Chính quyền ít quan tâm đến công tác thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.[r]
(1)Phòng GD-ĐT Cam Lộ Đề kiểm Tra häc kú II Môn lịch sử lớp - Năm học: 2011- 2012 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1:(2,5 điểm)
Nhà nguyễn thiết lập chế độ phong kiến tập quyền ? Câu 2: (1,5 điểm)
So sánh điểm khác kinh tế nông nghiệp Đàng Trong Đàng Ngồi? Vì
Câu 3: (4 điểm)
Hãy nêu cống hiến to lớn phong trào Tây Sơn lịch sử dân tộc năm 1771-1789 ?
Câu 4: (2 điểm)
Kể tên khởi nghĩa lớn nửa đầu kỷ XIX ? -ĐỀ CHÍNH
(2)PHỊNG GD-ĐT CAM LỘ
HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN LỊCH SỬ LỚP - KỲ II NĂM HỌC 2011-2012 Câu 1:(2,5 điểm) Nhà Nguyễn thiết lập chế độ phong kiến tập quyền:
- Năm 1802 Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long (0,25đ) - Năm 1806 lên ngơi hồng đế (0,25đ) - 1815 Ban hành hoàng triều luật lệ ( luật Gia Long ) (0,5đ) - 1831-1832 nhà Nguyễn chia nước làm 30 tỉnh phủ (Phủ Thừa
Thiên) (0,5đ)
- Quân đội:
+ Có nhiều binh chủng, xây dựng thành luỹ vững (0,25đ) + Thiết lập trạm ngựa từ Ải Nam Quan đến mũi Cà Mau (0,25đ) - Ngoại giao:
+ Thần phục nhà Thanh (0,25đ)
+ Khước từ quan hệ với nước phương Tây (0,25đ) Câu 2: (1,5 điểm)
Điểm khác kinh tế nông nghiệp Đàng Đàng
Đàng ngoài Đàng trong Điểm
Điểm khác Nông nghiệp phát triển Nông nghiệp phát triển 0,5đ
Nguyên nhân
- Chiến tranh lực phong kiến;
Chính quyền quan tâm đến cơng tác thuỷ lợi tổ chức khai hoang
- Chính quyền tổ chức di dân, khai hoang, cấp lương ăn, nông cụ, lập làng ấp mới, đặt phủ Gia Định
0,5đ - Ruộng đất công làng xã bị
cường hào đem cầm bán
- Điều kiện tự nhiên
thuận lợi 0,5đ
Câu 3: (4điểm) Học sinh nêu ý sau:
Những cống hiến to lớn phong trào Tây Sơn lịch sử dân tộc năm 1771-1789:
- Lật đổ chế độ phong kiến: (0,5 đ) + Lật đổ quyền phong kiến nhà Nguyễn năm 1777 (0,5 đ) + Lật đổ quyền phong kiến nhà Trịnh năm 1786 (0,5 đ) + Lật đổ quyền phong kiến nhà Lê năm 1788 (0,5 đ) - Chấm dứt chia cắt, thống đất nước (0,5 đ) - Đánh ta quân xâm lược Xiêm (1/1785), quân xâm lược
Thanh (1789) bảo vệ độc lập, chủ quyền dân tộc (1,5 đ) Câu 4: ( điểm): Các khởi nghĩa lớn nửa đầu kỷ XIX ?
+ Khởi nghĩa Phan bá Vành (1821-1827), Thái bình, Nam Định, Hải
Dương, Quảng Yên (0,5 đ)