Việt Nam cho thấy chững lại lâu so với tốc độ phát triển kế tốn giới báo cáo tài DN Việt Nam áp dụng theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) Bộ Tài ban hành thành đợt, từ năm 2001 đến năm 2005 với 26 chuẩn mực Với thay đổi thể chế kinh tế nước gia nhập tổ chức kinh tế giới thay đổi hệ thống IFRS giai đoạn nay, VAS bộc lộ nhiều tồn tại, đặc biệt giao dịch kinh tế thị trường phát sinh chưa VAS giải thấu đáo Việc ghi nhận đánh giá tài sản, nợ phải trả theo giá trị hợp lý, ghi nhận tổn thất tài sản, việc kế tốn cơng cụ tài phái sinh cho mục đích kinh doanh phịng ngừa rủi ro… chưa VAS hướng dẫn cụ thể Trong đó, IFRS với chuẩn mực xác định giá trị hợp lý cho phép DN người sử dụng báo cáo tài có nhìn hợp lý xác thực tình hình tài chính, hoạt động giá trị DN Thứ hai, việc áp dụng ngơn ngữ kế tốn tồn cầu IFRS giúp giao dịch tài quốc tế giảm thiểu chi phí tăng tính minh bạch, qua nâng cao chất lượng quản trị thông tin Đồng thời, DN gia tăng lợi nhuận nhiều hơn, thu hút đầu tư, mở rộng hội hợp tác kinh doanh Áp dụng IFRS giúp cho đối tác, nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nước ngồi, tìm hiểu, so sánh, đánh giá thơng tin tài đơn vị theo ngôn ngữ, chuẩn mực chung quốc tế để từ đưa định kinh doanh hay đầu tư cách phù hợp Thực tế, để tiếp cận nguồn vốn thị trường vốn quốc tế việc lập trình bày báo cáo tài theo IFRS gần yêu cầu bắt buộc Việc áp dụng IFRS DN dễ dàng so sánh, đánh giá hoạt động tình hình tài họ cách xác Qua đó, họ xây dựng cách nhìn sâu sắc khách hàng, nhà cung cấp đối thủ cạnh tranh đặc biệt đa số đối thủ đến từ quốc gia áp dụng IFRS Điều tiền đề để DN Việt Nam hòa nhập, vững bước sân chơi kinh tế khu vực quốc tế Thứ ba, ngôn ngữ kế tốn tồn cầu IFRS giúp cho kế tốn Việt Nam tìm tiếng nói chung với Kế tốn quốc tế, qua giúp cho nguồn nhân lực phục ngành dịch vụ kế tốn Việt Nam có hội phát triển hội nghề nghiệp mình, tăng khả thích nghi với mơi trường làm việc quốc gia khác giới Thực tế cho thấy, Việt Nam có nhiều sở đào tạo ngành nghề Kế toán Với nguồn cung kế toán dồi nay, việc áp dụng ngơn ngữ kế tốn tồn cầu IFRS thành cơng, Việt Nam hồn tồn xuất lao động kế toán cho nước khu vực quốc tế Thách thức Thứ nhất, IFRS tương đối phức tạp khó hiểu người sử dụng, với kinh tế phát triển Quá trình hình thành phát triển IFRS soạn thảo, phát triển Ủy ban Chuẩn mực Quốc tế - IASC Hội đồng Chuẩn mực Kế toán Quốc tế - IASB Tiếng Anh ngôn ngữ sử dụng thức IFRS Một rào cản việc triển khai áp dụng IFRS khả đọc hiểu áp dụng đội ngũ kế toán Việt Nam Phần lớn DN Việt Nam có quy mơ vừa nhỏ đến siêu nhỏ, đội ngũ kế toán DN đa số chưa đào tạo tiếp cận quy với IFRS Ngồi ra, IFRS yêu cầu người làm công tác kế toán phải am hiểu sâu hoạt động DN, nắm bắt, phân tích thơng tin để ghi nhận nghiệp vụ theo “bản chất hình thức” Việc áp dụng phương pháp hạch toán phù hợp, yêu cầu trình bày thuyết minh theo IFRS địi hỏi phải ghi chép thơng tin nhiều hơn, chi tiết Điều làm cho khối lượng công việc tăng lên cần nhiều kế tốn giải cơng việc cần phải có đội ngũ kế tốn có lực trình độ cao Vì vậy, ttrong lộ trình áp dụng IFRS Bộ Tài đưa Quyết định số 345/QĐ-BTC việc Phê duyệt Đề án áp dụng chuẩn mực Báo cáo tài Việt Nam, giai đoạn từ năm 2020 đến sau năm 2025, việc khuyến khích bắt buộc áp dụng IFRS để lập báo cáo tài nhấn mạnh vào “nhu cầu”, “khả năng” tình hình thực tế DN có quy mô lớn, bao gồm công ty mẹ tập đồn kinh tế nhà nước có quy mơ lớn có khoản vay tài trợ định chế tài quốc tế, cơng ty mẹ cơng ty niêm yết, cơng ty đại chúng có quy mô lớn công ty mẹ chưa niêm yết cơng ty mẹ khác hay DN có 100% vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi cơng ty cơng ty mẹ nước ngồi Đối với DN thuộc lĩnh vực, thành phần kinh tế khác (trừ DN siêu nhỏ), Bộ Tài hướng tới áp dụng chuẩn mực Báo cáo tài Việt Nam thông qua việc ban hành chuẩn mực báo cáo tài Việt Nam từ sau năm 2025 Như vậy, sau năm 2025, IFRS chuẩn mực báo cáo tài Việt Nam tồn song song gặp phải vướng mắc đặc thù DN kinh tế Tuy nhiên, điều xem phù hợp với bối cảnh kinh tế Việt Nam Thứ hai, việc áp dụng IFRS yêu cầu DN cần phải có hệ thống cơng nghệ thông tin đủ mạnh để hỗ trợ việc thu thập, xử lý trình bày thơng tin tài từ tất phòng ban nội DN, chí thơng tin bên ngồi DN Hiện thị trường, áp dụng nhiều cách khác giải pháp hoạch định nguồn lực DN (“ERP”) xem giải pháp tương đối hiệu quả, chức DN tích hợp lại hệ thống máy tính để dễ theo dõi Tuy nhiên DN đủ khả năng, đủ trình độ để triển khai hệ thống công nghệ thông tin đồng kinh tế phát triển với hệ thống gồm nhiều DN có quy mô vừa, nhỏ siêu nhỏ Việt Nam III, KẾT LUẬN Việc ban hành Đề án áp dụng chuẩn mực báo cáo tài Việt Nam với lộ trình cụ thể việc áp dụng tồn hay phần có điều chỉnh phù hợp với Việt Nam ghi nhận cố gắng nỗ lực Bộ Tài việc hồn thiện khn khổ pháp lý tài chính, kế tốn, tạo dựng công cụ quản lý hiệu lực hiệu công tác quản trị, điều hành quản lý DN, đồng thời đẩy mạnh công tác quản lý, giám sát quan nhà nước DN giai đoạn phát triển kinh tế đất nước Việc rõ lộ trình áp dụng IFRS giúp DN Việt Nam có định hướng để chuẩn bị nguồn lực Kế toán tương lai Tuy nhiên, IFRS tiếp tục vận động thay đổi trình áp dụng giới, nên Bộ Tài cần tiếp tục phối hợp với ban, ngành, tổ chức, DN để liên tục có thay đổi phù hợp với Việt Nam giai đoạn cụ thể Bên cạnh đó, Bộ Tài cần phối hợp với quan nhà nước, hội nghề nghiệp, tổ chức khác hỗ trợ, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho DN áp dụng IFRS thông qua văn hướng dẫn cụ thể, chi tiết để IFRS nhanh chóng triển khai thực DN Nguồn: https://ifrs.vn/lo-trinh-ap-dung-ifrs-tai-viet-nam/ http://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/lo-trinh-ap-dung-ifrs-tai-viet-nam-co-hoi-va-thachthuc-71929.htm ... trình áp dụng IFRS Việt Nam 4.1 Đối tượng áp dụng Đối tượng áp dụng IFRS xác định phù hợp với lộ trình cơng bố, bao gồm tất doanh nghiệp có nhu cầu đủ khả 4.2 áp dụng IFRS Lộ trình áp dụng Lộ... định thời điểm cụ thể bắt buộc áp dụng IFRS cho đối tượng cụ thể 4.3 Cách thức áp dụng IFRS Việt Nam Doanh nghiệp thuộc đối tượng áp dụng IFRS phải áp dụng tất IFRS có hiệu lực theo quy định... dụng Lộ trình áp dụng IFRS Việt Nam nằm ? ?Đề án áp dụng Chuẩn mực Báo cáo tài quốc tế (IFRS) Việt Nam” Bộ Tài soạn thảo trình Thủ tướng phê duyệt theo Chiến lược kế toán – kiểm toán đến năm 2020,