1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Hiệu quả can thiệp lồng ghép cho người nghiện chích ma túy và thành viên gia đình tại Phú Thọ

8 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Nghiên cứu này đánh giá hiệu quả can thiệp thử nghiệm lồng ghép cho người NCMT và thành viên gia đình, thông qua một chương trình can thiệp cộng đồng ngẫu nhiên có đối chứng, với 83 ngư[r]

(1)

HIỆU QUẢ CAN THIỆP LỒNG GHÉP CHO NGƯỜI NGHIỆN CHÍCH MA TÚY VÀ THÀNH VIÊN GIA ĐÌNH TẠI PHÚ THỌ

Lê Anh Tuấn1*, Phạm Đức Mạnh2, Nguyễn Anh Tuấn1

1Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Hà Nội 2Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Bộ Y tế

TĨM TẮT

Gia đình đóng vai trị quan trọng ảnh hưởng lớn đến sống người nghiện chích ma túy (NCMT) Việt Nam Nghiên cứu đánh giá hiệu can thiệp thử nghiệm lồng ghép cho người NCMT thành viên gia đình, thơng qua chương trình can thiệp cộng đồng ngẫu nhiên có đối chứng, với 83 người NCMT 83 TVGĐ xã/phường tỉnh Phú Thọ tham gia Những người NCMT TVGĐ nhóm can thiệp tham giacác buổi can thiệp với mục đích cải thiện sức khỏe tinh thần mối quan hệ gia đình để khuyến khích thay đổi hành vi tích cực Đánh giá trước sau can thiệp, so sánh với nhóm đối chứng cho thấy giảm đáng kể dấu hiệu trầm cảm (khác biệt mức độ giảm kể từ đánh giá ban đầu nhóm can thiệp đối chứng sau tháng 5,118; p<0.0001 sau tháng 3,674; p=0.0004) cải thiện mối quan hệ gia đình (sau tháng 4,923; p<0.0001 sau tháng (3,075; p=0.011) nhóm NCMT TVGĐ nhóm can thiệp có kỹ đối mặt với khó khăn tốt (sau tháng nhóm can thiệp 1,735; p=0.030), giảmdấu hiệu trầm cảm (sau tháng 3,681; p<0.0001) tăng mối quan hệ gia đình (sau tháng 3,945; p<001 sau tháng 3,850; p=0,001) Hiệu can thiệp không đáng kể người NCMT việc thay đổi hành vi sử dụng ma túy Nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng TVGĐ nỗ lực giảm tác hại ma túy

Từ khóa: Nghiện chích ma túy, thành viên gia đình, can thiệp

*Tác giả: Lê Anh Tuấn

Địa chỉ: Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương Điện thoại: 0983738688

Email: tuanvnhso@gmail.com,

Ngày nhận bài: 24/07/2015 Ngày phản biện: 09/10/2015 Ngày đăng bài: 10/11/2015 I ĐẶT VẤN ĐỀ

Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề tình trạng bn bán sử dụng ma túy Theo thống kê, có 170.000 người sử dụng ma túy nước ta, có khoảng 85% sử dụng heroin Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma túy (NCMT) trung bình khoảng 20%, cao số tỉnh Điện Biên (56%), Quảng Ninh (56%), Hải Phòng (48%)… Tỷ lệ dùng chung bơm kim tiêm người NCMT từ 40-80%, khác tỉnh [1]

Theo văn hóa Việt Nam, gia đình đóng vai trị quan trọng ảnh hưởng lớn đến sống người NCMT Hầu hết người NCMT sống liên lạc hàng ngày với gia đình Gia đình nguồn hỗ trợ

cho người NCMT [2] Sử dụng ma túy (SDMT) không tác động lên sức khỏe thể chất tinh thần cá nhân họ mà cịn tác động đến hạnh phúc tồn gia đình.Vì thế, can thiệp nhằm tác động tới thành viên gia đình người NCMT xác định vấn đề ưu tiên lĩnh vực y tế cộng đồng [3]

(2)

II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế

Nghiên cứu can thiệp cộng đồng ngẫu nhiên có đối chứng

 

Nhóm can thiệp xã/phường 43 người NCMT, 43 TVGĐ hoàn thành đánh giá ban đầu

4 xã/phường 83 NCMT, 83 TVGĐ

Nhóm đối chứng xã/phường 40 người NCMT, 40 TVGĐ hoàn thành đánh giá ban đầu

43 người NCMT, 43 TVGĐ

hoàn thành đánh giá sau tháng hoàn thành đánh giá sau tháng 40 người NCMT, 40 TVGĐ

Không bỏ Khơng bỏ

42 người NCMT, 43 TVGĐ

hồn thành đánh giá sau tháng hoàn thành đánh giá sau tháng 40 người NCMT, 40 TVGĐ

1 NCMT bỏ

Không bỏ Chọn ngẫu

nhiên

Hình Sơ đồ mơ hình nghiên cứu

2.2 Đối tượng

Người NCMT chọn từ 18 tuổi trở lên, TCMT, sống địa bàn nghiên cứu đồng ý mời thành viên gia đình tham gia Một TVGĐ người NCMT đủ tiêu chuẩn tham gia tuyển chọn, người từ 18 tuổi trở lên, có quan hệ họ hàng, sống với người NCMT có biết tình trạng sử dụng ma túy người NCMT gia đình

2.3 Địa điểm thời gian

Bốn xã/phường Tp Việt Trì, tỉnh Phú Thọ chọn ngẫu nhiên từ danh sách xã/phường có từ 25 người NCMT trở lên xã/phường ghép cặp theo số người NCMT khoảng cách Sau đánh giá ban đầu, xã/phường cặp chọn ngẫu nhiên vào can thiệp đối chứng Nghiên cứu thực năm, 2011 – 2012 2.4 Quy trình thực hiện

Chương trình can thiệp

Trong năm thứ nhất, mơ hình, nội dung

buổi can thiệp thực riêng cho người NCMT TVGĐ, bốn tuần liên tục, buổi 10 người tham gia Chủ đề can thiệp phản ánh thách thức mà người NCMT gia đình họ gặp phải, bao gồm 1)gia đình tơi, 2) trách nhiệm tôi, 3) hỗ trợ 4) cộng đồng nơi sống Buổi thứ tập trung vào tầm quan trọng hỗ trợ từ gia đình, giải vấn đề chăm sóc sức khỏe thường ngày Buổi hai nhắm đến thách thức gia đình, kiểm sốt cảm xúc tiêu cực kỹ đối mặt với khó khăn Buổi ba nhấn mạnh việc đưa mục tiêu thực tế sống hỗ trợ cần thiết để thay đổi hành vi tích cực Buổi bốn khuyến khích phá vỡ rào cản xã hội để hòa nhập cộng đồng.Hai buổi can thiệp bổ sung thực tháng tháng sau buổi can thiệp thức để củng cố hiệu

(3)

cho hai nhóm, cho người NCMT nhấn mạnh việc tạo thay đổi hành vi tích cực, TVGĐ tập trung vào giải gánh nặng chăm sóc hỗ trợ cho người NCMT Sau buổi, cán can thiệp đề xuất hoạt động nhà tạo hội để người NCMT TVGĐ làm việc, chia sẻ nhau, tăng thêm mối quan hệ gia đình

Cán can thiệp cán y tế địa phương, đảm bảo phù hợp với văn hóa địa phương có tính bền vững Đội ngũ có mối liên hệ với người NCMT TVGĐ cộng đồng,được tập huấn đạo đức nghiên cứu, kỹ hỗ trợ, nguyên tắc can thiệp thực hành hoạt động trước triển khai

Nhóm đối chứng cung cấp thông tin sức khỏe khám chữa bệnh thường quy đến trạm y tế xã/phường

Đánh giá tác động can thiệp

Toàn người NCMT TVGĐ nhóm can thiệp đối chứng vấn đánh giá trước, sau can thiệp tháng, tháng Các vấn cá nhân trực tiếp vấn viên tập huấn với người tham gia, vòng 30-60 phút

2.5 Phân tích số liệu

Sử dụng phân tích mơ tả cho thơng tin người NCMT TVGĐ Sự khác biệt nhóm can thiệp đối chứng phân tích sử dụng t test Các yếu tố “dấu hiệu trầm cảm”, “mối quan hệ gia đình”, “đối mặt thách thức” tính điểm, sử dụng mơ hình ước tính hiệu kết hợp để đánh giá hiệu can thiệp

Tác động can thiệp đo lường thông qua mức độ cải thiện hay giảm yếu tố sau nhóm can thiệp nhóm đối chứng qua phân tích mơ hình tác động phối hợp.“Dấu hiệu trầm cảm”được đo lường dựa vào thang

đo mức độ trầm cảm Zung [4, 5], người tham gia hỏi mức độ thường xuyên họ gặp phải cảm giác cụ thể (ví dụ cảm thấy chán nản thất vọng) cho 10 tình huống,với câu trả lời từ 1(ít gặp) đến (thường xuyên gặp).“Mối quan hệ gia đình”được đánh giá theo khía cạnh: gắn kết gia đình, xung độttrong gia đình đời sống xã hội gia đình, thang đo bao gồm 15 câu hỏi, với mức độ từ (rất khơng đúng) tới (rất đúng) cho tình hỏi [6].“Thách thức TVGĐ” đo lường sử dụng thang đovới khía cạnh (đối phó tích cực, lập kế hoạch, hình thành trạng thái tích cực chấp nhận) với mức độ câu trả lời từ 1(khơng có gì) đến (có nhiều)[7].“Hành vi sử dụng ma túy”được tính tốn theo thang điểm ASI [8] Người NCMT hỏi mức độ thường xuyên SDMT mức độ nghiêm trọng họ nhận thức vấn đề SDMT 30 ngày qua, câu trả lời kết hợp hợp, với số điểm cao mức độ SDMT nghiêm trọng

2.6 Đạo đức nghiên cứu

Nghiên cứu cung cấp thông tin thỏa thuận tham gia với đối tượng nghiên cứu Đề cương, quy trình nghiên cứu Hội đồng đạo đức trường Đại học California Los Angeles Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương phê duyệt

III KẾT QUẢ

(4)

Bảng Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Đặc điểm

NCMT TVGĐ

Đối chứng Can thiệp p Đối chứng Can thiệp p

N (%) N (%) N (%) N (%)

Số người tham gia 40 43 40 43

Giới tính (Nam) 40 (100) 43 (100) 1,0000 (18,6) 0,0037

Tuổi 0,5026 0,0375

<=30 15 (37,5) 11 (25,6) 16 (40,0) 10 (23,8)

31-40 19 (47,5) 24 (55,8) (7,5) 12 (28,6)

>=41 (15,0) (18,6) 21 (52,5) 20 (47,6)

Hơn nhân 0,8540 0,1309

Chưa lập gia đình 16 (40,0) 15 (34,9) (5,0) (7,0)

Đang sống với bạn đời/bạn tình 22 (55,0) 25 (58,1) 29 (72,5) 37 (86,1)

Li thân/li dị/góa (5,0) (7,0) (22,5) (7,0)

Số năm học 0,0020 0,2313

<=9 năm (15,0) 20 (46,5) 18 (45,0) 19 (47,5)

10-12 năm 27 (67,5) 22 (51,2) 10 (25,0) 15 (37,5)

>=13 năm (17,5) (2,3) 12 (30,0) (15,0)

Việc làm

Thất nghiệp (22,5) 14 (32,6) 0,3063 23 (57,5) 11 (25,6) 0,0031

Thời gian SDMT

>=10 năm 20 (50,0) 26 (60,5) 0,3378

Tình trạng HIV

Dương tính (17,5) (16,3) 0,8820

NCMT-Nghiện chích ma túy; TVGĐ-Thành viên gia đình TVGĐ nhóm can thiệp trẻ (p=0,0375) tình trạng thất nghiệp (p=0,0031) so với nhóm đối chứng Tình trạng nhân trình độ học vấn TVGĐ hai nhóm can thiệp đối chứng tương tự Một nửa số người NCMT nhóm đối chứng 60,5% nhóm can thiệp SDMT từ 10 năm trở lên người NCMT nhóm can thiệp (16,3%) người nhóm đối chứng (17,5%) nhiễm HIV đánh giá ban đầu

3.2 Kết đánh giá trước sau can thiệp Hình trình bày số trung bình (và độ lệch chuẩn, ±2SD) nhóm NCMT TVGĐ

đo lường thời điểm trước can thiệp, tháng tháng sau can thiệp

(5)

  NCMT-sử dụng ma túy NCMT-dấu hiệu trầm cảm NCMT-quan hệ gia đình

TVGĐ-đối mặt thách thức TVGĐ-dấu hiệu trầm cảm TVGĐ-quan hệ gia đình

Trước tháng tháng Trước tháng tháng Trước tháng tháng

Trước tháng tháng Trước tháng tháng Trước tháng tháng

_ can thiệp _ _ _ _ đối chứng

Hình Sự thay đổi yếu tố trước sau can thiệp tháng, tháng

NCMT-Nghiện chích ma túy; TVGĐ-Thành viên gia đình

Kết TVGĐ nhóm tương tự đánh giá ban đầu TVGĐ nhóm can thiệp có tăng điểm việc đương đầu với khó khăn (28,88–30,98–30,86), giảm dấu hiệu trầm cảm (17,95–14,81–13,26) cải thiện mối

quan hệ gia đình (47,7–51,93–51,44) Kết nhóm TVGĐ đối chứng khơng cho thấy rõ xu hướng tích cực

3.3 Hiệu can thiệp qua phân tích mơ hình kết hợp

Bảng Hiệu can thiệp nhóm nghiện chích ma t

Chỉ số Hành vi SDMT Dấu hiệu trầm cảm Mối quan hệ gia đình

Est. SE p Est. SE p Est. SE p

Đặc điểm NCMT

Tuổi -0,001 0,001 0,663 0,019 0,078 0,807 0,016 0,068 0,818

Có gia đình -0,023 0,017 0,182 -1,845 0,901 0,042 -0,860 0,781 0,272

Học vấn -0,010 0,003 0,007 -0,444 0,193 0,023 0,058 0,174 0,737

Thất nghiệp 0,012 0,014 0,384 1,543 0,834 0,066 -0,191 0,825 0,817 Năm SDMT -0,002 0,002 0,340 -0,122 0,101 0,227 0,017 0,089 0,848 Nhiễm HIV -0,022 0,019 0,251 -0,365 1,018 0,720 0,902 0,916 0,326

So sánh kết quả

So sánh ban đầu -0,029 0,020 0,140 0,379 1,081 0,726 1,595 1,015 0,118 Sau can thiệp

3 tháng -0,015 0,017 0,390 -5,118 1,007 0,000 4,923 1,042 0,000

6 tháng -0,009 0,016 0,581 -3,674 1,019 0,000 3,075 1,202 0,011

(6)

Với người NCMT, số liệu khơng cho thấy can thiệp có hiệu đáng kể vềhành vi SDMT So với nhóm đối chứng, nhóm can thiệp có dấu hiệu trầm cảm giảm đáng kể sau tháng (khác biệt mức độ giảm kể từ đánh giá ban đầu nhóm can thiệp đối chứng 5,118; p<0.0001) vàsau tháng (khác biệt ước tính=3,674; p=0.0004) sau phân tích mơ

hình kết hợp với yếu tố tuổi, tình trạng hôn nhân, học vấn, việc làm, thời gianSDMT tình trạng nhiễm HIV Mức độ dấu hiệu trầm cảm nhóm NCMT có liên quan tiêu cực tới yếu tố có gia đình (p=0.042) có học vấn (p=0.023) Mối quan hệ gia đình cải thiện đáng kể sau tháng (4,923; p<0.0001) sau tháng (3,075; p=0.011) nhóm can thiệp

Bảng Hiệu can thiệp nhóm thành viên gia đình

Chỉ số Đối mặt với thách thức Dấu hiệu trầm cảm Mối quan hệ gia đình

Est. SE p Est. SE p Est. SE p

Đặc điểm TVGĐ

Giới -0,956 0,934 0,307 -1,272 1,089 0,244 -0,877 1,355 0,518

Tuổi 0,054 0,023 0,020 0,109 0,027 0,000 -0,031 0,033 0,346

Hôn nhân 0,782 0,635 0,220 0,159 0,730 0,288 -1,473 0,914 0,109

Học vấn 0,101 0,079 0,199 -0,085 0,092 0,352 0,155 0,114 0,175

Việc làm -0,416 0,598 0,488 -0,297 0,677 0,662 1,259 0,853 0,142

So sánh kết quả

So sánh ban đầu 0,661 0,744 0,375 -1,084 0,8506 0,2045 2,069 1,066 0,054

Tác động can thiệp

3 tháng 1,735 0,794 0,030 -1,536 0,872 0,080 3,945 1,111 0,000

6 tháng 0,494 0,803 0,539 -3,681 0,882 0,000 3,850 1,124 0,001

NCMT-Nghiện chích ma túy; TVGĐ-Thành viên gia đình Với TVGĐ, sau phân tích với yếu tố giới tính, tuổi, học vấn, tình trạng nhân, việc làm, cho thấy mức độ đối phó khó khăn có cải thiện đáng kể sau tháng nhóm can thiệp (1,735; SE=0.794; p=0.030) Hiệu can thiệp giảm dấu hiệu trầm cảm tăng lên sau tháng (Est=3,681; SE=0.882; p<0.0001) Quan hệ gia đình tăng sau tháng sau tháng TVGĐ lớn tuổi thể mức độ đối phó với khó khăn tốt (p=0,020) mức độ dấu hiệu trầm cảm cao (p<0,0001)

IV BÀN LUẬN

Mơ hình can thiệp thử nghiệm thực lần Việt Nam nhằm nâng cao sức khỏe tinh thần mối quan hệ gia đình cho người NCMT TVGĐ Chương trình can thiệp người tham gia hưởng ứng gần 100% người NCMT TVGĐ tham

thiệp (là cán y tế sở) đánh giá cao quy trình nội dung áp dụng cho can thiệp, họ học kỹ kinh nghiệm giao tiếp với người NCMT TVGĐ

(7)

Trong văn hóa gia đình Việt Nam, tác động việc SDMT cần đánh giá lên gia đình không thách thức cá nhân người SDMT Kết nghiên cứu cho thấy mối liên kết mối quan hệ gia đình việc SDMT cá nhân Tham gia chương trình can thiệp thử nghiệm giúp cho TVGĐ người NCMT cải thiện kỹ đối phó với hồn cảnh bất lợi, giảm dấu hiệu trầm cảm củng cố mối quan hệ gia đình Các chương trình can thiệp tương lai nên hướng đến việc khai thác sức mạnh gia đình để giải thách thức liên quan đến SDMT

Có số hạn chế cần lưu ý nghiên cứu Đầu tiên cỡ mẫu nhỏ thời gian theo dõi ngắn, kết nghiên cứu chưa đưa chứng thuyết phục hiệu can thiệp, đặc biệt thay đổi hành vi SDMT Thứ hai đo lường kết đầu dựa số liệu tự báo cáo người tham gia, nên vấn đề sai số yếu tố xã hội sai số nhớ lại xẩy Cần lưu ý suy rộng kết nghiên cứu cho nhóm NCMT khu vực địa lý khác, người NCMT từ chối tham gia, người NCMT không nhận dịch vụ trạm y tế, người NCMT khơng cơng khai tình trạng sử dụng ma túy với cán y tế Điểm cuối khơng có hoạt động dành cho nhóm đối chứng, nên khó để thấy rõ thay đổi hiệu can thiệp hay điều kiện khác nhóm can thiệp Mặc dù tồn hạn chế trên, phát tích cực nghiên cứu hiệu tích cực can thiệp cho nhóm NCMT TVGĐ Điểm cần nhấn mạnh cho người xây dựng chương trình can thiệp tương lai tầm quan trọng TVGĐ người NCMT vai trò họ hoạt động can thiệp giảm hại để đạt hiệu can thiệp phù hợp bền vững

V KẾT LUẬN

Chương trình can thiệp thử nghiệm có tác động nhóm NCMT việc giảm dấu hiệu trầm cảm (khác biệt mức độ giảm kể từ đánh giá ban đầu nhóm can thiệp đối chứng sau tháng 5,118; p<0.0001 sau tháng 3,674; p=0.0004) cải thiện mối quan hệ gia đình (sau tháng 4,923; p<0.0001 sau tháng (3,075; p=0.011) nhóm can thiệp)

Nhóm TVGĐ tăng kỹ đối mặt với khó khăn (sau tháng nhóm can thiệp 1,735; p=0.030), giảm dấu hiệu trầm cảm (sau tháng 3,681; p<0.0001)và tăng mối quan hệ gia đình (sau tháng 3,945; p<001 sau tháng 3,850; p=0,001)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạm ma túy, mại dâm Báo cáo tiến độ phòng, chống AIDS Việt Nam giai đoạn 2010-2011 NXB Hồng Đức, 2012

2 Hammett, T M., et al Patterns of HIV prevalence and HIV risk behaviors among injection drug users prior to and 24 months following implementation of cross-border HIV prevention interventions in north-ern Vietnam and southnorth-ern China AIDS Education and Prevention2006; 18: 97-115

3 Go, V F., et al Characteristics of high-risk HIV-pos-itive IDUs in Vietnam: Implications for future inter-ventions Substance Use & Misuse2011; 46: 381-389

4 Zung, W W A Self-rating Depression Scale Ar-chives of General Psychiatry1965; 12: 63-70 Li, L., et al Facing HIV as a family: predicting

de-pressive symptoms with correlated responses Jour-nal of Family Psychology, 2011; 25; 202-209 Bloom, B L., Naar, S Self-report measures of

fam-ily functioning: Extensions of a factorial analysis Family Process1994; 33; 203–216

7 Carver C S You want to measure coping but your protocol’s too long: Consider the Brief COPE In-ternational Journal of Behavioral Medicine1994; 4: 92-100

(8)

EFFECTIVENESS OF AN INTEGRATED INTERVENTION FOR PEOPLE WHO INJECT DRUG AND FAMILY MEMBERS IN PHU THO

Le Anh Tuan1, Pham Duc Manh2, Nguyen Anh Tuan1

1National Institute of Hygiene and Epidemiology, Hanoi

2Vietnam Administration of HIV/AIDS Control, Minitry of Health

Family plays an important role and has affect on the lives of people who inject drug (PWID) in Vietnam This study examined the intervention effects of an integrated interven-tion for both PWID and their family members (FM) through a randomized controlled trial with 83 PWID and 83 FMs in communes of Phu Tho province The intervened PWID and FM-sparticipated inintervention sessions aiming to improve their mental health, family relations and to promote positive behavioral change Assess-ments at pre and post intervention, compared to control group showed a significant reduction in depressive symptoms (at months estimated dif-ference in reduction from baseline between inter-vention and standard care=5.118; p<0.0001 and

at months=3.674; p=0.0004) and improvement in family relations for PWID (at 3months=4.923; p<0.0001 and 6months=3.075; p=0.011) FMs in the intervention group reported better coping skills(at 3months, estimated difference in im-provement=1.735; p=0.030), lower depressive symptoms (at 6months=3.682; p<0.0001)and im-proved family relations(3months=3.945; p<0.001 and 6months=3.850; p=0.001) No intervention effect was observed for PWID in terms of behav-ioral change This study also indicated the impor-tance of involving FMs in drug use intervention efforts

Ngày đăng: 11/03/2021, 03:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w