Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Hương XÂY DỰNG QUY TRÌNH QUẢN LÝ CÁC CƠNG TRÌNH CẤP NƢỚC TẬP TRUNG NƠNG THƠN ÁP DỤNG TẠI HUYỆN BÌNH LỤC, TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Hương XÂY DỰNG QUY TRÌNH QUẢN LÝ CÁC CƠNG TRÌNH CẤP NƢỚC TẬP TRUNG NƠNG THƠN ÁP DỤNG TẠI HUYỆN BÌNH LỤC, TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng Mã số: 608502 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Cán hƣớng dẫn: Tiến sỹ Huỳnh Phú Hà Nội - 2013 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN: MỤC LỤC: DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH: DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT: MỞ ĐẦU: CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH CẤP NƢỚC SẠCH NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU: 1.1 Khái niệm nƣớc : 1.2 Tổng quan tình hình cấp nƣớc nơng thơn Việt Nam: 11 1.2.1 Đánh giá điều kiện nguồn nước ảnh hưởng đến việc cấp nước sạch: 11 1.2.2 Điều kiện KTXH tác động đến việc cấp nước sạch: 16 1.2.3 Kết thực cấp nước Việt Nam: 19 1.2.4 Những vấn đề đặt cấp nước nông thôn: 29 1.2.5 Cơ sở lý luận đánh giá cơng trình CNTTNT theo hướng PTBV: 30 1.2.6 Phương pháp đánh giá cơng trình CNTTNT theo hướng PTBV: 38 1.3 Tổng quan điều kiện tự nhiên, KTXH tác động đến cấp nước nông thôn khu vực nghiên cứu: 40 1.3.1 Điều kiện tự nhiên: 40 1.3.2 Điều kiện KTXH: 43 1.3.3 Đánh giá khả cấp nước cho sinh hoạt: 43 CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : 45 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 45 2.2 Phạm vi nghiên cứu: 45 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 47 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN: 51 3.1 Đánh giá kết thực cấp nước nông thôn khu vực nghiên cứu: 51 3.1.1 Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt người dân trước năm 1990: 51 3.1.2 Kết thực chương trình cấp nước sinh hoạt Chính phủ từ năm 1990 đến nay: 51 3.2 Đánh giá PTBV cơng trình CNTTNT khu vực nghiên cứu: 52 3.2.1 Bền vững nguồn nước: 52 3.2.2 Bền vững quản lý, vận hành: 52 3.2.3 Bền vững có tham gia cộng đồng: 55 3.2.4 Bền vững tài chính: 55 3.2.5 Bền vững công nghệ : 57 3.2.6 Bền vững tổ chức: 58 3.2.7 Đánh giá chung PTBV cơng trình CNTTNT theo phương pháp trọng số: 58 3.2.8 Đánh giá tồn công tác quản lý, vận hành cơng trình CNTTNT tỉnh huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam : 60 3.3 Đánh giá hiệu mơi trường từ cơng trình CNTTNT: 64 3.3.1 Bảo vệ nguồn tài nguyên nước ngầm loại bỏ ô nhiễm Asen: 64 3.3.2 Nước sức khoẻ người hưởng lợi: 64 3.3.4 Tác dụng tích cực đến hệ thống giáo dục địa phương: 64 3.4 Tác động tích luỹ từ hệ thống cơng trình CNTTNT đến hệ thống mơi trường xã hội tài nguyên nước khu vực nghiên cứu: 65 3.5 Đề xuất quy trình quản lý cơng trình CNTTNT theo hướng PTBV áp dụng huyện Bình lục tỉnh Hà Nam: 68 3.5.1 Quản lý tài nguyên nước môi trường lưu vực: 68 3.5.2 Thực quy trình quản lý vận hành bền vững: 69 3.5.3 Quản lý tài chính: 70 3.5.4 Cộng đồng tham qia quản lý cơng trình CNTTNT: 72 3.5.5 Quản lý công nghệ cấp nước bảo vệ môi trường lưu vực: 73 3.5.6 Tổ chức quản lý, vận hành cơng trình CNTTNT: 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 80 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH I Danh mục bảng Bảng 01 Các tiêu giám sát cấp độ A theo QCVN 02:2009/BYT: 12 Bảng 02 Trữ lƣợng động thiên nhiên nƣớc ngầm: 13 Bảng 03 Mơ đun dịng ngầm: 14 Bảng 04 Kết thực Chƣơng trình MTQG Nƣớc từ 2005-2012: 20 Bảng 05 Điểm tổng hợp theo tiêu chí có gắn trọng số: 40 Bảng 06 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc cơng trình CNTTNT khu vực nghiên cứu: 54 Bảng 07 Mơ hình quản lý, vận hành cơng trình CNTTNT khu vực nghiên cứu: 58 Bảng 08 Bảng tổng hợp kết đánh giá PTBV cơng trình theo phƣơng pháp trọng số: 60 II Danh mục hình Hình 01 Sơ đồ hệ thống cấp nƣớc tập trung sử dụng nƣớc ngầm: 24 Hình 02 Sơ đồ hệ thống cấp nƣớc tập trung sử dụng nƣớc mặt: 25 Hình 03 Biểu đồ phân loại mơ hình quản lý cơng trình CNTTNT: 26 Hình 04 Tiếp cận khái niệm kinh tế, xã hội, sinh thái PTBV: 33 Hình 05 Mơ hình công nghệ áp dụng trƣớc năm 2005: 57 Hình Mơ hình cơng nghệ áp dụng sau năm 2005: 57 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển Châu AusAID Cơ quan phát triển Quốc tế Úc CĐQL Cộng đồng quản lý CNTTNT Cấp nƣớc tập trung nơng thơn CNH-HĐH Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá DANIDA Cơ quan hỗ trợ phát triển Quốc tế Đan mạch KTXH Kinh tế xá hội LienAID Tổ chức phát triển Singapore MTQG Mục tiêu Quốc gia PTBV Phát triển bền vững PTNT Phát triển nông thôn QCVN Quy chuẩn Việt Nam UNDP Cơ quan phát triển Liên hợp quốc UBND Uy ban Nhân dân UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc VSMTNT Vệ sinh môi trƣờng nông thôn WB Ngân hàng Thế giới WHO Tổ chức Y tế Thế giới MỞ ĐẦU Cấp nƣớc vệ sinh môi trƣờng nông thôn trở thành phận quan trọng sách phát triển nơng thôn bảo vệ môi trƣờng thời kỳ công Formatted: Indent: Left: cm, Right: cm, Space After: pt, Line spacing: 1,5 lines nghiệp hóa đại hóa Nƣớc nhu cầu bản, có tính chất sống cịn, có tác động đến lĩnh vực đời sống phát triển KTXH Nâng cao số ngƣời đƣợc sử dụng nƣớc đƣợc cộng đồng quốc tế quan tâm xác định mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ Ở nƣớc ta, vấn đề cấp nƣớc vệ sinh môi trƣờng nông thôn đƣợc Đảng Formatted: Normal, Line spacing: 1,5 lines, Tab stops: Not at 1,27 cm Nhà nƣớc quan tâm, hoạch định thực thi sách phù hợp với giai đoạn phát triển Điều đƣợc thể rõ nhiều văn chiến lƣợc, sách, kế hoạch phát triển KTXH trở thành cam kết Việt Nam với cộng đồng quốc tế Đến hết năm 2012, theo kết Chƣơng trình MTQG Nƣớc VSMTNT, nƣớc có 81% dân số nơng thơn đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ sinh, có 42% sử dụng nƣớc đạt QCVN 02:2009/BYT Cùng với cơng trình cấp nƣớc nhỏ lẻ hộ gia đình, cơng trình cấp nƣớc tập trung nông thôn không ngừng đƣợc quan tâm phát triển [4] Cơng trình cấp nƣớc tập trung nơng thơn ngày đƣợc mở rộng nhờ kiểm sốt tốt số lƣợng, chất lƣợng nƣớc thuận lợi cho ngƣời sử dụng Nhất tình hình nguồn nƣớc ngày cạn kiệt suy thối, cơng trình cấp nƣớc tập trung phát huy ƣu điểm vƣợt trội Huyện Bình lục, tỉnh Hà Nam nằm vùng đồng Bắc Bộ, có địa hình trũng, vào trƣớc năm 1960, sống ngƣời dân nơng thơn cịn khó khăn Nƣớc sinh hoạt ngƣời dân đƣợc lấy từ nguồn nƣớc nƣớc mƣa, nƣớc ao hồ, sông lạch tự nhiên, nƣớc giếng làng (từ nƣớc ngầm tầng nông) Từ năm 2000 đến nay, nhờ hỗ trợ Chính phủ, nhà tài trợ ƣu tiên sách đầu tƣ địa phƣơng mà nhiều cơng trình cấp nƣớc tập trung đƣợc xây dựng nhằm phục vụ tốt sống ngƣời dân Tuy nhiên, nay, số cơng trình đƣợc xây dựng xuống cấp, mơ hình quản lý Formatted: Space After: pt, Line spacing: 1,5 lines không bền vững, quy trình quản lý cơng trình cấp nƣớc tập trung chƣa tuân thủ quy trình sản xuất cung ứng nƣớc sạch, cân đối thu chi không bảo đảm, tu bảo dƣỡng không thƣờng xuyên, công tác tuyên truyền vận động nhân dân hƣởng ứng sử dụng nƣớc đảm bảo vệ sinh chƣa thƣờng xuyên, chất lƣợng nguồn nƣớc cấp sinh hoạt cho ngƣời dân chƣa đảm bảo, không phát huy hết hiệu sau đầu tƣ Đặc biệt vấn đề bảo vệ đầu nguồn, hầu hết cơng trình cấp nƣớc sử dụng nguồn nƣớc sông tƣới tiêu nông nghiệp, thiếu công tác bảo vệ khu vực đầu nguồn, làm tăng thời gian lắng lọc, tăng hóa chất xử lý, làm tăng giá thành nƣớc Trƣớc thực trạng đó, cần thiết thực đề tài “Xây dựng quy trình quản lý cơng trình cấp nước tập trung áp dụng huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam”, góp phần tạo sở khoa học nâng cao chất lƣợng nƣớc cấp đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn tài nguyên môi trƣờng khu vực hƣớng tới phát triển phát triển bền vững Đề tài hƣớng tới mục tiêu nghiên cứu nhƣ sau: - Đánh giá tổng quan tình hình sử dụng nguồn nƣớc cho sinh hoạt ngƣời dân khu vực nghiên cứu từ trƣớc năm 1990 kết thực Chƣơng trình cấp nƣớc địa phƣơng từ năm 1990 đến nay; - Đánh giá hiệu hoạt động cơng trình cơng trình CNTTNT khu vực nghiên cứu theo hƣớng PTBV; - Xây dựng quy trình quản lý cơng trình CNTTNT khu vực nghiên cứu theo hƣớng PTBV CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH CẤP NƢỚC SẠCH NƠNG THƠN Ở VIỆT NAM VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm nƣớc - Nƣớc vừa nhu cầu vừa điều kiện tối cần thiết cho đời sống ngƣời Khơng có nƣớc khơng có sống trái đất Con ngƣời cần đến nƣớc từ trào đời Với khả phi thƣờng ngƣời, ngƣời ta nhịn ăn đƣợc tháng song lại chịu khát tuần - Nƣớc có ý nghĩa quan trọng sống ngƣời nhƣng phải nguồn nƣớc Ngƣợc lại nguồn nƣớc bị ô nhiễm có tác hại lớn sức khỏe cộng đồng Nguồn nƣớc sơng ngịi, ao hồ bị ô nhiễm chủ yếu chất thải ngƣời động vật Việc nhiễm có lúc trở thành nguồn truyền bệnh nguy hiểm, lan truyền gây tử vong cho nhiều ngƣời Theo số liệu thống kê tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nƣớc bẩn dùng cho sinh hoạt nguyên nhân gây nên 80% loại bệnh tật ngƣời - Theo quan niệm WHO, nƣớc nƣớc không mùi, không màu, không vị không chứa chất tan, vi khuẩn không nhiều mức cho phép tuyệt đối khơng có vi sinh vật gây bệnh Tiêu chuẩn Quốc tế tiêu chuẩn WHO ban hành năm 1984 mặt là: chất vô tan, vi sinh vật, chất hữu vật lý - Nƣớc Việt Nam đƣợc định nghĩa Điều Luật Tài nguyên Nƣớc đƣợc Quốc hội thông qua năm 2012 " Nƣớc nƣớc có chất lƣợng đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật nƣớc Việt Nam" - Bộ Y tế ban hành hai Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia là: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lƣợng nƣớc ăn uống (QCVN 01:2009/BYT) Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lƣợng nƣớc sinh hoạt (QCVN 02:2009/BYT), kèm theo Thông tƣ số 05/2009/TT-BYT ngày 17/9/2009 với 14 tiêu chất lƣợng (Bảng 01 dƣới ) [7] 10 - Có kế hoạch phịng chống thiên tai, phịng ngừa, ngăn chặn hành vi gây thiệt hại, hƣ hỏng cơng trình nhằm đảm bảo chất lƣợng nƣớc liên tục hiệu - Chịu kiểm tra, giám sát quan quản lý nhà nƣớc chuyên ngành, ngành liên quan ngƣời tiêu dùng chất lƣợng sản phẩm nƣớc - Tổ chức quản lý, bảo vệ an toàn nguồn nƣớc, hệ thống cấp nƣớc; phát ngăn chặn kịp thời; kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm gây an toàn cho hoạt động cấp nƣớc địa bàn quản lý - Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Formatted: Centered, Level 1, Space Before: pt, After: pt, Line spacing: 1,5 lines 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Formatted: Level 1, Space Before: pt, After: pt, Line spacing: 1,5 lines I KẾT LUẬN Việc xây dựng cơng trình cấp nƣớc tập trung nơng thơn nhằm cung cấp nƣớc cho nhiều ngƣời sử dụng địa bàn sinh sống điều kiện nguồn nƣớc khan ô nhiễm định hƣớng Chính phủ phát triển KTXH bảo đảm sức khoẻ ngƣời dân Tuy nhiên, quản lý kiểm sốt chất lƣợng cơng trình mục tiêu PTBV theo mục tiêu thứ 07, mục tiêu phát triển thiên niên kỷ đến năm 2020 chƣa đƣợc đặt mức Luận văn thực số nội dung việc xây dựng quy trình quản lý cơng trình CNTTNT Luận văn nghiên cứu tổng quan cấp nƣớc nông thôn Việt Nam trọng đến cơng trình cấp nƣớc huyện Bình lục tỉnh Hà Nam Phân tích đánh giá tìm nguyên nhân thiếu quy trình quản lý hợp lý, đồng làm cho cơng trình cấp nƣớc tồn không bền vững Đánh giá trạng hiệu hoạt động cơng trình cấp nƣớc tập trung nơng thơn áp dụng huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam theo hƣớng phát triển bền vững Kết đánh giá số cơng trình hoạt động tốt, điển hình cơng trình xã Hƣng Cơng, cơng trình thị trấn Bình Mỹ Bên cạnh đó, số cơng trình hoạt động khơng hiệu quả, bền vững, gây lãng phí tài nguyên, nguồn lực nhà nƣớc, nhà tài trợ, không đáp ứng nhu cầu cấp thiết ngƣời dân Đánh giá tồn khâu quản lý, vận hành cơng trình cấp nƣớc tập trung nông thôn Điểm tồn lớn khâu quản lý vận hành khâu quy hoạch, thiết kế, tham gia cộng đồng chƣa cao, lựa chọn đơn vị quản lý, vận hành chƣa phù hợp, chế tài địa phƣơng chƣa đủ mạnh Đánh giá lợi ích mơi trƣờng theo hƣớng tích cực tiêu cực từ cơng trình cấp nƣớc tập trung nông thôn Việc xây dựng công vận hành công trình cấp 79 nƣớc tập trung nơng thơn sử dụng nguồn nƣớc mặt huyện Bình Lục trƣớc tình hình ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm cần thiết Nó đáp ứng nhu cầu nƣớc hàng ngày cho ngƣời dân, góp phần tích cực cải thiện mơi trƣờng nơng thơn Xây dựng quy trình quản lý vận hành cơng trình cấp nƣớc tập trung nơng thơn theo hƣớng phát triển bền vững đƣợc thực 06 nôi dung quan trọng, là: (i) Quản lý nguồn nƣớc môi trƣờng lƣu vực; (ii) Quản lý vận hành bảo dƣỡng cơng trình; (iii) Quản lý tài chính; (iv) Quản lý có tham gia cộng đồng; (v) Quản lý công nghệ cấp nƣớc nông thôn; (vi) Quản lý tổ chức II KIẾN NGHỊ Việc đánh giá phát triển bền vững công trình cấp nƣớc tập trung nơng thơn cần đƣợc quan tâm mức Để đánh giá mức độ bền vững cơng trình theo phƣơng pháp mà luận văn trình bày cần phải thƣờng xuyên cập nhật số liệu, thơng tin cơng trình theo tiêu đánh giá để sử dụng cơng trình lâu dài Việc xây dựng quy trình quản lý, vận hành cơng trình cấp nƣớc tập trung phải đƣợc theo dõi thời gian dài để rút học kinh nghiệm cho địa phƣơng 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Nông nghiệp PTNT (2012), Bộ số Theo dõi Đánh giá hệ thống cấp nước VSMTNT Bộ Nông nghiệp PTNT (2010), Đánh giá môi trường chiến lược Cấp nước VSMTNT giai đoạn 2006-2010 Bộ Nông nghiệp PTNT (2011), Kết thực Chương trình MTQG Nước VSMTNT giai đoạn 2006-2010 Bộ Nông nghiệp PTNT (2012), Kết thực Chương trình MTQG Nước VSMTNT năm 2012 Bộ Nông nghiệp PTNT (2010), Hệ thống văn Quy phạm pháp luật cấp nước VSMTNT Bộ Nơng nghiệp PTNT (2012), Tạp chí Nước VSMTNT, số 43 Bộ Y tế (2009) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt Cổng thơng tin điện tử huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam, Điều kiện tự nhiên, KTXH huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam Cục Bảo vệ mơi trƣờng (2005), Hồ sơ Tài nguyên Nước Quốc gia, Văn phòng Hội đồng Quốc gia Tài nguyên nƣớc 10 Hội Nƣớc vệ sinh môi trƣờng Việt nam (2002), Nước Vệ sinh môi trường Việt Nam Phát triển bền vững 11 Huỳnh Phú (2008), Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước cấp, NXB Trƣờng Đại học Công nghiệp TP HCM 12 Huỳnh Phú (2008), Cấp nước nông thôn, NXB Trƣờng Đại học Công Nghiệp TP HCM 13 Lê Trình (2000), Đánh giá tác động mơi trường phương pháp ứng dụng, NXB Khoa học kỹ thuật 14 Lƣu Đức Hải (2003), Cơ sở Khoa học Môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 81 15 Lƣu Đức Hải (2003), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Trung tâm Quốc gia Nƣớc VSMTNT (2011), Báo cáo đánh giá trạng quản lý, khai thác, vận hành bảo dưỡng cơng trình CNTTNT đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chế quản lý hiệu quả, bền vững 17 Trung tâm Quốc gia Nƣớc VSMTNT (2008), Mơ hình quản lý cơng trình cấp nước tập trung nơng thơn 18 Trung tâm Nƣớc VSMTNT tỉnh Hà Nam (2008), Đánh giá trạng cơng trình cấp nước tập trung nông thôn tỉnh Hà Nam 19 Trung tâm Nƣớc VSMTNT tỉnh Hà Nam (2010), Kết luận Đoàn kiểm tra liên ngành sở cấp nước địa bàn tỉnh Hà Nam II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 20 International Water and Sanitation Center (1998), Management for sustainability in Water supply and Sanitation Programmes 21 World Bank (5/2012), Economic Assessment of water and sanitaion interventions in Vietnam 82 PHỤ LỤC 01 Tóm tắt thể chế liên quan đến cơng trình CNTTNT Formatted: Level 1, Space Before: pt, After: pt, Line spacing: 1,5 lines Luật Luật Tài nguyên nƣớc quy định số nội dung liên quan đến CNTTNT, bao gồm: Chính phủ thống quản lý nhà nƣớc tài nguyên nƣớc hoạt Formatted: Normal, Justified, Indent: First line: 1,27 cm, Line spacing: 1,5 lines, Tab stops: Not at cm động bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc phạm vi nƣớc, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực biện pháp quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc địa phƣơng (điều 4); Nhà nƣớc ƣu tiên đầu tƣ để giải nƣớc sinh hoạt vùng đặc biệt khan nƣớc (điều 6); Nhà nƣớc thực sách miễn, giảm thuế tài nguyên nƣớc, phí tài ngun nƣớc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (điều 7); Nghiêm cấm hành vi làm suy thoái, cạn kiệt nghiêm trọng nguồn nƣớc; phá hoại cơng trình bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc (điều 9); Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thƣờng xuyên bảo vệ nguồn nƣớc trực tiếp khai thác, sử dụng (điều 11); Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực biện pháp vệ sinh môi trƣờng để bảo vệ nguồn nƣớc sinh hoạt, cấm xả nƣớc thải, đƣa chất thải gây ô nhiễm vào vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nƣớc sinh hoạt, Uỷ ban nhân dân cấp quy định vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nƣớc sinh hoạt phạm vi địa phƣơng (điều 14) Nghị định phủ Formatted: Normal, Justified, Level 3, Line spacing: 1,5 lines Nghị định số 117/2007/NĐ-CP sản xuất, cung cấp tiêu thụ nƣớc quy định Hoạt động cấp nƣớc loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh chịu kiểm soát Nhà nƣớc nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đơn vị cấp nƣớc khách hàng sử dụng nƣớc, có xét đến việc hỗ trợ cấp nƣớc cho ngƣời nghèo, khu vực đặc biệt khó khăn, Khai thác, sản xuất cung cấp nƣớc không phụ thuộc vào địa giới hành chính, Ƣu tiên khai thác nguồn nƣớc để cấp nƣớc cho mục đích sinh hoạt cộng đồng, Khuyến khích thành phần kinh tế, 83 cộng đồng xã hội tham gia đầu tƣ phát triển quản lý hoạt động cấp nƣớc (điều 3); đơn vị khai thác, sử dụng nguồn nƣớc để cấp nƣớc có trách nhiệm xây dựng đới phòng hộ vệ sinh khu vực khai thác nƣớc trình quan có thẩm quyền định, bảo vệ nguồn nƣớc (điều 5); khuyến khích ngƣời dân cộng đồng tham gia vào việc quản lý, giám sát hoạt động cấp nƣớc; Ủy ban nhân dân cấp phải tuân thủ quy trình tham gia ý kiến giám sát cộng đồng trình xây dựng, ký kết tổ chức thực thoả thuận thực dịch vụ cấp nƣớc với đơn vị cấp nƣớc (điều 8); cấm phá hoại cơng trình, trang thiết bị cấp nƣớc, cấm vi phạm quy định bảo vệ khu vực an toàn giếng nƣớc ngầm, nguồn nƣớc mặt phục vụ cấp nƣớc, cấm vi phạm quy định bảo vệ hành lang an toàn tuyến ống nƣớc thô, đƣờng ống truyền tải nƣớc sạch, cơng trình kỹ thuật mạng lƣới cấp nƣớc, cấm trộm cắp nƣớc, cấm đơn vị cấp nƣớc cung cấp nƣớc cho mục đích sinh hoạt khơng bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành (điều 10) Quyết định Thủ tƣớng Chính phủ - Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg Thủ tƣớng ngày 25 tháng năm 2000 phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia cấp nƣớc vệ sinh nông thôn đến năm 2020 nêu rõ việc đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động cấp nƣớc vệ sinh nơng thơn, có tham gia cộng đồng vào vận hành, bảo dƣỡng, quản lý kinh doanh cơng trình, dịch vụ cấp nƣớc nông thôn; tăng cƣờng hiệu quản lý nhà nƣớc cung cấp nƣớc vệ sinh nông thôn: a) Về hệ thống văn quản lý: hình thành chế, sách vừa đáp ứng nhu cầu ngƣời dân, vừa phù hợp với điều kiện tự nhiên - xã hội vùng: miền núi, đồng sông Hồng, khu vực ven biển hải đảo, đồng sông Cửu Long ; xây dựng hệ thống văn pháp quy để bảo vệ lợi ích ngƣời sử dụng nƣớc chế thị trƣờng; b) Về cải tiến tổ chức: tận dụng, kiện toàn, xếp lại cho hợp lý tổ chức có cấp nƣớc cấp, đặc biệt đơn vị sở, thôn, Ủy ban nhân dân tỉnh quan có trách nhiệm thẩm quyền cao việc thực 84 Chiến lƣợc cấp nƣớc vệ sinh nông thôn tỉnh; thiết lập cấu tổ chức phù hợp địa phƣơng - Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg Thủ tƣớng ngày 20 tháng năm 2004 số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nƣớc sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn: a) nƣớc sinh hoạt trực tiếp đến hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo hỗ trợ giải nƣớc sinh hoạt: cơng trình cấp nƣớc sinh hoạt tập trung: Ngân sách Trung ƣơng hỗ trợ 100% cho thơn, có từ 50% số hộ đồng bào dân tộc thiểu số trở lên; hỗ trợ 50% thơn, có từ 20% đến dƣới 50% số hộ đồng bào dân tộc thiểu số Các địa phƣơng xây dựng cơng trình cấp nƣớc sinh hoạt tập trung cho đồng bào phải bảo đảm tính bền vững hiệu - Quyết định số 198/2007/QĐ-TTg thủ tƣớng ngày 31 tháng 12 năm 2007 sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg ngày 20 tháng năm 2004 Thủ tƣớng Chính phủ số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nƣớc sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn mục a) ghi rõ: hỗ trợ nƣớc sinh hoạt trực tiếp đến hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn Quyết định Chính phủ - Quyết định số 366/2012/QĐ-TTg Thủ tƣớng ngày 31/3/2012 việc phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia nƣớc vệ sinh môi trƣờng nông thôn giai đoạn 2012-2015 nêu quan điểm đẩy mạnh cơng tác xã hội hố, phát triển thị trƣờng nƣớc nơng thơn phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc; có chế, sách hỗ trợ đối tƣợng nghèo, gia đình sách, vùng đồng bào dân tộc vùng đặc biệt khó khăn nƣớc vệ sinh môi trƣờng nông thôn nguyên tắc đạo cơng trình cấp nƣớc vệ sinh môi trƣờng nông thôn đƣợc sửa chữa, nâng cấp xây dựng bảo đảm hoạt động bền vững phát huy hiệu quả; xây dựng tổ chức quản lý, khai thác bảo vệ cơng trình phù hợp; giá dịch vụ cấp nƣớc đƣợc tính tính đủ chi phí hợp lý; ngƣời sử dụng dịch vụ có trách nhiệm trả tiền dịch vụ theo số lƣợng 85 thực tế giá quy định; giải pháp chế quản lý điều hành: địa phƣơng phải tập trung vào việc tổ chức thực hiện, đề xuất kế hoạch, quản lý giám sát, đào tạo cho cán sở, huy động cộng đồng, đánh giá thực hiện, báo cáo, khảo sát thực tế, xây dựng tài liệu truyền thông phù hợp với địa bàn, tổ chức hoạt động truyền thông hƣớng dẫn kỹ thuật cấp địa phƣơng đặc biệt cấp cộng đồng Chỉ thị, định Bộ Nông nghiệp PTNT - Chỉ thị số 105/2006/CT-BNN Bộ trƣởng NN&PTNT ngày 16 tháng 11 năm 2006 việc tăng cƣờng tổ chức quản lý vận hành cơng trình CNTTNT nêu rõ UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, Ban đạo Chƣơng trình mục tiêu quốc gia tỉnh đạo ngành, cấp thực hiện: a) Thành lập tổ chức quản lý vận hành CTCNTTNT có, mơ hình tổ chức doanh nghiệp cấp nƣớc, hợp tác xã nƣớc sạch, tổ chức dịch vụ nƣớc phù hợp với qui mô điều kiện cụ thể địa phƣơng, xây dựng chế tài đảm bảo hoạt động tổ chức quản lý vận hành, khơng mục tiêu lợi nhuận; b) Những cơng trình có tổ chức quản lý vận hành, cần rà sốt lại mơ hình chế hoạt động, điều chỉnh hạn chế lực, trách nhiệm, quyền hạn, chế tài đảm bảo tổ chức quản lý vận hành khai thác hiệu cơng trình; c) việc xây dựng CTCNTTNT phải xuất phát từ nhu cầu ngƣời sử dụng, phù hợp với điều kiện nguồn nƣớc cơng nghệ, trƣớc khởi cơng xây dựng phải hình thành tổ chức quản lý vận hành để có phƣơng án quản lý vận hành hiệu quả, bền vững công trình; d) ngành, cấp, tổ chức quản lý vận hành xây dựng giá dịch vụ cấp nƣớc theo nguyên tắc tính đúng, tính đủ chi phí hợp lý; xây dựng ban hành khung tiền nƣớc mà ngƣời sử dụng phải trả cho tổ chức quản lý vận hành Trƣờng hợp thu không đủ chi, cân đối ngân sách nghiệp kinh tế tỉnh để cấp bù cho tổ chức quản lý vận hành; e) việc phân cấp đầu tƣ xây dựng quản lý vận hành cơng trình cấp nƣớc tập trung phải phù hợp với lực điều kiện cụ thể địa phƣơng, đồng thời tăng cƣờng hƣớng dẫn, giúp đỡ, 86 kiểm tra ngành chuyên môn; f) tăng cƣờng kiểm tra, giám sát chất lƣợng nƣớc theo Tiêu chuẩn 09/2005/QĐ-BYT - Chỉ thị số 81/2007/CT-BNN Bộ trƣởng Bộ NN PTNT ngày 02 tháng 10 năm 2007 "về việc triển khai thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Nƣớc Vệ sinh môi trƣờng nông thôn" yêu cầu Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng triển khai: a) Lựa chọn mơ hình tổ chức tốt công tác quản lý khai thác bảo vệ cơng trình cấp nƣớc tập trung cách bền vững theo Chỉ thị số 105/2006/CT-BNN Nghị định số 117/2007/NĐ-CP; b) đẩy mạnh cơng tác xã hội hố, xây dựng chế sách cụ thể phù hợp nhằm huy động đƣợc tham gia rộng rãi toàn xã hội, thành phần kinh tế, khu vực tƣ nhân, tham gia đầu tƣ quản lý lĩnh vực cấp nƣớc vệ sinh môi trƣờng nông thôn Quyết định, quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc Formatted: Normal, Level 1, Line spacing: 1,5 lines - Quyết định 1329/2002/BYT/QĐ thị Bộ trƣởng Y tế 18 tháng năm 2002 "về việc ban hành Tiêu chuẩn vệ sinh nƣớc ăn uống” - Quy chuẩn Việt Nam QCVN 02: 2009/BYT quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lƣợng nƣớc sinh hoạt Các hƣớng dẫn kỹ thuật, công nghệ, quản lý - Tài liệu thông tin giúp lựa chọn loại hình cấp nƣớc vệ sinh nơng thơn Trung tâm Nƣớc & VSMTNT, Bộ NN&PTNT, năm 2003 - Tài liệu hƣớng dẫn vận hành bảo dƣỡng cơng trình cấp nƣớc vệ sinh nơng thơn Bộ Nông nghiệp PTNT, năm 2012; - Tài liệu hƣớng dẫn Các mơ hình cơng nghệ phân cấp quản lý cơng trình cấp nƣớc vệ sinh nông thôn Trung tâm Quốc gia Nƣớc & VSMTNT, Bộ NN & PTNT, năm 2008 87 Formatted: Normal, Level 1, Line spacing: 1,5 lines PHỤ LỤC 02 Một số khái niệm liên quan đến nƣớc Nƣớc sinh hoạt Formatted: Level 3, Space Before: pt, After: pt, Line spacing: 1,5 lines Là nƣớc có nguồn gốc tự nhiên qua xử lý có tiêu đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc sinh hoạt theo quy chuẩn, tiêu chuẩn hành Bộ Y tế ban hành Nƣớc hợp vệ sinh Formatted: Level 3, Space Before: pt, After: pt, Line spacing: 1,5 lines Là nƣớc đƣợc sử dụng trực tiếp sau lọc thỏa mãn yêu cầu chất lƣợng: Không màu, không mùi, không vị lạ, khơng chứa thành phần gây ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời, dùng để ăn uống sau đun sôi (Quyết định 51/2008/QĐ-BNN ngày 14/4/2008 Bộ Nông nghiệp PTNT Ban hành số theo dõi - đánh giá Nƣớc VSMTNT, tiêu chí đánh giá nƣớc hợp vệ sinh) Nƣớc ăn uống Formatted: Level 3, Space Before: pt, After: pt, Line spacing: 1,5 lines Là nƣớc tự nhiên qua xử lý có tiêu đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc ăn uống theo quy chuẩn, tiêu chuẩn hành Bộ Y tế ban hành 88 PHỤ LỤC 03 Bảng câu hỏi vấn hộ dân TT Câu hỏi Từ trƣớc năm 1990, gia đình bác sử dụng nguồn nƣớc sinh hoạt nhƣ nào? Các nguồn nƣớc gia đình bác tự khai thác sử dụng có qua xử lý khơng ạ? Từ sau năm 1990, cháu nghe nói Chƣơng trình dự án Quốc tế, Chính phủ cấp nƣớc cho ngƣời dân khu vực, gia đình bác có đƣợc hƣởng lợi từ dự án khơng? Có sử dụng nước từ cơng trình Khơng sử dụng nước từ cơng cấp nước trình cấp nước 3.1 Chất lƣợng nƣớc cấp từ cơng trình Gia đình bác sử dụng nguồn nƣớc nhƣ nào: Tần suất (có không sinh hoạt nhƣ nào? Nguồn nƣớc đủ cho gia đình bác sử dụng có đƣợc xử lý khơng? Nếu có xử lý khơng?), chất lƣợng nƣớc cảm xử lý nhƣ nào? quan theo bác có tốt khơng? 3.2 Trong q trình sử dụng nguồn nƣớc Gia đình bác có đƣợc quan tỉnh từ cơng trình cấp nƣớc, gia đình khuyến cáo việc nguồn nƣớc bác gặp trƣờng hợp chất ngầm ô nhiễm địa phƣơng lƣợng nƣớc ảnh hƣởng đến sức khoẻ không? ngƣời dân nhƣ: tiêu chảy, ngồi ra… 3.3 Giá nƣớc mà gia đình bác Trong thời gian tới, gia đình bác có trả/m3 nƣớc Mỗi tháng nhà bác sử dự kiến đấu nối sử dụng nguồn nƣớc dụng khối nƣớc ạ? từ cơng trình cấp nƣớc tập trung khơng? 3.4 Hàng năm, có đồn kiểm tra thuộc Ban quan lý cơng trình đến lấy mẫu nƣớc kiểm tra mẫu nƣớc gia đình sử dụng khơng? (Nếu có) đồn kiểm tra có thơng báo cho gia đình bác kết kiểm tra không? 89 PHỤ LỤC 04 MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN Hình ảnh 01: Cơng trình cấp nƣớc chƣa có trạm quan trắc nƣớc định kỳ Hình ảnh 02: Cơng trình cấp nƣớc chƣa có bể khử trùng 90 Hình ảnh 03: Cơng trình cấp nƣớc làm thay đổi hệ sinh thái Hình ảnh 04: Cơng trình cấp nƣớc chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải 91 Hình ảnh 05: Dụng cụ chứa nƣớc khơng an tồn ngƣời dân trƣớc năm 1990 Hình ảnh 06: Niềm vui ngƣời dân có nƣớc sử dụng 92 ... n Thái Bình Phía nam giáp Hà Nam Ninh Bình Phía tây giáp Hịa Bình Tỉnh Hà Nam bao gồm đơn vị hành cấp huyện thành phố: Thành phố Phủ Lý, huyện Duy Tiên, huyện Kim Bảng, huyện Lý Nhân, huyện Thanh... thực đề tài ? ?Xây dựng quy trình quản lý cơng trình cấp nước tập trung áp dụng huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam? ??, góp phần tạo sở khoa học nâng cao chất lƣợng nƣớc cấp đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Hương XÂY DỰNG QUY TRÌNH QUẢN LÝ CÁC CƠNG TRÌNH CẤP NƢỚC TẬP TRUNG NƠNG THƠN ÁP DỤNG TẠI HUYỆN BÌNH LỤC, TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: