1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp tại tỉnh quảng nam

109 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

Mục đích: Dựa trên cơ sở khoa học về tổ chức thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp Luận văn đi vào nghiên cứu và đánh giá thực trạng và đề xuất được những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp tại tỉnh Quảng Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THỊ KIM CÚC TỔ CHỨC THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP TẠI TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THỊ KIM CÚC TỔ CHỨC THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP TẠI TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN VĂN GIAO THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp cơng trình thân Tơi tìm tịi, nghiên cứu trình bày, khơng có chép khác tài liệu tham khảo trích dẫn nguồn Thừa Thiên Huế, ngày 20 tháng năm 2014 Học viên Phạm Thị Kim Cúc LỜI CẢM ƠN Sau 02 năm đào tạo chương trình Cao học – Chuyên nghành Quản lý cơng Học viện Hành Quốc gia Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, cô giáo Ban Giám đốc Học viện Hành khu vực miền Trung tận tình giảng dạy, truyền thụ kiến thức, tạo điều kiện cho Tôi học tập, nghiên cứu; Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Sở Y tế, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Nam tạo điều kiện thuận lợi để Tơi có thơng tin, số liệu phục vụ trình nghiên cứu luận văn; Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Trần Văn Giao người tận tình hướng dẫn, bảo Tơi hoàn thành tốt luận văn Xin cảm ơn gia đình, quan, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ, động viên để Tơi hồn thành khóa học Trân trọng cảm ơn! Học viên Phạm Thị Kim Cúc DANH MỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Viết tắt Cụm từ viết tắt QLNN :Quản lý nhà nước ĐVSN :Đơn vị nghiệp VBPL :Văn pháp luật UBND :Ủy ban nhân dân HĐND :Hội đồng nhân dân CQĐP :Chính quyền địa phương KHHGĐ :Kế hoạch hóa gia đình BVĐKQN :Bệnh viện đa khoa Quảng Nam CNTT :Công nghệ thông tin CSVC :Cơ sở vật chất PTGD :Phát triển giáo dục TTGDNNGDTX :Trung tâm Giáo dục Nghề nghiệp – Giáo dục Thường xuyên THPT :Trung học phổ thông PTDTNT :Phổ thông dân tộc nội trú DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.2: Điều tra nhận thức về biện pháp chuyển đổi tổ chức 37 Bảng 2.3: Nhận biết mức đợ hồn thành kế hoạch của quan 39 Bảng 2.4 – Các văn pháp quy áp dụng 45 Bảng 2.5: Nhận biết về quá trình định quy chế chi tiêu nội bộ 48 Bảng 2.6: Nhận biết mức đợ hồn thiện quy chế chi tiêu nợi bợ hàng năm 49 Bảng 2.7: Mức độ hiểu biết về mục tiêu của chế tự chủ 50 Bảng 2.9 Tình hình phân bổ biên chế hành chính, sự nghiệp của Sở Y tế tỉnh Quảng Nam 03 năm (2014-2016) 56 Bảng 2.10 Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Sở Y tế tỉnh Quảng Nam 57 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức các đơn vị sự nghiệp cấp tỉnh thuộc sự quản lý của các quan Nhà nước cấp tỉnh Quảng Nam 33 Sơ đồ: 2.8 Cơ cấu tổ chức bộ máy Sở Y tế tỉnh Quảng Nam 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài: Trong năm qua Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách nhằm trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị nghiệp công lập việc tổ chức công việc, xếp máy, sử dụng lao động nhằm tăng nguồn thu, cải thiện điều kiện làm việc đời sống cho cán bộ, viên chức người lao động Chính phủ ban hành Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/6/2006 Bộ Tài hướng dẫn việc thực Nghị định số 43 để triển khai thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài Bộ Chính trị có Thơng báo số 37-TB/TW ngày 26/5/2011 kết luận Đề án “Đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp công lập, đẩy mạnh xã hội hóa số loại hình dịch vụ nghiệp cơng” nêu rõ: Nhà nước tiếp tục giữ vai trò chủ đạo, đầu tư xây dựng sở vật chất hoạt động nghiệp công đảm bảo hỗ trợ cho đối tượng sách xã hội, đối tượng nghèo để tiếp cận dịch vụ, đồng thời có sách khuyến khích xã hội hóa thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tư cung cấp dịch vụ nghiệp công Đổi chế tài theo hướng tăng cường phân cấp tăng tính tự chủ đơn vị nghiệp công lập phù hợp với đặc điểm loại hình dịch vụ, nhu cầu thị trường, trình độ quản lý để xác định mức độ, bước phù hợp Thực có lộ trình việc xố bỏ bao cấp qua giá, phí dịch vụ; Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, tạo chuyển biến sâu sắc tư tưởng nâng cao nhận thức xã hội đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp công lập đẩy mạnh xã hội hóa số loại hình dịch vụ nghiệp cơng Trong q trình hoạt động đơn vị nghiệp cơng lập, ngồi việc đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước, đơn vị nghiệp công lập nhà nước cho phép tạo lập nguồn thu thông qua khoản thu như: thu phí, lệ phí hay khoản thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ để bù đắp phần hay tồn chi phí hoạt động thường xun Qua năm thực (2014 – 2016) nhìn chung đơn vị nghiệp cơng lập tích cực chủ động việc cung cấp dịch vụ công, từ tăng nguồn thu cho đơn vị, tăng tính tự chủ mặt tài chính, bước cải thiện đời sống cán viên chức người lao động Bên cạnh mặt đạt được, q trình thực chế tự chủ tài chính, số đơn vị nghiệp cơng lập cịn bộc lộ bất cập việc thực nhiệm vụ, tổ chức biên chế tài Xuất phát từ lý trên, với mong muốn góp phần hồn thiện sách, bổ sung nhận thức, đánh giá tồn diện vai trị, vị trí đơn vị nghiệp công lập địa bàn tỉnh Quảng Nam tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Tổ chức thực hiện chế tự chủ tài chính các đơn vị sự nghiệp tỉnh Quảng Nam” làm luận văn thạc sỹ Hy vọng việc nghiên cứu góp phần nâng cao hoạt động tổ chức thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp tỉnh Quảng Nam thời gian tới Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong trình triển khai tổ chức thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập theo qui định Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006, cơng tác quản lý tài đơn vị nghiệp tự chủ tài có số đề tài, viết liên quan đến vấn đề như: Đề tài Hồn thiện chế tự chủ tài trường Trung cấp kinh tế Hà Nội tác giả Nguyễn Thị Hồng Hà (Học Viện hành chính) nêu sở khoa học tự chủ tài đơn vị nghiệp giáo dục công lập, đánh giá thực trạng thực chế tự chủ tài trường Trung cấp kinh tế Hà Nội giai đoạn 2009 – 2012, từ tác giả đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện chế tự chủ tài trường Trung cấp kinh tế Hà Nội Đề tài Nghiên cứu hoàn thiện chế tự chủ tài Trung tâm hướng nghiệp giáo dục thường xuyên tỉnh Quảng Ninh tác giả Hà Chu Tịnh (Đại học Mỏ Địa chất) nêu tổng quan nghiên cứu chế tài tự chủ đơn vị nghiệp có thu nói chung sở giáo dục đào tạo nói riêng; đánh giá thực trạng chế tự chủ tài Trung tâm hướng nghiệp giáo dục thường xuyên Quảng Ninh giai đoạn 2008-2012; đề xuất số giải pháp hồn thiện chế tự chủ tài Trung tâm hướng nghiệp giáo dục tỉnh Quảng Ninh Đề tài Quản lý tài trường Trung cấp y tế Bạch Mai, Bệnh viện Bạch Mai tác giả Nguyễn Hồng Trung (Học Viện hành Quốc gia đoạn 2009-2012) nêu sở lý luận quản lý tài đơn vị nghiệp giáo dục công lập; đánh giá thực trạng quản lý tài trường Trung cấp y tế Bạch Mai; đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài trường Trung cấp y tế Bạch Mai Như vậy, triển khai tổ chức thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cấp tỉnh để đạt kết tốt nhất, khoảng trống cần thiết phải có nghiên cứu cụ thể để đưa đề xuất nhằm nâng cao công tác tổ chức thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cấp tỉnh địa bàn Quảng Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: - Mục đích: Dựa sở khoa học tổ chức thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp Luận văn vào nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác tổ chức thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp tỉnh Quảng Nam - Nhiệm vụ: - Về lý luận: Hệ thống hóa vấn đề có liên quan tổ chức thực chế tự chủ Tài đơn vị nghiệp cơng lập thay đổi tư quản lý cũ, xóa bỏ chế xin cho theo kiểu áp đặt mà từ trước đến quan Nhà nước làm Qúa trình xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch cần có thay đổi tư duy, thay xây dựng từ xuống quan Nhà nước trung ương địa phương phải xây dựng từ sở lên, huy động tham gia đơn vị trực tiếp cung ứng dịch vụ cơng cho xã hội vào q trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch đảm bảo quy hoạch, kế hoạch ban hành gắn với thở sống Đồng thời quan Nhà nước ban hành chiến lược, quy hoạch, kế hoạch quản lý, phát triển đơn vị nghiệp cơng lập tự chủ tài cần đề hệ thống bước cách thức thực ngắn hạn, trung hạn dài hạn để có kết tốt 88 KẾT LUẬN Cải cách tài cơng địi hỏi khách quan cấp bách trình phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam điều kiện Để trình cải cách thu kết tốt yêu cầu cấp, cấp nghành từ trung ương tới địa phương phải nhận thức sâu sắc tầm quan trọng cải cách, tích cực, chủ động triển khai thực theo kế hoạch Chính phủ nghành, địa phương Quảng Nam với đặc điểm tỉnh miền núi sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp chủ yếu , kinh tế phát triển mức trung bình so với mặt chung nước yêu cầu thực cải cách tài cơng, nâng cao chất lượng dịch vụ cơng, đẩy nhanh q trình phát triển kinh tế – xã hội tỉnh thời gian tới cấp thiết để đưa mặt kinh tế – xã hội tỉnh tiến kịp tới mặt chung nước Nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa việc tổ chức thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập tự chủ tài nói chung đặc biệt tỉnh Quảng Nam nói riêng, tác giả mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Tổ chức thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp tỉnh Quảng Nam” Đề tài nghiên cứu sở lý thuyết chế tự chủ tài chính, tổ chức thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập tự chủ tài chính, tính tất yếu khách quan cho việc áp dụng chế đổi phương thức quản lý biên chế, máy tài đơn vị Đề tài vào nghiên cứu sở thực tiễn, đề tài vào phân tích nội dung thực tổ chức thực chế tự chủ tài đơn vị công lập tự chủ tài lĩnh vực y tế Quảng Nam, làm sở để đánh giá thực trạng tổ chức thực chế tự chủ tài đơn vị Trên sở đề tài sâu phân tích kết đạt hạn chế, yếu trình triển khai thực Quảng Nam, đưa giải pháp để nâng cao hiệu thực tổ 89 chức thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập tự chủ tài cấp tỉnh nói chung lĩnh vực y tế thời gian tới Trong trình nghiên cứu, thân cố gắng luận văn tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận đóng góp Thầy/cơ để luận văn hoàn thiện 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Trần Văn Giao (2011), “Quản lý tài quan hành Nhà nước đơn vị nghiệp công lập”, Hà Nội Nghị định 16/2015/NĐ-CP Chính Phủ, ngày 14 tháng 02 năm 2015 Quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Hà Nội Quốc hội 11, Luật Tổ chức hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Quốc hội (2002), Luật ngân sách nhà nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Đức Đạm (2006), “Dịch vụ công yêu cầu đổi mới”, Tạp chí Quản lý kinh tế số (tháng 1+2/2006) Phạm Ngọc Dũng, Hoàng Thị Thúy Nguyệt (2008), Quản lý Ngân sách Nhà nước theo kết đầu khả ứng dụng Việt Nam, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Joseph E Stiglits (1995), Kinh tế học công cộng, Trường đại học Kinh tế quốc dân – NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Ngân hàng giới (2003), Báo cáo Phát triển giwosi 2004, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Báo cáo kết thực Nghị định 43/2006/NĐ-CP Bộ Tài Hội nghị Tổng kết tháng 4/2012 11 Báo cáo UBND tỉnh Quảng Nam tình hình thực cơng tác cải cách hành năm 2014-2016 12 Trần Đình Ty (2003), “Quản lý tài cơng”, NXB Lao động, Hà Nội 13 Học viện Tài (2005), Giáo trình lý thuyết tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội 14 Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh (2006), Lý thuyết tài cơng, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 15 Trương Mộng Lân (1997), Tài học, NXB Tài chính, Hà Nội 16 UNDP (2009), Cải cách nên hành Việt Nam: Thực trạng giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Ngân hàng Thế giới (2005), Mười bước tiến tới hệ thống giám sát đánh giá dựa kết quả, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 18 Trung tâm thông tin phát triển Việt Nam (2006) Báo cáo phát triển Việt Nam 2007, Hà Nội 19 Trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội (2005), giáo trình quản lý Nhà nước kinh tế, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 20 Trường đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội (2002), Kinh tế tài cơng, NXB Thống kê, Hà Nội 21 Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội (2010), Giáo trình Chính sách Kinh tế, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 22 Trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội (2002), Giáo trình Khoa học quản lý, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 23 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập 24 Thơng tư 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài áp dụng cho đơn vị nghiệp công lập 25 Thông tư số 81/2006/TT-BTC ngày 06/9/2006 Bộ Tài hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đơn vị nghiệp công lập thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài áp dụng cho đơn vị nghiệp cơng lập 26 Báo cáo tài chính, quy chế chi tiêu nội Bệnh viện đa khoa Quảng Nam qua năm 2014, 2015, 2016 27 WWW.caicachhanhchinh.gov.vn 28 www.vietnamnet.vn 29 Báo cáo kết thực Nghị định 43/NĐ-CP, tháng 12 năm 2016, Quảng Nam 30 Báo cáo chung Chính phủ Việt Nam Ngân hàng Thế giwois, Việt Nam quản lý chi tiêu công để tăng trưởng giảm nghèo – đánh giá tổng hợp chi tiêu công, đấu thầu mua sắm công trách nhiệm tài 2004, tập 1: vấn đề liên nghành (2005) NXB Tài PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Về việc tổ chức thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp tỉnh Quảng Nam) Hướng dẫn trả lời: Sau đọc câu hỏi Ơng (Bà) tích chữ V vào phương án mà Ông (Bà) chọn làm câu trả lời Mỗi câu hỏi có nhiều phương án Đề nghị đọc kỹ câu hỏi trước chọn phương án trả lời 1.Cơ quan Ông (Bà) thực hiện tự chủ tài chính từ năm nào? Trả lời:……………………………………………………………………… 2.Ông (Bà) đánh giá về kết quản lý của các quan chức việc thực hiện tự chủ tài chính đơn vị? R Rất tốt Tốt Chưa tốt Về các văn hướng dẫn, chỉ đạo thực hiện của các quan quản lý đơn vị thực hiện tự chủ hiện nào? Đầy đủ Chưa đầy đủ Về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bợ máy của đơn vị Ơng (Bà) hiện nào? Rõ ràng Chưa rõ ràng Số biên chế hiện của đơn vị so với số biên chế giao để thực hiện chức năng, nhiệm vụ thực hiện giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính? Lớn Bằng Ít Khi thực hiện tự chủ tài chính, quyền chủ động xếp sử dụng biên chế của thủ trưởng đơn vị nào? Tăng lên Giảm xuống Khơng thay đổi Theo Ơng (Bà) tở chức thực hiện chế tự chủ tài chính các đơn vị sự nghiệp nhằm đạt các mục tiêu đây? Thực hành tiết kiệm chống lãng phí Tăng thu nhập cho cán công nhân, viên chức Tinh giảm biên chế Theo Ông (Bà), để thực hiện tự chủ tài chính đơn vị phải thực hiện các biện pháp đây? Sắp xếp lại phòng ban đơn vị, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ phòng Giảm bớt nhiệm vụ trị đơn vị, chủ động sử dụng biên chế Tiết kiệm chi thường xuyên Theo ý kiến Ông (Bà) thủ trưởng quan định quy chế chi tiêu nội bộ sau thống nhất ý kiến văn với tổ chức đây? Công đồn quan Chủ tịch cơng đồn Các lãnh đạo Trưởng phịng Cơng đồn, Đồn niên, Ban nữ cơng 10 Ơng (Bà) có tham gia vào các công đoạn của quy trình xây dựng quy chế chi tiêu nợi bợ? Có Khơng 11 Tở chức thực hiện chế tự chủ tài chính có hướng dẫn đơn vị Ông (Bà) quá trình xây dựng quy chế chi tiêu nợi bợ khơng? Có Khơng Khơng rõ 12 Ông (bà) cho biết, hàng năm quy chế hci tiêu nợi bợ của đơn vị có sửa đởi, bổ sung hội nghị cán bộ, công nhân, viên chức thảo ḷn thơng qua khơng? Có Khơng 12 Tại đơn vị có xây dựng định mức chi cho hoạt động chuyên môn để làm sở cho quản lý tài chính khơng? Có Khơng Khơng rõ 13 Khi thực hiện tự chủ tài chính sự quản lý của Nhà nước theo Ông (Bà), đơn vị hoàn thành kế hoạch Nhà nước giao ở mức nào? Hoàn thành nhiệm vụ Hoàn thành tốt nhiệm vụ Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 14 Ông (Bà) cho biết thu nhập tăng thêm năm 2016 của Ông/bà so với năm 2015? Cao Bằng năm trước Thấp năm trước 15 Ông (Bà) cho biết thu nhập tăng thêm hàng tháng của Ông (bà) từ kinh phí tiết kiệm nào? Thu nhập tăng thêm Khơng có Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Dưới 200.000đồng Từ 200.000đồng đến 500.000đồng Trên 500.000đồng 16 Hàng năm quan Ông (Bà) công khai tài chính theo hình thức nào? (Công khai dự toán, công khai toán…) Tại hội nghị cán công chức Thông báo hội nghị cán chủ chốt Niêm yết bảng tin quan Khơng cơng khai 17 Theo Ơng (Bà) việc cơng khai tài chính ở đơn vị Ông (Bà) rõ ràng, đầy đủ chưa? Rõ ràng, đầy đủ Chưa rõ ràng, chưa đầy đủ Chỉ cơng khai dự tốn Chỉ cơng khai tốn Ý kiến khác MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài:…………………………………………… Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn………………….2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu:………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………… Phương pháp luận văn……………………………………………… Ýnghĩa khoa học thực tiễn đề tài…………………………… Kết cấu luận văn………………………………………………….5 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP TỰ CHỦ TÀI CHÍNH………………………………………………………6 1.1Những vấn đề lý luận về đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm đơn vị nghiệp công lập………………….6 1.1.1.1 Khái niệm……………………………………………………….6 1.1.1.2 Đặc điểm đơn vị nghiệp công……………………….7 1.1.2.Phân loại đơn vị nghiệp công lập………………………………9 1.1.3.Vai trị đơn vị nghiệp cơng lập phát triển kinh tế: ………………………………………………………………………… 12 1.2 Sự cần thiết, yêu cầu nhân tố tác động đến chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập tự chủ tài chính: ………………………………………………………………………… 13 1.2.1 Sự cần thiết phải tổ chức thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập tự chủ tài chính…………………………13 1.2.2 Những yêu cầu tổ chức chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập tự chủ tài chính…………………………14 1.2.3 Các nhân tố tác động đến tổ chức chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập tự chủ tài chính…………………………….15 1.3 Tổ chức thực chế tự chủ tài chính…………………………19 1.3.1 Ban hành sách tổ chức thực chế tự chủ tài chính: ………………………………………………………………………….19 1.3.2 Nội dung tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập lĩnh vực y tế giáo dục…………………………………………………….20 1.3.3 Về công tác tra, kiểm tra………………………………… 21 1.4 Kinh nghiệm tổ chức chế tự chủ tài chính các đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính cấp tỉnh của một số tỉnh…………… 22 1.4.1 Kinh nghiệm tỉnh Bình Định……………………………… 22 1.4.2 Kinh nghiệm tỉnh Phú Thọ………………………………… 25 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Quảng Nam…………………… 27 Chương THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRÊN LĨNH VỰC Y TẾ TẠI TỈNH QUẢNG NAM… 30 2.1 Các đơn vị sự nghiệp công lập cấp tỉnh lĩnh vực y tế Quảng Nam……………………………………………………………………30 2.1.1 Khái quát tỉnh Quảng Nam………………………………… 30 2.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên…………………………………………… 30 2.1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội………………………………………31 2.1.2 Các đơn vị nghiệp công lập cấp tỉnh lĩnh vực y tế Quảng Nam……………………………………………………………………32 2.1.2.1 Tổ chức máy……………………………………………… 32 2.1.2.2 Qúa trình triển khai thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập cấp tỉnh lĩnh vực y tế tỉnh Quảng Nam… 34 2.2 Tình hình thực tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập cấp tỉnh lĩnh vực y tế thuộc tỉnh Quảng Nam…………………… 35 2.2.1 Căn xác định kinh phí thực chế tự chủ……………….35 2.2.2 Thực trạng nguồn kinh phí thực tự chủ tài chính………… 35 2.2.3 Thực trạng tự chủ sử dụng kinh phí………………………… 37 2.2.4 Nhận xét thực tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập cấp tỉnh lĩnh vực y tế giáo dục thuộc tỉnh Quảng Nam…….40 2.2.4.1 Những kết đạt được……………………………………… 40 2.2.4.2 Những hạn chế…………………………………………………40 2.3 Thực trạng tổ chức chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập tự chủ tài cấp tỉnh lĩnh vực y tế giáo dục tỉnh Quảng Nam……………………………………………………….41 2.3.1 Thực trạng tổ chức thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập tự chủ tài cấp tỉnh lĩnh vực y tế……….41 2.3.1.1 Công tác xây dựng thực thi chiến lược, đề án, quy hoạch, kế hoạch………………………………………………………………….42 2.3.1.2 Công tác xây dựng thực thi sách……………………43 2.3.1.3 Ban hành, hướng dẫn thực văn pháp luật………… 44 2.3.1.4 Công tác tra, kiểm tra, giám sát quan quản lý… 52 2.3.1.5 Công tác tổ chức thực chế tự chủ tài chính………… 53 2.4 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế tổ chức chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập cấp tỉnh tự chủ tài lĩnh vực y tế giáo dục Quảng Nam………………58 2.4.1 Những hạn chế………………………………………………….58 2.4.2 Nguyên nhân……………………………………………………63 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC THỰC HIỆN TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CƠNG LẬP TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRÊN LĨNH VỰC Y TẾ THUỘC TỈNH QUẢNG NAM………………………………………67 3.1 Định hướng, quan điểm chung thực tổ chức chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập tự chủ tài chính……… 67 3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác tổ chức chế tự chủ tài đơn vị nghiệp tự chủ tài cấp tỉnh Quảng Nam………68 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống chiến lược, đề án, quy hoạch, kế hoạch….69 3.2.2 Hồn thiện hệ thống sách……………………………… 70 3.2.4 Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát quan tổ chức chế tự chủ tài chính………………………………………………… 80 3.3.2.5 Hồn thiện máy quan tổ chức chế tự chủ tài 82 3.3 Một số kiến nghị…………………………………………………83 KẾT LUẬN………………………………………………………… 90 ... động quản tổ chức chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng tự chủ tài yếu tố định tổ chức máy quản lý Hoạt động tổ chức chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng tự chủ tài không tốt tổ chức chế tự chủ tài 17... hoàn thiện tổ chức thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập tự chủ tài lĩnh vực y tế, giáo dục thuộc tỉnh Quảng Nam Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC... đánh giá thực trạng công tác tổ chức thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp tỉnh Quảng Nam nhằm đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác tổ chức thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp tỉnh Quảng Nam Đối tượng

Ngày đăng: 11/03/2021, 15:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS Trần Văn Giao (2011), “Quản lý tài chính trong các cơ quan hành chính Nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS Trần Văn Giao (2011), “Quản lý tài chính trong các cơ quan hành chính Nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập
Tác giả: PGS.TS Trần Văn Giao
Năm: 2011
6. Đặng Đức Đạm (2006), “Dịch vụ công và yêu cầu đổi mới”, Tạp chí Quản lý kinh tế số 6 (tháng 1+2/2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch vụ công và yêu cầu đổi mới
Tác giả: Đặng Đức Đạm
Năm: 2006
12. Trần Đình Ty (2003), “Quản lý tài chính công”, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý tài chính công
Tác giả: Trần Đình Ty
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2003
2. Nghị định 16/2015/NĐ-CP của Chính Phủ, ngày 14 tháng 02 năm 2015 Quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập Khác
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Hà Nội Khác
4. Quốc hội 11, Luật Tổ chức hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân Khác
5. Quốc hội (2002), Luật ngân sách nhà nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
7. Phạm Ngọc Dũng, Hoàng Thị Thúy Nguyệt (2008), Quản lý Ngân sách Nhà nước theo kết quả đầu ra và khả năng ứng dụng ở Việt Nam, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Khác
8. Joseph E. Stiglits (1995), Kinh tế học công cộng, Trường đại học Kinh tế quốc dân – NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Khác
9. Ngân hàng thế giới (2003), Báo cáo Phát triển thế giwosi 2004, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
10. Báo cáo kết quả thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ-CP của Bộ Tài chính tại Hội nghị Tổng kết tháng 4/2012 Khác
11. Báo cáo của UBND tỉnh Quảng Nam về tình hình thực hiện công tác cải cách hành chính năm 2014-2016 Khác
13. Học viện Tài chính (2005), Giáo trình lý thuyết tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội Khác
14. Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh (2006), Lý thuyết tài chính công, NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh Khác
15. Trương Mộng Lân (1997), Tài chính học, NXB Tài chính, Hà Nội Khác
16. UNDP (2009), Cải cách nên hành chính Việt Nam: Thực trạng và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
17. Ngân hàng Thế giới (2005), Mười bước tiến tới hệ thống giám sát và đánh giá dựa trên kết quả, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Khác
18. Trung tâm thông tin phát triển Việt Nam (2006) Báo cáo phát triển Việt Nam 2007, Hà Nội Khác
19. Trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội (2005), giáo trình quản lý Nhà nước về kinh tế, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Khác
20. Trường đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội (2002), Kinh tế và tài chính công, NXB Thống kê, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w