“ Tràng Giang mang một nỗi buồn mênh mang sâu lắng trong giọng thơ vừa cổ điển vừa lãng mạn lại rất tiêu biểu cho hồn thơ Huy Cận trước cách mạng tháng Tám – 1945”.. Thí sinh không đượ[r]
(1)SỞ GD& ĐT PHÚ THỌ TRƯỜNG THPT THANH THUỶ
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KHẢO SÁT CHT LNG Đh lần I năm 2012 Môn: ngữ văn; c,d
Thi gian: 180 phút,không kể thời gian phỏt đề
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5điểm) Câu (2 ®iÓm)
Màu sắc đại thơ Chiều tối- trích Nhật kí tù Hồ Chí
Minh?
Câu 2(3 điểm)
“Tơi khơng sợ khó, khơng sợ khổ, tơi sợ phút yếu mềm của lịng tơi Đối với tơi, chiến thắng thân chiến thắng vẻ vang nhất”.
Viết văn ngắn (không 600 từ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến trên?
PHẦN RIÊNG (5điểm)
ThÝ sinh chØ c lm câu 3a 3b: Câu 3.a (5 im):Theo chương trình Chuẩn
Phân tích so sánh hai nhân vật Chiến Việt truyện ngắn Những
đứa gia đình Nguyễn Thi Từ rõ nét đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn?
Câu 3b (5 điểm): Theo chương trình Nâng cao
“ Tràng Giang mang nỗi buồn mênh mang sâu lắng giọng thơ vừa cổ điển vừa lãng mạn lại tiêu biểu cho hồn thơ Huy Cận trước cách mạng tháng Tám – 1945”. Anh (chị) phân tích thơ để chứng minh nhận định trên?
-Hết -
(2)Đáp án thi KSCL thi ĐH, CĐ lần năm 2012 Môn Ngữ Văn Khối: C, D
Câu 1(2đ): Màu sắc đại
*Nghệ thuật:(1đ)
+ Bút pháp tả thực giản dị
+ Hình ảnh thơ mộc mạc dân dã – Bức tranh xóm núi( hình ảnh người lao động khoẻ khoắn, lị than, cối xay ngơ )
+ Mạch thơ vận động tích cực: ln hướng sống ánh sáng + Nhân vật trữ tình thơ không ẩn mà chủ thể tranh
*Nội dung: (1đ)
+ Hiện lên thơ người hoàn cảnh tù đày gian khổ cô đơn hướng đến thiên nhiên…thể nghị lực phi thường, tinh thần thép người chiến sĩ cộng sản
+ Tinh thần lạc quan cách mạng tin vào cách mạng định thắng lợi
Câu 2: (3đ): Đảm bảo ý sau:
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận( ý chí, nghị lực chiến thắng thân) (0,5đ) - Giải thích (0,5đ):
+ “Khơng sợ khó, khơng sợ khổ”: Dám đương đầu, dám vượt lên thách thức,vượt qua khó khăn sống người
+ “phút yếu mềm”: người thiếu nghị lực, thiếu lĩnh, khơng có – chưa đủ niềm tin để vượt qua khó khăn => Đây điều mà người sợ Chính vậy: Chiến thắng thân chiến thắng vẻ vang
- Trình bày suy nghĩ: (1.5đ)
+ Ý kiến đặt người trước tình phải ứng xử trước khó khăn, biết tìm cách khắc phục – vượt qua để chiến thắng
+ Con người biết vượt lên điều hạnh phúc nhất(d/c – c/m) + Ý chí, nghị lực, niềm tin giúp người vượt khó khăn trở ngại để đạt mục đích, lý tưởng
+ Ý kiến học thiết thực vầ bổ ích cho người đặc biệt hệ trẻ
+ Bày tỏ thái độ trước người tự ti mặc cảm thiếu nghị lực lĩnh, thấy khó khăn chùn bước(khơng dám vượt qua mình)
- Liên hệ thân: (0,5đ)
+Nhận thức đắn vấn đề +Hành động tích cực… Câu 3a:Các ý bản:
- Giới thiệu tác giả tác phẩm, giá trị chủ yếu tác phẩm- xây dựng thành cơng hình tượng người Nam Bộ kháng chiến chống Mỹ Nổi bật hình tượng chị em Chiến Việt…
- Hình tượng nhân vật lên ngòi bút Nguyễn Thi thật sinh động vừa mang nét chung vừa mang cá tính độc đáo…(0,5đ)
(3)- Hai chị em chung nguồn cội, chung tác động hình thành nên tính cách
+ Sinh gia đình phải chịu nhiều đau thương chiến tranh có mối thù sâu với đế quốc( Cuốn sổ gia đình….trang có máu, nước mắt)
+ Liên tiếp cha mẹ - chứng kiến chết khủng khiếp cha mẹ
+ Con đường chị em dứt khoát phải là: đánh giặc trả thù cho ba, má Đó khao khát cháy bỏng
- Cả hai chị em thương yêu nhau, có tâm cao độ( lời thề) dũng cảm giết giặc lập công…
*Nét khác nhau: (1,5đ)
- Việt: + Một chàng trai lớn, hồn nhiên( tính tình cịn trẻ con) (d/c – c/m)
+ Đường hoàng chững chạc tư anh hùng- chiến sí dũng cảm kiên cường.( d/c-c/m)
=>Một hệ trẻ miền Nam phải đối đầu với chiến ác liệt, phải giã từ tuổi thơ sớm, hi sinh tuổi trẻ mình.Vơ anh dũng
- Chiến: + Chiến tính cách đa dạng: vừa gái lớn tính khí cịn trẻ vừa người chị biết nhường em, biết lo toan đảm tháo vát…
+ Chiến có nhiều nét giống má…nhưng Chiến có nhiều nét hệ sau: hồn nhiên, vui tươi, hay cười thích làm dáng, bắn tàu giặc từ nhỏ, đánh giặc với lời thề …
=>Kế thừa truyền thống GĐ quê hương yêu nước căm thù giặc thuỷ chung son sắt với quê hương cách mạng…
* Nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn: (1đ)
- Là bút có lực phân tích tâm lí sắc sảo, có khả thâm nhập vào đời sống nội tâm nhân vật, phân tích diễn tả xác q trình tâm lí tinh vi người
- Đặt nhân vật tình đặc biệt …(dịng hồi tưởng miên man đứt nối , liên tưởng) =>Câu chuyện sống động, nhân vật lên rõ nét
(4)Câu 3b: Học sinh có nhiều cách triển khai song đáp ứng ý cơ sau:
* Giới thiệu tác giả tác phẩm, giới thiệu khái quát phong cách thơ Huy Cận trước Cách mạng – thơ tiêu biểu Trích dẫn ý kiến (0,5đ)
* Giải thích ý kiến: (1đ):
+ Bài thơ Tràng Giang(Trích tập “Lửa thiêng”)là thơ tiêu biểu cho hồn thơ – phong cách nghệ thuật thơ Huy Cận trước Cách mạng Tháng Tám
+ Hồn thơ chất chứa nỗi sầu vũ trụ, nỗi buồn nhân - tơi đơn lạc lõng dịng đời
+Thơ Huy Cận kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố cổ điển ( Đường thi) với thơ “giọng thơ vừa cổ điển vừa lãng mạn”
+ Thơ Huy Cận thường khắc hoạ cảnh lụi tàn, bơ vơ, hoang vắng, chia lìa dường ơng “lượm lặt chút buồn rải rác để sáng tạo nên vần thơ ảo não”.(Hồi Thanh)
* Phân tích Tràng Giang (c/m) (3đ)
+ Bài thơ mang nỗi buồn mênh mang sâu lắng giọng thơ vừa cổ điển vừa lãng mạn.
+ Tâm trạng bâng khuâng, khắc khoải không gian
- Nỗi sầu nhân (hình ảnh thuyền – dịng sơng; củi- dịng nước; cánh bèo – mặt nước… )Các hình ảnh gợi mối quan hệ người – dòng đời… Biểu tâm cá nhân cô đơn, buồn sầu bế tắc phương hướng dòng đời
- Nỗi sầu vũ trụ (khổ 2): Tâm trạng buồn sầu tê tái lữ thứ li hương Những hình ảnh, âm giàu giá trị biểu cảm “lơ thơ, đìu hiu”=>Miền khơng gian ảm đạm tiêu điều Dùng động tả tĩnh: “Đâu tiếng làng xa” khơng gian tĩnh mịch hoang vắng, lịng người da diết buồn
- Hai câu thơ “ Nắng xuống….cô liêu” tạo hiệu nghệ thuật đặc biệt: tạo quan hệ đối lập tương phản chiều hướng khơng gian ….Khắc họa tranh vũ trụ có chiều cao, độ sâu , chiều dài, bề rộng =>mở vơ vơ tận Đối lập với hình ảnh bến cô liêu - ẩn dụ: người nhỏ bé cơi cút, bơ vơ => Triết lí vũ trụ người phận nhỏ bé tồn vũ trụ thăm thẳm bao la
- Nỗi nhớ quê hương (từ láy dợn dợn – nỗi nhớ sóng nối tiếp
nhau trải dài vô tận …)
- Câu cuối gợi tứ từ thơ Đường: biểu nỗi nhớ quê da diết khắc khoải – nỗi niềm người dân “sống quê hương mà lại thấy thiếu quê hương”
+ Bài thơ thấm đượm chất Đường thi, từ thi đề, thi tứ đến thi liệu thủ pháp nghệ thuật…(c/m)
- Mặc dù HC không ngừng cách tân đổi Thơ HC ảnh hưởng thơ lãng mạn Pháp thể nhà thơ- thơ (hơi thở thời đại) * Khẳng định: Bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ HC trước CMT8