Nghiên cứu được tiến hành với sự hỗ trợ của USAID/Việt Nam thông qua dự án FANTA III nhằm mục tiêu đánh giá tình trạng dinh dưỡng của người nhiễm HIV trưởng thành không có thai, đang[r]
(1)TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH NHIỄM
HIV/AIDS TẠI MỘT SỐ PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ Ở VIỆT NAM NĂM 2011 Huỳnh Nam Phương 1*,Phạm Thị Thúy Hịa2, Nguyễn Thị Vân Anh1,
Hồng Thị Hồng Nhung1
1Trung tâm Đào tạo Dinh dưỡng Thực phẩm, Viện Dinh Dưỡng, Hà Nội 2Viện Dinh dưỡng Ứng Dụng, Hà Nội
TÓM TẮT
HIV gây làm nặng thêm tình trạng suy dinh dưỡng tăng nhu cầu lượng cần thiết, làm giảm thèm ăn, hấp thu sử dụng chất dinh dưỡng Nghiên cứu tiến hành nhằm đánh giá tình trạng dinh dưỡng người trưởng thành nhiễm HIV 29 phòng khám ngoại trú tồn quốc điều tra mơ tả cắt ngang Đối tượng bao gồm 3912 nam giới phụ nữ không mang thai/ không cho bú nhiễm HIV từ 18 tuổi trở lên quản lý phòng khám ngoại trú Kết cho thấy 26,8% suy dinh dưỡng, 3,8% thừa cân béo phì Tỷ lệ suy dinh dưỡng cao nhóm tuổi từ 20-29 tuổi (29,2%), tiếp nhóm 50 tuổi (27,6%), nhiên nhóm có lệ suy dinh dưỡng cấp tính nặng (SAM) cao (6,6%).Tỷ lệ thiếu thừa dinh dưỡng khơng có khác biệt có ý nghĩa nam nữ nhóm điều trị Tỷ lệ suy dinh dưỡng nghiên cứu cao so với tỷ lệ người trưởng thành Việt Nam không nhiễm HIV Cần lồng ghép đánh giá, tư vấn hỗ trợ dinh dưỡng vào hoạt động chăm sóc điều trị thường xuyên phòng khám ngoại trú để phòng quản lý suy dinh dưỡng nhóm đối tượng nguy
Từ khóa: Tình trạng dinh dưỡng, người trưởng thành, HIV, phịng khám ngoại trú.
*Tác giả: Huỳnh Nam Phương Địa chỉ: Viện Dinh Dưỡng Điện thoại 01228392273 Email: hnphuong@gmail.com
Ngày nhận bài: 10/06/2015 Ngày phản biện: 09/10/2015 Ngày đăng bài: 10/11/2015
I ĐẶT VẤN ĐỀ
Đại dịch HIV khơng ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng cá nhân mà ảnh hưởng đến kinh tế, văn hóa, xã hội, nịi giống quốc gia loài người Theo UNAIDS, năm 2012 Việt Nam có khoảng 260,000 người nhiễm HIV [1] tổng số người chết AIDS báo cáo 48,368 người Đánh giá, tư vấn hỗ trợ dinh dưỡng phần thiếu việc chăm sóc tồn diện cho người nhiễm HIV Nhiễm HIV nguyên nhân gây làm trầm trọng thêm tình trạng suy dinh dưỡng (SDD) làm tăng nhu cầu lượng thể, triệu chứng có liên quan đến HIV điều trị thuốc kháng virus (ARV) góp phần làm giảm thèm ăn làm giảm khả hấp thu sử dụng chất
(2)với cỡ mẫu nhỏ [7-10] Vì vậy, để cung cấp thông tin cho việc lập chương trình can thiệp tư vấn dinh dưỡng cho người nhiễm HIV, cần có nghiên cứu nhằm cung cấp chứng tình trạng dinh dưỡng (TTDD) nhóm đối tượng
Nghiên cứu tiến hành với hỗ trợ USAID/Việt Nam thông qua dự án FANTA III nhằm mục tiêu đánh giá tình trạng dinh dưỡng người nhiễm HIV trưởng thành khơng có thai, chưa điều trị ARV đến khám quản lý PKNT
II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.2 Thời gian địa điểm
Các PKNT chọn toàn quốc Thời gian: Từ tháng đến tháng 11 năm 2011 2.3 Đối tượng nghiên cứu
Người trưởng thành nam nữ (khơng có thai) nhiễm HIV đăng ký quản lý phòng khám ngoại trú Việt Nam
2.4 Cỡ mẫu chọn mẫu
Nghiên cứu sử dụng điều tra chọn mẫu cụm giai đoạn Giai đoạn 1: chọn 30 phòng khám ngoại trú (đơn vị chọn mẫu sở) chọn mẫu cụm [11] để đánh giá TTDD Lựa chọn ngẫu nhiên từ PKNT phân tầng theo khu vực (bắc, nam) nguồn tài trợ (Chính phủ/ Quỹ tồn cầu/ PEPFAR) Tiêu chuẩn lựa chọn PKNT cho nghiên cứu phải có 75
bệnh nhân điều trị ARV Giai đoạn 2: chọn đối tượng điều tra nghiên cứu: Chọn 160 đối tượng phòng khám ngoại trú, 80 đối tượng điều trị ARV(40 nam 40 nữ) 80 chưa điều trị ARV (40 nam 40 nữ) Chọn phương pháp ngẫu nhiên đơn 2.5 Thu thập số liệu đánh giá
Cán PKNT tập huấn cán Viện Dinh dưỡng để thu thập số liệu nhân trắc sử dụng cơng cụ chuẩn hóa cung cấp [12, 13]
Cân nặng: Sử dụng cân OMRON có độ
chính xác 100g Cân kiểm tra hiệu chỉnh trước cân.Cân đặt vị trí ổn định phẳng, chỉnh cân vị trí cân số Kết ghi với số lẻ Đối tượng yêu cầu mặc quần áo gọn trừ bớt cân nặng trung bình quần áo tính kết Đối tượng đứng bàn cân, không cử động, mắt nhìn thẳng, trọng lượng phân bổ hai chân Cân nặng ghi kg với số lẻ
Chiều cao đứng: Đo thước đo
mi-crotoire Mỹ (mức xác ghi 0,1cm) Đối tượng bỏ guốc dép, đứng quay lưng vào thước đo Gót chân, bụng chân, mơng, vai đầu theo đường thẳng áp sát vào thước đo đứng, mắt nhìn thẳng phía trước theo đường thẳng nằm ngang, hai tay bỏ thõng theo hai bên Kéo thước từ xuống dần, thước áp sát đỉnh đầu nhìn vào thước đọc kết Chiều cao ghi cm với số lẻ
Chỉ số khối thể (BMI): Được tính
(3)Phân loại BMI(kg/m2)
Suy dinh dưỡng (CED) <18,50
SDD nặng (SAM) <16,00
SDD vừa 16,00 - 16,99
SDD nhẹ 17,00 -18,49
Bình thường 18,50 - 24,99
Thừa cân ≥25,00
Tiền béo phì 25,00 - 29,99
Béo phì ≥30,00
Điều tra yếu tố liên quan đến TTDD: Sử dụng câu hỏi thiết kế sẵn, vấn trực tiếp đối tượng để thu thập thông tin đặc điểm cá nhân, gia đình số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe nói chung TTDD nói riêng
2.6 Xử lý số liệu
Các số liệu vấn nhân trắc làm sau xử lý thơ mã hóa trước sử dụng phương pháp nhập số liệu song song để giảm thiểu lỗi phát sinh nhập liệu Sử dụng phần mềm STATA để phân tích số liệu
2.7 Đạo đức nghiên cứu
Hội đồng đạo đức Viện Dinh dưỡng xem xét chấp thuận đề cương nghiên cứu Bản đồng ý tham gia nghiên cứu đối tượng ký xác nhận Phụ trách PKNT kí đồng ý cho tiến hành đánh giá dinh dưỡng
phỏng vấn sở
III KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm chung
(4)Bảng Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu
Đặc điểm bản Chung ARV Không ARV
n % n % n %
Tuổi
20 – 29 1216 31,1 522 24,4 694 39,1
30 – 39 2087 53,4 1227 57,4 860 48,4
40 – 49 486 12,4 307 14,4 179 10,1
≥ 50 123 3,1 80 3,8 43 2,4
Chung 3912 100,0 2136 100,0 1776 100,0
Độ tuổi trung bình 33,3±6,9 34,3±6,8 32,1±6,8
Trình độ học vấn
Khơng học 56 1,4 31 1,5 25 1,4
Tiểu học (1 – năm) 652 16,8 352 16,6 300 17,0
THCS (6 – năm) 1845 47,5 1023 48,2 822 46,7
THPT (10 – 12 năm) 1315 33,9 708 33,4 607 34,5
Cao đẳng, đại học 17 0,4 0,4 0,5
Nghề nghiệp tại
Làm ruộng 868 22,2 461 21,6 407 22,9
CB nhà nước 100 2,6 55 2,6 45 2,5
Giáo viên 36 0,9 16 0,8 20 1,1
Buôn bán 550 14,1 282 13,2 268 15,1
Công nhân 512 13,1 284 13,3 228 12,8
Nội trợ 364 9,3 193 9,0 171 9,6
Khác 947 24,2 542 25,4 405 22,8
Thất nghiệp 535 13,7 303 14,2 232 13,1
Tình trạng nhân
Độc thân 875 22,4 486 22,8 389 22,0
Có gia đình 2222 56,9 1155 54,2 1067 60,3
Sống chung 144 3,7 80 3,8 64 3,6
Li dị/ li thân 241 6,2 143 6,7 98 5,5
Góa 398 10,2 256 12,0 142 8,0
Khác 24 0,6 13 0,6 11 0,6
Tổng 3912 2136 1771
(5)Hình Sự phân bố giai đoạn lâm sàng đối tượng nghiên cứu 3.2 Tình trạng dinh dưỡng người nhiễm HIV
Bảng Chiều cao, cân nặng trung bình đối tượng theo nhóm tuổi
Nhóm tuổi n Cân nặng (kg)
TB ± SD
Chiều cao (cm) TB ± SD
20– 29 1216 50,2 ± 7,9 158,9 ± 7,9
30 – 39 2087 52,0 ± 7,9 160,7 ± 7,9
40 – 49 486 52,5 ± 7,8 160,7 ± 7,7
≥ 50 123 51,4 ± 9,5 158,3 ± 8,2
Tổng 3912 51,5±8,0 160,1±7,8
Bảng cho thấy chiều cao trung bình đối tượng nghiên cứu 160,1 ± 7,8 cm cân nặng trung bình 51,5 ± 8,0kg Lứa tuổi có cân nặng cao 40-49 tuổi (52,5kg) sau đến nhóm 30-39 tuổi (52,0 kg) thấp nhóm 20-29 tuổi Sự khác biệt
nhóm 30-39 tuổi, 40-49 tuổi 20-29 tuổi có ý nghĩa thống kê với p<0,001 Chiều cao trung bình nhóm 30-39 tuổi 40-49 tuổi tương tự cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm 20-29 tuổi 50 tuổi (p<0,01)
Bảng Tình trạng dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu theo BMI
Phân loại tình trạng dinh dưỡng n Tỷ lệ (%)
Thừa cân-béo phì 149 3,8
Bình thường 2715 69,4
SDD chung (CED) 1048 26,8
SDD nhẹ 719 18,4
SDD vừa 208 5,3
SDD nặng 121 3,1
BMI trung bình 20,1 ± 2,5
Tổng 3912
Kết bảng cho thấy có 69,4% đối tượng nghiên cứu có mức TTDD bình thường Tỷ lệ SDD 26,8%, mức độ nhẹ chiếm
(6)Bảng Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo BMI nhóm tuổi Tình trạng
dinh dưỡng Nhóm tuổi
Suy dinh dưỡng Bình thường Thừa cân - béo phì
n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % n Tỷ lệ %
20– 29 tuổi (n=1216) 355 29,2 824 67,8 37 3,0
30 - 39 tuổi (n=2087) 552 26,5 1452 69,6 83 4,0
40 - 49 tuổi (n=486) 107 22,0 360 74,1 19 3,9
≥ 50 tuổi (n=123) 34 27,6 79 64,2 10 8,1
Tổng (n=3912) 1048 26,8 2715 69,4 149 3,8
Tỷ lệ SDD cao nhóm 20-29 tuổi (29,2%), sau đến nhóm 50 tuổi (27,6%), nhóm 30-39 tuổi (26,5%) thấp nhóm
40-49 tuổi (22,0%) Tỷ lệ thừa cân-béo phì cao nhóm 50 tuổi (8,1%), nhóm cịn lại có tỷ lệ gần tương đương (3,0 đến 4,0%)
Bảng So sánh cân nặng chiều cao trung bình theo nhóm tuổi hai nhóm Nhóm tuổi
ARV Khơng ARV
n Cân (kg)
TB ± SD
Cao (cm)
TB ± SD n
Cân (kg) TB ± SD
Cao (cm) TB ± SD
20 - 29 522 49,8 ± 7,5 159,3 ± 8,0 694 50,5 ± 8,2 158,7 ± 7,7 30 - 39 1227 52,2 ± 8,1 160,8 ± 7,8 860 51,7 ± 7,6 160,5 ± 7,6 40 – 49 307 52,4 ± 7,8 160,2 ± 7,6 179 52,8 ± 7,9 161,6 ± 7,6 ≥ 50 80 50,2 ± 8,8 158,7 ± 8,3 43 53,7 ± 10,4 157,6 ± 7,9 Chung 2136 51,6 ± 8,0 160,3 ± 7,9 1776 51,4±8,0 159,8±7,8
Bảng mô tả chiều cao, cân nặng trung bình theo tuổi hai nhóm ARV khơng ARV Về cân nặng, nhóm ARV: Nhóm có cân nặng trung bình cao nhóm 40-49 tuổi (52,4 ± 7,8kg) nhóm 30-39 tuổi (52,2 ± 8,1), lứa tuổi có cân nặng trung bình thấp từ 20-29 tuổi (49,8 ± 7,5kg), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001 Ở nhóm khơng ARV: nhóm có cân nặng trung bình cao 50 tuổi (53,7 ± 10,4kg), cân nặng trung bình thấp nhóm từ 20-29 (50,5 ± 8,2kg) Về chiều cao, nhóm ARV: Chiều cao trung bình cao lứa tuổi 30-39 (160,8 ± 7,8cm) thấp nhóm 50 tuổi (158,7 ± 8,3cm),
nhóm khơng ARV: chiều cao trung bình cao lứa tuổi 40-49 (161,6 ± 7,6cm), chiều cao lứa tuổi 50 tuổi thấp (157,6 ± 7,9cm).Cân nặng chiều cao trung bình khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm, chung lẫn chia theo lớp tuổi
(7)Hình So sánh tình trạng dinh dưỡng nhóm ARV khơng ARV Bảng Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo nhóm tuổi hai nhóm ARV khơng ARV Tình trạng
dinh dưỡng
ARV Khơng ARV
SDD Bình thường Thừa cân -
Béo phì SDD Bình thường
Thừa cân - Béo phì
Nhóm tuổi n % n % n % n % n % n %
20 - 29
(n=1216) 167 32,0 345 66,1 10 1,9 188 27,1 479 69,0 27 3,9 30 - 39
(n=2087) 334 27,2 840 68,5 53 4,3 218 25,4 612 71,2 30 3,5 40 - 49
(n=486) 69 22,5 225 73,3 13 4,2 38 21,2 135 75,4 3,4
≥ 50
(n=123) 26 32,5 50 62,5 5,0 18,6 29 67,4 14,0
Tổng
(n=3912) 596 27,9 1460 68,4 80 3,7 452 25,5 1255 70,7 69 3,9 Bảng so sánh TTDD nhóm điều trị
theo nhóm tuổi Tỷ lệ SDD cao độ tuổi 50 (32,5%) nhóm ARV độ tuổi 20–29 nhóm khơng ARV (27,1%) Tiếp theo độ tuổi 20 –29 tuổi nhóm ARV (32,0%) nhóm tuổi 30 –39 nhóm khơng ARV (25,4%) Mức thấp độ tuổi
40-49 (22,5%) độ tuổi 50 (18,6%) nhóm khơng ARV Trong nhóm ARV tỷ lệ TC-BP cao độ tuổi 50 (5,0%) thấp độ tuổi 20-29 tuổi (1,9%) Ở nhóm khơng ARV, tỷ lệ TC-BP cao nhóm 50 (14,0%) thấp nhóm 40-49 tuổi (3,4%)
(8)Hình Suy dinh dưỡng theo mức độ nhóm tuổi nhóm ARV
Hình Suy dinh dưỡng theo mức độ nhóm tuổi nhóm khơng ARV
Theo hình 4, mức độ suy dinh dưỡng nhóm ARV là: nhẹ – 19,8%, vừa – 5,1% nặng – 2,9% Tỷ lệ nhóm khơng ARV tương ứng 16,8%, 5,3% 3,4%
Trong nhóm ARV, SDD nặng (SAM) cao nhóm 50 tuổi (6,4%), sau
nhóm 20-29 tuổi (4,5%), thấp nhóm 40-49 tuổi (1,6%)
Trong nhóm khơng ARV, SAM cao nhóm 50 tuổi (7,0%), sau nhóm 20-29 tuổi (3,7%), thấp nhóm 30-39 tuổi (2,8%)
Bảng So sánh tình trạng dinh dưỡng hai giới theo BMI Tình trạng
dinh dưỡng
Nam Nữ
n Tỷ lệ % n Tỷ lệ %
Suy dinh dưỡng 624 27,0 424 26,5
(9)Bảng so sánh TTDD theo giới cho thấy
ở hai giới, tỷ lệ CED thừa cân béo phì tương đương nhau, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05)
Hình So sánh TTDD nhóm ARV khơng ARV theo giới
Hình cho thấy TTDD (SDD Thừa cân béo phì) khơng có khác biệt giới hai nhóm ARV khơng ARV
Bảng Tình trạng dinh dưỡng theo số lượng tế bào T-CD4
SỐ LƯỢNG T-CD4 Tỷ lệ suy dinh dưỡng
Chung Nhẹ Vừa Nặng Bình thường TC-BP
Khơng XN/ko biết 28,8 18,1 5,7 5,1 69,2 2,0
dưới 200 34,3a,b 22,5c,d 7,3e,f 4,5g,h 62,8 2,8
từ 200 - 500 24,4a 17,2c 4,8e 2,4g 71,2 4,4
trên 500 22,3b 16,2d 4,0f 2,2h 73,3 4,4
p a, b<0,001 c, d<0,001 e, f<0,001 g, h<0,01
(Các chữ giống biểu thị cặp tỷ lệ so sánh)
Bảng phân loại TTDD bệnh nhân theo số lượng tế bào T-CD4 cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD chung cấp độ nặng) cao nhóm có số lượng tế bào T-CD4 200 (34,3% SDD chung nặng
(10)Bảng Tình trạng dinh dưỡng theo giai đoạn lâm sàng Tỷ lệ SDD
Giai đoạn lâm sàng Chung Nhẹ Vừa Nặng Bình thường TC-BP
Giai đoạn 22,8a 16,5b 4,5c 1,8d,e 71,7 5,5
Giai đoạn 30,4a 21,8b 6,4c 2,2 68,0 1,6
Giai đoạn 34,2 21,8 7,4 4,9d,f 64,9 1,0
Giai đoạn 33,8 19,1 5,8 8,9e,f 63,4 2,8
p a <0,001 b <0,001 c <0,001 d, e, f <0,01
(C ác chữ giống biểu thị cặp tỷ lệ so sánh)
Bảng phân loại TTDD bệnh nhân theo giai đoạn lâm sàng cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD chung SDD nặng) có chiều hướng gia tăng theo giai đoạn lâm sàng, cao nhóm giai đoạn (33,8% SDD chung 8,9% SDD nặng) Có khác biệt có ý
nghĩa thống kê tỷ lệ SDD chung, nhẹ vừa giai đoạn giai đoạn cịn lại khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê giai đoạn 2, Riêng tỷ lệ SDD nặng nhóm giai đoạn cao có khác biệt với giai đoạn
Bảng 10 Tình trạng dinh dưỡng theo nhiễm trùng hội triệu chứng tiêu hoá Tỷ lệ SDD
Chung Nhẹ Vừa Nặng Bình thường TC-BP
Nhiễm trùng hôi
Không (n=2967) 27,8 18,8 5,8 3,2 68,3 3,9
Có (n=945) 23,5 16,9 3,9 2,7 73,0 3,5
p <0,01
Triệu chứng tiêu hố
Khơng (n=3210) 24,1 17,2 4,4 2,5 71,7 4,1
Có (n=702) 38,9 23,8 9,4 5,7 58,8 2,3
p <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 Bảng 10 phân loại TTDD theo nhóm có biểu
hiện nhiễm trùng hội triệu chứng tiêu hố kèm theo (tiêu chảy, buồn nơn, nơn mửa) Trong số 945 bệnh nhân có biểu nhiễm trùng hội, tỷ lệ SDD lại thấp so với nhóm khơng có nhiễm trùng hội (23,5% so với 27,8%, p<0,01) Trong số 702 bệnh nhân có triệu chứng tiêu hoá kèm theo, tỷ lệ SDD chung cấp độ SDD cao có ý nghĩa so với nhóm khơng có triệu chứng tiêu hố (38,9% so với 24,1%)
IV BÀN LUẬN
trị ARV khơng ARV 26,8% SDD nặng 3,1% Tỷ lệ thiếu lượng trường diễn cao nhóm 20-29 tuổi (29,2%) Nhóm 50 tuổi có tỷ lệ SDD cao thứ (27,6%) lại có tỷ lệ SDD nặng cao (6,6%) Tỷ lệ SDD nhóm ARV cao nhóm khơng ARV chưa có ý nghĩa thống kê Giữa hai nhóm khơng có khác biệt mức độ suy dinh dưỡng
(11)So sánh với TTDD người trưởng thành Việt Nam theo kết tổng điều tra dinh dưỡng 2009-2010 [15], nghiên cứu có tỷ lệ SDD người nhiễm HIV cao nam 27,0% so với 15,8% nữ 26,5% so với 18,5% Theo kết tổng điều tra thìtỷ lệ SDD nhóm 25 tuổi 55 tuổi cao nhóm khác Trong đó, tỷ lệ thừa cân – béo phì người nhiễm HIV lại thấp so với số liệu chung người trưởng thành Việt Nam, cụ thể nam 3,8% so với 4,9% nữ 3,8% so với 6,3%.Về phân bố theo độ tuổi người nhiễm người trưởng thành Việt Nam, tỷ lệ thừa cân – béo phì cao độ tuổi 50 Trong nghiên cứu tỷ lệ SDD phổ biến đối tượng trẻ tuổi, kết tương tự nghiên cứu tiến hành quần thể dân số Những người trẻ tuổi làm việc nhiều hoạt động nhiều hơn, họ thường khơng đủ chi trả để có chế độ ăn uống cân Những người nhiễm HIV 50 tuổi nghiên cứu chiếm tỷ lệ cao nhóm thiếu cân đồng thời chiếm tỷ lệ cao nhóm thừa cân
So sánh với nghiên cứu Hà Nội (n=300) Lê Anh Tuấn Nguyễn Thị Bích Đào với bệnh nhân nữ từ 16 tuổi trở lên khơng có thai cho kết cân nặng trung bình người nhiễm HIV 52,7 ± 5,1kg tương tự nghiên cứu [16] Theo nghiên cứu Elizabeth Nafula Kuria cộng tiến hành Kenya năm 2008 cho kết tỷ lệ BMI <18,5 chiếm 23,6% tiến hành hai quận Kenya, với n=174 (cả nam nữ) đối tượng nhiễm HIV [17] hay nghiên cứu Nyepi cộng Botswana tiến hành năm 2008 với n= 145 với tỷ lệ SDD 28,5% [18] cho thấycác kết khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê với nghiên cứu
TTDD có liên quan với số lượng T-CD4, với giai đoạn lâm sàng, với nhiễm trùng hội với triệu chứng tiêu hóa kèm theo Cụ thể, bệnh nhân có T-CD4 200 có tỷ lệ SDD (chung SDD nặng) cao (34,3% 4,5%) so với nhóm 200 Bệnh nhân giai đoạn lâm sàng có tỷ lệ SDD (chung nặng) cao so với giai đoạn lâm sàng trước
(33,8% 8,9%) Tuy nhiên, người có biểu nhiễm trùng hội kèm theo lại có tỷ lệ SDD thấp nhóm khơng có nhiễm trùng hội, bệnh nhân ý mặt chăm sóc sức khỏe tăng cường dinh dưỡng so với người nhiễm khơng có triệu chứng Từ mối liên quan này, lần thấy quan hệ dinh dưỡng HIV: mức độ, giai đoạn bệnh, triệu chứng kèm theo ảnh hưởng đến TTDD người bệnh ngược lại TTDD làm trầm trọng thêm mức độ bệnh
V KẾT LUẬN
Cân nặng trung bình đối tượng điều tra 51,5±8,0 kg chiều cao trung bình 160,1±7,8 cm.Tình trạng dinh dưỡng theo BMI cho thấy tỷ lệ thừa cân – béo phì chung 3,8%, 69,4% có tình trạng dinh dưỡng bình thường tỷ lệ SDD chung 26,8% (trong SDD nhẹ 18,4%, SDD vừa 5,3% SDD nặng 3,1%) Khơng có khác biệt tình trạng dinh dưỡng hai giới (p>0,05) Tỷ lệ SDD theo nhómtuổi cho thấy 20-29 tuổi 29,2%; 30-39 tuổi 26,5%, 40-49 tuổi 22,0% 50 tuổi 27,6% Sự khác biệt tỷ lệ suy dinh dưỡng bệnh nhân điều trị ARV (27,9%) bệnh nhân khơng điều trị ARV (25,5%) chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Tỷ lệ thừa cân tương tự hai nhóm chưa ARV điều trị ARV, cao nhóm tuổi 50 (14% số chưaARV, 5% số điều trị ARV) Việc chăm sóc hỗ trợ dinh dưỡng cần lồng ghép vào dịch vụ sở y tế cộng đồng cho người nhiễm HIV để phịng tránh kiểm sốt suy dinh dưỡng nhóm người này, đặc biệt bệnh nhân 25 tuổi 50 tuổi nên ưu tiên để đánh giá, tư vấn hỗ trợ dinh dưỡng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Unaids http://www.unaids.org/en/Regionscoun-tries/Countries/VietNam/, received on 20 November 2013
(12)1 AIDS Clinical Nutrition 1995;14(4):197-212 Ivers LC, Cullen KA, Freedberg KA, Block S,
Coates J, Webb P HIV/AIDS, undernutrition, and food insecurity Clin Infect Dis 2009;49(7):1096-1102
3 Joint United Nation Programme on HIV/AIDS Overview of the global AIDS epidemic UN Report on the global AIDS epidemic, 2010
4 Mutimura E, Anastos K, Zheng Lin, Cohen M, Bi-nagwaho A, Kotler DP Effect of HIV infection on body composition and fat distribution in Rwandan women J Int Assoc Physicians AIDS Care (Chic) 2010 9(3):173-178
5 Paccou J, Viget N, Legrout-Gérot I, Yazdanpanah Y, Cortet B Bone loss in patients with HIV infection Joint Bone Spine 2009;76(6):637-641
6 Hoa PTT, Nguyen TA, Oosterhoff P Ten Menus for Patients with Infection Hanoi: Medical Publishing House, 2007
7 Tran TBT, LM Nguyen, Le AKA Description of Compliance Practices for Care, Nutrition and Treat-ment of PLHIV and Community Support in Thai Nguyen Province in 2005 Practical Medicine Jour-nal 2005; 556
8 Tran, TBT, TL Nguyen, PM Dang, PTT Hoa, TM Ho, XN Nguyen, et al Current Situation of Vitamin and Mineral Supplementation in Women with HIV in Hanoi Practical Medicine Journal 2010; 742/743: 152–156
9 Tran, TBT, TL Nguyen, CK Nguyen, et al Study of Nutrition Knowledge, Attitudes and Practices
of Women with HIV in Hanoi Practical Medicine Journal 2010 ; 742/743: 134–138
10 Kumar R, Indrayan A A nomogram for single-stage cluster-sample surveys in a community for estima-tion of a prevalence rate Int J Epidemiol 2002; 31(2):463-467
11 Bộ Môn Dinh Dưỡng – An Toàn Thực Phẩm Trường Đại Học Y Hà Nội Dinh Dưỡng & Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm, 2004: 12 – 190
12 Hà Huy Khôi Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng NXB Y học, Hà Nội, 1997: 96 – 150
13 WHO Management of Severe Malnutrition: A Manual For Physicians and Other Senior Health Workers Geneva: WHO, 1999
14 Bộ Y tế - Viện Dinh dưỡng Tổng điều tra dinh dưỡng 2009-2010 Nhà xuất Y học, 2010 15 Lê Anh Tuấn, Nguyễn Thị Bích Đào Nghiên cứu
một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân HIV/AIDS Hà nội Các cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS giai đoạn 2000-2005 Tạp chí y học thực hành 2005; (528+529): 176-179 16 Elizabeth Nafula Kuria Food consumption and
nu-tritional status of people living with HIV/AIDS (PL-WHA): a case of Thika and Bungoma Districts, Kenya Public Health Nutrition 2009; 13(4): 475–479 17 Nnyepi MS, PhD DepARVment of Home
(13)NUTRITIONAL STATUS OF ADULTS LIVING WITH HIV/AIDS IN OUTPATIENT CLINICS IN VIETNAM, 2011
Huynh Nam Phuong1, Pham Thi Thuy Hoa2, Nguyen Thi Van Anh1, Hoang Thi Hong Nhung1
1Food and Nutrition Training Center, National Institute of Nutrition 2Institute of Applied Nutrition
HIV can cause or aggravate malnutrition by increasing necessary energy requirement, while decreasing appetite, absorption and utilization of nutrients This research was conducted to assess nutritional status of HIV-infected adults in 29 outpatient clinics (OPC) by a nation-wide cross-sectional descriptive survey Subjects in-cluded 3912 men and women who were not preg-nant /not breastfeeding aged 18 years or older with HIV infection registering at the systematically se-lected OPCs The results showed that malnutri-tion rate was 26.8%; overweight was 3.8% The highest rate of malnutrition occurred in the age group from 20-29 years old (29.2%), followed by
the age group over 50 (27.6%), however the later group had the highest rates of severe acute malnu-trition (SAM) (6.6%) The rates of under and over nutrition were not different between men and women or between treatment groups The rates of malnutrition in this research are higher than the rate of malnutrition among Vietnamese healthy adults It is necessary to integrate assessment, coun-seling and nutritional support in regular care and treatment activities at OPCs to prevent and man-age malnutrition of vulnerable groups