- Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc cùng với một số người yêu nước của Angiêri, Marốc, Tuynidi ... lập ra Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pari để tập hợp tất cả những người dân thuộc địa sống trên đất [r]
(1)SỞ GD&ĐT TP ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN
ĐỀ THAM KHẢO TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM 2009
Mơn thi: LỊCH SỬ - Trung học phổ thông Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
Đề 1
I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu I (3,0 điểm)
Nêu nội dung Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu II (4,0 điểm)
Phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) miền Nam nổ hoàn cảnh nào? Nêu diễn biến, kết ý nghĩa phong trào
II PHẦN RIÊNG (3,0 điểm)
Thí sinh học chương trình làm câu dành cho chương trình (câu III.a hoặc câu III.b)
Câu III.a Theo chương trình chuẩn (3,0 điểm)
Nêu nét tình hình Liên bang Nga năm 1991-2000
Câu III.b Theo chương trình nâng cao (3,0 điểm)
Trình bày nội dung đường lối cải cách thành tựu Trung Quốc từ sau năm 1978
(2)Đáp án thang điểm
Đáp án Điểm
I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu I
(3,0đ) Nêu nội dung Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt ĐảngCộng sản Việt Nam
Chính sách vắn tắt, Sách lược vắn tắt Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Ái Quốc soạn thảo cương lĩnh trị Đảng Cương lĩnh xác định đường lối chiến lược cách mạng Đảng tiến hành “tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản”
0,50 - Nhiệm vụ cách mạng đánh đuổi đế quốc Pháp, bọn phong
kiến tư sản phản cách mạng, làm cho nước Việt Nam độc lập
tự do, lập phủ cơng nơng binh, tổ chức qn đội công nông 0,50 - Tịch thu hết sản nghiệp lớn đế quốc, tịch thu ruộng đất đế
quốc bọn phản cách mạng chia cho dân nghèo, tiến hành cách
mạng ruộng đất 0,50
- Lực lượng cách mạng công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức cịn phú nơng, trung, tiểu địa chủ tư sản lợi dụng trung lập, đồng thời phải liên lạc với dân tộc bị áp vô sản giới
0,50 - Lãnh đạo cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiên phong
của giai cấp vô sản 0,50
- Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Ái Quốc soạn thảo cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đắn vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp Độc lập dân tộc tư tưởng cốt lõi cương lĩnh
0,50
Câu II
(4,0đ) Phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) miền Nam nổ tronghoàn cảnh nào? Nêu diễn biến, kết ý nghĩa của phong trào
Hoàn cảnh
- Trong năm 1957-1959, cách mạng miền Nam gặp khó khăn tổn thất Tháng 5-1957, Ngơ Đình Diệm ban hành đạo luật đặt cộng sản ngồi vịng pháp luật, Luật 10-59, công khai chém giết cán đảng viên, hàng chục vạn đồng bào yêu nước vị tù đày, đấu trành nhân dân miền Nam đòi hỏi có biện pháp liệt để đưa cách mạng vượt qua khó khăn thử thách
0,50
- Tháng 1-1959, Hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ quyền Mĩ – Diệm Hội nghị nhấn mạnh đường dùng bạo lực cách mạng… phương hướng cách mạng miền Nam khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân đường đấu tranh trị chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang đánh đổ ách thống trị Mĩ - Diệm
0,50
Diễn biến
- Phong trào từ chổ nổ lẻ tẻ địa phương dậy Vĩnh Thạnh (Bình Định), Bắc Ái (Ninh Thuận) tháng 2-1959, Trà
(3)cao trào cách mạng tiêu biểu “Đồng khởi” Bến Tre
- Ngày 17-1-1960, “Đồng khởi” nổ xã điểm Định Thủy, Phước Hiệp Bình Khánh thuộc huyện Mỏ Cày (Bến Tre), lan rộng toàn huyện Mỏ Cày huyện Giồng Tôm, Thạch Phú, Ba Tri
0,50 - Quần chúng dậy phá tan quyền địch, thành lập Ủy ban
nhân dân tự quản, thành lập lực lượng vũ trang, tịch thu ruộng đất địa chủ cường hào chia cho dân cày nghèo
0,50 - Phong trào “Đồng khởi” lan tỉnh Nam Bộ, Tây Nguyên
Trung Trung Bộ 0,50
Kết quả
- Tính đến cuối năm 1960, ta làm chủ 600/1298 xã Nam Bộ, 904/3829 thôn vùng núi tỉnh Trung Trung Bộ, 3200/5721 thôn Tây Nguyên
0,25 Ý nghĩa
- Phong trào “Đồng khởi” giáng đòn nặng nề vào sách thực dân Mĩ, làm lung lay tận gốc quyền tay sai Ngơ Đình Diệm
0,25 - Đánh dấu bước phát triển cách mạng miền Nam chuyển từ
giữ gìn lực lượng sang tiến công 0,25
- Từ khí đó, ngày 20-12-1960, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đời…
0,25
II PHẦN RIÊNG (3,0 điểm)
Câu III.a Theo chương trình chuẩn (3,0 điểm)
Nêu nét tình hình Liên bang Nga trong những năm 1991-2000
Liên bang Nga “quốc gia kế tục Liên Xô”, kế thừa địa vị pháp lí Liên Xơ Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc
quan ngoại giao Liên Xô nước 0,50
Về kinh tế, năm 1990- 1995, tốc độ tăng trưởng bình quân năm GDP số âm… Từ năm 1996, kinh tế Liên bang Nga có dấu hiệu phục hồi: năm 1997 tốc độ tăng trưởng 0,5%, năm 2000 lên đến 9%
0,50 Về trị, tháng 12-1993, Hiến pháp Nga ban hành, quy định
thể chế Tổng thống Liên bang Về đối nội, Nga đối mặt với hai thách
thức lớn tranh chấp đảng phái xung đột sắc tộc 0,50 Về đối ngoại, mặt Nga ngả phương Tây, mặt khác khôi phục
và phát triển quan hệ với nước châu Á: Trung Quốc, Ấn Độ,
nước ASEAN… 0,50
Từ năm 2000, V.Putin lên làm Tổng thống- nước Nga có biến chuyển khả quan: kinh tế phục hồi phát triển, trị xã hội
tương đối ổn định, vị quốc tế nâng cao 0,50 Nga phải đương đầu với nạn khủng bố phần tử li khai gây ra,
tiếp tục khắc phục trở ngại đường phát triển để giữ vững
địa vị cường quốc Âu - Á 0,50
Câu III.b Theo chương trình nâng cao (3,0 điểm)
(4)Tháng 12-1978, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc vạch đường lối Đặng Tiểu Bình khởi xướng, mở đầu cho công cải cách kinh tế xã hội Đường lối nâng lên thành đường lối chung qua Đại hội XII (9-1982), Đại hội XIII (10-1987)
0,50 * Nội dung đường lối cải cách:
+ Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, kiên trì bốn nguyên tắc (con đường xã hội chủ nghĩa, chuyên dân chủ nhân dân, lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc, chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Mao Trạch Đông)
0,50 + Tiến hành cải cách, mở cửa, chuyển kinh tế kế hoạch hóa tập
trung sang kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, đại hóa xây dựng chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc, mục tiêu biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ, văn minh
0,50 * Thành tựu Trung Quốc từ sau năm 1978
+ Kinh tế, từ năm 1979 đến 1998, kinh tế Trung Quốc đạt tốc độ tăng trưởng cao giới, tổng sản phẩm nước (GDP) tăng trung bình năm 8% đời sống nhân dân cải thiện, thu nhập bình quân đầu người tăng
0,50 + Khoa học kĩ thuật, văn hóa giáo dục, năm 1964 Trung Quốc thử
thành công bom nguyên tử Ngày 15-10-2003, tàu “Thần Châu 5”
cùng nhà du hành Dương Lợi Vĩ bay vào vũ trụ … 0,50 + Đối ngoại, năm 1979 Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với
Mĩ Từ năm 80 kỉ XX, Trung Quốc bình thường hóa quan hệ với Liên Xơ, Mơng Cổ, In-đô-nê-xi-a, mở rộng hợp tác với nước giới
Tháng 11-1991, Việt Nam Trung Quốc bình thường hóa quan hệ ngoại giao Trung Quốc thu hồi chủ quyền Hồng Kông (07-1997), Ma Cao (12-1999)…
0,50
(5)-Hết -Đề 2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN
Trích từ cấu trúc đề Lịch sử của Bộ GD&ĐT
ĐỀ THAM KHẢO TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2009
Môn thi: LỊCH SỬ - Trung học phổ thông Thời gian làm bài: 90phút.
I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu I (3,0 điểm)
Trình bày chủ trương Đảng Cộng sản Đông Dương qua hội nghị Ban Chấp hành trung ương họp tháng 11- 1939 tháng 5- 1941
Câu II (4,0 điểm)
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng Chính phủ ta thực biện pháp để xây dựng củng cố quyền cách mạng, giải nạn đói, nạn dốt khó khăn tài chính?
II PHẦN RIÊNG (3,0 điểm)
Thí sinh học chương trình làm câu dành cho chương trình (câu III.a câu III.b)
Câu III.a Theo chương trình Chu nẩ (3,0 i m)đ ể
Trình bày tình hình kinh tế nước Tây Âu từ 1945-2000? Câu III.b Theo chương trình Nâng cao (3,0 i m)đ ể
T i hai nạ ước Xô-M l i ch m d t “chi n tranh l nh”? Nêu nh ng bi n ĩ ấ ứ ế ữ ế đổi c a tình hình th gi i sau s ki n ó.ủ ế ự ệ đ
Hết
(6)THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM 2009
Mơn thi: LỊCH SỬ - Trung học phổ thông
II Đáp án thang điểm áp án
Đ Điểm
I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu I (3,0đ)
Trình bày chủ trương Đảng Cộng sản Đông Dương qua các Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương họp tháng 11-1939 và tháng 5-1941.
a) Hội nghị Ban Chấp Trung ương Đảng họp tháng 11-1939
- Họp Bà Điểm (Hóc Mơn, Gia Định) Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì
0,25 - Hội nghị xác định nhiệm vụ, mục tiêu đấu tranh trước mắt cách
mạng Đông Dương đánh đổ đế quốc tay sai, giải phóng dân tộc Đơng Dương, làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập Chủ trương tạm gác hiệu cách mạng ruộng đất… thay hiệu lập quyền Xơ Viết cơng nơng binh hiệu lập phủ dân chủ cộng hòa
0,50
- Về phương pháp cách mạng: Chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh dân chủ sang đấu tranh trực tiếp đánh đổ quyền đế quốc tay sai, từ hoạt động hợp pháp, hợp pháp sang hoạt động bí mật bất hợp pháp Chủ trương thành lập Mặt trận Thống dân tộc phản đế Đông Dương
0,50
- Nghị Hội nghị đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng 0,25 b) Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp tháng 5-1941
- Tháng 5-1941, họp Pác Bó (Hà Quảng, Cao Bằng) Nguyễn Ái Quốc chủ trì
0,25 - Hội nghị khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt cách mạng
giải phóng dân tộc, tiếp tục tạm gác hiệu cách mạng ruộng đất - Sau đánh đuổi đế quốc Pháp-Nhật thành lập Chính phủ nhân
dân nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
0,50
- Quyết định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh đổi tên hội phản đế thành hội cứu quốc
- Xác định hình thái khởi nghĩa nước ta từ khởi nghĩa phần tiến lên tổng khởi nghĩa nhấn mạnh chuẩn bị khởi nghĩa nhiệm vụ trung tâm toàn Đảng, toàn dân
0,50
- Hội nghị hoàn chỉnh chủ trương đề từ Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng họp tháng 11-1939, nhằm giải mục tiêu số cách mạng độc lập dân tộc
0,25
Câu II (4,0đ)
(7)a) Xây dựng củng cố quyền cách mạng
- Ngày 6-1-1946, tổ chức tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước, bầu 333 đại biểu vào Quốc hội Ngày 2-3-1946, Quốc hội họp phiên thơng qua danh sách Chính phủ Liên hiệp kháng chiến, lập Ban dự thảo Hiến pháp
0,50
- Tháng 11-1946, Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Quốc hội thông qua
0,50 - Việt Nam Giải phóng qn đổi thành Vệ quốc đồn Tháng 5-1946,
đổi thành Quân đội Quốc gia Việt Nam Lực lượng dân quân, tự vệ phát triển mạnh
0,50
b) Thanh tốn nạn đói, nạn dốt
- Để giải nạn đói, Chính phủ đề nhiều biện pháp cấp thời, tổ chức quyên góp, kêu gọi nhân dân nước nhường cơm sẻ áo đẩy mạng tăng gia sản xuất
0,50
- Chính quyền cách mạng bãi bỏ thứ thuế vơ lí, giảm tơ, giảm thuế, tạm cấp ruộng đất
0,50 - Ngày 8-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập Nha
Bình dân học vụ kêu gọi nước tham gia phong trào xóa nạn mù chữ
0,50
c) Giải khó khăn tài
- Để khắc phục tình trạng trống rỗng ngân sách, Chính phủ kêu gọi tinh thần tự nguyện đóng góp nhân dân nước xây dựng Quỹ độc lập, phong trào Tuần lễ vàng
0,50
- Chính phủ sắc lệnh phát hành tiền Việt Nam (1- 1946) Quốc hội định cho lưu hành tiền Việt Nam nước (11- 1946)
0,50
II PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Câu III.a Theo chương trình Chu nẩ
Trình bày tình hình kinh tế nước Tây Âu từ 1945-2000?
a) Tình hình kinh tế nước Tây Âu
- Giai đoạn 1945-1950: Các nước Tây Âu bị thiệt hại nặng nề sau chiến tranh giới thứ hai Với cố gắng nước viện trợ Mĩ khuôn khổ “Kế hoạch Mac-san”, đến khoảng năm 1950, kinh tế nước tư Tây Âu phục hồi
0,75
- Giai đoạn 1950-1973: Nền kinh tế Tây Âu phát triển nhanh, Tây Âu trở thành ba trung tâm kinh tế – tài lớn giới Các nước tư chủ yếu Tây Âu có khoa học- kĩ thuật phát triển cao, đại
0,75
- Giai đoạn 1973-1991: Do tác động khủng hoảng lượng giới, nước tây Âu bị lâm vào khủng hoảng suy thối phát triển khơng ổn định Tây Âu ln gặp phải cạnh tranh từ phía Mĩ, nhật Bản nước công nghiệp
(8)- Giai đoạn 1991-2000: Sau đợt suy thoái, kinh tế Tây Âu phục hồi phát triển Tây Âu ba trung tâm kinh tế - tài lớn giới
0,75
Câu III.b Theo chương trình Nâng cao
T i ạ Liên Xô v à M l i ch m d t chi n tranh l nh ? Nêuĩ ạ ấ ứ “ ế ạ ” nh ng bi n ữ ế đổi c a tình hình th gi i sau s ki n ó.ủ ế ớ ự ệ đ a) Liên Xô Mĩ chấm dứt “chiến tranh lạnh”
- Cuối năm 1989, gặp gỡ khơng thức Bu-sơ Gc-ba-chốp đảo Man-ta, Mĩ Liên Xô tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh” Nguyên nhân:
- Thứ nhất, chạy đua vũ trang kéo dài thập kỉ làm cho
nước suy giảm mạnh so với cường quốc khác
0.50
- Thứ hai, Sự vươn lên mạnh mẽ Nhật Bản Tây Âu đặt
nhiều khó khăn thách thức, nước trở thành đối thủ cạnh tranh đáng gờm với Mĩ, Liên Xơ lúc kinh tế lâm vào trì trệ, khủng hoảng, hai cường quốc Liên Xô Mỹ cần phải thoát khỏi đối đầu để ổn định củng cố vị
0,50
b) Những biến đổi tình hình giới
- Một là: Trật tự giới cực sụp đổ trật tự giới lại trình hình thành
0,50 - Hai là, sau chiến tranh lạnh, hầu hết quốc gia điều chỉnh
chiến lược phát triển tập trung vào phát triển kinh tế
0,50 - Ba là, tan rã Liên Xô tạo lợi tạm thời cho Mĩ Mĩ sức
thiết lập trật tự giới “1 cực” để Mĩ làm bá chủ giới
0,50 - Bốn là, sau chiến tranh lạnh hịa bình củng cố, nhiều
khu vực tình hình lại khơng ổn định với xung đột nội chiến kéo dài
0,50
-Hết
(9)SỞ GD&ĐT TP ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN
ĐỀ THAM KHẢO TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2009
Môn thi: LỊCH SỬ - Trung học phổ thông Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu I (4,0 điểm)
Trình bày hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến năm 1925
Câu II (3,0 điểm)
Nêu nội dung ý nghĩa lịch sử Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 Đơng Dương
II PHẦN RIÊNG (3,0 điểm)
Thí sinh học chương trình làm câu dành cho chương trình (câu III.a hoặc câu III.b)
Câu III.a Theo chương trình chuẩn (3,0 điểm)
Trình bày biểu mâu thuẫn Đơng - Tây khởi đầu chiến tranh lạnh
Câu III.b Theo chương trình nâng cao (3,0 điểm)
(10)Đáp án thang điểm
Đáp án Điểm
I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu I
(4,0đ) Trình bày hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919đến năm 1925
- Ngày 18-6-1919, thay mặt người Việt Nam yêu nước Pháp - Nguyễn Ái Quốc gởi đến Hội nghị Véc-xai Bản yêu sách nhân dân An Nam, địi phủ Pháp nước đồng minh thừa nhận quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng quyền tự dân tộc Việt Nam
0,50 - Giữa năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ
những luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Lênin đăng báo Nhân đạo Đảng Xã hội Pháp Luận cương Lênin giúp Nguyễn Ái Quốc khẳng định đường giành độc lập tự nhân dân Việt Nam
0,50 - Ngày 25-12-1920, Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội Đại biểu toàn
quốc thứ XVIII Đảng Xã hội Pháp họp thành phố Tua Người bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản thành lập Đảng Cộng sản Pháp Nguyễn Ái Quốc trở thành đảng viên cộng sản người tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp
0,50
- Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc với số người yêu nước Angiêri, Marốc, Tuynidi lập Hội Liên hiệp thuộc địa Pari để tập hợp tất người dân thuộc địa sống đất Pháp cho đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân Báo Người khổ Người làm chủ nhiệm kiêm chủ bút quan ngôn luận Hội Người viết cho báo Nhân Đạo, Đời sống công nhân, viết Bản án chế độ thực dân Pháp
0,50
- Tháng 6-1923, Nguyễn Ái Quốc đến Liên Xô để dự Hội nghị Quốc tế Nông dân Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản (1924)
0,50 - Ngày 11- 11-1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu… mở lớp
huấn luyện, đào tạo cán
- Tháng 2-1925, Nguyễn Ái Quốc lựa chọn giác ngộ số niên tích cực Tâm Tâm xã, lập Cộng sản Đoàn
0,50 - Tháng 6-1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên nhằm tổ chức lãnh đạo quần chúng đoàn kết, đấu tranh đánh đổ đế quốc tay sai
- Ngày 21-6-1925 Báo Thanh niên Hội Nguyễn Ái Quốc sáng lập, số báo
0,50 - Tại Quảng Châu, ngày 09-7-1925, Nguyễn Ái Quốc số
nhà yêu nước Triều Tiên, In-đô-nê-xi-a v.v… lập Hội Liên hiệp dân tộc bị áp Á Đông với tôn làm cách mạng, đánh đổ đế quốc
0,50
Câu II
(3,0đ) Nêu nội dung ý nghĩa lịch sử Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 Đông Dương
a) Nội dung Hiệp định Giơ-ne-vơ
(11)bản độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ ba nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia; cam kết không can thiệp vào công việc nội ba nước
0,25 + Các bên tham chiến thực ngừng bắn, lập lại hịa bình tồn
Đơng Dương 0,25
+ Các bên tham chiến thực tập kết chuyển quân, chuyển giao khu vực
0,25 - Ở Việt Nam, quân đội nhân dân Việt Nam quân đội viễn chinh
Pháp tập kết hai miền Bắc- Nam, lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân tạm thời với khu phi quân hai bên giới tuyến
0,25 - Ở Lào, lực lượng kháng chiến tập kết hai tỉnh Sầm Nưa
Phong-xa-lì 0,25
- Ở Cam-pu-chia, lực lượng kháng chiến phục viên chỗ, khơng có
vùng tập kết 0,25
+ Hiệp định cấm đưa quân đội, nhân viên qn sự, vũ khí nước ngồi vào nước Đơng Dương; nước ngồi khơng đặt qn Đông Dương Các nước Đông Dương không tham gia Khối Liên minh quân …
0,25 + Việt Nam tiến tới thống Tổng tuyển cử tự
cả nước tổ chức vào tháng 7-1956 0,25
+ Trách nhiệm thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ thuộc người kí Hiệp định người kế tục họ
0,25 b) Ý nghĩa lịch sử Hiệp định Giơ-ne-vơ
+ Là văn pháp lí quốc tế ghi nhận quyền dân tộc nhân dân nước Đông Dương, cường quốc nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng
0,25 + Đánh dấu thắng lợi kháng chiến chống Pháp nhân dân
ta 0,25
+ Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội nước Mĩ thất bại âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hóa chiến
tranh xâm lược Đông Dương 0,25
II PHẦN RIÊNG (3,0 điểm)
Câu III.a Theo chương trình chuẩn (3,0 điểm)
Trình bày biểu mâu thuẫn Đông - Tây khởi đầu chiến tranh lạnh.
- Sự đối lập mục tiêu chiến lược hai cường quốc Liên Xô chủ trương trì hịa bình, an ninh giới, bảo vệ thành chủ nghĩa xã hội đẩy mạnh phong trào cách mạng giới Mĩ sức chống phá Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi phong trào cách mạng, thực mưu đồ bá chủ giới
0,50 - Sự kiện xem khởi đầu cho sách chống Liên Xô, gây
nên chiến tranh lạnh thông điệp Tổng thống Truman Quốc hội Mĩ ngày 12-3-1947 Trong dó Tổng thống Mĩ khẳng định: Sự tồn Liên Xô nguy lớn nước Mĩ đề nghị viện trợ khẩn cấp 400 triệu USD cho hai nước Hy Lạp Thổ Nhĩ Kỳ, biến Hy Lạp Thổ Nhĩ Kỳ thành tiền phương chống Liên Xô nước Đông Âu
0,50
(12)khoảng 17 tỉ USD, Mĩ giúp nước Tây Âu phục hồi kinh tế bị tàn phá sau chiến tranh nhằm tập hợp nước Tây Âu vào Liên minh quân chống Liên Xô nước Đông Âu
0,50 - Ngày 4-4-1949, Oa-sinh-tơn, Mĩ 11 nước phương Tây kí
Hiệp định Bắc Đại Tây Dương, thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Đây liên minh quân phương Tây Mĩ cầm đầu nhằm chống Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu
0,50 - Tháng 1-1949, Liên Xô nước Đông Âu thành lập Hội đồng
tương trợ kinh tế để hợp tác giúp đỡ lẫn nước xã hội chủ nghĩa Tháng 5-1955, Liên Xô nước Đông Âu dã thành lập Tổ chức Hiệp ước Vác-xa-va, liên minh trị- quân mang tính phịng thủ nước xã hội chủ nghĩa châu Âu
0,50 - Sự đời NATO Tổ chức Hiệp ước Vác-xa-va đánh dấu
sự xác lập cục diện hai cực, hai phe Chiến trạnh lạnh bao trùm
thế giới 0,50
Câu III.b Theo chương trình nâng cao(3,0 điểm)
Sự thành lập, mục đích nguyên tắc hoạt động Liên Hiệp quốc
a) Sự thành lập
- Từ tháng 2-1945, Hội nghị Ianta đưa định thành lập tổ chức Liên Hiệp quốc nhằm trì hịa bình an ninh giới
0.25 - Sau trình chuẩn bị, từ ngày 25-4 đến ngày 26-6-1945, Hội nghị
quốc tế họp Xan-Phran-xi-xcô với tham gia đại biểu 50 nước để thông qua Bản Hiến chương, tuyên bố thành lập tổ chức Liên Hiệp quốc
0.50 - Ngày 24-10-1945 với phê chuẩn Quốc hội nước thành
viên, Bản Hiến chương thức có hiệu lực 0.25 b) Mục đích tổ chức Liên Hiệp quốc
- Duy trì hịa bình an ninh giới 0.25
- Phát triển mối quan hệ hữu nghị dân tộc 0.25 - Tiến hành hợp tác quốc tế nước sở tơn trọng
ngun tắc bình đẳng quyền tự dân tộc 0.25 c) Nguyên tắc hoạt động
- Bình đẳng quyền quốc gia quyền tự dân tộc
0.25 - Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị tất nước 0.25 - Không can thiệp vào công việc nội nước 0.25 - Giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình 0.25 - Chung sống hịa bình trí nước lớn (Liên Xô, Mĩ,
Anh, Pháp Trung Quốc)
0.25