Ma trận Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Văn học - Tác giả, tác phẩm C1 1 Tiếng việt - Kiểu câu - Dấu câu C4 C6 1 1 Tập Làm Văn - Phơng thức biểu đạt. - Biện pháp tu từ - Đặc điểm văn nghị luận chứng minh - Viết bài băn nghị luận C2 C3 C5 C7 1 1 1 1 Tổng số câu 3 3 1 7 Tổng số điểm 1,5 1,5 7 10 Đáp án + Biểu điểm I- Trắc nghiệm: (3điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 A C A B A B ( Mỗi ý trả lời đúng đợc 0,5 điểm) II- Tự luận: (7 điểm) - Viết đúng kiêủ bài nghị luận giải thích: 1 điểm - Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: Là lời nhắc nhở phải biết yêu thơng, trân trọng ng- ời khác nh yêu thơng, chân trọng chính bản thân mình.: 4 điểm. - Diễn đạt trôi chảy: 1 điểm. - Bố cục 3 phần rõ ràng, mạch lạc, liên kết: 1điểm. - - Đề thi kiểm tra học kỳ II Môn: Ngữ Văn 7 Thời gian: 90 phút. I- Trắc nghiệm (3 điểm) Đọc đoạn văn và các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nớc. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lớt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nớc và lũ cớp nớc. Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nớc của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trng, Bà Triệu, Trần Hng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng. (Trích Ngữ Văn 7 tập 2) 1- Đoạn văn trên đợc trích từ văn bản nào? A- Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta. B- Sự giàu đẹp của Tiếng Việt. C- ý nghĩa văn chơng. D- Đức tính giản dị của Bác Hồ. 2- Đoạn văn trên đợc sáng tác theo phơng pháp biểu đạt nào? A- Miêu tả. B- Biểu cảm. C- Nghị luận. D- Tự sự. 3- ý kiến nào sau đây đúng với nội dung phần Mở bài của một bài văn chứng minh? A- Nêu luận điểm cần chứng minh. B- Nêu lí lẽ để chứng minh luận điểm. C- Nêu dẫn chứng để chứng minh luận điểm. D- Nêu ý nghĩa của luận điểm. 4- Câu văn Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nớc là loại câu gì? A- Câu đặc biệt. B- Câu chủ động. C- Câu bị động. D- Câu rút gọn. 5- Sự xuất hiện của ba cụm từ kết thành, lớt qua, nhấn chìm trong một câu văn thể hiện mục đích gì? A- Nhấn mạnh và thể hiện sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc chống giặc ngoại xâm. B- Nhấn mạnh và thể hiện sức mạnh thời đại Hai Bà Trng. C- Nhấn mạnh và thể hiện sức mạnh của Trần Hng Đạo. D- Nhấn mạnh và thể hiện sức mạnh của Quang Trung. 6- Dấu phẩy trong câu văn: Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang của thời đại Bà Trng, Bà Triệu, Trần Hng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung đợc dùng để làm gì? A- Đánh dấu giữa các thành phần phụ với chủ ngữ và vị ngữ. B- Đánh dấu giữa các từ có cùng chức vụ trong câu. C- Đánh dấu giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó. D- Đánh dấu giữa các vế của một câu ghép. II- Tự luận (7điểm) 7- Em hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ Thơng ngời nh thể thơng thân . . C A B A B ( M i ý trả l i đúng đợc 0,5 i m) II- Tự luận: (7 i m) - Viết đúng kiêủ b i nghị luận gi i thích: 1 i m - Gi i thích ý nghĩa của câu tục ngữ: Là l i nhắc nhở ph i biết yêu thơng,. ng- i khác nh yêu thơng, chân trọng chính bản thân mình.: 4 i m. - Diễn đạt tr i chảy: 1 i m. - Bố cục 3 phần rõ ràng, mạch lạc, liên kết: 1 i m. - - Đề thi kiểm tra học kỳ II Môn: Ngữ Văn 7 Th i. pháp tu từ - Đặc i m văn nghị luận chứng minh - Viết b i băn nghị luận C2 C3 C5 C7 1 1 1 1 Tổng số câu 3 3 1 7 Tổng số i m 1,5 1,5 7 10 Đáp án + Biểu i m I- Trắc nghiệm: (3 i m) Câu 1 2 3