1. Trang chủ
  2. » Josei

Kết quả chương trình điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc Methadone tại tỉnh Phú Thọ năm 2015

12 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nhu cầu được uống thuốc tại xã hoặc được lấy thuốc về nhà điều trị nếu được cho phép của pháp luật và cơ sở điều trị chiếm 49,4% trong số bệnh nhân được nghiên cứu vì lý do phải đi lại [r]

(1)

KẾT QUẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG THUỐC METHADONE TẠI TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2015

Hồ Quang Trung *, Đỗ Tiến Bộ, Nguyễn Xuân Ngọc, Lê Trung Đoàn, Đinh Quang Tuấn Trung tâm phòng chống HIV/AIDS Phú Thọ

TÓM TẮT

Đây nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp với hồi cứu hồ sơ bệnh án bệnh nhân điều trị thuốc Methadone Trung tâm PC HIV/AIDS Phú Thọ đến ngày 30/6/2015 Qua nghiên cứu cho thấy 86,0% bệnh nhân đánh giá chương trình điều trị tốt, tốt có 14% đánh giá cịn khó khăn phải lại xa phiền hà với việc uống thuốc ngày sở Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng heroin giảm từ 100% trước tham gia điều trị xuống 26,2% sau tháng, 18,6% sau tháng, 11,3% sau tháng 2,3% sau năm điều trị Tỷ lệ nhiễm HIV trước điều trị 22,3%, nhiễm viêm gan siêu vi B 16,4% nhiễm viêm gan siêu vi C 75,6% Không phát nhiễm HIV bệnh lây truyền qua đường máu số bệnh nhân tham gia điều trị Tỷ lệ số người có cải thiện sức khỏe đạt 89,4%, có cải thiện quan hệ gia đình, xã hội đạt 92,9% có cải thiện việc làm, thu nhập Tỷ lệ vi phạm pháp luật trước điều trị 56% xuống 4,3% số bệnh nhân điều trị Methadone Các dịch vụ tư vấn, chăm sóc sức khỏe, khám bệnh, dịch vụ điều trị sở điều trị đánh giá chất lượng cao 99% Nhu cầu uống thuốc xã lấy thuốc nhà điều trị cho phép pháp luật sở điều trị chiếm 49,4% số bệnh nhân nghiên cứu lý phải lại xa từ nhà đến sở điều trị lao động ca kíp, cơng việc hành cần nghiên cứu, bổ sung công tác quản lý, cấp phát methadone nhằm thực chương trình bền vững, hiệu quả, chất lượng tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận chương trình điều trị, đặc biệt tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa

Từ khóa: Methadone, heroin, Chương trình điều trị Methadone, Trung tâm PC HIV/AIDS Phú Thọ

*Tác giả : Hồ Quang Trung

Địa chỉ: Trung tâm PC HIV/AIDS Phú Thọ Điện thoại: 0913059685

Email: trungchinhphutho@gmail.com

Ngày nhận bài: 17/07/2015 Ngày phản biện: 09/10/2015 Ngày đăng bài: 10/11/2015

I ĐẶT VẤN ĐỀ

Từ trường hợp nhiễm HIV phát vào năm 1995 đến nay, dịch HIV trở nên phổ biến lan rộng 13/13 huyện, thành, thị 86 % số xã, phường tỉnh Phú Thọ; dịch HIV không tập trung thành phố, thị xã mà phát triển nhanh nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Theo kết giám sát Trung tâm phịng, chống HIV/AIDS Phú Thọ tính đến ngày 30/6/2015, lũy tích số người nhiễm HIV có hộ tỉnh (nội tỉnh) 3.726 người, bệnh nhân AIDS 1.783 người số người tử vong AIDS 1255 người Trong năm gần đây, lây nhiễm HIV tiêm chích ma túy mức 68 - 72% số ca phát tỷ lệ nhiễm HIV

trên nhóm nghiện chích ma túy mức cao từ 15 - 20% Cũng tỉnh thuộc khu vực Tây Bắc - Bắc Bộ, tình trạng ma túy chủ yếu nghiện chích ma túy (NCMT) địa phương nặng với số người nghiện cao, số thống kê 2.282 người, số ước tính khoảng 4.500 - 6.000 người Mặt khác, theo kết giám sát dịch Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Phú Thọ, tỷ lệ lây nhiễm HIV qua đường tình dục năm qua tỷ lệ cao 18 - 22%, tập trung nhóm phụ nữ bán dâm, thành viên gia đình người nhiễm, nghiện chích ma túy vậy, Phú Thọ địa phương có nguy cao khả bùng phát dịch HIV khơng có biện pháp can thiệp dự phòng hợp lý

(2)

trình can thiệp giảm tác hại (CTGTH) nhằm làm giảm tỷ lệ nhiễm HIV nguy lây nhiễm HIV cộng đồng, điều trị thuốc Methadone biện pháp quan tâm triển khai Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ ban hành Kế hoạch số 3937/KH-UB-ND ngày 27/9/2013 việc thực chương trình điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện (CDTP) thuốc Methadone địa bàn tỉnh Phú Thọ, giai đoạn 2013 - 2015, với tiêu 1.000 - 1.200 người Điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc Methadone (gọi tắt điều trị Methadone) biện pháp CT-GTH quan trọng, đồng thời góp phần tích cực cơng tác phòng chống tội phạm liên quan đến ma túy Điều trị Methadone giúp người nghiện CDTP (heroin) giảm ngừng sử dụng heroin, mang lại nhiều lợi ích sức khỏe, hiệu kinh tế xã hội đảm bảo an ninh trật tự

Chương trình điều trị Methadone nước giới khu vực thực từ năm 1960 kỷ XX, phổ biến thống đánh giá điều trị Methadone biện pháp đạt nhiều mục tiêu y tế, kinh tế xã hội Ở Việt Nam, sau giai đoạn điều trị thử nghiệm thành phố Hải Phòng thành phố Hồ Chí Minh (2008-2011) đánh giá biện pháp hiệu liên quan đến giảm người nghiện, giảm tái nghiện, giảm lây nhiễm HIV giảm tội phạm cần mở rộng để đảm bảo lợi ích sức khỏe xã hội Chương trình điều trị Methadone Phú Thọ quan tâm, giúp đỡ Bộ Y tế, Tổ chức quốc tế bắt đầu điều trị cho bệnh nhân từ tháng 9/2012 Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS, phường Gia Cẩm, thành phố Việt Trì Số lượng bệnh nhân tư vấn, khám điều trị tính đến ngày 30/6/2015 956 người

Sau năm triển khai, chương trình thu kết tích cực, góp phần quan trọng cơng tác phịng, chống dịch HIV, phịng chống tội phạm đem lại lợi ích tích cực cho bệnh nhân, gia đình xã hội Nhằm tổng kết đánh giá hiệu chương trình điều trị Methadone cách toàn diện mặt y

tế, kinh xã hội đưa khuyến nghị nhằm thực tốt chương trình thời gian phạm vi tồn tỉnh, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá kết chương trình điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc Methadone yếu tố liên quan tỉnh Phú Thọ năm 2014 - 2015, nhằm mục tiêu:

(1) Mô tả đặc điểm bệnh nhân điều trị Methadone tỉnh Phú Thọ năm 2015;

(2) Mơ tả số kết chương trình điều trị nghiện CDTP thuốc Methadone đối tượng nghiên cứu

II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu

300 bệnh nhân điều trị nghiện CDTP thuốc Methadone có thỏa thuận đồng ý tham gia chương trình nghiên cứu

2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu

Bệnh nhân điều trị Methadone từ tháng 3/2015 đến 30/6/2015 Trung tâm PC HIV/ AIDS tỉnh Phú Thọ (thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ)

2.3 Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp hồi cứu hồ sơ, bệnh án

2.4 Cỡ mẫu kỹ thuật chọn mẫu

Chọn toàn 300 bệnh nhân điều trị Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS vào thời điểm tiến hành nghiên cứu

2.5 Biến số nghiên cứu

- Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: Giới tính, nhóm tuổi, nghề nghiệp, dân tộc, tình trạng nhân, trình độ văn hóa

(3)

trị Methadone, tiền sử cai nghiện ma túy, có vi phạm pháp luật trước điều trị Methadone

- Nguồn thông tin biết chương trình điều trị Methadone: giai đoạn điều trị Methadone, lý điều chỉnh liều giai đoạn trì, nhận xét người bệnh điều trị Methadone

- Tình trạng sử dụng Heroin trước trình điều trị Methadone nhu cầu điều trị thuốc methadone

- Tình trạng bệnh tật bệnh nhân cải thiện sức khỏe, quan hệ gia đình, xã hội trước trình điều trị Methadone

2.6 Công cụ thu thập số liệu

Thiết kế câu hỏi phù hợp với mục tiêu nghiên cứu để vấn bệnh nhân công

cụ hồi cứu số liệu từ hồ sơ bệnh án bệnh nhân, kết xét nghiệm nước tiểu, xét nghiệm HIV viêm gan B, C, nhu cầu việc điều trị bệnh nhân

2.7 Xử lý số liệu

Bằng chương trình Epi-Info 2000, có sử dụng thuật tốn thống kê ứng dụng y học

III KẾT QUẢ

3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu

3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu giới, nhóm tuổi, trình độ văn hóa, tình trạng hôn nhân việc làm

Bảng Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu giới, nhóm tuổi, trình độ văn hóa, tình trạng nhân việc làm

TT Nội dung Số lượng (n=300) Tỷ lệ (%)

1 Giới tính

Nam 297 99

Nữ

2 Nhóm tuổi (Tuổi trung bình: 38,8)

< 20 tuổi 0

20-29 tuổi 23 7,7

30-45 tuổi 233 77,6

> 45 tuổi 44 14,7

3 Nghề nghiệp

Thất nghiệp 31 10,3

Lao động tự do, làm ruộng 215 71,7

Cán bộ, công nhân 37 12,3

Khác 17 5,7

4 Dân tộc

Kinh 300 100

Tày 0

Mường 0

Khác 0

5 Tình trạng hôn nhân

Chưa kết hôn 61 20,3

Đã kết hôn sống chung 234 78,0

Ly hôn, ly thân 1,3

(4)

6 Trình độ văn hóa

Khơng biết chữ 0,3

Tiểu học 17 5,7

Trung học sở 116 38,7

Trung học phổ thông 159 53,0

TC, CĐ, ĐH 2,3

Bảng cho thấy, đa số bệnh nhân điều trị Methadone Phú Thọ nam chiếm tới 99,0%, có 1,0% nữ giới Kết tương đồng so với số nghiên cứu Hải Phòng (97,9%), Đà Nẵng (94,5%)

Nhóm bệnh nhân tham gia điều trị có tuổi trung bình 38,8 tuổi; khơng có bệnh nhân 20 tuổi, nhóm 20-29 tuổi (7,7%), bệnh nhân tập trung vào nhóm 30-45 tuổi (77,8%) nhóm > 45 tuổi 14,7% Nhóm bệnh nhân 29 tuổi điều trị Phú Thọ có tỷ lệ thấp (7,7%) so với nghiên cứu khác thành phố Đà Nẵng (52,2%), thành phố Hồ Chí Minh (45,8%); cho thấy, số người nghiện CDTP tỉnh Phú Thọ chủ yếu số nghiện cũ số nghiện có số lượng thấp

Số bệnh nhân tham gia điều trị bị thất nghiệp chiếm 10,3%; số người có nghề lao động tự do, khơng có nghề nghiệp ổn định chiếm 71,0% Đây khó khăn chung, với người điều trị Methadone cần có quan tâm gia đình, xã hội việc tìm kiếm việc làm, ngồi mưu sinh ra, có việc làm làm cho họ có niềm tin, quyên mặc cảm khơng thèm nhớ, tìm đến ma túy khứ Số bệnh nhân có việc làm ổn định công chức, công nhân, nông dân chiếm tỷ lệ 13,0%, thuận lợi cho việc điều

trị tuân thủ điều trị, nhiên, họ cần quan tâm, giúp đỡ việc cấp phát thuốc để đảm bảo trì ngày điều trị công việc theo hành chính, lao động ca kíp quan, doanh nghiệp

Chỉ có 20,3% số người nghiên cứu chưa lập gia đình có đến 78,0% có gia đình, sống chung Số lập gia đình sống chung cao hẳn nghiên cứu địa phương, điều kiện thuận lợi thực điều trị gia đình nguồn động viên, động lực để bệnh nhân tham gia tuân thủ điều trị

(5)

Bảng Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu tình trạng nghiện, cai nghiện, chi phí mua ma túy và cai nghiện ma túy, vi phạm pháp luật bệnh nhân trước điều trị thuốc methadone

TT Nội dung Số lượng (N=300) Tỷ lệ (%)

1 Tuổi bắt đầu sử dụng ma túy (TB: 25 tuổi)

< 20 tuổi 66 22,7

≥ 20 - < 30 tuổi 165 55,0

≥ 30 - < 40 tuổi 52 17,3

≥ 40 tuổi 15 5,0

2 Thời gian nghiện ma túy

< năm 32 12,5

5-10 năm 150 58,8

> 10 năm 73 28,6

3 Loại ma túy sử dụng

Heroin 300 100

Morphin, thuốc phiện 10 3,3

Ma túy đá 0,3

Khác 0

4 Số lần sử dụng ma túy/ngày (TB: 2-3 lần/ngày)

1 - lần/tuần 0

1 - lần/ngày 195 65,0

3 - lần/ ngày 101 33,7

trên lần/ ngày 1,3

5 Số tiền sử dụng cho việc mua ma túy/1 ngày trước điều trị Methadone (TB: 430.000đ/ngày)

< 500 000 đ 229 76,4

500 000- 1000 000 đ 54 18,0

1 000 000- 000 000 đ 13 4,3

> 000 000 đ 1,3

6 Tiền sử cai nghiện ma túy

Chưa cai 140 46,8

- Cai Trung tâm GDLĐXH (06) 91 30,1

Gia đình cộng đồng 48 16,1

Cơ sở cai nghiện tự nguyện 21 7,0

Khác 0

7 Đã có vi phạm pháp luật trước điều trị Methadone

Có tiền án 133 44,3

(6)

Bảng cho thấy, tỷ lệ số người bắt đầu sử dụng ma túy 20 tuổi chiếm tỷ lệ cao 22,7% ; từ ≥ 20 - < 30 tuổi chiếm tỷ lệ cao 55,0% ; từ ≥ 30 - < 40 tuổichỉ có 17,3% ; ≥ 40 tuổi chiếm 5,0%

Số người nghiện khoảng < năm chiếm 12,5% ; nghiện - 10 năm chiếm 58,8% nghiện 10 năm chiếm 28,6%

Trong số bệnh nhân tham gia nghiên cứu, chủ yếu nghiện Heroin nhóm chất dạng thuốc phiện thuốc phiện, morphin

Số lần sử dụng ma túy ngày: Khoảng 1- lần/ngày chiếm 65,0%; 3- lần/ngày chiếm 33,7%; lần/ngày chiếm 1,3%

Số tiền trung bình dùng để mua ma túy hàng ngày/1 người 430 000đ, đó: < 500 00 đ 76,4%; từ 500 000 - 000 000 đ 18,0%; từ 000 000 - 000 000 đ 4,3% 000 000 đ 1,3%

100% số người điều trị Methadone trước có nhận thức tác hại nghiện ma túy cố gắng cai phương pháp khác tự cai không thành công Số người cai nghiện Trung tâm GDLĐXH trước đến sở điều trị Methadone chiếm 30,1% số bệnh nhân, thấp số địa phượng thành phố Đà Nẵng (79,1%)

Số người có vi phạm pháp luật trước điều trị Methadone chịu cải tạo giam giữ 44,3%, cao số nghiên cứu khác (40% Hải Phòng), tỷ lệ vi phạm pháp luật mức cao người nghiện phải tìm cách để có tiền mua ma túy hàng ngày kể việc vi phạm pháp luật, khơng có việc làm, khơng có thu nhập

3.1.3 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu hiểu biết nguồn thông tin chương trình, giai đoạn điều trị đánh giá nhận xét chương trình Methadone

Bảng Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu hiểu biết nguồn thơng tin chương trình, giai đoạn điều trị đánh giá nhận xét chương trình Methadone

TT Nội dung Số lượng (n=300) Tỷ lệ (%)

1 Nguồn thơng tin biết chương trình điều trị Methadone

Cán y tế 160 67,8

Cán quyền ban ngành sở 31 12,7

Gia đình 112 43,9

Bạn bè 155 60,8

Ti vi 147 57,6

Báo chí, áp phích, tờ rơi 15 5,9

Đài truyền 46 18,4

2 Giai đoạn điều trị Methadone

Khởi liều điều chỉnh liều 34 11,3

Duy trì liều 266 88,7

3 Lý điều chỉnh liều giai đoạn trì

Điều trị Lao 1,2

Điều trị ARV 15 18,3

Hội chứng cai 9,8

Giảm liều để khỏi chương trình 57 69,5

Khác 1,2

4 Nhận xét người bệnh điều trị Methadone

(7)

Tốt 111 37,0 Được, hạn chế, khó khăn

Do phải lại xa sở điều trị 29 9,7

Phiền hà với việc uống hàng ngày sở 13 4,3 Thông tin biết điều trị Methadone

từ nhiều nguồn khác chiếm tỷ lệ cao: từ cán y tế 67,8% ; từ gia đình 43,9% ; từ bạn bè 60,8% ; từ TV 57,6% thể công tác tuyên truyền, tư vấn, đồng thuận cao cấp ngành việc triển khai chương trình địa phương

Số bệnh nhân giai đoạn điều chỉnh liều 11,8%; giai đoạn trì 88,7% Số bệnh nhân điều chỉnh liều giai đoạn trì 82 người nhiều nguyên nhân khác gây khó khăn cho cơng tác điều trị phải thường xuyên thăm

khám kê đơn, tư vấn hỗ trợ

Nhận xét chung nhóm điều tra nghiên cứu Methadone tốt tốt chiếm tỷ lệ 86,0%; nhận xét cịn khó khăn cản trở vấn đề phải lại xa sở điều trị 9,7% phiền hà phải hàng ngày đến uống thuốc sở 4,3%

3.2 Một số kết chương trình điều trị nghiện CDTP thuốc Methadone

3.2.1 Tình trạng bệnh tật bệnh nhân cải thiện sức khỏe, quan hệ gia đình, xã hội trước và điều trị Methadone

Bảng Tình trạng bệnh tật bệnh nhân cải thiện sức khỏe, quan hệ gia đình, xã hội trước trình điều trị Methadone

TT Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%)

1 Tình trạng nhiễm HIV/AIDS:

Trước điều trị Methadone (n = 300) 67 22,3

Sau điều trị năm (n = 300) 67 22,3

Sau điều trị năm (n = 300) 67 22,3

2 Tình trạng nhiễm viêm gan B:

Trước điều trị Methadone (n = 213) 35 16,4

Sau điều trị năm (n = 213) 35 16,4

Sau điều trị năm (n = 213) 35 16,4

3 Tình trạng nhiễm viêm gan C

Trước điều trị Methadone (n = 213) 161 75,6

Sau điều trị năm (n = 213) 161 161

Sau điều trị năm (n = 213) 161 161

4 Cải thiện sức khỏe sau điều trị:

Có cải thiện (tăng cân, thoải mái tư tưởng) 269 89,4

Không cải thiện 31 10,6

5 Cải thiện quan hệ với gia đình, xã hội:

Có cải thiện 278 92,9

(8)

Bảng cho thấy 22,3% số bệnh nhân trước điều trị Methadone bị nhiễm HIV, tỷ lệ nhiễm cao Thành phố Đà Nẵng (4,1%), thấp thành phố Hải Phòng (27,3%) 16,4% số bệnh nhân trước điều trị Meth-adone nhiễm viêm gan siêu vi B, tỷ lệ nhiễm cao điều tra khác thành phố Đà Nẵng (14,5%), thành phố Hải Phòng (14,6%)

75,6% số bệnh nhân trước điều trị Meth-adone nhiễm viêm gan siêu vi C, tỷ lệ nhiễm cao thành phố Hải Phòng (44,1%), thành

phố Đà Nẵng (60%) thành phố Hồ Chí Minh (71,5%) Sau năm tổ chức điều trị Methadone, chưa phát ca nhiễm HIV, viêm gan siêu vi B, C số bệnh nhân điều trị

Các vấn đề cải thiện sau điều trị sức khỏe quan hệ xã hội bệnh nhân với gia đình, xã hội ngược lại tốt, chiếm tỷ lệ từ 89,4% đến 94,9% 10,6% số bệnh nhân cải thiện sức khỏe mắc bệnh mãn tính, nguy hiểm khó hồi phục AIDS giai đoạn cuối, viêm gan nặng

Hình Tỉ lệ bệnh nhân vi phạm pháp luật theo thời gian 2.7 44.3

4.3 0

5 10 15 20 25 30 35 40 45 50

Tr ướ c đi ều tr

Sau năm Sau năm

Tỷ lệ

%

Sau năm điều trị Methadone, tỷ lệ vi phạm pháp luật giảm 4,3% tỷ lệ vi phạm giảm dần theo thời gian (Hình 1)

3.2.2 Tình trạng sử dụng Heroin trước quá trình điều trị Methadone nhu cầu điều trị thuốc methadone

(9)

Bảng Tình trạng sử dụng Heroin trước trình điều trị Methadone nhu cầu điều trị bằng thuốc methadone

TT Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%)

1 Tình trạng sử dụng Heroin điều trị Methadone (xét nghiệm có Heroin + nước tiểu)

Sau tháng điều trị 78 26,2

Sau tháng điều trị 55 18,6

Sau tháng điều trị 34 11,3

Sau năm điều trị 2,3

2 Khoảng cách từ nhà đến sở điều trị

< km 163 54,3

≥ - 10 km 86 28,7

≥ 10 - 15 km 29 9,7

≥ 15 km 22 7,3

3 Độ dài phù hợp km

< km 133 44,3

< km 96 32,0

< 10 km 71 23,7

> 10 km 0

4 Mong muốn hình thức điều trị

Như 152 50,6

Cấp thuốc xã/phường 32 10,7

Mang thuốc nhà 116 38,7

5 Mong muốn dịch vụ hỗ trợ

Được KSK định kỳ 299 99,7

Được tư vấn SK 299 99,7

Được giới thiệu dịch vụ phù hợp 299 99,7

Khác 0,3

6 Mong muốn CSĐT thay đổi

Thái độ phục vụ nhân viên 0,7

Chất lượng khám, điều trị 0,7

Chất lượng tư vấn 0,3

Thời gian chờ uống thuốc 0,3

Chất lượng tốt, không thay đổi 297 99,0

Khác

Bảng cho thấy, tỷ lệ bệnh nhân sử dụng lại Heroin giảm rõ rệt từ 100% trước điều trị xuống 26,2% sau tháng, 18,6% sau tháng, 11,3% sau tháng 2,3% sau năm điều trị (Hình 2)

Phân tích tình trạng sử dụng heroin nhóm bệnh nhân cịn sử dụng lại heroin cho thấy,

(10)

Khoảng cách từ nhà đến sở điều trị bệnh nhân nhóm nghiên cứu có độ dài km chiếm 54,3%; km chiếm tỷ lệ cao 45,7% gây khó khăn cho tiếp cận điều trị uống thuốc ngày sở 76,3% bệnh nhân cho độ dài phù hợp từ nhà đến sở để điều trị ngày khoảng km phải lao động, việc làm Vì vậy, có

khoảng 49,4 % số bệnh nhân có nhu cầu uống thuốc xã mang thuốc nhà điều trị hướng dẫn cho phép sở điều trị

- Các dịch vụ tư vấn, chăm sóc sức khỏe, khám bệnh, dịch vụ điều trị đánh giá chất lượng cao 99%

Hình Tỷ lệ bệnh nhân cịn sử dụng Heroin theo thời gian 100

26.2

8.6 11.3

2.3 0

20 40 60 80 100 120

Trước điều trị Sau tháng Sau tháng Sau tháng Sau năm

Tỷ

lệ

%

IV BÀN LUẬN

Đặc điểm bệnh nhân điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc Methadone Phú Thọ, có đến 87,4% có tiền sử nghiện năm; 44,3% vi phạm pháp luật có 30,1% cai nghiện ma túy Trung tâm GDLĐXH trước điều trị Methadone Nhưng điều trị Methadone, số bệnh nhân sử dụng Heroin giảm dần theo thời gian điều trị số lần sử dụng liều lượng từ 100% xuống 11,3% sau tháng điều trị, 2,3% sau năm điều trị điều trị lâu dài, bệnh nhân có xu hướng khơng sử dụng ma túy Việc chấp hành quy định điều trị quy định pháp luật liên quan đến ma túy giảm mạnh từ 44,3% trước điều trị xuống 4,3% sau năm điều trị, vậy, biện pháp điều trị cần mở rộng cần tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân tiếp cận, sử dụng dịch vụ nhằm phòng chống đại dịch HIV tội phạm liên quan đến ma túy

100% bệnh nhân đánh giá việc điều trị Methadone có hiệu việc giảm ngừng sử dụng Heroin, nhiên, khó khăn cản

trở vấn đề lại xa phải uống thuốc ngày sở, vậy, tương lai cần mơ hình cung cấp dịch vụ thuận lợi cho người dân mở rộng địa điểm cung cấp thuốc xã, phường, thị trấn cung cấp thuốc cho bệnh nhân vòng ngày để tạo điều kiện cho bệnh nhân vừa điều trị vừa có điền kiện lao động, cơng ăn việc làm tiết kiệm chi phí lại cho bệnh nhân

Số bệnh nhân tham gia nghiên cứu bị đồng nhiễm với tỷ lệ cao bệnh lây nhiễm qua đường máu: 22,3% nhiễm HIV, 16,4% nhiễm viêm gan B, 75,6% nhiễm viêm gan C, 18,3% điều trị ARV vậy, ngồi việc chăm sóc điều trị nghiện CDTP, bệnh khác gặp khó khăn việc điều trị nhiều bệnh khơng có thuốc chữa, thuốc đắt tiền có tác dụng tương hỗ điều trị nghiện bệnh khác

V KẾT LUẬN

(11)

99% bệnh nhân tham gia nghiên cứu nam giới 7,7% bệnh nhân nằm nhóm tuổi từ 20-30 tuổi, 77,8% nhóm tuổi từ 30-45 tuổi 55,3% có trình độ văn hóa từ trung học phổ thơng trở lên 84% số người có việc làm, thu nhập, đó, số có thu nhập từ triệu - triệu đồng/tháng chiếm 38,3% số có thu nhập triệu đồng/ tháng chiếm 30,3% số có việc làm tăng lên sau điều trị methadone 78% kết hôn sống chung, số chưa kết hôn chiếm tỷ lệ 20,3% Sức khỏe mối quan hệ gia đình, xã hội cải thiện sau q trình điều trị

Có đến 87,4% số người điều trị Metha-done nghiện ma túy từ năm trở lên; 22,3% nhiễm HIV, 16,4% nhiễm viêm gan siêu vi B 75,6% nhiễm viêm gan siêu vi C

Số tiền sử dụng mua ma túy/ngày trước điều trị trung bình 430.000đ Trên 50% số bệnh nhân cai Trung tâm GDLĐXH sở cai nghiện khác tự cai gia đình khơng thành cơng trước đến điều trị sở Methadone Có 86% số bệnh nhân đánh giá điều trị Methadone tốt tốt, có 14% đánh giá cịn khó khăn phải lại xa phiền hà với việc uống thuốc hàng ngày sở lý ảnh hưởng đến công việc, lao động, chi phí lại

Ngồi nghiện chất dạng thuốc phiện, số bệnh nhân tham gia nghiên cứu bị đồng nhiễm với tỷ lệ cao bệnh lây nhiễm qua đường máu: 22,3% nhiễm HIV, 16,4% nhiễm viêm gan B, 75,6% nhiễm viêm gan C

Hiệu điều trị Methadone bệnh nhân: 89,4% bệnh nhân sau điều trị có cải thiện sức khỏe thể chất, tâm thần: Tăng cân, ăn ngủ tốt, thoải mái tinh thần, tự tin 92,9% có cải thiện quan hệ với gia đình xã hội Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng heroin giảm từ 100% trước tham gia điều trị xuống 26,2% sau tháng, 18,6% sau tháng, 14,8% sau tháng 2,3% sau năm điều trị Không phát nhiễm HIV bệnh lây truyền qua đường máu số bệnh nhân tham gia điều trị

Chất lượng sống thân gia đình bệnh nhân có cải thiện đáng kể, nhiều người có việc làm ổn định, góp phần hịa nhập gia đình, xã hội Số người có vi phạm pháp luật trước vào điều trị Methadone (đã chịu cải tạo giam giữ) 44,3%, sau năm điều trị tỷ lệ vi phạm pháp luật giảm 4,3%

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ Y tế, Báo cáo tổng kết công tác điều trị thay nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc Meth-adone, 2011

2 Bộ Y tế, Đánh giá hiệu triển khai thí điểm chương trình điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc Methadone Hải Phòng thành phố Hồ Chí Minh, 2010

3 Truyền nhiễm Việt Nam, trg 48-52, Khảo sát tình hình bệnh nhân điều trị thay chất dạng thuốc phiện Methadone thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2010-2012, số 01-2013

4 Huỳnh Nguyễn Thị CS, Hiệu Methadone sức khỏe tâm thần, chất lượng sống hịa nhập cộng đồng người tiêm chích ma túy Việt Nam, Y học thực hành số 781/2011, Bộ Y tế, 2011, trg 364-365

5 Bộ Y tế , Hướng dẫn điều trị thay chất dạng thuốc phiện thuốc Methadone (ban hành kèm theo định số 3140/QĐ- BYT ngày 30/08/ 2010 Bộ trưởng Bộ Y tế),2010

6 Bộ Y tế, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị HIV/ AIDS (Ban hành kèm theo Quyết định số 3003/ QĐ – BYT ngày 19/ 08/ 2009 Bộ trưởng Bộ Y tế), 2009, Hà Nội

7 Bộ Y tế, Báo cáo tổng kết 10 năm cơng tác phịng, chống HIV/ AIDS Việt Nam

8 Bộ Lao động – Thương binh – Xã hội, Số lượng người nghiện ma túy Việt Nam- Báo cáo cho nhóm kỹ thuật ước tính dự báo HIV/ AIDS Việt Nam

9 Cục phịng chống HIV/AIDS Việt Nam, Thơng tin giáo dục truyền thơng thay đổi hành vi phịng, chống HIV/AIDS, 2008 Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội

10 Nguyễn Thanh Long, Đánh giá bước đầu việc triển khai thí điểm điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc Methadone Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng giai đoạn 2008 – 2009

11 Nguyễn Trần Hiển, Nguyễn Hồng Sơn – Đại học Y Hà Nội, Điều trị nghiện ma túy Methadone, sở khoa học ứng dụng thực tiễn

(12)

Đại học Y Hà Nôi , Kết điều trị chống tái nghiện Heroin Naltrexone (Abernil) Methadone Viện Sức Khỏe Tâm Thần, Đại học Y Hà Nội 13 Tỉnh ủy Phú Thọ, 2013, Báo cáo sơ kết năm thực

hiện Chỉ thị số 21-CT/TW ngày 26/3/2008 Bộ Chính trị tiếp tục tăng cường lãnh đạo, đạo công tác phịng, chống kiểm sốt ma túy tình hình

RESULTS OF OPIATE ADDICTION TREATMENT PROGRAM WITH METHADONE IN PHU THO, 2015

Ho Quang Trung, Do Tien Bo, Nguyen Xuan Ngoc, Le Trung Doan, Dinh Quang Tuan Phu Tho Center of HIV/AIDS control

A cross-sectional study has been combined with retrospective medical records of patients being treated with methadone to date 6/30/2015 in Phu Tho Center of HIV/AIDS control The research showed that 86.0% of patients rated the treatment program was very good, or good, and only 14% rated as acceptable with difficulties in traveling and taking daily medication at the health center The proportion of patients using heroin fell from 100% prior to treatment to 26.2% after months treatment, 18.6% after months, 11.3% after months, and 2.3% after year treatment No new HIV infections and blood-borne infections have been detected among patients during treatment The percentage of people has improved to their health at 89.4%, family relationships at 92.9%, and employment and income

The rate of law violations of patients before treatment with methadone was 56% down to 4.3% after treatment Quality of the counseling activities and health care service at the Centre was assessed very high (> 99%).49.4% of study patients had demand for treatment at home or community if allowed by law and the center due to difficult in travelling from home to treatment facilities or labor by shifts, and administrative work Further study in this area is needed to strengthen management and allocation of methadone, as well as sustaina-ble programs, effectiveness, to improve access to methadone treatment for patients, particularly in mountainous provinces, and remote areas

Ngày đăng: 11/03/2021, 03:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w