1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 9

Bài 24. Nói với con

3 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 248,5 KB

Nội dung

cũng hãy luôn nhớ về “đồng mình” với những t/ cảm chân thành tha thiết nhất. * Không chỉ mong con sống nghĩa tình thuỷ chung với quê hương, cha còn mong con biết vượt qua mọi gian nan t[r]

(1)

1

DÀN Ý PHÂN TÍCH “NĨI VỚI CON”- Y PHƯƠNG

A/ MỞ BÀI: Bậc làm cha làm mẹ, mong khôn lớn trưởng thành mà không quên cội nguồn, kế tục xứng đáng phát huy truyền thống q/ hương Mong ước Y Phương - nhà thơ d/ tộc Tày gửi gắm BT “ nói với con” ơng Bài thơ để lại thật nhiều ấn tượng lòng bạn đọc chân thành một phong cách thật độc đáo Có lẽ sâu sắc xúc động (những câu … thơ)

B/ THÂN BÀI:

I/ TỔNG- ( NT): Bài thơ có mạch cảm xúc thật tự nhiên: từ t/ cảm g/ đình mà mở rộng tình cảm q/ hương, từ kỉ niệm gần gũi để nâng lên thành vấn đề lẽ sống – Thể thơ tự do: có câu chữ, có câu 4, chữ, có câu 10 chữ… tạo nên cho thơ giọng điệu linh hoạt giúp thể rõ sắc thái tình cảm khác cách sâu lắng Ngơn từ, cách nói mộc mạc, giàu h/ ảnh người miền núi (ND): BT vừa ca ngợi…vừa lời tâm tình, lời dạy người cha tha thiết yêu

II/ PHÂN:

1/ PT đoạn (11 câu): chia làm phần để PT:

a/ (4 câu đầu): Mở đầu thơ, Y Phương nói với cội nguồn sinh dưỡng người Trước hết nơi gia đình: “Chân phải bước tới cha/ Chân trái- mẹ/ bước… cười”

Những câu thơ chữ thật ngắn gọn, khỏe khoắn tạo nên âm hưởng vui tươi Với cách nói giàu hình ảnh người miền núi, t/giả gợi khung cảnh gia đình đầm ấm mái nhà sàn đơn sơ Trong ngơi nhà có đầy đủ thành viên: có cha, có mẹ có Đó yếu tố làm nên gia đình hạnh phúc Hạnh phúc nhân lên thơ chập chững bước đầu đời, tuổi bi bơ tập nói Con ln nâng đỡ, chăm chút đón chờ cha mẹ “Tiếng cười, tiếng nói” phải lời cổ vũ động viên khích lệ bước đi? -> Gian nhà đơn sơ vách nứa ngập tràn âm rộn rã tiếng nói, tiếng cười quấn qt, thương u, đầy ắp chi chút cha mẹ bên đứa yêu dấu Và mái ấm gia đình hạnh phúc, thân thương nơi cất tiếng khóc chào đời, nơi nuôi dưỡng, bao bọc, chở che đến khôn lớn trưởng thành, bay vào đời cao rộng

b/ (7 câu lại): Bằng trải nghiệm đời mình, người cha Y Phương hiểu thấm thía rằng: để lớn lên, trưởng thành, người ta không nhờ gia đình mà cịn ln bao bọc, ni dưỡng q hương nặng nghĩa tình Chính người cha nói với con:

“Người đồng yêu lắm…/ Đan lờ- nan hoa/ Vách nhà ken câu hát/ Rừng cho hoa/ đường cho lòng…”

- Tác giả ko viết “người vùng mình, người miền mình, người quê mình” mà lại viết “người đồng mình” Cách nói đậm chất miền núi, vừa mộc mạc, giản dị lại chân tình, chứa chan tình thương u gắn bó.- Từ “u lắm” vừa thiết tha, lại vừa bộc lộ trực tiếp tình cảm Y Phương với dân tộc

* Trong cảm nhận Người cha YP + người quê thật đáng yêu, đáng thương dù sống nhiều lam lũ phơi phới niềm yêu đời lạc quan vô tư hồn hậu: “Đan lờ… câu hát” “Lờ” vật dụng để đánh bắt cá thô sơ, đan nan tre vót trịn Thế với Y Phương, người q đan lờ đơn để làm phương tiện mà công việc đầy tính nghệ thuật, sáng tạo : họ tạo “hoa” sống gian khổ mình… + Cuộc sống lao động miền núi cao không dễ dàng Mồ hơi, khó nhọc đếm cho hết Ấy mà qua câu thơ Y Phương, người đọc lại cảm nhận sống ấy có thú vị nên thơ: “Vách nhà ken câu hát” Vách nhà người miền núi thường dựng ván gỗ hay đan nứa, tre ken liền vào cho kín Nhưng hình như, vách nhà tạo nên câu hát phơi phới niềm yêu đời người mộc mạc nơi Với Người miền núi hồn nhiên, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ trở thành phần thiếu Những tiếng khèn, tiếng sáo, điệu hát then, hát lượn… của người nơi ngày nối ngày “ken” vào, hòa quyện vào vách nhà -> hình ảnh thơi mà gợi sồng thật tươi vui, đầm ấm

* Con người thế, sinh hoạt thế, cảnh vật nơi rừng núi quê hương chẳng phần thơ mộng, nghĩa tình: “Rừng cho hoa / Con đường cho lòng”

- Có thể rừng núi có ngày hoang sơ với mưa nguồn, với suối lũ vấn vít mây mù… Có thể đường cịn nhiều gai góc, cịn thác ghềnh, cịn cheo leo hiểm trở… -> Tuy nhiên quê hương đẹp hào phóng: Rừng cho hoa - mn vàn hương sắc rừng nuôi dưỡng, cho người vẻ đẹp tâm hồn, giúp họ biết yêu đẹp, biết nhạy cảm rung động Con đường rừng ngược xuôi nơi làng vô tận lại cho bao nghĩa tình đường người gặp, đón nhận bao lời chào hỏi chân tình, bao lịng đơn hậu thủy chung người đồng mình, dân tộc

=> Hình ảnh “rừng” “con đường” hình ảnh biểu tượng quê hương yêu dấu Nơi cưu mang, đùm bọc, chở che nuôi dưỡng bao đời người nơi rừng núi hoang sơ

=> Nói với điều đó, người cha ngầm nhắn nhủ: khơng phải có gia đình, cịn q hương nghĩa nặng tình sâu ni dưỡng nên người, cho trưởng thành hôm Cha khơng dặn phải làm gì, phải sống mà nói cho nghe cội nguồn sinh dưỡng với lời âu yếm thiết tha Nhưng như đủ khơi gợi nhiểu suy nghĩ

2/ PT đoạn 2: 17 câu (Chia thành đoạn nhỏ để PTích):

(2)

2

* (c/y ): Quê hương nơi ta sinh ra, lớn lên, nơi gắn bó bao kỉ niệm ngào…Nếu với Đỗ Trung Quân “quê hương

là chùm khế cho trèo hái ngày, đường học, cánh diều biếc, tuổi thơ thả đồng”…thì với

YP, quê hương D/tộc Tày nơi “Rừng cho hoa, đường cho lòng” Nơi trở thành niềm tự hào kiêu hãnh ơng Chính “nói với con” điều nhà thơ cất lên lời ngợi ca quê hương xứ sở mình, nơi có người thật đáng yêu:

“ Người đồng thương / Cao đo…/ Xa ni chí lớn”

+ Cách nói “ người đồng mình”thật lạ, thật mới, cách nói giản dị mộc mạc thấm vào chữ tình cảm thân thương gắn bó với quê hương.Những từ “thương ơi” đầy tính biểu cảm, thật thiết tha chân thành, thấm đẫm chữ, lời tình yêu người xứ sở…

+ Sở dĩ người đồng đáng thương, đáng yêu họ biết lấy “cao đo nỗi buồn, xa ni chí lớn” Câu thơ ngắn gọn rắn rỏi, sóng đơi “cao- xa, nỗi buồn- chí lớn”…đã làm bật khát vọng, tinh thần, ý chí, người dân tộc Tày.(? ) + Dẫu đời cịn nghèo đói khó khăn, cịn nhiều lo toan vất vả người đồng giàu khát vọng, khơng ngại vươn lên Người đồng không sống với ước mơ nhỏ nhoi, giản đơn, tầm thường mà khao khát vươn tới tầm cao, khát khao thử sức khẳng định Họ buồn chưa vươn tới đỉnh cao khát vọng ấy, ko phải điều nhỏ nhặt tầm thường + Và ước mơ vươn cao, bay xa chưa trở thành thực họ cịn ni ý chí, nghị lực để theo đuổi đến

-> YP NÓI TẤT CẢ NHỮNG ĐIỀU NÀY để MONG CON HÃY PHÁT HUY, KẾ TỤC TRUYỀN THỐNG QUÝ BÁU ẤY CỦA NGƯỜI ĐỒNG MÌNH CÁCH XỨNG ĐÁNG NHẤT.

* Lời ca ngợi YP lúc trở nên thiết tha hơn:

“ Dẫu làm sao…/ Sống đá không chê…/ Sống thung không chê…/

Sống sông suối / Lên thác … không lo cực nhọc”

+ (Ý1) Với hình ảnh cụ thể mộc mạc liệt kê: “đá gập ghềnh, thung nghèo đói, sơng, suối, thác, ghềnh”… nhà thơ gợi lại sống vất vả, đầy gian nan thách thức người dân tộc hoang sơ đại ngàn Điều kiện sống vô gian khổ: Sống đá, mà “ĐÁ” đâu gập ghềnh, đá cịn cằn khơ Sống thung mà “THUNG” nghèo đói, thung nơi mưa nguồn suối lũ dồn về…Gieo sống nơi thật khó khăn Thành ngữ “ lên thác xuống ghềnh” khéo léo vận dụng để làm bật sống đầy gian khổ, vất vả người nơi đây…

+ (Ý 2) Lấy CS gian khổ làm để từ nhà thơ khẳng định, làm tôn lên vẻ đẹp người đồng * Vẻ đẹp trước hết gắn bó sâu nặng với quê hương Điệp từ “ không chê” lặp lại lần cho thấy cách sâu sắc tình cảm thuỷ chung son sắt mà người dân tộc Tày giành cho quê hương Dẫu sống thung hay đá, điều kiện sống có chồng chất khó khăn họ không than vãn, chán nản Ngược lại họ vẫn vui, tìm thấy tươi đẹp vùng đất Họ khơng bị sống phù hoa sang trọng nơi xứ người mê vẫy gọi, ngược lại bám đất bám rừng, gắn bó với bn làng để làm nên sống tươi đẹp

+ (Ý 3) Vẻ đẹp NĐM cịn mạnh mẽ khống đạt tâm hồn: hình ảnh so sánh đầy gợi cảm “sống sơng

như suối” – thể đầy đủ hồn nhiên sáng, lạc quan, kiên cường, tinh thần bền bỉ vượt qua khó khăn

để hướng tới tương lai tươi sáng người dân tộc Tày

a2/ (p/t lời dạy ): Nói với người, dân tộc người cha ngầm muốn dạy

con cách sống Song thay đưa mệnh lệnh khơ khan lời tâm với đầy thiết tha, chan chứa

niềm tin yêu: “dẫu cha muốn” Những lời thiết tha thật tự nhiên thấm vào trái tim con, thúc hành động:

*Cha mong sống có hồi bão cao đẹp, có ý chí để biến ước mơ thành thực * Hơn thế, cha mong sống có nghĩa tình, thuỷ chung với q hương Đã có khơng người thiên hạ rời xa quê hương mà không lần quay lại, khơng người bỏ q hương mãi q hương nghèo khó Song cha mong đừg ruồng bỏ, chê bai, phản bội lại q/ hương Dẫu q/hương cịn nghèo khó, cịn vất vả gian nan, qhg có “thung” hay “đá” cội nguồn, gốc gác thiêng liêng Từ bỏ gốc “không lớn thành

người” Mai xa rời vòng tay cha mẹ ấp ủ quê hương để bay tới chân trời lạ…thì

cũng ln nhớ “đồng mình” với t/ cảm chân thành tha thiết * Khơng mong sống nghĩa tình thuỷ chung với quê hương, cha mong biết vượt qua gian nan thử thách ý chí niềm tin thân Nếu sơng, suối vượt qua bao thác ghềnh để đổ đại dương bao la vượt qua mn trùng gian khó để vươn lên, để đến đích rực rỡ thành công

b/ PT đoạn 2( câu cuối): * b1/(PT lời ngợi ca quê hương): -(c/y): Cứ lúc, niềm tự hào cha quê

hương thêm lớn dần nghĩ người đồng mình:

“ Người đồng thơ sơ…/ chẳng nhỏ bé…/

Người đồng tự đục đá kê cao q hương / Cịn q hương làm phong tục”

- Điệp ngữ “ người đồng mình” láy lại đến lần thứ thơ điểm nhấn ngân nga, khẳng định, tô đậm thêm lòng tự hào người , dân tộc Tày nhà thơ

(3)

3

- Lấy sống vẻ bề làm nhà thơ muốn khẳng định: đằng sau vẻ “thô sơ” ấy, người đồng lại đáng để tự hào “chẳng nhỏ bé”.Ẩn đằng sau vẻ TÂM HỒN VĨ ĐẠI, TINH THẦN

MẠNH MẼ, Ý CHÍ LỚN LAO Câu thơ “chẳng ai…con” vang lên lời khẳng định đầy kiêu hãnh Cái

không nhỏ bé làm rõ thêm minh chứng “Người đồng tự đục đá kê cao quê hương …” * Đọc câu thơ, ta bắt gặp cách diễn đạt độc đáo lạ, “đục đá kê cao q/ hương”, h/ ảnh ẩn dụ đẹp thể ý chí, khát vọng xây dựng q/ hương người dân tộc Tày Họ làm cho q/ hương trở nên phát triển, tươi đẹp, đầm ấm hạnh phúc, làm rạng ngời, làm sáng lên q/ hương họ (NC: Nhà thơ không dùng từ “dựng xây”, “tơ điểm”, “xây đắp” mà dùng cách nói “kê cao” Phải cách nói giàu hình ảnh vốn quen thuộc người miền núi, phong cách thơ Y Phương? Câu thơ gợi hình ảnh người dân tộc mạnh mẽ mang tầm vóc núi ao, đại ngàn, Đăm San trường ca Tây Nguyên) * Để “kê cao quê

hương” đâu phải điều đơn giản, q trình đầy gian khổ hi sinh Chính hình ảnh ẩn dụ “đục đá” nói

lên đầy đủ gian lao khó nhọc người dân lao động miền núi cơng xây dựng q/ hương mình.* Trong khó khăn chồng chất, người Tày hết lòng xây dựng quê hương Chữ “tự”trong câu thơ chứa đựng bao ý nghĩa “Tự” tự nguyện, có nghĩa tự thân Những người dân tộc Tày tự gắn kết đời với q/ hương, tự hiến dâng sức làm đẹp q/ h, khơng mong chờ dựa dẫm, ỷ nại trông đợi vào Họ xây dựng q/ hương sức lực bền bỉ đấu tranh chinh phục thiên nhiên Họ sáng tạo lưu truyền phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc… lao động cần cù nhẫn nại hàng ngày “quê hương làm phong tục” TẠO HOA TRÊN ĐÁ ĐÚNG LÀ CỐT CÁCH NGƯỜI MÌÊN NÚI Những “người đồng mình” đáng quý, đáng yêu, đáng khâm phục

* b2/ ( PT lời dạy ): Y Phương ca ngợi tự hào q/ hương mình, để từ dạy lẽ sống: “ Con thô sơ…/ Lên đường / Không bé nhỏ…/ Nghe con”

- (NT): câu thơ dài ngắn khác nhau: có câu chữ, có câu chữ, có câu lại chữ Chính dài ngắn câu thơ tạo nên giọng điệu linh hoạt: Vừa có giọng điệu thiết tha trìu mến khích lệ động viên Lại vừa mạnh mẽ, rắn rỏi, dứt khốt phong cách cha Mạch cảm xúc chuyển biến thật tự nhiên: từ cảm xúc chung rộng lớn quê hương tác giả trở với tình cảm gia đình riêng tư, để nói với điều sâu sắc

- (ND): Đứa gia đình ấp ủ, quê hương bao bọc, khôn lớn trưởng thành Con , chuẩn bị rời xa vòng tay yêu thương cha mẹ, rời xa bao bọc q/ hương để bay vào đời cao rộng Có lẽ người cha khác, Y Phương muốn nhắn nhủ nhiều, nhiều điều trước bước vào biển đời…Nhưng lời dạy cha muốn ghi nhớ có “thô sơ da thịt” “không nhỏ bé…nghe con”

- Cha muốn nhớ không quên: người dân tộc Tày, hình hài có mộc mạc, gân guốc thơ sơ…nhưng khơng phép làm tâm hồn trở nên nhỏ bé + “Không bao giờ” nghĩa hồn cảnh nào, thuận lợi hay khó khăn, thành công hay thất bại…dù nơi đâu, địa vị nào…cũng đừng làm trở nên nhỏ bé + Khơng nhỏ bé Nghĩa khơng sống hẹp hịi vị kỉ, khơng được nhỏ nhen toan tính tầm thường hèn kém, đừng biết sống tơi, riêng thân mà quay lưng lại với người, quay lưng lại với q/ hương dân tộc * Muốn sống phóng khống, hồn hậu dịng sơng suối, sống cao thượng vị tha, dù khó khăn hoạn nạn đừng đánh niềm tin và ước vọng, giống người đồng gian khó không buông xuôi * Và không nhỏ bé có nghĩa sống, cống hiến để góp phần làm rạng danh thêm q hương yêu dấu Con phải kế tục phát huy xứng đáng bao vẻ đẹp tuyệt vời người đồng

- (KQ): Dặn người cha YP đặt trọn niềm tin tưởng nơi con, lịng kì vọng vào Trong hành trang vào đời có lời dạy cha, có niềm tự hào q/ hương xứ sở bao vẻ đẹp người đồng toả sáng hữu con…NHỮNG CÂU THƠ KHÔNG CHỈ LÀ LỜI KHUYÊN, LỜI NHẮN NHỦ

CON TRƯỚC KHI LÊN ĐƯỜNG, MÀ CHỨA ĐỰNG TRONG ĐĨ CẢ TÌNH CHA U CON THA THIẾT, MẶN NỒNG

-> (NC): Lời người cha YP nói với thơ đâu lời người cha miền núi mà lời của người cha t/gian Ta thấy lời thơ nặng hơn, th/liêng mang lịng, cơng ơn trời biển hàng triệu đấng sinh thành Chỉ nhiêu đủ khiến lòng ta xúc động

III/ HỢP: Bằng từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi, lối nói miền núi mộc mạc với ví von sinh động, thơ “ NVC” YP thể t/ cảm g/ đình ấm cúng Qua đoạn thơ cuối thơ ta khơng xúc động trước tình u thương cha giành cho mà cịn vơ cảm động lòng yêu q/ hương tha thiết sâu nặng nhà thơ

Ngày đăng: 11/03/2021, 04:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w