1. Trang chủ
  2. » Toán

bài học môn ngữ văn thứ năm 02042020 thcs trần quốc tuấn

26 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 8,3 MB

Nội dung

Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” là bài thơ nổi tiếng nhất của ông. Bài thơ dựa trên sự kiện: trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy [r]

(1)(2)(3)

ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ ( Minh Huệ )

I TÌM HIỂU CHUNG ( Các em đọc phần thích nhé)

-Minh Huệ tên khai sinh Nguyễn Đức Thái (3/10/1927 - 11/10/2003)

- Quê Bến Thủy, thuộc phường Quang Trung, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An

- Là nhà thơ đại Việt Nam Ông biết đến nhiều với tác phẩm thơ "Đêm Bác không ngủ", Nhà nước Việt Nam tặng giải thưởng Nhà nước văn học, nghệ thuật với tập thơ: Đêm Bác không ngủ (1985); Tiếng hát quê hương

(1959); Đất chiến hào (1970)

- Ơng cịn có bút danh khác Mai Quốc Minh, Nguyễn Thái.

(4)

2 Tác phẩm:

Bài thơ “Đêm Bác không ngủ” thơ tiếng ông Bài thơ dựa kiện: chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp mặt trận theo dõi huy chiến đấu đội nhân dân ta

(5)

Bài thơ viết theo thể thơ gì? Phương

thức biểu đạt nào?

II TÌM HIỂU VĂN BẢN

( Các em đọc thơ nhé, giọng tâm nhẹ nhàng, nhịp thơ 3/2 2/3 Lời thoại Bác đọc dịu dàng tình cảm, lời của anh đội viên đọc giọng lo lắng tha thiết.)

-Thể thơ: năm chữ

-Phương thức biểu đạt: tự kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm

(6)

- Đọc lại thơ lần em, cho Cô biết thơ kể câu chuyện gì?

 Nội dung: Bài thơ trình bày câu chuyện đêm không ngủ

của Bác đường chiến dịch Biên Giới để chăm lo cho anh đội dân công

- Câu chuyện diễn hồn cảnh khó khăn nào? Chú ý từ láy

Hoàn cảnh câu chuyện: Một đêm khuya, đường chiến dịch, trời mưa lâm

thâm, mái lều tranh xơ xác

-Câu chuyện kể lần anh đội viên thức dậy thấy Bác khơng ngủ? Tại khơng có lần 2? ( bỏ qua lần để người đọc thấy rõ tăng cấp lần lần ) Từ em chia bố cục thơ nhé!

Lần thứ anh đội viên thấy Bác không ngủ chăm sóc giấc ngủ cho anh

bộ đội

Lần thứ ba anh đội viên thấy Bác khơng ngủ lo cho dân cơng Khổ cuối lời khẳng định tác giả: Tấm lòng cao Bác

(7)

II. TÌM HIỂU VĂN BẢN

1.Hình tượng Bác Hồ cao

ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ

ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ ( Minh Huệ )

Em đọc đối chiếu lần thứ

nhất lần thứ ba anh đội viên thấy Bác không

(8)(9)(10)(11)(12)(13)

II.TÌM HIỂU VĂN BẢN

Em tìm lược trích những câu thơ tiêu biểu miêu

(14)

1.Hình ảnh Bác Hồ (Gạch chân từ ngữ ghi vào Sách nhé!) thế, hình dáng Cử chỉ, hành động Lời nói, tâm

+Lần 1:- ngồi, lặng yên-Vẻ mặt: trầm ngâm; mái tóc bạc

+Lần 3: ngồi đinh ninh Chòm râu im phăng phắc

Khắc hoạ chiều sâu tâm trạng suy nghĩ, lo lắng một điều cịn ẩn sâu kín đáo tâm hồn Bác.

-Đốt lửa…

-Dém chăn -từng người… -Nhón chân nhẹ nhàng - Người Cha Bác Hồ

Động Từ, điệp từ, ẩn dụ

Tình thương yêu chăm lo, ân cần, tỉ mỉ, chu đáo, chứa chan, sự tôn trọng, nâng niu vị Cha già chiến sĩ thật cảm động.

+Lần1:Chú việc ngủ ngon Ngày mai đánh giặc

+Lần3:Chú việc ngủ ngon… -Bác ngủ khơng an lịng

-Bác thương đồn dân cơng… -Càng thương nóng ruột Mong trời sáng mau mau.

-Lời nói ngắn gọn, nhẹ nhàng, lời nhắc nhở nhiệm vụ, tình cảm gần gũi cha với con.

- Điệp từ, cặp từ sóng đơi tăng tiến Lời tâm sự, trị chuyện tâm tình bộc lộ tình cảm rộng lớn Bác yêu thương lo lắng cho đội dân công ( đặc biệt dân công).

- Trời sáng hốn dụ hịa bình

(15)(16)

2 Tâm tư người đội viên ( em gạch chân từ ngữ ghi vào sách)

a Lần thứ nhất:

- Ngạc nhiên, băn khoăn đến khắc khoải - Dõi theo cử chỉ, hành động Bác + Điệp từ “càng”: tình thương tăng cấp.

-Mơ màng nằm giấc mộng đẹp đẽ, ấm áp

+So sánh, ẩn dụ: Bóng Bác - lửa hồngTình cảm thân thiết, ngưỡng mộ anh

đội viên với Bác

- Thổn thức, thầm => Sự xúc động

Thương yêu, cảm phục trước lòng

Bác

Trong lần thức dậy thứ nhất,tâm tư anh đội

viên thể qua câu thơ nào?

-”Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càngthương” -”Anh đội viên mơ màng Như nằm giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng.” - “Thổn thức nỗi lòng Thầm anh hỏi nhỏ Bác Bác chưa ngủ

Bác có lạnh khơng?” - “Anh nằm lo Bác ốm Lịng anh bề bộn Vì Bác thức hoài.” Tác giả sử dụng biện

pháp nghệ thuật để diễn tả tâm tư tình cảm đó?Tác

(17)

2 Tâm tư người đội viên ( em gạch chân từ ngữ ghi vào sách)

b Lần thứ ba

-Hốt hoảng, giật mình, mời Bác ngủ + “Nằng nặc”: van nài khẩn thiết.

+ Đảo trật tự ngôn từ, lặp cụm từ

Diễn tả tăng dần mức độ bồn chồn, tình cảm lo lắng chân thành mộc mạc người đội viên với Bác.

-Niềm vui sướng hiểu lòng vĩ đại Bác.

* Lịng kính u, biết ơn, niềm hạnh phúc nhận tình thương yêu chăm sóc Bác, niềm tự hào vị lãnh tụ vĩ đại mà bình

dị.Tình cảm anh đội viên tình cảm của nhân dân Bác.

Tâm tư anh đội viên trong lần thức dậy thứ ba được diễn tả chi tiết thơ nào? Có khác so với lần trước?

Em hiểu”nằng nặc” gì? Nhận xét em cách cấu tạo lời thơ:

“Mời Bác ngủ Bác ơi! …Bác ơi! Mời Bác ngủ”và tác dụng nó?

- Anh hốt hoảng giật mình” - Anh vội vàng nằng nặc Mời Bác ngủ Bác ơi! Trời sáng rồi Bác ơi! Mời Bác ngủ!” - Anh đội viên nhìn Bác Bác nhìn lửa hồng Lịng vui sướngmênh mông Anh thức Bác.

Theo em anh đội viên lại thấy “ lịng vui

(18)

3 Khẳng định đạo đức cao Bác

(Các em đọc khổ cuối thơ) Đêm Bác ngồi

Đêm Bác khơng ngủ Vì lẽ thường tình Bác Hồ Chí Minh

Điệp ngữ

Trong đời hoạt động cách mạng Bác, nhiều đêm Bác

khơng ngủ lo cho dân cho nước Các em nhớ lại câu thơ

(19)

III/ TỔNG KẾT (Đọc lại thơ nhé!)

1 Nghệ thuật:

Nghệ thuật bật thơ:

A -Thể thơ năm chữ có nhiều vần liền thích hợp với lối kể chuyện

B - Kết hợp tự miêu tả biểu cảm.

C - Lời thơ giản dị, chân thành nhiều từ láy gợi hình, gợi cảm.

D - Cả ba ý

-Thể thơ năm chữ có nhiều vần liền thích hợp với lối kể chuyện

- Kết hợp tự miêu tả biểu cảm. - Lời thơ giản dị, chân thành nhiều từ láy gợi hình, gợi cảm.

2 Nội dung:

- Tình cảm yêu kính, cảm phục người chiến sĩ, người đối với Bác.

- Tấm lòng yêu thương giản dị mà

sâu sắc Bác quân dân ta.

(20)

ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ ( Minh Huệ )

I TÌM HIỂU CHUNG

- Minh Huệ - Nguyễn Đức Thái (1927-2003)

- Quê: Nghệ An

- Làm thơ từ thời kháng chiến chống Pháp

2 Tác phẩm:

- Bài thơ “Đêm Bác không ngủ” sáng tác năm 1951 Dựa kiện Bác trực tiếp mặt trận chiến dịch Biên Giới 1950

1 Tác giả

(21)

( Các em chép vào tiếp nhé! )

II TÌM HIỂU VĂN BẢN

1.Hình tượng Bác Hồ cao cả

- Trầm ngâm

- Đốt lửa, dém chăn, nhón chân nhẹ nhàng

- Đinh ninh, im phăng phắc

-khơng an lịng, thương đồn dân cơng

làm chiếu manh áo làm chăn

- nóng ruột, mong trời sáng mau mau

→ Từ láy, điệp từ, cặp từ sóng đơi, tăng tiến

(22)

( Các em chép vào tiếp nhé! )

2 Tình cảm anh đội viên Bác

- Mà sao

- Càng nhìn thương - Người Cha

- Mơ màng

- Bóng Bác …

- thổn thức, thầm , bồn chồn, bề bộn

-

hốt hoảng giật mình - Vội vàng nằng nặc - Bác ơi! Mời Bác ngủ! - Vui sướng mênh mông - Thức Bác

→ Từ láy, ẩn dụ, điệp từ, đảo ngữ, so sánh, tăng cấp

(23)

( Các em chép vào tiếp nhé! )

3 Khẳng định đạo đức cao Bác

- Điệp ngữ “Đêm nay”

- Bác không ngủ: lẽ thường tình

(24)

( Các em chép vào tiếp nhé! )

III/ TỔNG KẾT

1 Nghệ thuật:

-Thể thơ năm chữ có nhiều vần liền thích hợp với lối kể chuyện - Kết hợp tự miêu tả biểu cảm.

- Lời thơ giản dị, chân thành nhiều từ láy gợi hình, gợi cảm.

2 Nội dung:

- Tình cảm yêu kính, cảm phục người chiến sĩ, mọi người Bác.

(25)

Hướng dẫn nhà:

-Học thơ, xuất xứ, nội dung nghệ thuật thơ.

-Sưu tầm vài tranh vài bài thơ nói Bác Hồ.

-Viết đoạn văn ngắn nêu lên cảm nghĩ của em hình tượng Bác Hồ.

Hướng dẫn nhà:

-Học thơ, xuất xứ, nội dung nghệ thuật thơ.

-Sưu tầm vài tranh vài bài thơ nói Bác Hồ.

(26) nh phố Vinh nh Nghệ An

Ngày đăng: 11/03/2021, 14:02

w