Đề thi thử tốt nghiệp trung học phổ thông 2012_Đề số 3 pdf

3 355 0
Đề thi thử tốt nghiệp trung học phổ thông 2012_Đề số 3 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ SỐ 3 CÂU1: (3 điểm) Cho hàm số: y =   1 12 2   x mxm (1) (m là tham số) 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) ứng với m = -1. 2) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong (C) và hai trục toạ độ. 3) Tìm m để đồ thị của hàm số (1) tiếp xúc với đường thẳng y = x. CÂU2: (2 điểm) 1) Giải bất phương trình: (x 2 - 3x) 0 2 3 2 2    x x . 2) Giải hệ phương trình:           y yy x xx x 2 2 24 452 1 23 CÂU3: (1 điểm) Tìm x  [0;14] nghiệm đúng phương trình: cos3x - 4cos2x + 3cosx - 4 = 0 . CÂU4: (2 điểm) 1) Cho hình tứ diện ABCD có cạnh AD vuông góc với mặt phẳng (ABC); AC = AD = 4 cm ; AB = 3 cm; BC = 5 cm. Tính khoảng cách từ điểm A tới mặt phẳng (BCD). 2) Trong không gian với hệ toạ độ Đềcác vuông góc Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x - y + 2 = 0 và đường thẳng d m :            02412 01112 mzmmx mymxm Xác định m để đường thẳng d m song song với mặt phẳng (P) . CÂU5: (2 điểm) 1) Tìm số nguyên dương n sao cho: 243242 210  n n n n n n C CCC . 2) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ đề các vuông góc Oxy cho Elíp (E) có phương trình: 1 9 16 2 2  y x . Xét điểm M chuyển động trên tia Ox và điểm N chuyển động trên tia Oy sao cho đường thẳng MN luôn tiếp xúc với (E). Xác định toạ độ của M, N để đoạn MN có độ dài nhỏ nhất. Tính giá trị nhỏ nhất đó. ĐỀ SỐ 4 CÂU1: (2 điểm) Cho hàm số: y = 1 3 2   x x 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. 2) Tìm trên đường thẳng y = 4 các điểm mà từ đó kẻ được đúng 2 tiếp tuyến đến đồ thị hàm số. CÂU2: (2 điểm) 1) Giải hệ phương trình:      0 123 yxyx yxyx 2) Giải bất phương trình:   01 2 1 2   xxln x ln CÂU3: (2 điểm) 1) Giải phương trình: cosx+ cos2x + cos3x + cos4x + cos5x = - 2 1 2) Chứng minh rằng ABC thoả mãn điều kiện 2 2 4 2 2 2 7 B cos A cos C sinCcosBcosAcos  thì ABC đều CÂU4: (2 điểm) 1) Trên mặt phẳng toạ độ cho A(1, 0); B(0, 2); O(0, 0) và đường tròn (C) có phương trình: (x - 1) 2 + 2 2 1       y = 1. Viết phương trình đường thẳng đi qua các giao điểm của đường thẳng (C) và đường tròn ngoại tiếp OAB. 2) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân với AB = AC = a, SA = a, SA vuông góc với đáy. M là một điểm trên cạnh SB, N trên cạnh SC sao cho MN song song với BC và AN vuông góc với CM. Tìm tỷ số MB MS . CÂU5: (2 điểm) 1) Tính diện tích phần mặt phẳng giới hạn bởi các đường cong: y = x 3 - 2 và (y + 2) 2 = x. 2) Với các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số3 chữ số khác nhau, biết rằng các số này chia hết cho 3. . ĐỀ SỐ 3 CÂU1: (3 điểm) Cho hàm số: y =   1 12 2   x mxm (1) (m là tham số) 1) Khảo sát sự biến thi n và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) ứng với m = -1. 2). độ dài nhỏ nhất. Tính giá trị nhỏ nhất đó. ĐỀ SỐ 4 CÂU1: (2 điểm) Cho hàm số: y = 1 3 2   x x 1) Khảo sát sự biến thi n và vẽ đồ thị hàm số. 2) Tìm trên đường thẳng y = 4 các điểm. tỷ số MB MS . CÂU5: (2 điểm) 1) Tính diện tích phần mặt phẳng giới hạn bởi các đường cong: y = x 3 - 2 và (y + 2) 2 = x. 2) Với các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số

Ngày đăng: 22/06/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan