1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bộ đề thi kì II Ngữ văn 8

40 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

- Để trở thành con người co tri thức thì phải có phương pháp học tập đúng đắn. - Lý thuyết có vai trò rất quan trọng trong đời sống con người.. 5 - Những chỉ có lý thuyết thôi thì chưa [r]

(1)(2)

1 Đề thi học kì mơn Ngữ văn năm 2017-2018 có đáp án - Phòng

GD&ĐT Bảo Lâm

2 Đề thi học kì mơn Ngữ văn năm 2017-2018 có đáp án - Phịng

GD&ĐT Huyện Ba Tơ

3 Đề thi học kì mơn Ngữ văn năm 2017-2018 có đáp án - Phòng

GD&ĐT Huyện Tân Châu

4 Đề thi học kì mơn Ngữ văn năm 2017-2018 có đáp án - Phịng

GD&ĐT Tân Hiệp

5 Đề thi học kì mơn Ngữ văn năm 2017-2018 có đáp án - Phòng

GD&ĐT Thái Thụy

6 Đề thi học kì mơn Ngữ văn năm 2017-2018 có đáp án - Trường

THCS Hai Bà Trưng

7 Đề thi học kì mơn Ngữ văn năm 2017-2018 có đáp án - Trường

THCS Lê Văn Tám

8 Đề thi học kì mơn Ngữ văn năm 2017-2018 có đáp án - Trường

THCS Nguyễn Du

9 Đề thi học kì mơn Ngữ văn năm 2017-2018 có đáp án - Trường

THCS Nguyễn Viết Xuân

10 Đề thi học kì mơn Ngữ văn năm 2017-2018 có đáp án - Trường

(3)

PHÒNG GD-ĐT BẢO LÂM PTDTBT THCS QUẢNG LÂM

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 – 2018 MÔN: Ngữ văn – LỚP

Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian chép đề)

KHUNG MA TRẬN Mức độ

Tên chủ đề Nhận biết

Thông hiểu Vận dụng Tổng

Cấp độ thấp Cấp độ cao 1 Tiếng

Việt

- Hành động nói

Trình bày khái niệm hành động nói, liệt kê kiểu hành động nói

- Chỉ kiểu hành động nói câu

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Số câu: 0,5 Số điểm:2 Tỉ lệ: 20%

Số câu: 0,5 Số điểm:1 Tỉ lệ: 10%

Số câu: Điểm: Tỉ lệ: 30% 2 Văn học

- Văn “ Đi đường”

- Chép phần dịch thơ thơ

- Khái quát nội dung nghệ thuật văn Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10%

Số điểm: Tỉ lệ: 10%

Số câu: Điểm: Tỉ lệ: 20% 3 Tập làm

văn

- Văn nghị luận

Nhận biết thể loại văn nghị luận

Cách đưa yếu tố tự, miêu tả, biểu cảm vào văn nghị luận

Biết vận dụng kiến thức học văn nghị luận vào làm sáng tỏ vấn đề

Đưa yếu tố biểu cảm vào viết giàu sức thuyết phục, hấp dẫn Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số điểm: Tỉ lệ:10%

Số điểm: Tỉ lệ:10%

Số câu: 0,5 Số điểm: Tỉ lệ: 20%

Số câu: 0,5 Số điểm: Tỉ lệ: 10%

Số câu: Điểm: Tỉ lệ: 30% Tổng số câu

Tổng số điểm Tỉ lệ %

Số câu: 1,5 Số điểm: Tỉ lệ: 40%

Số câu: 0,5 Số điểm: Tỉ lệ: 30%

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20 %

Số điểm: Tỉ lệ: 10%

(4)

PHÒNG GD-ĐT BẢO LÂM PTDTBT THCS QUẢNG LÂM

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017– 2018 MƠN: Ngữ văn – Lớp

Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian chép đề) ( Đề: gồm trang)

Câu (3 điểm)

a Hành động nói gì? Kể tên số kiểu hành động nói thường gặp b Chỉ hành động nói hai câu văn sau?

Trẫm muốn dựa vào thuận lợi đất để định chỗ Các khanh nghĩ nào?

(Lí Cơng Uẩn- Chiếu dời đô) Câu 2: ( 2điểm) Chép lại nguyên văn phần dịch thơ thơ “ Đi đường” Hồ Chí Minh Nêu khái quát nội dung nghệ thuật thơ

Câu 3: ( điểm)

Em làm sáng tỏ “Sự bổ ích chuyến tham quan du lịch học sinh”

(5)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 – 2018

MÔN: Ngữ văn – Lớp Đáp án gồm: 02 trang Câu

(điểm)

Ý Nội dung Thang

điểm Câu

(3,0 điểm)

a - Hành động nói hành động thực lời nói nhằm mục đích định

- Một số kiểu hành động nói thường gặp là: hành động trình bày, hành động hỏi, hành động bộc lộ cảm xúc…

( kể hai hành động đạt 1,0 điểm, kể hành động đạt 0,5 điểm)

1,0 đ 1,0đ

b

Câu 1: Hành động trình bày 0,5đ

Câu 2: hành động hỏi 0,5đ

Câu

(2,0 điểm)

Học sinh chép lại nguyên văn phần dịch thơ thơ “Đi đường" Hồ Chí Minh

1 - Học sinh nêu khái quát nội dung nghệ thuật thơ:

+ Nghệ thuật: Thể thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc

+ Nội dung: Từ việc đường núi gợi chân lí đường đời; Vượt qua gian lao chồng chất tới thắng lợi vẻ vang

0,5đ 0,5đ

Câu (5,0 điểm)

Yêu cầu: Về hình thức:

- Viết kiểu nghị luận (có kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm)

- Hành văn trôi chảy - Bố cục đầy đủ Mở

bài

Nêu lợi ích việc tham quan 0,5đ

Thân

* Nêu lợi ích cụ thể:

- Về thể chất: chuyến tham quan du lịch giúp thêm khỏe mạnh

- Về tình cảm: chuyến tham quan du lịch giúp :

+ Tìm thêm nhiều niềm vui cho thân mình; +có thêm tình yêu thiên nhiên, với quê hương đất

1đ đ

(6)

bài nước

- Về kiến thức: chuyến tham quan du lịch giúp chúng ta:

+ Hiểu cụ thể sau điều học trường lớp qua điều mắt thấy tai nghe;

+ Đưa lại nhiều học cịn chua có sách nhà trường

Kết bài

(7)

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN BA TƠ TRƯỜNG TH&THCS BA BÍCH

BẢNG MA TRẬN HAI CHIỀU

KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN LỚP Năm học 2017 -2018

Thời gian làm bài: 90 phút

Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ

thấp Cấp độ cao

I Đọc - hiểu văn

- Nhận biết từ loại - Nhận biết phương thức biểu đạt khổ thơ

Nêu nội dung khổ thơ

Số câu Số câu Số câu Số câu

Số điểm 2 điểm 1 điểm 3 điểm

II Viết văn bản: 1 Viết đoạn văn:

- Viêt đoạn văn nghị luận :Tình yêu em Quê hương nơi em sống

- Nhận biết kiểu nghị luận

- Biết cách trình bày đoạn văn

Hiểu nội dung vấn đề

Tạo lập đoạn văn nghị luận Biết liên hệ, mở rộng

Số câu 1(c1) 1(c1) 1(c1) 1(c1) 1

Số điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 2 điểm

2 Viết văn nghị luận: Một số bạn đua địi theo lối ăn mặc khơng lành mạnh, khơng phù hợp với lứa tuổi học sinh, với truyền thống Việt Nam dân tộc hồn cảnh gia đình Em viết nghị luận để thuyết phục bạn thay đổi cách ăn mặc cho đắn

(Yêu cầu: định hướng phát triển lực cho học sinh)

Xác định kiểu văn nghị luận

- Nêu những biểu tình yêu quê hương - Nêu hành động cụ thể

- Tạo lập văn nghị luận - Bố cục hợp lí, chặt chẽ

Biết liên hệ thực tế, mở rộng vấn đề

Số câu 1(c2) 1(c2) 1(c2) 1(c2)

Số điểm 0,5 điểm 1,5 điểm 1,5 điểm 1,5 điểm 5 điểm

Tổng số điểm Tỉ lệ %

(8)

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN BA TƠ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017-2018 -* * * - Môn: Ngữ văn - Khối (lớp):

Thời gian: 90 phút (Khơng tính thời gian giao đề) Trường: THCS Ba Bích Ngày kiểm tra: ….………

Họ tên: ……… Lớp: Buổi: ……… SBD: …… Điểm Lời phê giáo viên Người chấm

(Ký, ghi rõ họ tên)

Người coi kiểm tra

(Ký, ghi rõ họ tên)‎

ĐỀ CHÍNH THỨC

Học sinh làm tờ giấy

Phần I Đọc – hiểu văn (3 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi

Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi, Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn !

(Trích Quê hương, Tế Hanh, Ngữ văn – Tập 2) Câu : (1 điểm) Các từ xanh, bạc, mặn thuộc từ loại ?

Câu : (1 điểm) Ở đoạn thơ trên, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt ? Câu : (1 điểm) Nêu nội dung đoạn thơ

Phần II : Viết văn (7 điểm)

Câu : (2 điểm) Từ nội dung đoạn thơ trên, em viết đoạn văn nghị luận (khoảng đến câu) chủ đề: Tình yêu em Quê hương nơi em sống Câu 2: (5 điểm)

Một số bạn đua địi theo lối ăn mặc khơng lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, với truyền thống Việt Nam dân tộc hoàn cảnh gia đình Em viết nghị luận để thuyết phục bạn thay đổi cách ăn mặc cho đắn

Bài làm

(9)(10)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017 - 2018

Môn: Ngữ văn - Lớp (Khối): Thời gian làm bài: 90 phút (Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)

Phần Câu Nội dung Điểm

PHẦN I ĐỌC – HIỂU (4 điểm)

1 Các từ xanh, bạc, mặn thuộc từ loại tính từ 1,0

2 Ở đoạn thơ trên, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt : Biểu cảm 1,0

3

Nội dung đoạn thơ: Nhà thơ bày tỏ lịng u thương trân trọng q hương Dù xa nghiệp, tác giả ln nhớ mảnh đất quê hương yêu dấu Nhớ màu nước biển xanh, nhớ thân cá bạc, nhớ buồm vơi, nhớ cảnh thuyền rẽ sóng khơi nhà thơ cảm nhận mùi nồng mặn xa xăm quê biển

1,0

PHẦN II LÀM VĂN (6 điểm)

1 (2 điểm)

HS viết đoạn văn: Trên sở nội dung đoạn trích, bày tỏ tình yêu quê hương Về hình thức phải có mở đoạn, phát triển đoạn kết đoạn Các câu phải liên kết với chặt chẽ nội dung hình thức

a Đảm bảo thể thức đoạn văn 0,25

b Xác định vấn đề : Tình yêu em Quê hương

nơi em sống 0,25

c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Vận dụng tốt phương thức biểu đạt Có thể viết đoạn văn theo ý sau:

1,0 - Tình yêu quê hương thể việc làm cụ

thể: tích cực học tập, phụ giúp cha mẹ,

- Nói suy nghĩ chân thành, sâu sắc trách nhiệm tuổi trẻ hôm quê hương đất nước

- Phê phán số người chưa thực có tình u q hương, có biểu chưa tích cực,

- Tình yêu quê hương điều thực cần thiết học sinh và người

- …

d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề

(tình yêu em đối quê hương) 0,25

e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp,

ngữ nghĩa tiếng Việt 0,25

2 (4 điểm)

Viết văn nghị luận

(11)

không phù hợp với lứa tuổi học sinh, với truyền thống Việt Nam dân tộc hoàn cảnh gia đình Em viết nghị luận để thuyết phục bạn thay đổi cách ăn mặc cho đắn

a Đảm bảo cấu trúc nghị luận

Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết Các phần, câu, đoạn phải liên kết chặt chẽ với nội dung hình thức Sử dụng phương pháp lập luận hợp lí

0,25

b Xác định đối tượng thuyết minh (chiếc bút bi) 0,25 c Học sinh trình bày viết theo nhiều cách

bản cần đảm bảo ý sau: * Mơ

Đưa vấn đề cần nghị luận : có nên ăn mặc theo mốt khơng ? 0,25 * Thần

- Hiện cá số bạn du nhập lối ăn mặc kì lạ, trang phục khơng phải trang phục người học sinh

- Việc chạy theo “mốt” gây nhiều tác hại cho thân gia đình: việc học hành sa sút, tốn thời gian, tiền của…

- Có phải phải ăn mặc thời trang, đại người văn minh khơng? Là học sinh có cần thiết phải ăn mặc không?

- Việc ăn mặc cần phải phù hợp với truyền thống văn hoá dân tộc điều kiện gia đình văn minh, lịch

- Đối với lứa tuổi học sinh, việc chạy theo mốt không cần thiết

2,5

* Kết

Bản thân tin tưởng, hi vọng khẳng định học sinh cần ăn mặc phù hợp với truyền thống văn hoá dân tộc điều kiện gia đình

0,25

d Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo, có cảm xúc 0,25 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp,

ngữ nghĩa tiếng Việt 0,25

(12)

UBND HUYỆN TÂN CHÂU

À ĐÀ Ạ c -T d -H c

R Ọ Ọ -2018 Môn: Ngữ vă Lớ

hời gian : 90 phút ( K ô g kể t ời gia át đề)

_

ĐỀ Í Ứ : I V – Ế : (4 điểm)

Câu 1: (2 điểm)

a) C é c í xác ầ dịc t t “Ngắm Trăng” Hồ C í Mi ? (1 điểm) b) Qua t “Ngắm Trăng” em ọc t Bác? (1 điểm)

Câu 2: (2 điểm )

ọc kĩ đ tríc sau trả ời câu ỏi:

“Lão Hạc thổi mồi rơm, châm đóm Tơi thông điếu bỏ thuốc Tôi mời lão hút trước Nhưng lão khơng nghe…

- Ơng giáo hút trước Lão đưa đóm cho tơi… - Tôi xin cụ

Và cầm lấy đóm, vo viên điếu Tơi rít xong, thơng điếu đặt vào lịng lão Lão bỏ thuốc, chưa hút vội Lão cầm lấy đóm, gạt tàn, bảo:

- Có lẽ tơi bán chó đấy, ơng giáo ạ!”

(Lão Hạc - Ngữ văn Tập hai) a) Tr g đ tríc trê â v t ói ba iêu ượt ời? (1 điểm)

b) Xác đị vai xã i â v t t am gia cu c t i trê ? (1điểm)

II LÀ : (6 điểm)

Hãy viết m t vă g ị u để rõ tác i m t tr g tệ xã i mà c g ta cầ ải kiê a c ó g trừ ư: cờ b c, tiêm c í ma t y, ặc tiế x c với vă óa ẩm k g m ,

Hết _

(13)

R Ọ Ọ - 2018 Môn: Ngữ vă Lớ

Câu/ Bài ội dung Thang

điểm Câu

a) Học si c é đ g t “Ngắm tră g” – Hồ C í Mi sau: “Trong tù không rượu không hoa,

Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ; Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”

b) Học t được: (Học si trì bày ý kiế cá â g ải đảm bả yêu cầu sau)

+ Ti t ầ vượt k ó, ti t ầ c quan + Tì yêu t iê iê sâu sắc

điểm

0,5 điểm 0,5 điểm Câu

a) N â v t ô g giá : ượt ời N â v t ã H c: ượt ời

b) Vai xã i Lã H c ô g giá :

+ Xét tuổi tác: Lã H c vai trê , ô g giá vai + Xét địa vị xã i: Lã H c có địa vị t ấ ô g giá

0,5 điểm 0,5 điểm

0,5 điểm 0,5 điểm Câu * Gợi ý:

1 bài:

- Giới t iệu vấ đề g ị u (Học si vấ đề cầ g ị u ư: cờ b c, ma t y )

2 Thân bài: * Giải t íc :

- T ế à tệ xã i?

Tệ xã i ữ g vi sai trái, k ô g đ g với c uẩ m c xã i, vi m đ đức, u t, ả ưở g g iêm trọ g Tệ xã i mối guy iểm, vỡ ệ t ố g xã i vă mi , tiế b , m Các tệ xã i t ườ g gặ à: cờ b c, tệ ma tuý, m i dâm, …

* T c tr g tệ xã i iệ ay: (dẫ c ứ g) * Nguyên nhân:

- C ủ qua : bả t â k ô g t ức, k ô g àm c ủ bả t â , t íc t ể iệ

- Khách quan

+ Gia đì : t iếu s qua tâm gia đì

+ Xã i: ả ưở g t ô g ti trê m g, xã i iệ đ i át si iều tiêu c c

+ D b bè xấu rủ rê * Tác i:

- ối với bả t â :

+ Mất iều t ời gia , sức k ẻ, tiề b c, ọc t + Ả ưở g đế â

- ối với gia đì :

+ Ả ưở g ki tế, c

1 điểm

(14)

- ối với xã i:

+ Ả ưở g đế a i tr t t + T gá ặ g c xã i * Biệ k ắc ục:

+ Có iểu biết, trá xa ữ g t ói t t xấu tệ xã i + Tuyê truyề c gười ối số g m

+ Gia đì cầ có s qua tâm 3 ết bài:

- K ẳ g đị i vấ đề - Rút ọc cho bả t â

* Biểu điểm:

- iểm 5- 6: ảm bả yêu cầu trê L u c ặt c ẽ có sức t uyết ục, dẫ c ứ g cụ t ể Diễn đ t ưu át, dù g từ c í xác, k g sai ỗi c í tả, trì bày s c đẹ , viết có sá g t

- iểm 3- 4: ảm bả ½ yêu cầu điểm 5- 6, đơi c ỗ sai c í tả, dù g từ, đặt câu

- iểm - 2: Bài viết sơ sài, iều ỗi c í tả, diễ đ t, dù g từ, đặt câu - iểm : C ưa biết viết vă g ị u , mắc iều ỗi diễ đ t, dù g từ, đặt câu, c ữ viết cẩu t ả

- iểm 0: L c đề

(15)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TÂN HIỆP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2017-2018 Môn: Ngữ Văn - lớp

Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu (1điểm): Chép xác phần dịch thơ thơ “Đi đường” – Hồ Chí Minh? Và

nêu nội dung thơ

Câu (1điểm): Văn “Đi ngao du” Ru-xô mang lại lợi ích cho việc bộ? Câu (1điểm): Thế hành động nói? Cho hai ví dụ hành động nói trực tiếp

gián tiếp

Câu (1điểm): Xác định kiểu câu đoạn văn sau:

“Vẻ nghi ngại sắc mặt, bé hóm hỉnh hỏi mẹ cách thiết tha: (1) - Sáng ngày người ta đấm u có đau khơng? (2)

Chị Dậu gạt nước mắt: (3) - Không đau ạ! (4)”

(Ngô Tất Tố- Tắt đèn)

Câu (6 điểm): Chứng minh tinh thần yêu nước Trần Quốc Tuấn qua văn “Hịch tướng sĩ”

HẾT

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TÂN HIỆP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2017-2018 Môn: Ngữ Văn - lớp

Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu (1điểm): Chép xác phần dịch thơ thơ “Đi đường” – Hồ Chí Minh? Và

nêu nội dung thơ

Câu (1điểm): Văn “Đi ngao du” Ru-xơ mang lại lợi ích cho việc bộ? Câu (1điểm): Thế hành động nói? Cho hai ví dụ hành động nói trực tiếp

gián tiếp

Câu (1điểm): Xác định kiểu câu đoạn văn sau:

“Vẻ nghi ngại sắc mặt, bé hóm hỉnh hỏi mẹ cách thiết tha: (1) - Sáng ngày người ta đấm u có đau khơng? (2)

Chị Dậu gạt nước mắt: (3) - Không đau ạ! (4)”

(Ngô Tất Tố- Tắt đèn)

Câu (6 điểm): Chứng minh tinh thần yêu nước Trần Quốc Tuấn qua văn “Hịch tướng sĩ”

HẾT ĐỀ CHÍNH THỨC

(16)

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM Ngữ Văn - HKII- Năm Học 2017-2018 Câu 1: (1điểm)

Học sinh chép thơ “Đi đường” – Hồ Chí Minh: (0,5 điểm) Đi đường biết gian lao,

Núi cao lại núi cao trập trùng; Núi cao lên đến tận cùng,

Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non

+ Nội dung: Từ việc đường gợi chân lí đường đời, đường cách mạng, vượt qua gian lao chồng chất tới thắng lợi vẻ vang (0,5 điểm)

Câu 2: (1điểm)

Từ điều mà “đi ngao du” đem lại: tri thức, sức khỏe, cảm giác thoải mái, chủ động tự

Câu 3: (1điểm)

Hành động nói hành động thực lời nói nhằm mục đích định (0,5 điểm)

Ví dụ: - Tớ muốn cậu mua cho tớ sách (HĐ nói gián tiếp) (0,25điểm) - Bạn làm tập xong chưa? (HĐ nói trực tiếp) (0,25điểm)

Câu 4: (1điểm)

Học sinh xác định câu: (0,25 điểm) (1) Câu trần thuật

(2) Câu nghi vấn (3) Câu trần thuật (4) Câu phủ định

Câu 5: (6.0 điểm) * Yêu cầu chung:

- Học sinh biết viết đặc trưng thể loại văn nghị luận học

- Bài văn nghị luận trình bày mạch lạc, rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, sáng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp thơng thường, chữ viết cẩn thận, đẹp

* Yêu cầu kiến thức:

Học sinh có nhiều cách viết khác cần đảm bảo bố cục phần theo nội dung sau đây:

a Mở bài: (1.0 điểm)

- Giới thiệu vài nét tác giả Trần Quốc Tuấn, hoàn cảnh đời tác phẩm “Hịch Tướng Sĩ” thể hịch

- Khẳng định tinh thần yêu nước tác giả thể mãnh liệt tác phẩm

(17)

Học sinh chứng minh tinh thần yêu nước Trần Quốc Tuấn luận điểm sau:

- Luận điểm 1: Lòng yêu nước thể hết lịng dân nước, ơng ln lo

cho vận mệnh đất nước:

Dẫn chứng: “…nửa đêm vỗ gối….vui lòng”

- Luận điểm 2: Lòng yêu nước thể lịng căm thù giặc: Căm tức giặc ngang

ngược, uất ức chúng địi ngọc lụa, bắt nạt nhân dân …

Dẫn chứng: “…Sứ giặc nghênh ngang, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ… đòi ngọc lụa, thu bạc vàng… vét kho”

- Luận điểm 3: Quan tâm, chăm sóc tướng sĩ quyền khát khao đánh

đuổi quân thù: "Các ta khơng có lương ta cấp bổng " ơng quan tâm họ nhiều mặt, sống có thủy chung, đồng cam cộng khổ Phê phán thái độ bàng quan, vô trách nhiệm ăn chơi hưởng lạc, phê phán nghiêm khắc Ông muốn họ hiểu chiến đấu cho sống họ Ông tập hợp binh thư soạn “Binh thư yếu lược” cho tướng sĩ luyện tập; Yêu cầu tưóng sĩ luyện tập cảnh giác…

- Phân tích thêm giọng văn: Lúc sục sơi, lúc đau xót, lúc hê, lúc

châm biếm để khích lệ tinh thần tướng sĩ tỏ rõ lịng mình…

c Kết bài: (1.0 điểm)

- Khẳng định lại truyền thống đấu tranh quân dân nhà Trần

- Bài “Hịch” phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn dân tộc ta kháng chiến chống ngoại xâm, thể qua lòng căm thù giặc, ý chí chiến, thắng kẻ thù xâm lược…

(18)

PHÒNG GD&ĐT THÁI THỤY

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017 - 2018 Môn: NGỮ VĂN

Thời gian làm bài: 120 phút

I PHẦN ĐỌC HIỂU điểm

“Tơi mải mốt chạy sang Mấy người hàng xóm đến trước xôn xao nhà Tôi xồng xộc chạy vào Lão Hạc vật vã giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người lại bị giật mạnh cái, nẩy lên Hai người đàn ông lực lưỡng phải ngồi đè lên người lão Lão vật vã đến hai đồng hồ chết Cái dội Chẳng hiểu lão chết bệnh mà đau đớn Chỉ có tơi với Binh Tư hiểu Nhưng nói làm nữa! Lão Hạc ơi! Lão n lịng mà nhắm mắt! Lão đừng lo cho vườn lão Tơi cố giữ gìn cho lão Đến trai lão về, trao lại cho bảo hắn: “Đây vườn mà ông cụ thân sinh anh cố để lại cho anh trọn vẹn: cụ chết không chịu bán sào ”

(Lão Hạc - Sách Ngữ văn 8, tập một, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam) Đọc kỹ đoạn văn trả lời câu hỏi sau:

1) Đoạn văn kể thứ ? Xác định phương thức biểu đạt chủ yếu đoạn văn ?

2) Tìm từ tượng hình câu: “Lão Hạc vật vã giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc.”

3) Em hiểu nguyên nhân chết lão Hạc ? Qua điều lão Hạc thu xếp nhờ cậy “ơng giáo” sau tìm đến chết, em có suy nghĩ tính cách lão ?

II PHẦN LÀM VĂN điểm

“Bài thơ Khi tu hú nhà thơ Tố Hữu thể sâu sắc lòng yêu sống niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày”

Em làm sáng tỏ nhận định văn nghị luận

- HẾT -

(19)

PHÒNG GD & ĐT THÁI THỤY

HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017 - 2018

Môn: NGỮ VĂN 8 I PHẦN ĐỌC HIỂU: điểm

Câu Nội dung Điểm

1

+ Đoạn văn kể thứ

+ Phương thức biểu đạt chủ yếu đoạn văn: tự

0,25 0,25 2 Câu văn có từ tượng hình: vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sịng sọc

Tìm từ tượng hình trở lên 0,5 đ 0,5

3

+ Hiểu nguyên nhân chết lão Hạc:

- Tình cảnh đói khổ, túng quẫn đẩy lão Hạc đến chết giải thoát

- Qua đây, thấy số phận cực, đáng thương người nông dân nghèo năm đen tối trước Cách mạng tháng Tám

+ Tính cách lão Hạc qua điều lão thu xếp nhờ cậy “ông giáo” sau tìm đến chết:

- Lão Hạc người cẩn thận, chu đáo, không muốn gây phiền hà cho hàng xóm…

- Lão Hạc người cha thương âm thầm mà lớn lao, có lịng tự trọng đáng kính…

0,5

0,5

0,5 0,5

II PHẦN LÀM VĂN điểm

Ý Nội dung Điểm

“Bài thơ Khi tu hú nhà thơ Tố Hữu thể sâu sắc lòng yêu sống niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày”

Em làm sáng tỏ nhận định văn nghị luận Mở bài:

- Giới thiệu chung tác giả Tố Hữu thơ Khi tu hú

1,0

2 Thân bài:

- Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác thơ: Bài thơ Khi tu hú nhà thơ sáng tác nhà lao Thừa Phủ, tác giả bị bắt giam

- Bài thơ Khi tu hú thể sâu sắc tình yêu sống người

5,0 0,5

(20)

chiến sĩ cách mạng:

+ Tiếng chi tu hú làm thức dậy tâm hồn người chiến sĩ trẻ

+ Trong cảnh lao tù tác giả cảm nhận âm sống

+ Âm mở không gian mùa hè tâm tưởng Đó mùa hè đẹp đẽ, tràn đầy sức sống: rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, tràn đầy hương vị Một khơng gian cao rộng, thống đãng

+ Đó sức cảm nhận mãnh liệt, tinh tế tâm hồn trẻ trung, yêu đời tự

- Bài thơ Khi tu hú thể niềm khát khao tự đến cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng

+ Sự vận động thời gian, mở rộng không gian, náo nức cảnh vật khung trời sống tự do, tràn đầy sức sống→ niềm khát khao cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày

+ Càng khát khao tự do, người tù cảm thấy khổ đau, uất ức, ngột ngạt; muốn đạp tan xiềng xích ngục tù để hướng đến giới tự - Tiếng chim tu hú xuất đầu thơ gợi cảnh tượng trời đất bao la, tưng bừng sống lúc vào hè Đến cuối thơ, tiếng chim lại khiến cho người chiến sĩ bị giam cầm cảm thấy uất ức, ngột ngạt Mặc dù vậy, hai câu thơ cuối, tiếng chim tu hú tiếng gọi tha thiết tự do, giới sống đầy quyến rũ nhân vật trữ tình – người tù cách mạng trẻ tuổi

2,0

0,5

3 Kết bài:

- Khẳng định (khái quát) lại vấn đề nghị luận: Bài thơ Khi tu hú nhà thơ Tố Hữu thể sâu sắc lòng yêu sống niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày - Có thể liên hệ thực tế tình yêu sống, quý trọng tự

1,0 0,5

0,5 VẬN DỤNG CHO ĐIỂM PHẦN LÀM VĂN

Điểm - :

Hiểu rõ yêu cầu đề bài, đáp ứng tốt yêu cầu nội dung phương pháp, có lập luận chặt chẽ, lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu để làm sáng tỏ lời nhận định, có kết hợp nhuần nhuyễn văn nghị luận với biểu cảm, viết có cảm xúc, diễn đạt tốt

Điểm - 5:

(21)

nhận định, có đoạn cịn lạc sang phân tích lan man diễn xuôi lại ý khổ thơ, cịn mắc số lỗi tả diễn đạt

Điểm - 3:

Chưa hiểu rõ yêu cầu đề bài, chưa đáp ứng yêu nội dung phương pháp, có đoạn cịn lạc sang kể lể diễn xi ý câu thơ, diễn đạt lủng củng, mắc nhiều lỗi tả diễn đạt …

Điểm 1:

Không yêu cầu đề bài, không đáp ứng yêu nội dung phương pháp, nhiều đoạn lạc sang kể lể diễn xuôi ý câu thơ, diễn đạt lủng củng, mắc nhiều lỗi tả,…

Điểm 0: Để giấy trắng

* Lưu ý: Khi cho điểm toàn bài, cần quan tâm đến kỹ diễn đạt trình bày học sinh Coi diễn đạt trình bày (cả nội dung & hình thức, chữ viết, tả ) yêu cầu quan trọng làm học sinh

(22)

1 ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN HỌC KÌ II

Năm học: 2017 – 2018 I YÊU CẦU

A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Giúp học sinh nắm lại kiến thức học ba phân môn Văn + Tiếng Việt + Tập làm văn Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm

- GDHS ý thức tự giác làm

B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Kiến thức:

- Cũng cố kiến thức học học kì II ba phân mơn Văn + Tiếng Việt + Tập làm văn Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ tổng hợp hóa làm 3 Thái độ:

- Có ý thức làm kiểm tra độc lập, trung thực C BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA:

II MA TRẬN ĐỀ

III ĐỀ BÀI: Mức độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

TN TL TN TL Thấp Cao

Chủ đề 1: Tiếng Việt Nhận diện kiểu câu, trật tự từ, vai xã hội

Xác định trật

tự từ tác dụng, xác định Nêu khái niệm, xếp trật tự

từ câu Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Câu:7,8,9,10,11 1.25 12.5% Câu: 12 0.25 2.5% Câu: 1.0 10% Chủ đề 2: Văn học Nhận diện

phương thức biểu đạt nghĩa

của câu

Xác định biện pháp nghệ thuật

nghĩa từ

Thuộc dịch thơ ,hiểu nội

dung thơ Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Câu:3,4,6 0.75 7.5% Câu: 1,2,5 0.75 7.5% Câu: 1.0 10% Chủ đề 3: Tập làm văn

- Văn nghị luận

Viết nghị luận

vấn đề

Bài viết lập luận chặt chẽ, mạch

lạc Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Câu: (TL) Số điểm: 3,0

30%

Câu: (TL) Số điểm:

2,0 20% Tổng số câu

Tổng số điểm Tỉ lệ %

Số câu 2,0 điểm

20%

Số câu 1,0 điểm

10%

Số câu 2,0 điểm

20%

Số câu 0,5 3,0 điểm

30%

Số câu 0,5 2,0 điểm

(23)

2 TRƯỜNG THCS HAI BÀ TRƯNG

Họ tên: Lớp:

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ NĂM 2017-2018 MÔN: NGỮ VĂN

Thời gian 90 phút

I Trắc nghiệm(3đ):

Câu 1: Trong bài: “Hịch tướng sĩ”, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để lên án tội ác ngang ngược quân giặc?

A Nhân hóa, liệt kê, so sánh C Ẩn dụ, liệt kê, so sánh B Hoán dụ, liệt kê, nhân hóa D Nói quá, nhân hóa, so sánh Câu 2: Các câu đoạn văn: “Nay nhìn chủ nhục mà khơng biết lo,… muốn vui vẻ có khơng?” trình bày theo cách nào?

A Diễn dịch C Tổng – phân - hợp B Quy nạp D Song hành

Câu 3: Hai văn bản: “Hịch tướng sĩ” “Nước Đại Việt ta”, tác giả chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào?

A Tự C Nghị luận B Biểu cảm D Thuyết minh

Câu 4: Câu văn tương đương câu “Theo điều học mà làm”, “Bàn luận phép học”

A Học ăn, học nói, học gói, học mở B Ăn vóc, học hay

C Học đôi với hành

D Đi ngày đàng học sàng khôn

Câu 5: Nghĩa từ “tấp nập” “Thuế máu” gì? A Gợi tả tình trạng lộn xộn, ồn ào, không ổn định

B Gợi tả quang cảnh đông người hoạt động qua lại nhộn nhịp C Tỏ hăm hở, phấn khởi đua làm việc D Có cử chỉ, điệu muốn làm việc

Câu 6: Có thể thay từ “ Tấp nập” “Các bạn tấp nập đầu quân” từ nào? A Tất bật C Tấp tểnh

B Huyên náo D Nô nức

Câu 7: Trong hội thoại , người nói “im lặng” đến lượt mình? A Khi muốn biểu thị thái định

B Khi khơng biết nói điều

C Khi người nói trạng thái phân vân, lưỡng lự D Cả A, B C

(24)

3 B Làm cho câu văn trở nên sinh động, thu hút

C Thể quan niệm người nói việc nói đến câu D Làm cho việc nói đến câu trở nên dễ hiểu

Câu 9: Trong câu nghi vấn sau, câu dùng để cầu khiến? A Chị khất tiền sư đến ngày mai phải không?(Ngô Tất Tố) B Người thuê viết đâu? (Vũ Đình Liên)

C Nhưng lại đăng đã, làm vội? (Nam Cao) D Chú muốn tớ đùa vui khơng? (Tơ Hồi) Câu 10: Phương tiện để thực hành động nói gì?

A Nét mặt C Cử

B Điệu D Ngôn từ

Câu 11: Trật tự từ câu nhấn mạnh đặc điểm vật nói đến? A Sen tàn cúc lại nở hoa (Nguyễn Du)

B Những buổi trưa hè to (Tơ Hồi)

C Lác đác bên sông chợ nhà (Bà Huyện Thanh Quan) D Chàng thở đánh phào cái, ngực nhẹ hẳn (Kim Lân) Câu 12: Trật tự từ câu thể thứ tự trước, sau theo thời gian?

A Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây độc lập (Nguyễn Trãi) B Đám than vạc hẳn lửa (Tơ hồi)

C Tơi mở to đơi mắt, khẽ reo lên tiếng thú vị (Nam Cao) D Mày dại quá, vào đi, tao chạy tiền cho vào (Nguyên Hồng) II Tự luận(7đ):

Câu (1đ): Thế lựa chọn trật tự từ câu? Lựa chọn trật tự từ câu có tác dụng, tác dụng nào? Hãy xác định cách xếp trật tự từ câu sau xếp lại theo cách khác: “Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc.” Câu 2(1đ): Chép lại dịch thơ “Đi đường” cho biết nội dung nghệ thuật thơ?

(25)

4

ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM

I Trắc nghiệm(3đ):

II Tự luận(7đ): Câu 1(1đ):

+ Trong câu có nhiều cách xếp trật tự từ, cách mang lại hiệu diễn đạt riêng Người viết cần chọn cho cách xếp phù hợp

+ Tác dụng:

- Thể thứ tự định vật tượng, hoạt động, đặc điểm - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng

- Liên kết với câu khác văn - Đảm bảo hài hòa ngữ âm lời nói (0.5đ) + Câu văn xếp theo trình tự trước sau (tăng tiến)

+ Sắp xếp lại: Lịng u nhà, u miền q, u làng xóm trở nên lòng yêu tổ quốc (0.5đ) Câu 2(1đ):

– Chép thơ: Đi đường

Đi đường biết gian lao, Núi cao lại núi cao chập trùng;

Núi cao lên đến tận cùng,

Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.(0.5đ)

- “ Đi đường” thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm xúc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc; Từ việc đường núi gợi chân lí đường đời: Vượt qua gian lao chồng chất tới thắng lợi vẻ vang(0.5đ)

Câu 3(5đ): Bài văn nghị luận yêu cầu làm rõ mối quan hệ “học” “hành” +Yêu cầu

1.Kĩ năng:

- Kiểu bài: Nghị luận - Bố cục rõ ràng, mạch lạc

- Các phần đoạn liên kết chặt chẽ với

2.Nội dụng : Tầm quan trọng việc học đôi với hành +Dàn ý:

Mở bài: Nêu khái quát mối quan hệ học hành

Thân bài:Yêu cầu viết phải triển khai luận điểm sau:

- Để trở thành người co tri thức phải có phương pháp học tập đắn - Lý thuyết có vai trị quan trọng đời sống người

1 10 11 12

(26)

5 - Những có lý thuyết thơi chưa đủ mà cịn phải gắn với thực tiễn

- Kết hợp “học” với “hành” kết hợp lý thuyết với thực tiễn làm co việc học trở nên sinh động sáng tạo

Kết bài: Khẳng định lại tầm quan trọng mối quan hệ “học” “hành” Rút học cho thân

(Cần trình bày luận điểm rõ ràng, luận xác, mạch lạc, bố cục cân đối rõ ràng.) +Biểu điểm:

- Điểm :Đáp ứng yêu cầu Trình bày đẹp lập luận mạch lạc rõ ràng, dẫn chứng x xác, khơng chồng chéo

- Điểm 4: Đáp ứng yêu cầu mắc số lỗi diễn đạt, trình bày cịn lộn xộn - Điểm 2,3:Ý lộn xộn, dẫn chứng sơ sài, lời văn lũng củng

- Điểm 0,1: Bài viết sơ sài, chưa thể loại , lạc đề

(27)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT MÔN: NGỮ VĂN

Năm học: 2017-2018 Mức

độ Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

Chủ đề 1: - Các kiểu câu chia theo mục

đích nói - Hành động

nói

- Biết khái niệm hành động nói

- Xác định kiểu câu chia theo mục đích nói hành động nói

C1 1/3đ

1/3đ

Chủ đề 2: Lựa chọn

trật tự từ câu

Nắm tác dụng việc lựa chọn trật tự từ câu

½ C3 ½ /1đ

Hiểu cách lựa chọn trật tự từ câu

½ C3 ½ /2đ

1/3đ

Chủ đề 3: Chữa lỗi

diễn đạt

Hiểu lỗi diễn

đạt biết cách sửa lỗi

C2 1/2đ

1/2đ

Chủ đề 4: Hội thoại

Viết đoạn hội thoại có sử dụng số kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho biết vai xã hội nhân vật hội thoại

C4 1/2đ

1/2đ

Tổng cộng 3/2/ 4đ Tỉ lệ: 40%

3/2

/4đ Tỉ lệ: 40%

1/2đ Tỉ lệ: 20%

(28)

TRƯỜNG THCS LÊ VĂN TÁM ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

Môn: Ngữ Văn – Lớp Năm học: 2017-2018

Thời gian làm bài: 45 phút ( không kể thời gian phát đề) Câu 1: (3đ)

a) (0,5đ) Hành động nói gì? b) (2,5đ) Cho đoạn văn:

(1) Với vẻ mặt băn khoăn, Tí lại bưng bát khoai chìa tận mặt mẹ:

(2) - Này u ăn đi! (3) Để mãi! (4) U có ăn ăn (5) U khơng ăn khơng muốn ăn

(6) Nể con, chị Dậu cầm lấy củ, chị lại đặt xuống chõng

(7) Vẻ nghi ngại sắc mặt, bé hóm hỉnh hỏi mẹ cách thiết tha: (8) - Sáng ngày người ta đấm u có đau không?

(9) Chị Dậu khẽ gạt nước mắt: (10) - Không đau ạ!

Xác định kiểu câu chia theo mục đích nói kiểu hành động nói đoạn văn theo bảng sau:

Thứ tự câu Kiểu câu chia theo mục đích nói Kiểu hành động nói

2 10

Câu 2: (2đ) Các câu văn sau mắc lỗi ? Hãy chữa lại cho đúng:

a) Chị dắt chó dạo, dừng lại ngửi ngửi gốc ven đường

b) Các nhà thơ Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Nguyễn Tuân thuộc lớp nhà thơ trưởng thành phong trào Thơ

Câu 3: (3đ)

a (1đ) Sắp xếp trật tự từ có tác dụng nào?

b (2đ) Hãy xếp cụm từ in đậm câu: “ Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.”(Thép Mới, Cây tre Việt Nam) hai cách khác Cách xếp hợp lí? Vì sao?

Câu 4: (2,0 điểm)

(29)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT MÔN: NGỮ VĂN

Năm học: 2017-2018 Câu 1:( 3đ)

a) (0,5đ) Hành động nói là: hành động thực lời nói nhằm mục đích định * Mức tối đa: Đạt 100% yêu cầu – 0,5 điểm

* Mức chưa tối đa: Chỉ nêu 50% yêu cầu – 0,25đ * Không đạt: Không nêu ý - điểm

b) (2,5đ) Xác định kiểu câu chia theo mục đích nói kiểu hành động nói đoạn văn theo bảng sau:

Thứ tự câu Kiểu câu chia theo mục đích nói Kiểu hành động nói Câu trần thuật

2 Câu cầu khiến Điều khiểu (cầu khiến)

3 Câu cầu khiến Điều khiểu (cầu khiến)

4 Câu trần thuật Trình bày (kể)

5 Câu phủ định Trình bày (báo tin)

6 Câu trần thuật Câu trần thuật

8 Câu nghi vấn Hỏi

9 Câu trần thuật

10 Câu phủ định Trình bày (kể)

* Mức tối đa: Đạt 100% yêu cầu – 2,5 điểm (mỗi câu xác định kiểu câu chia theo mục đích nói kiểu hành động nói- 0,25đ)

* Mức chưa tối đa: Chỉ nêu 50% yêu cầu – 1,75đ * Không đạt: Không nêu ý - điểm

Câu 2: (2đ) ) HS lỗi sai:

a) Lỗi lô-gic: mối quan hệ ý nghĩa thành phần chủ ngữ vị ngữ không hợp lô-gic

- Chữa lại: Chị dắt chó dạo, chó dừng lại ngửi ngửi gốc ven đường

b) Lỗi lơ-gic: Nguyễn Tn khơng thuộc nhóm nhà thơ nêu chủ ngữ

- Chữa lại: Các nhà thơ Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong phong trào Thơ

* Mức tối đa: Đạt 100% yêu cầu – 2điểm ( câu 1đ) * Mức chưa tối đa: Chỉ nêu 50% yêu cầu – 1đ

* Không đạt: Không nêu ý - điểm Câu 3: (3đ)

a (1đ) Tác dụng việc lựa chọn trật tự từ câu:

- Thể thứ tự định vật, tượng, hành động, đặc điểm - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vủa vật, tượng;

- Liên kết câu với câu khác

- Đảm bảo hài hồ ngữ âm lời nói

* Mức tối đa: Đạt 100% yêu cầu – điểm (4ý- ý cho 0,25đ) * Mức chưa tối đa: Chỉ nêu 50% yêu cầu – 0,5đ

* Không đạt: Không nêu ý - điểm

(30)

+ Tre giữ nước, giữ làng, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín + Tre giữ làng, giữ nước, giữ đồng lúa chín, giữ mái nhà tranh - (1,0 điểm) Chỉ cách xếp hợp lí? Vì sao?

+ Cách xếp trật tự từ văn cho Thép Mới mang lại hiệu diễn đạt cao + Vì diễn đạt theo trình tự từ nhỏ bé đến rộng lớn, từ gần đến xa, tạo hài hòa ngữ âm, tạo nhịp điệu cho câu văn

* Mức tối đa: Đạt 100% yêu cầu – điểm

* Mức chưa tối đa: Chỉ nêu 50% yêu cầu – 1đ * Không đạt: Không nêu ý - điểm

Câu 4: (2đ) Viết đoạn hội thoại (chủ đề tự chọn) có sử dụng số kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho biết vai xã hội nhân vật hội thoại (Chỉ rõ kiểu câu phân loại theo mục đích nói dùng)

- Viết đoạn hội thoại theo yêu cầu (1,0 điểm)

- Chỉ kiểu câu phân loại theo mục đích nói vai xã hội (1,0 điểm)

- Yêu cầu hình thức: HS trả lời đúng, trình bày đẹp; không mắc lỗi từ ngữ, ngữ pháp, tả Phần giải thích xếp trật tự từ hợp lí rõ ràng, xác Đoạn văn hội thoại phù hợp, có sử dụng số kiểu câu phân loại theo mục đích nói

hợp lí, diễn đạt mạch lạc, liên kết câu đảm bảo lơ gic

- Lưu ý: Học sinh làm theo nhiều cách; chấm, giáo viên cần vào làm của học sinh điểm phù hợp Khuyến khích viết sáng tạo

* Mức tối đa: HS viết đoạn văn đầy đủ nội dung trên, diễn đạt trơi chảy, khơng mắc lỗi tả–2điểm

* Mức chưa tối đa: HS viết đoạn văn chưa đầy đủ nội dung trên, diễn đạt chưa trôi chảy, cịn mắc lỗi tả – 1đ

(31)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG – HỌC KÌ II TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN DU MÔN: Ngữ văn – Khối lớp

Năm học 2017 – 2018

ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi có 01 trang

PHẦN I: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: (5.0 điểm)

Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới:

“… Nếu có giặc Mơng Thát tràn sang cựa gà trống khơng thể đâm thủng áo giáp giặc, mẹo cờ bạc dùng làm mưu lược nhà binh ; ruộng vườn nhiều, thân q nghìn vàng khơn chuộc, vợ bìu díu, việc qn trăm ích chi ; tiền nhiều khôn mua đầu giặc, chó săn khỏe khơn đuổi quân thù ; chén rượu ngon làm cho giặc say chết, tiếng hát hay không thể làm cho giặc điếc tai Lúc giờ, ta bị bắt, đau xót biết chừng nào! Chẳng những thái ấp ta khơng cịn, mà bổng lộc ; gia quyến ta bị tan, mà vợ khốn ; xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ cha mẹ cũng bị quật lên ; thân ta kiếp chịu nhục, đến trăm năm sau, tiếng dơ khơn rửa, tên xấu cịn lưu, mà đến gia không khỏi mang tiếng tướng bại trận Lúc giờ, ngươi muốn vui vẻ có khơng? ”

(Trích Ngữ Văn 8, tập – NXB GD Việt Nam 2016)

1 Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Tác giả ai? Nêu ngắn gọn hoàn cảnh đời tác phẩm 2 Xác định nội dung đoạn văn

3 Xác định kiểu câu câu (1), (2) (4) đoạn văn Xác định mục đích nói câu 4 Khát vọng đánh thắng giặc ngoại xâm, giành độc lập – tự cho Tổ quốc vị chủ tướng đoạn văn trở thành thực Nhưng từ khát vọng, ước mơ đến thực chặng đường dài Viết đoạn văn (khoảng – 10 câu) để nêu lên khát vọng, ước mơ em dự định để biến ước mơ trở thành thực

PHẦN II: TẬP LÀM VĂN: (5.0 điểm)

Kết thúc thơ “Quê hương”, nhà thơ Tế Hanh viết:

Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi, Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn quá!

Tình yêu quê hương xa cách, với Tế Hanh, nỗi nhớ khôn nguôi hình ảnh thân thuộc làng chài ven biển miền Trung Cịn tình u q hương em gì? Hãy viết văn nghị luận tình yêu quê hương, đất nước hệ trẻ ngày

………HẾT………

Họ tên thí sinh: SBD: Chữ kí giám thị 1: Chữ kí giám thị 2:

(32)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KÌ II NGỮ VĂN NĂM HỌC 2017 – 2018

Phần I (5.0 điểm)

Câu Yêu cầu Điểm

1 (1.0 điểm)

HS trả lời được:

- Đoạn văn trích từ tác phẩm: “Hịch tướng sĩ” - Tác giả: Trần Quốc Tuấn

- Hoàn cảnh đời: Vào khoảng trước kháng chiến chống quân Mông- Nguyên lần thứ hai (1285), nhằm khích lệ tướng sĩ học tập “Binh thư yếu lược” ơng biên soạn

0.25 đ 0.25 đ

0.5 đ

2 ( 0.5 điểm)

- Nội dung đoạn văn: Chỉ hậu giặc ngoại xâm

(Nếu HS nêu nội dung, chưa viết thành câu – 0.25 điểm)

0.5 đ

3 (1.5 điểm)

- HS xác định kiểu câu mục đích nói câu 0.5 điểm Cụ thể:

+ Câu 1: Kiểu câu trần thuật; hành động trình bày nhằm phê phán thói hưởng lạc tướng sĩ

+ Câu 2: Kiểu câu cảm thán; hành động bộc lộ cảm xúc thể thái độ đau đớn, xót xa tác giả

+ Câu 4: Kiểu câu nghi vấn; hành động bộc lộ cảm xúc nhằm khơi gợi đồng cảm tướng sĩ

0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ

4 (2.0 điểm)

Học sinh trình bày suy nghĩ riêng theo yêu cầu đề, phải đạt nội dung sau:

- Từ tư tưởng Hịch tưởng sĩ để thấy làm nên điều lớn lao khơng có khát vọng - Nêu ước mơ cá nhân

- Từ ước mơ bày tỏ thái độ trách nhiệm * Hình thức: đảm bảo số câu, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc

1.5 đ

0.5 đ Phần II (5.0 điểm)

Mở bài: Nếu quan niệm cá nhân tình yêu quê hương Thân bài:

- Giải thích quan niệm tình u q hương - Biểu cụ thể tình yêu quê hương

- Trách nhiệm thân

Kết bài: Khẳng định tình yêu quê hương tình cảm đẹp, nâng đỡ tâm hồn người,…

(GK làm cụ thể HS điểm phù hợp)

(33)

KIỂM TRA HỌC KÌ II – MƠN NGỮ VĂN NĂM HỌC:2017-2018

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng, khả vận dụng kiến thức vào việc đọc hiểu tạo lập văn HKII Ngữ văn

2 Khảo sát số kiến thức, kỹ trọng tâm chương trình Ngữ văn HKII, theo nội dung: Văn bản, Tiếng Việt, Làm văn với mục đích đánh giá mức độ nhận thức cụ thể theo yêu cầu đặt cho nội dung học tập

3 Đánh giá lực đọc hiểu tạo lập văn theo mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao

II THỜI GIAN VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA - Thời gian: 90 phút

- Hình thức: Tự luận III MA TRẬN

Nội dung Mức độ cần đạt Tổng

số Nhận biết Thông hiểu Vận

dụng dụng Vận cao I Đọc

hiểu

Câu

- Ngữ liệu: văn bản nghệ thuật đoạn văn

Câu 2:

- Ngữ liệu: ( câu 1) + đoạn văn

+ 1-2 dịng

- Tiêu chí lựa chọn + Câu cầu khiến

- Nhận diện tác giả, tác phẩm

Nhớ đặc điểm hình thức chức năng kiểu câu

Hiểu nội dung đoạn văn

Nhận diện các kiểu câu

Tổng Số câu 1 1 2

Số điểm 1.0 1.5 2,5

Tỉ lệ 10% 15% 25%

II Tạo lập văn bản

Câu 1: Hội thoại Viết

đoạn hội thoại

Câu 2:

Văn nghị luận: Nghị luận vấn đề xã hội

Viết bài văn

nghị luận

Tổng Số câu 1 1 2

Số điểm 1.5 6.0 7.5

Tỉ lệ 15% 60% 75%

Tổng

cộng Số câu

1 1 1 1 4

Số điểm 1 1.5 1.5 6.0 10.0

Tỉ lệ 10% 15% 15% 60% 100%

(34)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN VIẾT XUÂN Họ tên:

Lớp:

KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC:2017-2018

Thời gian 45 phút

PHẦN 1: ĐỌC- HIỂU (2,5 điểm) Câu (1,5điểm)

Câu 1: (2 điểm) Đọc kỹ đoạn trích sau trả lời câu hỏi:

“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học rõ đạo” Đạo lẽ đối xử ngày người Kẻ học học điều

(Ngữ văn – Tập hai) a Đoạn trích trích văn nào? Tác giả ai? (1 điểm)

b Đoạn trích nêu khái quát mục đích chân việc học Vậy mục đích gì? Hãy cho biết mục đích học tập thân em ? (1 điểm)

Câu (1điểm)

a Câu văn:“ Nay đừng làm nữa, thử xem lão Miệng có sống khơng.” thuộc kiểu câu gì?

b Nêu đặc điểm, hình thức chức kiểu câu PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (7,5điểm)

Câu 1: ( 1,5 điểm)

Viết đoạn văn hội thoại có nội dung học tập ác định vai xã hội người tham gia hội thoại

(35)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỌC-

HIỂU

YÊU CẦU CẦN ĐẠT ĐIỂM

Câu 1: - Đoạn trích trích văn bản: Bàn luận phép học - Tác giả: Nguyễn Thiếp

- Mục đích chân việc học: Học để làm người

- HS nêu mục đích học tập thân: Học tập để trở thành ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt; trở thành người chân có đủ khả lao động để tự lập nghiệp góp phần xây dựng quê hương, đất nước, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa

0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,75 điểm

Câu 2: a Câu văn ”Nay đừng làm nữa, thử xem lão Miệng có sống không” Thuộc kiểu câu cầu khiến

b Đặc điểm hình thức chức năng:

- Câu cầu khiến câu có từ cầu khiến như: hãy, chớ, đừng,…đi, thôi, nào…hay ngữ liệu cầu khiến; dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị khuyên bảo,…

- Khi viết câu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than, ý cầu khiến không nhấn mạnh kết thúc dấu chấm

0.5 điểm

0.5 điểm

TẠO LẬP VĂN BẢN

YÊU CẦU CẦN ĐẠT ĐIỂM

Câu 1: - Viết đoạn văn hội thoại theo yêu cầu

- ác định vai xã hội người tham gia thoại

(36)

Câu 2: * Yêu cầu chung:

- Đề yêu cầu viết nghị luận, cần kết hợp giải thích với chứng minh vấn đề

- Dẫn chứng lấy từ thực tế sống

- Bài văn đầy đủ ba phần (MB,TB, KB), kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả, biều cảm làm trình bày sạch, đẹp

* Yêu cầu cụ thể: 1) Mở :

- Giới thiệu tác hại tệ nạn nói chung tệ nạn cần trình bày: Một thực trạng đáng buồn xã hội - không ngừng xuất gia tăng

2) Thân :

Thế tệ nạn xã hội ? Tác hại tệ nạn xã hội

- Với thân: Về sức khỏe, thời gian, nhân cách - Với gia đình: Về kinh tế, tinh thần

- Với xã hội:Về an ninh, văn minh, phát triển kinh tế Hãy nói « không » với tệ nạn, thái độ hành động cụ thể

- Tự bảo vệ khỏi hiểm họa ma túy tệ nạn xã hội - Với người trót lầm lỡ cần có nghị lực, tâm từ bỏ - Với cộng đồng:

+ Giúp đỡ họ từ bỏ tệ nạn + Ngăn chặn tệ nạn

c) Kết :

- Quyết tâm xã hội an tồn, lành mạnh, khơng có tệ nạn - Rút học tu dưỡng đạo đức:

* Lưu ý chung

1 Đây đáp án mở, thang điểm không quy định chi tiết ý nhỏ, nêu mức điểm phần nội dung lớn thiết phải có 2 Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu câu, đồng thời phải diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc

3 Khuyến khích viết có sáng tạo Chấp nhận viết không giống đáp án, có ý ngồi đáp án, phải hợp lý

4 Không cho điểm cao nêu chung chung, xếp ý lộn xộn

5 Cần trừ điểm lỗi hành văn, ngữ pháp tả

1.0 điểm

1.0 điểm 1.5 điểm 1.5 điểm

(37)

PHÒNG GD&ĐT BA TƠ KIỂM TRA HỌC KÌ II

TRƢỜNG THCS TT BA TƠ MÔN: NGỮ VĂN

MA TRẬN ĐỀ

NỘI DUNG

Mức độ cần đạt Tổng

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng Vận dụng cao I ĐỌC HIỂU

- Ngữ liệu: VB

nhật dụng / VB nghệ thuật - Tiêu chí lựa

chọn ngữ liệu:

+ 01 đoạn trích + Độ dài khoảng 150 đến 200 chữ

- Nhận biết phương thức biểu đạt/ từ loại/ kiểu câu… sử dụng đoạn trích

- Hiểu ý nghĩa vấn đề đoạn trích - Hiểu quan điểm/ tư tưởng, tác giả muốn nhắn gửi quan đoạn trích

- Rút học tư tưởng/ nhận thức thông qua vấn đề đặt đoạn trích Tổng Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1.0 10% 1.0 10% 1.0 10% 3.0 30% II LÀM VĂN

Câu Nghị luận xã hội

- Khoảng đến 10 câu

- Trình bày suy nghĩ vấn đề xã hội đặt phần Đọc hiểu

Viết

đoạn văn

(38)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Ngữ Văn

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Phần I Đọc hiểu (3.0 điểm)

Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới:

"Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, rõ đạo Đạo là lẽ đối xử hàng ngày người Kẻ học học điều Nước Việt ta, từ lập quốc đến giờ, học bị thất truyền Người ta đua lối học hình thức hịng cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam cương, ngũ thường Chúa tầm thường, thần nịnh hót Nước mất, nhà tan điều tệ hại "

(Trích Bàn luận phép học, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Ngữ Văn - tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014)

Câu (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích

Câu 2(0.5 điểm) Câu "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học,

không biết rõ đạo.” thuộc kiểu câu xét theo mục đích nói?

Câu 3(1,0 điểm) Trong đoạn văn trên, tác giả nêu lên mục đích chân

của việc học Mục đích gì?

Câu 4(1,0 điểm) Hiện nay, việc số người đua lối học hình thức hịng

cầu danh lợi Vậy, theo em lối học có phù hợp xã hội phát triển nước ta hay khơng? Vì sao?

Phần II Làm văn (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm)

Từ nội dung phần Đọc hiểu viết đoạn văn (từ đến 10 câu) trình bày suy nghĩ em mục đích việc học hơm

Câu (5.0 điểm) M.Go-rơ-ki nói: “Sách mở trước mắt chân trời

mới”

Em giải thích chứng minh ý kiến

(39)

HƢỚNG DẪN CHẤM

Phần Câu Nội dung Điểm

I Đọc hiểu

1 Phương thức biểu đạt đoạn trích: nghị luận

HS xác định từ 02 phương thức trở lên ½ điểm

0.5

2 Câu "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học,

không biết rõ đạo.” câu phủ định

0.5

3 Mục đích chân việc học học để làm người 1.0

4 HS bày tỏ ý kiến riêng mình, có cách lý giải phù hợp

nhưng không vi phạm đạo đức, pháp luật Dưới số gợi ý:

- Nêu nhận xét, đánh giá

- Lí giải ngắn gọn, thuyết phục cho nhận xét

1.0

II Làm

văn

1 Viết đoạn văn (từ 7- 10 câu) trình bày suy nghĩ em

mục đích việc học hơm

a Đảm bảo thể thức đoạn văn 0.25

b Xác định vấn đề: mục đích việc học hơm

0.25

c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: vận dụng tốt thao tác viết đoạn

1.0

d Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề 0.25 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ

pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt

0.25

2 M.Go-rơ-ki nói: “Sách mở trước mắt tơi chân trời

mới”

Em giải thích chứng minh ý kiến

a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận:

- Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết - Vận dụng tốt thao tác lập luận

0.5

b Xác định vấn đề nghị luận:

Giải thích chứng minh ý kiến M.Go-rơ-ki: “Sách mở trước mắt chân trời mới”

(40)

c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Dưới số gợi ý định hướng cho việc chấm bài:

* Mở bài:

- Giới thiệu khái quát vai trò, tầm quan trọng sách đối với sống người hôm

- Trích dẫn câu nói M.Go-rơ-ki * Thân bài:

- Giải thích: Sách gì?

+ Sách thành tựu văn minh kì diệu người phương diện

+ Sách ghi lại hiểu biết, phát minh người từ xưa đến phương diện

+ Sách mở chân trời mới: mở rộng hiểu biết giới tự nhiên vũ trụ, loài người, dân tộc…

- Chứng minh vai trò sách đời sống:

+ Sách cung cấp tri thức khoa học kĩ thuật, văn hóa, lịch sử, địa lí,… (dẫn chứng)

+ Sách đưa khám phá tri thức toàn nhân loại, dân tộc khác toàn giới… (dẫn chứng)

+ Sách giúp ta rèn luyện nhân cách, nuôi dưỡng khát vọng, ước mơ,… (dẫn chứng)

- Cần có thái độ sách việc đọc sách:

+ Tạo thói quen lựa chọn sách, hứng thú đọc học theo sách nội dung tốt

+ Học điều hay sách bên cạnh việc học thực tế

* Kết bài:

- Khẳng định vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng sách - Thái độ thân việc đọc sách

3.0

d Sáng tạo:

Có quan điểm riêng, suy nghĩ mẻ

0.5

e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt

Ngày đăng: 11/03/2021, 10:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w