Nhằm giải đáp cho những quan ngại về những tác động do cơ chế mới gây ra như người bệnh bỏ trị, sử dụng đồng thời ma túy hay không hài lòng với dịch vụ, chúng tôi đã thực hiện một ng[r]
(1)ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI
TỪ MƠ HÌNH DỊCH VỤ MIỄN PHÍ SANG MƠ HÌNH XÃ HỘI HỐ
TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU TRỊ NGHIỆN
CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG METHADONE
USAID SMART TA Báo cáo Kỹ thuật Hải Phịng, Việt Nam, 2013 - 2014
NHĨM NGHIÊN CỨU
TS Nguyễn Tố Như
Nghiên cứu viên chính
(2)(3)ĐẶT VẤN ĐỀ
Chương trình điều trị thay nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc methadone (gọi tắt chương trình methadone) bắt đầu triển khai Việt Nam từ năm 2008, cung cấp dịch vụ điều trị thay tự nguyện cho người bệnh ngoại trú Từ thành cơng thu chương trình năm qua, bối cảnh nguồn tài trợ nước giảm dần, Chính phủ Việt Nam đưa chiến lược nhằm đảm bảo nguồn tài bền vững cho chương trình Một số việc chuyển đổi từ mơ hình dịch vụ điều trị miễn phí sang mơ hình xã hội hóa, Nhà nước người bệnh đồng chi trả cho chi phí hoạt động thường xuyên Ủy ban Nhân dân thành phố Hải Phòng tỉnh tiên phong ban hành Quyết định số2574/ QĐ-UBND việc quy định tạm thời mức giá dịch vụ điều trị nghiện sở điều trị methadone cơng lập thuộc Hải Phịng 10.000đ/người bệnh/ ngày (tương đương khoảng 0.49 Đơ la Mỹ), có hiệu lực từ ngày 01/01/2014 với mức hỗ trợ 80% cho số đối tượng sách
Nhằm giải đáp cho quan ngại tác động chế gây người bệnh bỏ trị, sử dụng đồng thời ma túy hay khơng hài lịng với dịch vụ, thực nghiên cứu định tính định lượng 09 sở điều trị (CSĐT) Hải Phòng
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu sử dụng phương pháp tổng hợp, bao gồm phân tích xu hướng theo thời gian, điều tra cắt ngang lặp lại, thảo luận nhóm vấn sâu Tỷ lệ người bệnh methadone tham gia 05 vòng điều tra cắt ngang đạt 82% (cỡ mẫu = 2.102) Thảo luận nhóm thực với nhân viên CSĐT methadone vấn sâu đối tượng người bệnh methadone tự nguyện khỏi chương trình
(4)KẾT QUẢ
NGỪNG ĐIỀU TRỊ VÀ BỎ LIỀU
Mặc dù tỷ lệ bỏ trị trung bình hàng tháng có khác biệt mang tính thống kê hai năm 2013 2014, tỷ lệ bỏ trị tăng lên 0.3% phạm vi hạn chế nghiên cứu xác định ngun nhân bỏ trị có phải hồn tồn việc thu phí điều trị hay khơng Tỷ lệ người bệnh bỏ trị 9 CSĐT năm 2014 2% cho thấy tác động mơ hình xã hội hóa lên việc bỏ trị người bệnh nhỏ, không đáng kể
“Cái số bệnh nhân mà biết khơng có tiền xong bỏ có khoảng 3-4 trường hợp gì Bỏ hẳn ln khơng quay lại Trước người ta bỏ, nợ vài tháng bỏ ln Tất nhiên là khơng phải khơng cho họ uống nhưng đến họ ngại, họ xấu hổ họ cảm thấy đóng họ thơi.”
(Tư vấn viên, Q1) Việc thu phí có tác động lên số lượng bỏ liều Người bệnh bỏ liều họ khơng có tiền để nộp với chế xã hội hóa khơng có tình trạng người bệnh từ chối điều trị “Theo báo cáo ngày tỷ lệ bỏ nhiều hơn.”
(Tư vấn viên, Q5) “Mình khơng thể đuổi bệnh nhân bệnh nhân em thấy họ thường tự giác Nếu khơng có tiền đóng phí điều trị họ tự họ nghỉ.”
(5)MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI BỆNH
Để đánh giá thay đổi mức độ hài lòng người bệnh sau bắt đầu triển khai việc thu phí, khảo sát ý kiến người bệnh thực hàng quý vòng năm với tổng số 05 khảo sát Dựa kết từ 82% tỷ lệ người bệnh tham gia khảo sát tổng số 2.012 người bệnh methadone 09 CSĐT, mức độ hài lòng khâu dịch vụ bước đầu giảm sau việc thu phí áp dụng, sau lại trở về mức cũ suốt trình thu thập ý kiến khảo sát.
Một số thay đổi khác thái độ người bệnh nhân viên CSĐT, người bệnh dễ bị kích động, có thái độ tiêu cực
“ Có số vấn đề ví dụ thái độ bệnh nhân phịng khám có thay đổi trước mình miễn phí hồn tồn nói chung mối quan hệ khơng có vấn đề cả, nhưng sau bắt đầu đóng tiền thì phải nhắc nhở bệnh nhân Nhắc nhiều bệnh nhân cảm thấy khó chịu, khó chịu anh biết tính chất bệnh nhân người ta bốc đồng ấy, người ta quay chửi bới, đe dọa ”
(Điều dưỡng, Q2) “Khi bọn em cho bệnh nhân nghỉ khơng đóng tiền nhiều bệnh nhân đe dọa, sửng cồ lên”
(Nhân viên hành chính, H3)
Cơ sở điều trị Tỷ lệ tham gia trung bình của khảo sát (n=2102) An Dương 77%
An Hưng 91%
An Lão 82%
Dương Kinh 84%
Hải An 87%
Hồng Bàng 80%
Lê Chân 93%
Ngô Quyền 80% Thủy Nguyên 67%
TỔNG 82%
(6)BIỂU ĐỒ 1
Tỷ lệ% người bệnh chưa hài lòng với khâu dịch vụ 09 CSĐT Methadone tại Hải Phòng, dựa kết 05 khảo sát từ tháng 02/2014 đến 02/2015.
Khám Bệnh Tiếp đón-Hành chính
Tư vấn Phát thuốc Bảo vệ
Vệ sinh
Đợt
(2/2014) (5/2014)Đợt 2 (8/2014)Đợt 3 (11/2014)Đợt 4 (2/2015)Đợt 5
12 10
Mặc dù gặp nhiều khó khăn nhiều hạn chế, nhân viên CSĐT nhận thấy việc thu phần phí điều trị giúp cải thiện thu nhập điều kiện làm việc cho nhân viên, từ giúp nâng cao chất lượng dịch vụ
“Nếu mà để lâu dài chắn vấn đề xã hội hóa bắt buộc phải làm Vì bệnh nhân mong muốn xác định điều trị lâu dài phải tham gia phần vào phí điều trị khơng ạ”
(Trưởng phòng khám, H4)
MỨC ĐỘ SẴN SÀNG CHI TRẢ
Một người bệnh hiểu lý việc chuyển đổi sang chế xã hội hóa,
đa số người bệnh sẵn sàng trả 10.000 đồng/liều (tương đương khoảng 0.49
Đô la Mỹ) Khoảng 77% lựa chọn thu phí hàng tháng, đối lập với tần suất thu
(7)LỜI CẢM ƠN
Nghiên cứu thực với hỗ trợ Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) Việt Nam thông qua thỏa thuận dự án sốAID-486-A-11-00011 “Sustainable Management of the HIV/AIDS Response and Transition to Technical Assistance” (SMART TA) Nhóm nghiên cứu gồm TS Nguyễn Tố Như – nghiên cứu viên chính, Ts Nguyễn Bình Nguyên, BS Phạm Lê Huy, Ths Vương Thị Anh Thu, Ths Nguyễn Quỳnh Hương Xin chân thành cảm ơn Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Bộ Y tế - Phịng Can thiệp Giảm tác hại , nhóm kỹ thuật USAID, nhóm kỹ thuật điều trị methadone PEPFAR Việt Nam, Sở Y tế thành phố Hải Phòng, Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS thành phố Hải Phòng, 09 CSĐT methadone Hải Phòng người bệnh sở tham gia vào nghiên cứu
Báo cáo thực nguồn kinh phí tài trợ từ Nhân dân Mỹ thơng qua Cơ quan Phát triển Quốc tê Hoa Kỳ(USAID) Nội dung báo cáo FHI 360 hoàn tồn chịu trách nhiệm khơng thiết phản ánh quan điểm USAID hay Chính phủ Hoa Kỳ.
Mọi thắc mắc xin liên hệ TS BS Nguyễn Tố Như
Phó Trưởng Đại diện, FHI 360 Việt Nam tonhu@fhi360.org
KẾT LUẬN
Sau chuyển đổi sang mơ hình xã hội hóa, tỷ lệ bỏ trị bỏ liều có thay đổi nhỏ, nhiên chưa đủ để xác định liệu có phải tác động trực tiếp việc thu phí hay khơng Mức độ hài lịng người bệnh dịch vụ có thay đổi, tình trạng người bệnh khơng hài lịng giảm xuống họ bắt đầu quen với chế Nhìn chung, người bệnh sẵn sàng chi trả cho điều trị methadone, việc thu phí điều trị khơng tác động lớn đến hệ thống dịch vụ điều trị methadone
KIẾN NGHỊ
1 Lên lịch thu phí hàng tháng, giải thích rõ ràng lý thay đổi lịch thu phí để tránh hiểu lầm khơng đáng có thực thu phí
2 Bổ sung vị trí kế tốn chịu trách nhiệm thu phí để giảm gánh nặng cho nhân viên phòng khám thời gian thu phí
3 Với 30% người bệnh gặp khó khăn chi trả phí điều trị methadone, cần cân nhắc mở rộng phạm vi đối tượng hưởng sách hỗ trợ đơn giản hóa quy trình, thủ tục nộp hồ sơ xác nhận đối tượng sách
4 Xây dựng quy chế quy trình xử lý trường hợp khơng nộp phí Hiện CSĐT lúng túng việc định tiếp tục cung cấp điều trị hay ngừng điều trị với trường hợp này, dẫn đến việc bỏ trị khơng đáng có người bệnh
(8)