Nghiên cứu đã cho thấy mối liên quan giữa việc được tiếp cận chương trình truyền thông trực tiếp qua nhân viên TCCĐ với kiến thức về HIV/AIDS, người NCMT có kiến thức về HIV/ AIDS thì[r]
(1)KIẾN THỨC, HÀNH VI VÀ TIẾP CẬN VỚI CAN THIỆP GIẢM TÁC HẠI DỰ PHÒNG LÂY NHIỄM HIV TRÊN NHĨM NGHIỆN CHÍCH MA TÚY TẠI CẦN THƠ NĂM 2014
Dáp Thanh Giang1*, Đỗ Mai Hoa2, Lại Kim Anh1, Nguyễn Quang Thơng1, Đồn Duy Dậm1, Đinh Cơng Thức1
1Trung tâm Phịng, chống HIV/AIDS Cần Thơ 2Trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội
TĨM TẮT
Chương trình can thiệp giảm tác hại (GTH) dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS cho người nghiện chích ma túy (NCMT) triển khai Cần Thơ từ năm 2003 Đến can thiệp tiếp cận cộng đồng (TCCĐ), bơm kim tiêm (BKT), bao cao su (BCS), tư vấn xét nghiệm HIV (TVXN HIV) Methadone thực Nghiên cứu tiến hành để tìm hiểu việc tiếp cận với chương trình can thiệp người NCMT Nghiên cứu cắt ngang 240 người NCMT triển khai Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ người NCMT có kiến thức HIV/AIDS 62,1% Tỷ lệ sử dụng chung BKT tiêm chích 7,9% Tỷ lệ người tham gia nghiên cứu sử dụng BCS quan hệ tình dục (QHTD), tiếp cận với chương trình TCCĐ, tiếp cận với chương trình BKT, tiếp cận với chương trình BCS, tham gia dịch vụ TVXN HIV tương ứng 80,4%, 79,2%, 56,0% 57,5% Các yếu tố liên quan đến tiếp cận với chương trình can thiệp người NCMT: kiến thức HIV/AIDS (p<0,001) hành vi dùng chung BKT tiêm chích (p<0,01) liên quan tới tiếp cận chương trình truyền thơng trực tiếp; hành vi dùng chung BKT tiêm chích ma túy liên quan tới tiếp cận chương trình BKT (p<0,001); học vấn (p<0,05), kiến thức HIV/ AIDS (p<0,05) hành vi sử dụng BCS QHTD (p<0,001) liên quan tiếp cận chương trình BCS; kiến thức HIV/AIDS (p<0,05) liên quan tới tiếp cận chương trình TVXN HIV
Từ khóa: Tiêm chích ma túy, kiến thức HIV/AIDS, hành vi nguy cơ, lây nhiễm HIV, can thiệp.
*Tác giả: Dáp Thanh Giang
Địa chỉ: Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS Cần Thơ
Ngày nhận bài: 04/08/2015 Ngày phản biện: 09/10/2015 I ĐẶT VẤN ĐỀ
Dịch HIV/AIDS thách thức nhân loại, theo báo cáo UNAIDS, năm 2013 giới có thêm 2,3 triệu người bị nhiễm HIV mới, nâng số người bị nhiễm HIV cịn sống tồn cầu lên 35,3 triệu người [1]
Tại Việt Nam, tính đến cuối năm 2013 nước phát thêm 11.567 trường hợp nhiễm HIV, có 216.254 người nhiễm HIV sống Dịch HIV/AIDS nước ta giai đoạn tập trung, đặc biệt lây nhiễm HIV cao nhóm NCMT Theo kết giám sát trọng điểm (GSTĐ) năm 2013, tỷ lệ nhiễm HIV nhóm NCMT 10,3%, số liệu giám sát ca
nhiễm 2013 cho thấy số trường hợp nhiễm HIV người NCMT chiếm 39,2% [2]
Tại Cần Thơ, năm 2013 phát thêm 330 trường hợp nhiễm HIV, nâng số người nhiễm HIV sống lên 5.300 người [3] Tương tự nước, lây nhiễm qua nhóm NCMT Cần Thơ cao Theo số liệu giám sát ca nhiễm HIV năm 2013, lây nhiễm qua đường máu chiếm 18,8% Theo GSTĐ năm 2013 tỷ lệ nhiễm HIV nhóm NCMT 23,5% [4] Ở nghiên cứu số sinh học hành vi (IBBS) năm 2009, tỷ lệ nhiễm 32% [3], [5]
(2)bằng hoạt động truyền thông trực tiếp qua nhân viên TCCĐ cấp phát BKT miễn phí Từ 2010 đến nay, chương trình triển khai đầy đủ hoạt động can thiệp gồm truyền thông thay đổi hành vi qua nhân viên TCCĐ, cung cấp BKT sạch, BCS miễn phí cho người NCMT, tư vấn xét nghiệm HIV điều trị thay chất dạng thuốc phiện Methadone
Nghiên cứu triển khai nhằm tìm hiểu kiến thức hành vi dự phòng lây nhiễm HIV, mức độ tiếp cận với chương trình can thiệp xác định số yếu tố liên quan đến việc tiếp cận người NCMT với chương trình can thiệp GTH dự phịng lây nhiễm HIV Cần Thơ năm 2014
II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế nghiên cứu
Mô tả cắt ngang 2.2 Thời gian nghiên cứu
Từ tháng đến tháng 6/2014 2.3 Đối tượng nghiên cứu
Những người sống Cần Thơ có tiêm chích ma túy vòng 01 tháng trước điều tra, đủ
n = Z21-α/2p(1-p) x D
d2
Các thông số: α=0,05, p=11,7% (theo kết điều tra trước đây), Z1 - α/2 =1,96 (hệ số tương ứng với α), d=0,05 (sai số cho phép) D=1,5 (hệ số ảnh hưởng thiết kế)
2.5 Phương pháp chọn mẫu
Chọn mẫu theo cụm hai giai đoạn
Giai đoạn 1: Xây dựng khung mẫu phân bổ cỡ mẫu
Giai đoạn 2: Tuyển chọn đối tượng tham gia địa điểm lựa chọn
III KẾT QUẢ
3.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu
18 tuổi trở lên, sinh sống quận/huyện địa bàn thành phố Cần Thơ vịng tháng qua, tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu có phiếu mời tham gia nghiên cứu 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu
(3)Bảng Một số đặc trưng nhóm nghiên cứu
Đặc tính Kết quả
n %
Giới tính Nam 209 87,1
Nữ 31 12,9
Tuổi
Trung bình: 32,9 (nhỏ nhất: 19; lớn nhất: 64)
< 20 3,3
20-29 84 35,0
30-39 97 40,4
40-49 37 15,4
≥50 14 5,8
Trình độ học vấn
Mù chữ 3,8
Tiểu học 60 25,0
Trung học sở 120 50,0
Trung học phổ thông 47 19,6
Trung cấp chuyên nghiệp trở lên
4 1,7
Tình trạng nhân
Chưa lập gia đình 134 55,8
Đang có gia đình 67 27,9
Ly dị, ly thân, góa 39 16,3
3.2 Kiến thức hành vi dự phòng lây nhiễm HIV đối tượng nghiên cứu Bảng Kiến thức HIV/AIDS hành vi người tham gia nghiên cứu
Đặc trưng Kết quả
n %
Kiến thức cần thiết HIV/AIDS
Có 149 62,1
Không 91 37,9
Sử dụng chung BKT tháng qua
Đôi 19 7,9
Không 221 92,1
Sử dụng BCS lần QHTD gần
Có 124 58,2
Khơng 89 41,8
Kết bảng cho thấy tỷ lệ NCMT có kiến thức cần thiết HIV/AIDS 62,1% Tỷ lệ dùng chung BKT tiêm chích ma túy vòng 01 tháng qua 7,9% Tỷ lệ người NCMT
có sử dụng BCS lần QHTD gần 58,2%
(4)Bảng Tiếp cận với chương trình can thiệp người tham gia nghiên cứu
Đặc trưng Kết quả
n %
Lần gần truyền thông tiêm chích an tồn tình dục an tồn
Trong vòng 06 tháng qua 193 80,4
Hơn 06 tháng qua 47 19,6
Lần gần nhận BKT miễn phí Trong vịng 06 tháng qua 190 79,2
Hơn 06 tháng qua 50 20,8
Lần gần nhất, nhận BCS miễn phí Trong vịng 06 tháng qua 122 56,0
Hơn 06 tháng qua 96 44,0
Xét nghiệm HIV nhận kết vòng tháng qua Có 138 57,5
Khơng 102 42,5
Tỷ lệ NCMT nhận truyền thông trực tiếp qua nhân viên TCCĐ vòng 06 tháng qua 80,4% (bảng 3) Tỷ lệ nhận BKT miễn phí vịng 06 tháng qua, nhận BCS miễn phí lần QHTD gần vòng 06 tháng qua, xét nghiệm HIV nhận kết vòng 06 tháng qua tương ứng 79,2%, 56%, 57,5% 3.4 Một số yếu tố liên quan đến việc tiếp cận
của người nghiện chích ma túy với chương trình can thiệp giảm tác hại
Sau phân tích đơn biến, biến độc lập có ý nghĩa thống kê dự đốn có khả ảnh hưởng đến biến phụ thuộc tiếp tục sử dụng cho mơ hình hồi quy đa biến logistic để dự đốn khả tiếp cận với chương trình can thiệp GTH, sau:
Bảng Mơ hình hồi qui đa biến xác định số yếu tố liên quan đến tiếp cận người nghiện chích ma t với chương trình truyền thơng trực tiếp qua nhân viên tiếp cận cộng đồng
Biến độc lập OR thô OR hiệu chỉnh
(95%CI) P
Giới tính Nam 1,23 1,53
(0,54-4,32) 0,43
Nữ*
Tuổi < 30 tuổi 0,80 (0,38-1,98)0,87 0,73
≥ 30 tuổi*
Học vấn THCS trở xuống 0,38 0,49
(0,16-1,48) 0,21
THPT trở lên* Kiến thức cần thiết
HIV/AIDS
Có 5,49 5,32
<0,001
Khơng* (2,34-12,09)
Dùng chung BKT Không 7,14 5,00 0,008
Có* (1,52-16,67)
Sử dụng BCS QHTD
Có 0,87 0,70
0,39
Khơng* (0,31-1,58)
(*): Nhóm so sánh
Kết bảng có 02 yếu tố có ý nghĩa thống kê ảnh hướng đến tiếp cận với chương trình truyền thơng trực tiếp kiến thức cần
(5)Bảng Mơ hình hồi qui đa biến xác định số yếu tố liên quan đến việc tiếp cận chương trình bơm kim tiêm
Biến độc lập OR thô OR hiệu chỉnh
(95%CI) P
Giới tính Nam 0,90 1,34 0,57
Nữ * (0,48-3,74)
Tuổi < 30 tuổi 1,13 1,49 0,34
≥ 30 tuổi* (0,65-3,39)
Học vấn THCS trở xuống 0,65 9,91 0,84
THPT trở lên* (0,35-2,33)
Kiến thức cần thiết HIV/AIDS Có 2,85 1,75 0,16
Không* (0,81-3,81)
Dùng chung BKT Khơng 6,25 8,33 <0,001
Có* (2,63-25,00)
Sử dụng BCS QHTD Có 0,96 0,75 0,46
Khơng* (0,34-1,63)
Kết bảng cho thấy yếu tố có mối liên
quan (có ý nghĩa thống kê) đến tiếp cận với chương trình BKT hành vi dùng chung BKT tiêm chích ma túy (OR=8,33; p<0,001) Bảng Mơ hình hồi qui đa biến xác định số yếu tố liên quan
đến việc tiếp cận chương trình bao cao su
Biến độc lập OR thô OR hiệu chỉnh
(95%CI) P
Giới tính Nam 1,32 1,10 0,84
Nữ* (0,44-2,76)
Tuổi < 30 tuổi 1,01 1,14 0,72
≥ 30 tuổi* (0,55-2,38)
Học vấn THPT trở lên 1,85 2,50 0,03
THCS trở xuống * (1,08-5,56)
Hôn nhân Độc thân/Gố/Ly dị 0,40 1,18 0,69
Đang có gia đình* (0,52-2,70)
Kiến thức cần thiết HIV/AIDS
Có 1,89 2,60 0,01
Khơng* (1,26-5,37)
Dùng chung BKT Có 0,52 1,31 0,68
Không* v
Sử dụng BCS QHTD
Có 9,20 12,64
Khơng* (5,68-28,12) <0,001
Kết bảng cho thấy có 03 yếu tố có ý
(6)Bảng Mơ hình hồi qui đa biến xác định số yếu tố liên quan đến việc tiếp cận chương trình tư vấn xét nghiệm HIV Biến độc lập OR thô OR hiệu chỉnh
(95%CI) P
Giới tính Nam 1,13 1,25
Nữ* (0,56-2,79) 0,58
Tuổi < 30 tuổi 1,38 1,51
≥ 30 tuổi* (0,83-2,77) 0,18
Học vấn THCS trở xuống 0,84 1,00
THPT trở lên* 0,99
Kiến thức cần thiết HIV/AIDS
Có 1,70 1,92
Khơng* (1,00-3,48) 0,03
Dùng chung BKT Có 0,51 0,56 0,30
Khơng* (0,18-1,68)
Sử dụng BCS QHTD
Có 1,07 1,05 0,86
Không* (0,59-1,88)
Kết bảng cho thấy yếu tố có mối liên quan (có ý nghĩa thống kê) đến tiếp cận chương trình TVXN HIV kiến thức cần thiết HIV/ AIDS (OR=1,92; p<0,05)
IV BÀN LUẬN
4.1 Một số đặc điểm chung đối tượng ng-hiên cứu
Từ kết nghiên cứu cho thấy đặc điểm chung người NCMT Cần Thơ tương đương với địa phương khác thời gian qua ĐTNC có trình độ học vấn thấp, cụ thể từ trung học sở trở xuống chiếm 78,8%, tương đương năm 2011 (78,8%) [6], điều cho thấy trình độ học vấn thấp việc bỏ học sớm đưa đến việc sử dụng ma túy Tình trạng hôn nhân độc thân người NCMT chiếm tỷ lệ cao 72,1%, tương đương so với năm 2011 [6], người NCMT độc thân không ổn định hệ việc sử dụng ma túy khiến cho họ khó tự kiểm sốt hành vi Từ đặc điểm cho thấy trình độ học vấn thấp việc sử dụng ma túy nhóm NCMT ln đồng hành, cần thiết phải tăng cường truyền thông cung cấp kiến thức HIV/AIDS
4.2 Kiến thức hành vi dự phòng lây nhiễm HIV đối tượng nghiên cứu
Tỷ lệ ĐTNC có kiến thức cần thiết HIV/ AIDS theo số 21 Khung theo dõi đánh giá chương trình phịng, chống HIV/AIDS [7] 62,1%, tỷ lệ khơng thay đổi nhiều so với năm 2011 60% [6] So với địa phương khác, tỷ lệ cao nghiên cứu Đồng Nai năm 2010 56,5% thấp Bến Tre năm 2010 76,7% [8], [9] Kiến thức HIV/AIDS người NCMT chưa chuyển biến nhiều, cần phải tăng cường cung cấp thông tin, đặc biệt truyền thông thông điệp ngắn gọn, cụ thể, rõ ràng dễ nhớ phù hợp với học vấn thấp nhóm nghiên cứu
(7)quả cho thấy hiệu mang lại từ chương trình truyền thơng trực tiếp biện pháp cung cấp BKT cho người NCMT giúp cho người NCMT thực hành vi tiêm chích an toàn
Đối với hành vi QHTD, tỷ lệ ĐTNC có sử dụng BCS lần QHTD gần 58,2%, thấp so với nghiên cứu Khánh Hòa (64,5%) [11], cao so với ng-hiên cứu Tiền Giang 52% [12] So với nghiên cứu năm 2011 (55,7%), tỷ lệ không thay đổi, cho thấy hiệu chương trình truyền thơng trực tiếp can thiệp BCS chưa cao, cần trọng cung cấp kiến thức khuyến khích hành vi tình dục an tồn nâng cao hiệu chương trình BCS cho người NCMT
4.3 Tiếp cận người NCMT với chương trình can thiệp
Trong nghiên cứu này, có 80,4% người NCMT trả lời có nhận truyền thơng trực tiếp từ nhân viên TCCĐ vòng 06 tháng qua So với số tỉnh khác, tỷ lệ thấp Bến Tre (90%) cao nhiều Đồng Nai (34,8%), tăng so với năm 2011 (78,8%) đạt mục tiêu độ bao phủ chương trình can thiệp (80%) [9], [8]
Có 56% ĐTNC trả lời có nhận BCS miễn phí vịng 06 tháng qua, tỷ lệ cao Đồng Nai (29,8%) thấp Bến Tre (66%) [8], [9] So với năm 2011 (79,1%), tỷ lệ thấp (23,1%) chưa đạt so với tiêu chương trình 60% [8], [9] Kết phù hợp với tỷ lệ người NCMT có sử dụng BCS lần QHTD gần không cao (58,2%)
Tỷ lệ người NCMT nhận BKT miễn phí 06 tháng qua 79,2%, thấp so với nghiên cứu Đồng Nai (89,5%) nghiên cứu Bến Tre (82,9%) [8], [9] So với năm 2011 (71,1%), tỷ lệ cải thiện xắp xỉ với tiêu chương trình đề 80%, cho thấy can thiệp thời gian qua có hiệu để tăng tỷ lệ người NCMT tiếp cận với
Tỷ lệ người NCMT cho biết xét nghiệm HIV vòng 06 tháng qua 57,5%, tỷ lệ cao nghiên cứu Đồng Nai (30%) thấp Bến Tre (59%) [8], [9] Xét hiệu can thiệp, tỷ lệ người NCMT tham gia xét nghệm HIV 06 tháng qua có tăng so với khảo sát năm 2011 51,1% [6], chứng tỏ cơng tác truyền thơng lợi ích chương trình TVXN HIV chuyển gửi có cải thiện Tuy nhiên, cần phải phấn đấu thêm để đạt tiêu chương trình (60%)
4.4 Một số yếu tố liên quan đến việc tiếp cận của người nghiện chích ma túy với chương trình can thiệp
Nghiên cứu cho thấy mối liên quan việc tiếp cận chương trình truyền thơng trực tiếp qua nhân viên TCCĐ với kiến thức HIV/AIDS, người NCMT có kiến thức HIV/ AIDS khả tiếp cận với chương trình cao 5,3 lần so với nhóm cịn lại Theo kết trên, người NCMT khơng có kiến thức HIV/AIDS họ có hội tiếp cận cung cấp thơng tin HIV/AIDS Vì chương trình cần cố gắng phấn đấu để tăng tỷ lệ người NCMT tiếp cận với chương trình truyền thơng trực tiếp qua đội ngũ nhân viên TCCĐ Một yếu tố khác cho mối liên quan hành vi dùng chung BKT tiêm chích ma túy, người NCMT khơng sử dụng chung BKT tiêm chích ma túy khả tiếp cận với chương trình truyền thơng trực tiếp cao gấp 10 lần so với nhóm cịn lại Kết phù hợp với việc người NCMT khơng tiếp cận với nhân viên TCCĐ họ thiếu trang bị kiến thức kỹ để thực hành vi tiêm chích an tồn Vì vậy, cần phải đảm bảo trì tiếp cận để truyền thông cung cấp kiến thức HIV/ AIDS, giúp người NCMT có kiến thức HIV/ AIDS để thực hành vi an toàn
(8)8,3 lần người có sử dụng chung BKT tiêm chích Vì vậy, cần trì tăng tỷ lệ người NCMT tiếp cận với chương trình BKT để họ có điều kiện tốt thực hành vi tiêm chích an tồn giúp phịng tránh lây nhiễm HIV
Có 03 yếu tố liên quan trực tiếp đến việc tiếp cận chương trình BCS trình độ học vấn, kiến thức HIV/AIDS hành vi sử dụng BCS QHTD Người NCMT có trình độ học vấn trung học phổ thơng trở lên khả tiếp cận với chương trình BCS cao gấp 2,5 lần người có học vấn từ trung học sở trở xuống, có kiến thức cần thiết HIV khả tiếp cận với chương trình BCS cao 2,6 lần người khơng có kiến thức cần thiết HIV/AIDS, có sử dụng BCS QHTD khả tiếp cận với chương trình BCS cao 12,6 lần người không sử dụng BCS QHTD Từ kết trên, học vấn, kiến thức tiếp cận chương trình BCS có quan hệ với Người NCMT có học vấn kiến thức HIV/AIDS có hành vi tình dục an tồn hơn, khả tiếp cận với chương trình BCS tốt Vì mục đích chương trình can thiệp tăng số lượng người NCMT tiếp cận với chương trình BCS để giúp cho người NCMT thực hành vi tình dục an tồn phịng tránh lây nhiễm HIV
Người NCMT có kiến thức cần thiết HIV/ AIDS khả tiếp cận với chương trình TVXN HIV cao 1,9 lần so với nhóm đối lập Khi người NCMT được trang bị kiến thức HIV/AIDS, họ hiểu lợi ích TVXN HIV tham gia dịch vụ TVXN HIV Dịch vụ TVXN HIV cần thiết giúp cho đối tượng nguy cao biết tình trạng HIV để có kế hoạch chăm sóc sức khỏe thân phòng tránh lây nhiễm HIV cho người khác Vì vậy, để người NCMT tham gia dịch vụ TVXN HIV nhiều hơn, họ cần phải tiếp cận truyền thơng cung cấp kiến thức HIV/AIDS, từ họ nhận thức tầm quan trọng tham gia TVXN HIV
V KẾT LUẬN
Tỷ lệ người NCMT có kiến thức HIV/
AIDS 62,1%; sử dụng chung BKT tiêm chích tháng qua 7,9% sử dụng BCS lần QHTD gần 58,2%
Tỷ lệ người NCMT tiếp cận với chương trình truyền thơng trực tiếp, nhận BKT, BCS miễn phí xét nghiệm HIV có nhận kết tháng qua tương ứng 80,4%, 79,2%, 56% 57,5%
Kiến thức HIV/AIDS hành vi sử dụng chung BKT tiêm chích ma túy có liên quan đến tiếp cận truyền thơng trực tiếp; hành vi dùng chung BKT tiêm chích có liên quan đến tiếp cận BKT; học vấn, kiến thức HIV/ AIDS hành vi sử dụng BCS QHTD có liên quan đến tiếp cận BCS; kiến thức HIV/ AIDS người NCMT có liên quan đến tiếp cận TVXN HIV
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 UNAIDS (2013), Report on the Global AIDS epi-demic 2013
2 Cục phòng chống HIV/AIDS (2013), Báo cáo tổng kết cơng tác phịng, chống HIV/AIDS năm 2012 kế hoạch công tác năm 2013
3 Ban đạo 138 thành phố Cần Thơ (2013), Kế hoạch phòng, chống HIV/AIDS năm 2014
4 Trung tâm phòng chống HIV/AIDS thành phố Cần Thơ (2014), Báo cáo kết giám sát trọng điểm nhóm nguy cao
5 Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (2010), Kết giám sát kết hợp hành vi số sinh học HIV/ AIDS (IBBS) Việt Nam - Vòng II - 2009 Trung tâm phòng chống HIV/AIDS Cần Thơ (2012),
Báo cáo kết khảo sát kiến thức hành vi dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS nhóm NCMT Cần Thơ năm 2011
7 Bộ Y tế (2007), Khung theo dõi, đánh giá chương trình phịng chống HIV/AIDS quốc gia, NXB Y học, Hà Nội Nguyễn Duy Phúc (2010), Kiến thức, thực hành
phòng chống HIV/AIDS, tỷ lệ nhiễm HIV số yếu tố liên quan nhóm người nghiện chích ma túy Đồng Nai năm 2009, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội Nguyễn Trung Dũng (2010), Đánh giá chương trình
(9)10 Đỗ Huy Giang (2013), "Nhiễm HIV đặc điểm hành vi nguy lây nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma túy, gái mại dâm huyện/thành phố tỉnh Thái Bình năm 2012", Tạp chí Y học thực hành (889+890), tr 81-84
11 Trần Thị Kim Dung cộng (2013), "Khảo sát hành vi nguy lây nhiễm HIV đối tượng
tiêm chích ma túy, phụ nữ bán dâm, nam quan hệ tình dục đồng giới Khánh Hòa năm 2012", Y học thực hành (889+890), tr 144-147
12 Trần Thị Thủy Hà (2013), "Điều tra hành vi phịng chống HIV/AIDS nhóm nghiện chích ma túy Tiền Giang năm 2012", Y học thực hành (899+890), tr 147-151
KNOWLEDGE, BEHAVIOR AND ACCESS TO HIV PREVENTION INTERVENTION IN IDU GROUP IN CAN THO 2014
Dap Thanh Giang1, Do Mai Hoa2, Lai Kim Anh1, Nguyen Quang Thong1, Doan Duy Dam1, Dinh Cong Thuc1
1CanTho HIV/AIDS Prevention Center 2Hanoi School of Public Health
The harm reduction intervention to prevent HIV/AIDS transmission for injecting drug users (IDU) have been deployed in Can Tho from 2003 The current, interventions such as outreach, needle, condom, voluntary coun-seling and testing (VCT) and Methadone are performing This study was conducted to un-derstand the approach with the harm reduction intervention program in IDU The study was done by cross sectional method on 240 IDUs The study results showed that the rate of IDU with correct knowledge about HIV/AIDS was 62,1% The rate of needles sharing was 7,9% The proportion of study participants who re-ported using condoms when having sex, access to community outreach programs, access to needle and syringe programs, access to pro-grams condoms, and use HIV testing
coun-seling service corresponding 80,4%, 79,2%, 56,0% and 57,5% Factors relating to access to intervention programs of IDUs: knowledge of HIV/AIDS (p<0.001) and behavior of sharing needles when injecting (p<0.01) related to ac-cess to outstreach program; behavior of sharing needles when injecting drugs related to access to needle and syringe programs (p<0,001); education (p<0,05), the knowledge of HIV/ AIDS (p<0,05) and behavior of using condom when having sex (p<0,001) related to access to condom program; knowledge of HIV/AIDS (p<0,05) related to access to HIV testing coun-seling program